Báo cáo: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm

23 118 0
Báo cáo: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua quá trình khảo sát thị trường và thực tế tại Công ty TNHH Sản xuất PUWA, tôi nhận thấy một số vấn đề còn hạn chế trong hệ thống kênh phân phối hiện tại của công ty và nhân thức được tầm quan trọng, vai trò thiết thực của phát triển kênh phân phối đối với hoạt động kinh doanh của công ty. Trên cơ sở đó, tiếp cận theo quan điểm marketing hiện đại, tôi lựa chọn đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối nước uống tinh khiết tại tỉnh Bình Phước.

Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn MỤC LỤC Lý do chọn đề tài………………………………………………………………… Mục tiêu đề tài…………………………………………………………………… 3 Tổng quan tài  liệu……………………………………………………………… 4 Đối tượng và phạm  vi…………………………………………………………….4 4.1 Đối  tượng………………………………………………………………… 4.2 Phạm vi…………………………………………………………………….4 Phương pháp nghiên  cứu……………………………………………………… Kết  cấu…………………………………………………………………………….5 I- CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………… 1.1 Khái  niệm……………………………………………………………….6 1.2 Đặc  điểm……………………………………………………………… 1.3 Phân  loại……………………………………………………………… 1.4 Đặc trưng của ngành nghề liên quan…………………………………… HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 1 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn II- CHƯƠNG II­ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG……………… 2.1. Giới thiệu tổng quan về Doanh nghiệp (thương hiệu) ……………………… 2.1.1. Hình thành………………………………………………………… 2.1.2. Chức năng……………………………………………………………8 2.1.3. Kết quả kinh doanh………………………………………………….8 2.2.  Phân tích mơi trường Marketting…………………………………………… 10 2.2.1. Vĩ mơ……………………………………………………………….10 2.2.2. Vi mơ……………………………………………………………….12 2.3. Đánh giá chung………………………………………………………………13 2.3.1. Kết quả đạt được…………………………………………………… 13 2.3.2. Hạn  chế…………………………………………………………… 14 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại……………………………………………… 15 III ­ CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN  PHỐI NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT TẠI BÌNH  PHƯỚC……………………….15 3.1 . Quan điểm và mục tiêu phát triển………………………………………… 15 3.2. Kế hoạch marketting sản phẩm……………………………………………… 16 3.2.1. Sản phẩm………………………………………………………………16 3.2.2. Giá  cả………………………………………………………………… 16 3.2.4. Xúc tiến……………………………………………………………… 16 HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 2 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn 3.3. Giải pháp triển khai kế  hoạch……………………………………………… 17 3.4. Kiến nghị…………………………………… ……………………………….19 PHẦN KẾT LUẬN (Đúc kết kết quả tham khảo)……………… ……………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO  ………………………………………….…………… 20 HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 3 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Ngày nay kinh tế  thị  trường phát triển, xu hướng tồn cầu hóa kéo theo tình hình  cạnh tranh ngày càng gay gắt tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu    các nguồn lực của mình để  giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu   mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh tranh cao, sử dụng các cơng cụ xúc   tiến để thu hút, kích thích nhu cầu khách hàng Tuy nhiên thực tế  cho thấy, trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay, các chiến lược  quảng cáo sáng tạo, khuyến mãi, giảm giá bán chỉ có lợi thế  ngắn hạn bởi các doanh   nghiệp khác cũng nhanh chóng làm theo khiến cho các chiến lược này bị mất tác dụng.  Vì vậy, các doanh nghiệp hiện nay đang tập trung phát triển hệ thống kênh phân phối   để  có thể  đạt được lợi thế  trong dài hạn. Hệ  thống kênh phân phối hồn thiện, một   chính sách phân phối đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp thành cơng trong kinh doanh   đảm bảo phân phối hàng rộng lớn và đưa hàng tới các thị trường mục tiêu. Đồng thời   thơng qua một hệ  thống kênh phân phối phù hợp, cơng ty sẽ  đạt được lợi thế  cạnh  tranh trên thị trường  Nước uống tinh khiết là sản phẩm thuộc loại đồ  uống giải khát. Đây là lĩnh vực   kinh doanh khá sơi động hiện nay. Là ngành có vốn đầu tư  khơng lớn tuy nhiên lợi   nhuận thu được lại cao, vì vậy thị  trường nước uống tinh khiết trong những năm qua  khơng ngừng phát triển, điều đó đồng nghĩa với việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp  tham gia vào thị  trường này. Trên thị  trường xuất hiện rất nhiều các nhãn hiệu nước   uống tinh khiết khác nhau nhái thương hiệu của các hãng nổi tiếng khác, hoặc chất   lượng kém, gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong ngành. Vì vậy việc phát triển   và kiểm sốt kênh phân phối của mỗi cơng ty là vơ cùng qua trọng. Kiểm sốt kênh   phân phối tốt giúp doanh nghiệp phân phối hàng hóa tốt hơn đến tay người tiêu dùng,   là một trong những yếu tố quyết định sự thành cơng của mỗi doanh nghiệp HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 4 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn Mục tiêu chọn đề tài: Qua q trình khảo sát thị trường và thực tế tại Cơng ty TNHH Sản xuất PUWA, tơi  nhận thấy một số  vấn đề  còn hạn chế  trong hệ  thống kênh phân phối hiện tại của   cơng ty và nhân thức được tầm quan trọng, vai trò thiết thực của phát triển kênh phân  phối đối với hoạt động kinh doanh của cơng ty.   Trên cơ  sở  đó, tiếp cận theo quan  điểm marketing hiện đại, tơi lựa chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược kênh phân phối   nước uống tinh khiết tại tỉnh Bình Phước" Tổng quan tài liệu - Các ấn phẩm, website của các cơ quan nhà nước - Các tạp chí xuất bản định kỳ: tạp chí Marketing, tạp chí Doanh Nhân Việt - Các wesite về kinh tế và marketing: marketingchienluoc.com,  - vneconomy.com.vn, tinkinhte.com, voer.edu.com Đối tượng và phạm vi 4.1 Đối tượng của Cơng ty nhằm phát triển sản phẩm: Khách hàng tại tỉnh Bình Phước và các tỉnh thành trong cả nước 4.2.  Phạm vi nghiên cứu  Căn cứ  vào tình hình kinh doanh tại Cơng ty TNHH Sản xuất PUWA và phạm vi  khóa luận tốt nghiệp, đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu như sau: ­ Khơng gian: Thị trường tỉnh Bình Phước ­ Thời gian thực hiện đề tài khóa luận: từ 15/01/2017 – 15/3/2017  ­ Sản phẩm: nước uống tinh khiết của Cơng ty TNHH Sản xuất PUWA Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp thu thập các thơng tin có liên  quan đến các nội dung nghiên cứu từ các nguồn tin cậy.  Thu thập từ nguồn dữ liệu bên ngồi và bên trong cơng ty HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 5 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn * Nguồn dữ liệu nội bộ: ­ Phòng kinh doanh: Báo cáo các hoạt động marketing, kinh doanh trong từng  giai đoạn ­ Phòng kế tốn: các báo cáo tài chính từ 2013 ­2015 ­ Phòng nhân sự: tình hình nhân sự của cơng ty, đặc biệt là nhân sự  phòng kinh  doanh, trình độ, năng lực, chế độ đãi ngộ của từng bộ phận ­ Phòng sản xuất: quy mơ, năng lực sản xuất, các yếu tố đầu vào ngun nhiên  vật liệu của cơng ty * Nguồn dữ liệu bên ngồi ­ Các ấn phẩm, website của các cơ quan nhà nước ­ Các tạp chí xuất bản định kỳ: tạp chí Marketing, tạp chí Doanh Nhân Việt ­ Các wesite về kinh tế và marketing: marketingchienluoc.com,  5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Sử  dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả  để  phân tích nguồn dữ  liệu thứ  cấp thu thập từ  nguồn thơng tin nội bộ  và bên ngồi cơng ty nhằm đưa nhận định   chung về  chính sách kênh phân phối của cơng ty. Lấy đó làm căn cứ  đề  ra giải pháp  phát triển kênh cho sản phẩm nươc uống tinh khiết trong tương lai Phân tích thống kê mơ tả  là q trình chuyển dịch dữ  liệu thơ thành những dạng   thích hợp hơn cho việc hiểu và giải thích chúng, cụ  thể là tổng hợp các phương pháp   đo lường, mơ tả và trình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế; bao gồm giá  trị trung bình, giá trị  nhỏ nhất, giá trị  lớn nhất và mode; và phân tích tần số xuất hiện  của các đối tượng nghiên cứu.  Đồng thời sử dụng phương pháp “ngoại suy xu thế” là dựa trên những số liệu đã   có về một đối tượng được quan tâm để  đưa ra suy đốn hoặc dự  báo về  hành vi của  đối tượng đó trong tương lai.  Kết cấu HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 6 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn Ngồi các nội dung như tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, hình  vẽ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, các phụ lục thì khóa luận tốt nghiệp bao  gồm 3 chương chính, cụ thể như sau:  Chương 1: Cơ sở lý luận về  xây dựng chiến lược kênh phân phối nước uống tinh   khiết tại tỉnh Bình Phước Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động Chương 3: Kế hoạch xây dựng chiến lược kênh phân phối nước uống tinh khiết tại  tỉnh Bình Phước I – CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KÊNH  PHÂN PHỐI NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC 1.1. Khái niệm phân phối, kênh phân phối Trong nền kinh tế  thị  trường hiện nay có sự  tham gia của rất nhiều doanh nghiệp  vào cùng một lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuất khơng thể bán (hoặc khó   có thể  bán) trực tiếp sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng cuối cùng, mà họ  phải sử dụng đến "các trung gian Marketing". Thơng qua các trung gian, hàng hố được  phân phối đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất, thoả mãn tốt hơn mục tiêu  của doanh nghiệp và nhu cầu của khách hàng. Chính những người làm nhiệm vụ phân  phối trung gian này đã tạo nên hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp,   đây là một trong 4 yếu tố quan trọng bậc nhất của hệ thống Marketing ­ Mix 1.2. Đặc điểm  1.2.1. Đặc điểm người tiêu dùng: Việc thiết kế  kênh chịu  ảnh hưởng lớn do đặc   điểm của khách hàng. Khi doanh nghiệp muốn vươn tới số khách hàng sống rải rác thì  cần kênh dài. Nếu khách hàng thường mua đều đặn từng lượng hàng nhỏ  cũng cần  những kênh phân phối dài vì đáp ứng nhu cầu ít và đều đặn là rất tốn kém 1.2.2. Đặc điểm sản phẩm: Những sản phẩm bia rượu và nước giải khát đòi hỏi   kênh phân phối đảm bảo đến mức thấp nhất cự  ly vận chuyển và số  lần bốc xếp  trong q trình lưu thơng từ người sản xuất đến người tiêu dùng.  1.2.3. Đặc điểm của các trung gian phân phối: Việc thiết kế kênh phải phản ánh  được những điểm mạnh và điểm yếu của các trung gian phân phối trong việc thực  hiện các cơng việc của họ. Ví dụ như số khách hàng mà một đại diện bán hàng có thể  HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 7 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn tiếp xúc được trong một thời gian nhất định và trong số  đó có bao nhiêu khách hàng   thuận lòng mua sản phẩm, hay chi phí tính trên một khách hàng có thể khác nhau ở các  trung gian phân phối 1.2.4. Đặc điểm về  cạnh tranh: Doanh nghiệp cần phân tích những  ưu thế  và  những hạn chế chủ yếu của kênh phân phối của đối thủ  cạnh tranh để thiết kế kênh   phân phối của mình có khả năng cạnh tranh cao 1.2.5. Đặc điểm về  doanh nghiệp: Đặc điểm của doanh nghiệp đóng vai trò quan  trọng trong việc lựa chọn kênh. Quy mơ của doanh nghiệp sẽ quyết định quy mơ đáp   ứng thị trường và khả năng lựa chọn những trung gian phân phối thích hợp. Nguồn tài   chính của doanh nghiệp sẽ quyết định nó có thể thực hiện chức năng marketing nào và  chức năng nào sẽ phải nhường lại cho các trung gian 1.2.6. Đặc điểm mơi trường kinh doanh: Khi nền kinh tế đang suy thối, người sản  xuất muốn đưa sản phẩm vào thị  trường theo cách nào ít tốn kém nhất. Điều này có  nghĩa là họ  sẽ  sử  dụng các kênh ngắn và bỏ  bớt những dịch vụ  khơng cần thiết làm   giá bán tăng lên. Ngồi ra những quy định và những điều kiện bắt buộc về mặt buộc   pháp lý cũng ảnh hưởng tới việc lựa chọn kênh phân phối 1.3. Phân loại kênh phân phối bao gồm:  Kênh thơng thường, kênh liên kết dọc, liên kết đa kênh, liên kết kênh tiếp thị ngang   Cục thể từng loại như sau:  1.3.1. Kênh thơng thường   Được mơ tả  như  một tập hợp ngẫu nhiên các DN và cá nhân độc lập: về  chủ  quyền và quản lý và mỗi thành viên kênh ít quan tâm tới hoạt động của cả hệ thống; Quan hệ  mua bán giữa các thành viên kênh được hình thành một cách ngẫu nhiên  trên thị trường theo cơ chế thị trường tự do; quan hệ theo hình thức ngắn hạn, thường   khơng ký hợp đồng dài hạn; Các thành viên trong kênh hoạt động vì mục tiêu riêng của họ  chứ  khơng phải vì  mục tiêu chung của cả kênh; liên kết giữa các thành viên trong kênh lỏng lẻo; Những kênh truyền thống này thiếu sự lãnh đạo tập trung, quản lý khoa học và hoạt  động kém hiệu quả, có nhiều xung đột tai hại, chi phí phân phối cao, nhiều rủi ro cho   các thành viên kênh 1.3.2. Kênh liên kết dọc Là kiểu kênh hoạt động có chương trình trọng tâm và tính chun nghiệp cao HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 8 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn Sự  liên kết các thành viên của kênh được tổ  chức chặt chẽ, lâu dài, thống nhất về  mục tiêu và kế hoạch hành động: vì mục tiêu: thỏa mãn nhu cầu thị trường của cả hệ  thống kênh.                     1.3.3. Hệ thống marketing ngang: Hai hay nhiều cơng ty khơng liên quan với nhau sẵn sàng kết hợp với nhau về nguồn  lực hay về các chương trình nhằm khai thác một số cơ hội marketing mới. Từng cơng  ty thì khơng đủ  nguồn lực tài chính, bí quyết sản xuất, năng lực sản xuất hay nguồn   lực marketing để kinh doanh độc lập, hay sợ bị rủi ro hoặc thấy lợi ích từ việc liên kết  với cơng ty khác 1.3.4. Hệ thống marketing đa kênh:  Trước kia nhiều cơng ty bán sản phẩm của mình qua một kênh duy nhất. Ngày nay,  cùng với sự phát triển của các nhóm khách hàng và khả năng của kênh thì nhiều cơng   ty lựa chọn marketing đa kênh. Sử dụng marketing đa kênh thì cơng ty sử dụng hai hay   nhiều kênh để vươn tới một hay nhiều nhóm khách hàng 1.4 Đặc trưng của ngành nghề liên quan Hiện nay, trên thị  trường có rất nhiều loại nước đóng bình đang được bán trơi  nổi trong khi nước sạch đang là một nguồn năng lượng rất khan hiếm. Thời gian qua,   tình trạng vi phạm quy định của nhiều cơ  sở  sản xuất,   kinh  doanh  nước uống tinh  khiết đóng chai diễn ra khá phức tạp. Theo kết luận ban đàu của các cơ  quan chức  năng thi ngun nhân của thực trạng trên là do một số cơ sở sản xuất, chế biến nước   uống chưa đầu tư đúng mức về hệ thống trang thiết bị sản xuất cũng như  chưa đảm  bảo quy trình sản xuất theo quy định về an tồn vệ sinh thực phẩm. Thêm vào đó là sự  gia tăng nhu cầu tiêu dùng nước uống đóng chai, cũng như sự hiểu biết của cộng đồng   trong việc lựa chọn sản phẩm nước uống đóng chai bảo đảm chất lượng còn nhiều  hạn chế Khơng thể  kể  xiết tên tuổi, xuất xứ  của các loại nước uống đóng chai (nước  uống tinh khiết) có mặt  ừên thị  trường hiện nay, từ  các nhãn hiệu quen thuộc như  Aquafina,  Laska,  Sapuwa, Favor  đến những loại có cái tên na ná hoặc rất lạ  như  Aquabeta,  Ada,  Nasa, Panona,  Amswa, Icewa, Aliwa, New Life, Fujice  rối ren nhãn  mác Điều đáng nói là giá nước đóng chai trên thị  trường còn khá cao. Nhiều nhà sản  xuất lợi dụng sự khơng để  ý và sự  thiếu thơng tin của khách hàng để  bán ngang với   giá của nước khống thiên nhiên, trong khi chi phí sản xuất và quy mơ của nước uống   đóng chai thấp hơn rất nhiều Đa số  các cơ  sở  sản xuất nước uống đóng chai đều nhỏ  lẻ  khơng đủ  kinh phí  đầu tư nên họ lọc bằng than hay sỏi rồi đưa qua hệ thống máy  uv (loại máy dùng tia  cực tím tạo ozone khử trùng) rồi đóng chai đem bán. Trên thực tế, các cơ sở vi phạm   thường khơng đầu tư đầy đủ thiết bị, hoặc có thiết bị nhưng quy t rình lọc khơng đúng  HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 9 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn cách nên chất lượng nước khơng đảm bảo các yếu tố lý hóa hoặc vi sinh. Đại đa số  các cơ  sở sản xuất đều nằm trong tình trạng chật hẹp, nhếch nhác, khơng đảm bảo   vệ sinh mơi trường sản xuất Cũng theo kết quả của nhiều đợt thanh tra, nhiều nhân viên sản xuất nước uống   đóng chai khơng khám sức khỏe định kỳ, móng tay bẩn, trang phục khơng phù hợp   Một kĩ sư  cho biết: "Hầu hết cơ  sở sản xuất đều sử  dụng lại bình cũ, trong khi đó   khâu xúc rửa, bảo quản vỏ bình lại khơng đúng cách. Nhiều nơi khơng pha hóa chất   khử trùng mà chỉ rửa bằng xà phòng, vòi vặn nước khơng được vệ sinh đóng bụi cáu   bẩn. Trong khi đó, vỏ bình lẽ  ra phải được khử  khuẩn, sát trùng mạnh nhiều làn, các   bộ phận khác như nắp bình, van vặn nước  cũng phải được chú ý" II- CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CƠNG TY 2.1. Giới thiệu tổng quan về Doanh nghiệp  2.1.1. Hình thành và chức năng Tên Cơng ty: Cơng ty TNHH Sản xuất PUWA Địa chỉ: Thị xã Đồng Xồi ­ tỉnh Bình Phước Được thành lập từ năm 2011 với ngành nghề chính là sản xuất nước uống tinh khiết  và sản xuất hạt điều bàn trong nước và xuất khẩu 2.1.2. Kết quả kinh doanh Trong 2 năm đầu 2011­2012 Cơng ty gặp nhiều khó khăn về  vốn, lao  động, thị  trường… nên hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả, doanh thu thấp, kinh  doanh chưa có lãi. Bắt đầu từ  năm 2013, Cơng ty TNHH Sản xuất PUWA đã và đang  ngày càng được mở  rộng khơng những về  quy mơ, về  thị  trường mà còn ngày càng   nâng cao về chất lượng cung ứng các hàng hóa, dịch vụ. Chính vì vậy uy tín của Cơng   ty ngày càng được nâng cao Để đánh giá kết quả  hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH Sản xuất  PUWA ta có bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty như sau: Chỉ tiêu Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 ­ 2015 (Đơn vị tính: Tỷ  đồng) Chênh  Chênh lệch năm 2015 so 2014 lệch năm  Năm  Năm 2014 Năm  2014 so  2013 2015 2013 HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 10 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn + DT bán hàng và cung cấp  DV 8,379 9,892 10,386 Giá vốn hàng bán 7,238 8,309 LN gộp về bán hàng và cung  1,141 cấp DV DT hoạt động tài chính % +/­ % 1,513 118 0,494 104 8,608 1,071 114 0.299 103 1,574 1,778 0,433 137 0,205 113 0,002 0,002 0,002 ­ ­ ­ ­ CP tài chính 0,362 0,441 0,536 0,079 121 0,095 121 CP QLDN 0,051 0,059 0,063 0,008 115 0,004 106 LN thuần từ hoạt động kinh  doanh 0,73 1,076 1,181 0,346 147 0,105 109 Thu nhập khác 0,018 0,025 0,039 0,007 138 0,014 156 CP khác 0,004 0,008 0,010 0,004 200 0,002 125 LN khác 0,014 0,017 0,029 0,003 121 0,012 170 Tổng LN kế toán trước thuế 0,744 1,093 1,21 0,349 146 0,117 110 CP thuế TNDN hiện hành 0,186 0,273 0,302 0,087 146 0,029 110 LN sau nhuận thuế TNDN 0,558 0,820 0,908 0,262 146 0,088 110           (Nguồn: báo cáo tài chính 2013­2015/ phòng kế tốn) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ  khơng ngừng tăng lên qua các năm. Năm   2014   tăng   18%   so   với   năm   2013,   năm   2015   tăng   0,4%   so   với   năm   2014    Nguồn thu chủ yếu của công ty là từ  hoạt động bán hàng và cung cấp các dịch vụ.  Đối với các nguồn khác như  doanh thu từ  các hoạt động tài chính và các doanh thu  khác là rất nhỏ, trong đó doanh thu từ hoạt động tài chính khơng có sự thay đổi qua các  năm HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 11 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn Chi phí đầu vào qua các năm từ  ngun nhiện vật liệu đầu vào, chi phí tổ  chức và  quản lý nhân sự  và các chi phí phát sinh khác đều tăng làm giảm lợi nhuận thuần từ  hoạt động kinh doanh của cơng ty. Nhưng tốc độ tăng DT lớn hơn tốc độ tăng chi phí   nên doanh nghiệp kinh doanh vẫn có lãi   Kết quả  mà Cơng ty đã đạt được qua các năm thể  hiện mơ hình kinh doanh của   Cơng ty là có hiệu quả. Đây là một kết quả  đáng mừng của Cơng ty, nó là nền tảng   cho sự phấn đấu hơn nữa của Cơng ty 2.2.  Phân tích mơi trường Marketting 2.2.1. Mơi trường vĩ mơ ­ Mơi trường kinh tế: Từ  khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cho   tới nay, Việt Nam bắt đầu thực hiện các cam kết WTO, mở cửa nền kinh tế cho các   doanh nghiệp nước ngồi, trong đó có các tổ  chức doanh nghiệp bán lẻ  lớn trên thế  giới tác động khơng nhỏ tới hệ thống kênh phân phối trong nước. Cuộc khủng hoảng   kinh tế tồn cầu, kinh tế thế giới trì trệ, khiến cho các doanh nghiệp trong nước ngày   càng gặp nhiều khó khăn, tình hình cạnh tranh diễn ra gay gắt,…Lãi xuất ngân hàng  tăng cao trong 2 năm vừa qua khiến khả năng tiếp cận nguồn vốn gặp nhiều khó khăn,   ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất nước uống tinh khiết. NTD cân nhắc kỹ  lưỡng hơn trước khi mua sản phẩm và rất nhạy cảm với giá, ảnh hưởng lớn đến kết   tiêu thụ  của thành viên kênh. Một số  khách hàng mới bắt đầu có thói quen tiêu  dùng sản phẩm nước uống tinh khiết thì khi tình hình kinh tế khó khăn đã quay lại sử  dụng nước đun sơi để nguội trong gia đình. Lạm phát tăng cao cũng khiến nguồn nhiên  ngun vật liệu dùng để sản xuất nước uống tinh khiết tăng đẩy giá thành sản phẩm   lên cao gây khó khăn cho q trình tiêu thụ. Các nhà bán lẻ thận trọng trong việc nhập   hàng hóa, lượng dự  trữ trong kho cũng được cắt giảm nhằm hạn chế chi phí gây khó   khăn đầu ra cho nhà sản xuất, đòi hỏi PUWA phải đưa ra các chính sách đãi ngộ  phù  hợp nhằm kiểm sốt tốt thành viên kênh ­ Mơi trường văn hóa xã hội: Xu hướng tồn cầu hóa trên thế giới diễn ra mạnh mẽ,  làm thay đổi tư  tưởng và lối sống của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.  Hành vi tiêu  dùng và các quan niệm xã hội cùng dần thay đổi để hòa nhập và phù hợp hơn với văn hóa  HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 12 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn thế giới, Các hủ tục, quan niệm mê tín dị đoan bị loại bỏ, con người hướng tới cuộc sống   văn minh hơn, việc sử  dụng và tiêu dùng sản phẩm nước uống đóng chai thay cho nước   mưa và nước đun sơi để  nguội khơng con xa lạ  gì đối với đại bộ  phận người tiêu dùng   Việt Nam nói chung và người tiêu dùng Bình Phước nói riêng Người tiêu dùng đã đón nhận và dần quen thuộc với các kênh phân phối mới như:   siêu thị, của hàng tự chọn, máy bán hàng tự động  giúp doanh nghiệp mở rộng và phát  triển các kênh phân phối mới Cấu trúc hộ  gia đình Việt Nam có sự  thay đổi, từ  các hộ  gia đình truyền thống có  nhiều thế hệ sinh sống. Nay các hộ gia đình có xu hướng thu hẹp, số hộ có 2 thế  hệ  và độc thân tăng lên kéo theo kênh phân phối cần sự  điều chỉnh phù hợp. Hàng hóa  được phân chia nhỏ hơn, phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, càng đỏi hỏi kênh   phân phối có sự giúp sức của trung gian đặc biệt là các nhà bán lẻ ­ Mơi trường kĩ thuật cơng nghệ: Khoa học cơng nghệ là yếu tố quan trọng làm thay  đổi diện mạo, các hoạt động kinh tế, xã hội, dẫn đến thay đổi cơ bản hành vi, nhiệm  vụ của các thành viên kênh và như vậy làm thay đổi cấu trúc kênh Cùng với Tiến bộ  khơng ngừng của khoa học kĩ thuật, Một mặt đã  góp phần  nâng cao hiệu quả  sản xuất, tiết kiệm nhiên liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm   nước uống tinh khiết. Mặt khác giúp thúc đẩy q trình phân phối sản phẩm từ  nhà   sản xuất qua các trung gian đến khách hàng được nhanh chóng hơn, đảm bảo cung cấp   cho khách hàng các dịch vụ tốt nhất, giảm thiểu thời gian chờ đợi của khách hàng. Sự  phát triển của các cơng cụ  hỗ  trợ  bán hàng như  telemarketing, thương mại điện tử,  tivishoping giúp PUWA tăng khả năng tiếp cận khách hàng và về chiều rộng lẫn chiều  sâu Các thiết bị khác: cơng cụ tính tiền điện tử qua mã số, mã vạch, quản lý tồn kho   bằng máy tính  giúp doanh nghiệp kiểm sốt tốt và  ứng xử  linh hoạt với các trường  hợp xảy ra. Tuy nhiên, Vòng đời của hệ thống máy móc ngày càng rút ngắn do tiến bộ  khoa học kĩ thuật cũng là một thách thức khơng nhỏ, đòi hỏi PUWA cũng phải thường   xun nắm bắt thơng tin thị trường và đổi mới cơng nghệ của mình để theo kịp các đối   thủ cạnh tranh ­ Mơi trường chính trị, pháp luật:  Sự  chi phối mơi trường chính trị  đến hoạt  động kinh doanh diễn ra theo 2 chiều hướng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi và   HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 13 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn kìm hãm , hạn chế sự phát triển của thị trường.Việt Nam gia nhập WTO đã góp phần  đáng kể trong việc thay đổi mơi trường pháp luật trong nước, các quy định pháp luật   được nới lỏng, thủ  tục hành chính rườm rà dần được cải thiện   tạo điều kiện cho  doanh nghiệp phát triển, làm tăng khả  năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên,  doanh nghiệp cũng gặp phải nhiều khó khăn khi phải đối diện với những thay đổi liên   tục của pháp luật, dẫn đến suy yếu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Các chính   sách văn bản của nhà nước và địa phương quy định về sử dụng, khai thác nguồn nước   ngầm cũng tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất của cơng ty Việt Nam được đánh giá là nước có nền chính trị ổn định so với một số nước trong   khu vực đã tạo mơi trường an tồn,  ổn định cho các cơng ty n tâm sản xuất kinh   doanh, góp phần rất lớn nâng cao năng lực cạnh tranh của các cơng ty trong nước 2.2.2 Mơi trường vi mơ ­ Khách hàng Khách hàng là điểm cuối cùng của kênh phân phối, là người quyết định mua và tiêu  dùng sản phẩm của doanh nghiệp, tất cả các hoạt động của kênh đều chịu sự tác động  từ hành vi người tiêu dùng. Doanh nghiệp cần phân tích nhu cầu về dịch vụ của khách  hàng để đưa ra kênh phân phối hợp lý, các chỉ tiêu phân tích như: lượng hàng một lần   mua, mức độ phân tán của thị trường, thời gian chờ đợi, đặc điểm tiêu dùng hàng hóa,   các u cầu về dịch vụ bổ sung là các căn cứ  xác định có nên hay khơng nên sử  dụng  kênh trung gian, hoặc sử dụng ở mức độ nào là phù hợp Khách hàng mua nước đóng chai chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân và nhà nước,   ngồi ra có rất ít hộ  gia đình tiêu thụ  sản phẩm nước đóng chai, các hộ  gia đình tiêu  thụ nước đóng chai chủ yếu là những hộ có thu nhập tương đối cao, tuy nhiên lượng   mua rất nhỏ, khơng đáng kể so với khách hàng là tổ chức Khách hàng mua nước đóng bình: bao gồm cả các khách hàng là tổ chức và cá nhân,   khách hàng tổ  chức bao gồm các cơ quan nhà nước: trường học, trạm xá, ủy ban  là   những nơi có tỷ  trọng tiêu thụ  nhiều nhất, kế đến là các hộ  gia đình mua nước đóng  bình dùng trong gia đình ­ Đối thủ  cạnh tranh:  Ngành sản xuất nước uống tinh khiết là ngành đòi hỏi  cơng nghệ khơng q cao, chi phí đầu tư ban đầu thấp, tiềm năng thị trường rất lớn, vì   vậy mà tại thị trường Bình Phước xuất hiện rất nhiều các nhãn hiệu nước tinh khiết   khác nhau, từ các thương hiệu đã nổi tiếng như : Lavie, Aquafina   còn có các thương  HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 14 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn hiệu nước tinh khiết được sản xuất và đóng chai tại Bình Phước và là đối thủ  cạnh   tranh chính của cơng ty vì cùng nhắm tới phân khúc thị  trường như  PUWA: Thành   Cơng, HWA, Daily, Bilowa  Đối với các thương hiệu đã nổi tiếng và được đơng đảo  người tiêu dùng biết tới như  Lavie, Aquafina  ưu điểm là hệ  thống kênh phân phối  rộng khắp trong đó phải kể đến kênh phân phối hiện đại là siêu thị, tuy nhiên giá cả  lại cao hơn đáng kể  so với giá của PUWA. Một số  hãng sản xuất nước uống tinh   khiết trên địa bàn Bình Phước cạnh tranh về  giá rất lớn với PUWA, các cơng ty này  cùng sử  dụng các kênh phân phối như  PUWA, tuy nhiên chất lượng sản phẩm không   được đảm bảo ­ Nhà cung  ứng:  Trong điều kiện môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt,   doanh nghiệp muốn đứng vững mở  rộng thị  trường, tăng doanh thu và lợi nhuận thì   phải đáp ứng hàng hóa và dịch vụ đầy đủ  số lượng, đảm bảo chất luợng, kịp thời về  thời gian. Muốn vậy doanh nghiệp phải có nguồn đầu vào ổn định, hợp lý từ  các nhà  cung  ứng. Các nhà cung  ứng để  sản xuất nước uống tinh khiết hiện nay là  cơng ty  cung cấp vỏ  chai Ngọc nga và nguồn nước ngầm từ  các xã thuộc huyện Đồng Phú,   Chơn Thành…. Các hoạt động của 2 nhà cung  ứng chính này có ảnh hưởng trực tiếp  tới giá thành  sản phẩm của cơng ty, đặc biệt là tính ổn định trong cung cấp hàng hóa,  ảnh hưởng tới sự vận động hàng hóa trong hệ thống kênh ­ Sản phẩm thay thế: Hiện nay các sản phẩm thay thế của PUWA đối với sản  phẩm nước uống tinh khiết bao gồm: các loại nước uống giải khát như  trà xanh O0 ,  C2, các thức uống có ga Các sản phẩm này được tiêu thụ  trên cùng một kênh phân   phối như  của PUWA khiến các sản phẩm cạnh tranh gay gắt,  ảnh hưởng khơng nhỏ  doanh số kênh 2.3. Đánh giá chung 2.3.1. Kết quả đạt được Từ khi thành lập cho đến nay, nhờ những nỗ lực của tồn thể  cán bộ  cơng nhân  viên và giám đốc cơng ty, PUWA từ một doanh nghiệp nhỏ với số vốn ban đầu là 1 tỷ  HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 15 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn đồng đã không ngừng phát triển và trở thành một công ty kinh doanh đa ngành, đa lĩnh   vực như  hiện nay. Nhờ  những chiến lược kinh doanh hợp lý, nắm bắt cơ  hội thị  trường và dự báo rủi do thị trường kịp thời mà hoạt động kinh doanh công ty rất khả  quan, lợi nhuận công ty không ngừng tăng qua các năm. Một số thành tựu mà công ty   đã đạt được trong ba năm trở  lại đây như: Lợi nhuận bình qn tăng 40%/năm, chất   lượng sản phẩm dịch vụ khơng ngừng được nâng cao. Trong khi đó chi phí sản xuất   kinh doanh giảm thiểu được các phát sinh khơng đáng có do áp dụng cơng nghệ  và  phương pháp quản lý tiên tiến Từ năm 2013 trở đi khi cơ sở vật chất và bộ máy cơng ty đi vào ổn định, cơng ty   đã áp dụng các kĩ thuật và quản lý tiến tiến đối với các sản phẩm dịch vụ, trong đó  phải kể tới cơng ty đã áp dụng thành cơng mơ hình quản trị chất lượng ISO 9000. Với   những cố gắng khơng ngừng trong 4 năm qua sản phẩm và dịch vụ của cơng ty được   đơng đảo người tiêu dùng Bình Phước biết tới và ưa dùng.  2.3.2. Hạn chế Bên cạnh những thành cơng đạt được trong q trình phát triển kênh phân phối   tại cơng ty TNHH Sản xuất PUWA, cơng ty còn tồn tại một số hạn chế sau: ­ Tuy mức độ  kiểm sốt thành viên kênh trong những năm qua đã tăng đáng kể  nhờ các chính sách khuyến khích và quyền lực của cơng ty nhưng các biện pháp quản  lý, ràng buộc thành viên kênh vẫn còn lỏng lẻo. Thành viên kênh đơi khi vẫn vi phạm  các ngun tắc giao kết ­ Giá hàng hóa qua kênh các nhà bán lẻ vẫn chưa được kiểm sốt tốt, vẫn có tình  trạng giá bán lẻ khơng thống nhất trong cùng một khu vực, gây ra tình trạng loạn giá,  đặc biệt là các xã huyện có mật độ nhà bán lẻ cao ­ Các nhà bán lẻ  của cơng ty ngồi việc bán lại hàng hóa cho người tiêu dùng   cuối cùng, còn có cả  các nhà bán lẻ  nhỏ  hơn khác: chủ  qn nước, qn cơm bình   dân, qn cóc nhỏ  trong từng thơn xóm  vì vậy đơi khi chất lượng hàng hóa khơng   được đảm bảo do bảo quản khơng tốt, hoặc sử  dụng vỏ chai của cơng ty đã qua sử  HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 16 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn dụng để  kinh doanh các loại nước lọc khơng rõ nguồn gốc, khơng đảm bảo chất  lượng, gây tổn hại uy tín tới sản phẩm cơng ty ­ Có sự mâu thuẫn, xung đột kênh giữa kênh 0 cấp và kênh 1 cấp. Các nhà bán   lẻ của cơng ty cũng mong muốn hướng tới đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp  nhỏ  hoặc trường học tại địa phương, những khách hàng có nhu cầu mua hàng  ổn  định, khối lượng mua hàng/ lần mua lớn. Tuy nhiên những đối tượng này Cơng ty   TNHH Sản xuất PUWA cũng đang thực hiện phân phối, vì vậy các nhà bán lẻ  mất   một nguồn khách hàng tương đối lớn. Trong khi đó người tiêu dùng nhỏ lẻ tại các địa   phương  chủ yếu tiêu dùng sản phẩm nước uống đóng bình nên nước uống tinh khiết   đóng chai tiêu thụ kém hơn, chính những điều này vơ hình chung đã làm nảy sinh mẫu   thuẫn ngay chính giữa cơng ty và các nhà bán lẻ ­ Cơng ty còn bỏ qua kênh phân phối hiện đại là thương mại điện tử và siêu thị,  nơi có thể nâng cao hình ảnh sản phẩm của cơng ty, trong khi hiện nay Bình Phước  có 3 siêu thị  lớn: Coop, Điện máy chợ  Lơn, Nguyễn Kim, khối lượng khách hàng  viếng thăm và tiêu thụ hàng hóa hàng ngày rất lớn 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan ­ Đặc trưng nhà bán lẻ: Chỉ  quan tâm tới lợi nhuận trước mắt, cộng tác với   cơng ty thiếu chặt chẽ, quy mơ nhỏ, trình độ quản lý còn yếu kém. Chủ yếu mang tính   tự phát, kinh doanh manh mún theo kiểu hộ gia đình ­ Chính sách của chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương còn dè dặt  trong việc cấp phép các loại hình bán lẻ  hiện đại do trình tự  thủ  tục hành chính  rườm rà. Hệ  thống pháp lý còn nhiều yếu kém khiến các cơng ty dè dặt trong việc   sử dụng các hình thức phân phối và thanh tốn hiện đại 2.3.3.2.Ngun nhân chủ quan ­ Nguồn nhân lực:  Tuy chất lượng nguồn nhân lực cơng ty đặc biệt là phòng  kinh doanh được cải thiện đáng kể, tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực vẫn cần  HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 17 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn được đào tạo và bồi dường về trình dộ nghiệp vụ chun mơn. Đặc biệt là lực lượng  nhân viên kinh doanh tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và các đại lý bán lẻ, lực lượng  hậu cần: kho, vận chuyển  Các hạn chế về nhân lực gây khó khăn trong q trình gắn   kết kênh phân phối và triển khai các chính sách kênh của cơng ty ­ Nguồn lực tài chính:  Quy mơ cơng ty nhỏ, nguồn lực tài chính có hạn, các  chính sách hỗ trợ, khuyến khích thành viên kênh bị  hạn chế so với đối thủ  có tiềm   lực tài chính khác III ­ CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN  PHỐI NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT TẠI BÌNH PHƯỚC 3.1 . Quan điểm và mục tiêu phát triển Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Phước các cơ sở đóng chai nước uống tinh khiết   đang mọc lên như nấm sau mưa. Theo thống kê của sở Y tế tỉnh Bình Phước thì hiện   tại trên địa bàn tỉnh Bình Phước có hơn 100 cơ sở sản xuất nước uống đóng chai Có thể kể đến một số nhãn hiệu nước uống đóng chai lớn là đối thủ cạnh tranh   chủ yếu của nước đóng chai PUWA như: Aquafma (cơng ty Pepsi Co), Sapuwa (cơng  ty nước uống tinh khiết Sài Gòn),  Neva  (cơng ty nước uống tinh khiết  NEVA), Joy,  Lavie Ngồi ra còn có những cơ sở sản xuất nước uống đóng chai như: CP, Aquapure,  B&T, H&T, Win Win, Sof, Five Star, TopLife  Đây là các cơ sở sản xuất nước uống   đóng chai với quy mơ nhỏ (quy mơ gia đình) khơng đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn về  chất lượng nguồn nước được sử  dụng để  sản xuất cũng như  khâu vệ  sinh, súc rửa  bình đựng nước. Hầu hết các cơ sở này được đàu tư hệ thống lọc nước đơn giản, với  vốn năm bảy chục triệu thì có thể sản xuất và tung ra thị trường mọi sản phẩm nước  uống đóng chai, đóng bình. Vì vậy, giá sản phẩm nước uống đóng chai được chào bán   trên thị  trường rất thấp chỉ từ 7.000 – 10.000 vnđ/ 01 bình 20 lít nước tinh khiết. Bên   cạnh đó, trong q trình sản xuất chẳng hạn như vào mùa nắng nóng, để chạy đua sản  lượng và cạnh tranh giá cả, việc các nơi này đốt cháy giai đoạn, bỏ  qua một số khâu  trong quy trình sản xuất như: thay vì phải thực hiện 3 cơng đoạn xúc rửa vỏ bình theo   quy định, người ta chỉ xúc rửa bình một lần là hồn tồn có thể và cơ quan chức năng   khơng thể kiểm sốt hết được 3.2. Kế hoạch xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm 3.2.1. Về sản phẩm Về  chất lượng sản phẩm: cơng ty cần đảm bảo và duy trì chất lượng sản   phẩm đúng như  những cam kết với khách hàng khi giới thiệu sản phẩm ra ngồi thị  HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 18 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn trường. Đa dạng hóa chất lượng sản phẩm để phù hợp với tập khách hàng khác nhau.  Cơng ty cũng cần thường xun cập nhật các thiết bị tiên tiến để nâng cao chất lượng  sản phẩm, quản lý và sản xuất theo quy trình và phương pháp hiện đại như  ISOO,   TQM   Về  đa dạng hóa sản phẩm: hiện nay chủng loại sản phẩm của cơng ty còn   nghèo nàn, cơng ty cần có những nghiên cứu dòng sản phẩm nước uống tinh khiết   mới, đa dạng về  kích cỡ, nhãn hiệu, và nghiên cứu những hạn chế  khi sử  dụng sản   phẩm giúp khách hàng có thêm nhiều lựa chọn, và nâng cao mức độ  tin cậy khi sử  dụng sản phẩm nước uống tinh khiết của cơng ty hơn 3.2.2. Giá Bên cạnh việc thúc đẩy, tăng số lượng và mật độ thành viên kênh, cơng ty cũng   cần kiểm sốt tốt mức giá sản phẩm. Nên đảm bảo thống nhất một mức giá chung mà  cơng ty vẫn quy định, đặc biệt là kiểm sốt tốt mức giá bán của các thành viên kênh  trong một khu vực thị trường. Bởi khi số lượng và  mật độ thành viên kênh tăng, mức   giá càng khó kiểm sốt. Trong thời gian ngắn hạn sắp tới cơng ty định giá theo chi phí   để tăng mức độ  cạnh tranh, tuy nhiên trong dài hạn cơng ty nên định giá theo sự  cảm   nhận của người tiêu dùng về hình ảnh sản phẩm cơng ty 3.2.3. Xúc tiến Sử  dụng đồng bộ  các cơng cụ  xúc tiến, cân nhắc phân bổ  chi phí hơn nữa cho   hai cơng cụ  hiệu quả hơn là bán hàng cá nhân và PR. Có các chính sách thích hợp để  khích lệ thành viên kênh như tăng mức chiết khấu, thêm khối lượng hàng hóa, hỗ  trợ  tài chính Các hoạt động quảng cáo ngồi báo chí và truyền hình nên tiếp cận các hình   thức mới như: quảng cáo qua xe bus, catalog, website Để  tăng cường hiệu quả  hoạt   động xúc tiến  đòi hỏi  cơng ty phải thuyết phục hơn nữa sự  tham gia của các thành  viên trong kênh phân phối. Cơng ty cần chú ý hơn nữa vào việc trợ giúp và phát triển  lực lượng bán hàng trong các thành viên kênh phân phối hơn là việc triển khai các hoạt   động xúc tiến khác 3.3. Giải pháp triển khai kế hoạch 3.3.1. Giải pháp nâng cao q trình phân tích u cầu khách hàng và mức độ  đảm   bảo dịch vụ Dự báo trong tương lai, yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ  của khách hàng ngày  càng khắt khe hơn và có sự thay đổi trong hành vi người tiêu dùng HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 19 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn ­ Chất lượng sản phẩm phải đảm bảo cả  về  chất lượng lẫn hình thức bên ngồi,  hướng tới sử dụng các sản phẩm xanh sạch và bảo vệ mơi trường ­ Các kênh phân phối hiện đại qua siêu thị, cửa hàng tự  động sẽ  được người tiêu  dùng  ưa chuộng hơn, cửa hàng thơng thống, sạch sẽ, thái độ  phục vụ  tận tình, cởi  mở, tiện lợi sẽ là ưu tiên hàng đầu của khách hàng khi chọn tiêu dùng sản phẩm hàng  hóa ­ u cầu tốc độ  vận chuyển sai hỏng về  hàng hóa chính xác và nhanh từ  1 đến 2  lần so với hiện tại ­ Hình thức thanh tốn tiện lợi qua thẻ, internet sẽ trở thành các hình thức thanh tốn   cơ bản và thơng dụng trong tương lai ­ Hình thức đăt hàng qua điện thoại, mạng internet, catalog, thư điện tử, các website   về mua chung, mua nhóm  phổ biến rộng rãi trong đơng đảo người tiêu dùng Đối với cơng ty, trong thời gian tới, khi quy mơ cơng ty mở rộng, để giảm thiểu  chi phí và đẩy nhanh q trình giao hàng, đặc biệt là các khách hàng   xa như  Phước  Long, Bù Đăng, cơng ty nên mở thêm kho tại các khu vực này. Một mặt giúp tiết kiệm   chi phí vận chuyển trong mỗi lần giao hàng do tận dụng được lợi thế  nhờ  quy mơ,   mặt khác q trình giao hàng cũng được nhanh chóng hơn, thay vì trước đây là 1 tuần   có thể giảm xuống 2­3 ngày như  các khách hàng khác, đảm bảo quyền lợi cho khách  hàng ở xa Đa dạng hơn nữa sản phẩm, thúc đẩy doanh số nước uống đóng chai, thực hiện  chiến lược chuyển dịch tỷ trọng sản phẩm, cân bằng tỷ  trọng giữa nước uống đóng  chai và đóng bình Cung cấp thêm các dịch vụ  hỗ  trợ khách hàng như  tăng chiết khấu, thêm khối   lượng hàng hóa, hỗ  trợ  đào tạo hoạt động bán, chia sẻ  khó khăn tài chính với thành  viên kênh 3.3.2. Giải pháp thiết lập các mục tiêu và ràng buộc kênh Mục tiêu kênh cần được cụ  thể  hơn nữa, các mục tiêu cần được xây dựng và   thực hiện từng bước, trước hết cơng ty nên phát triển vững chắc trên thị  trường Bình  Phước, sau đó mới tiến hành xâm nhập thị  trường bằng việc xây dựng hình  ảnh và   thương hiệu tới một vài tỉnh lân cận: Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai trước khi tiến   đến thị trường tồn miền Nam. Để làm được điều này cơng ty cần có kế hoạch chuẩn   HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 20 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn bị  kĩ càng về nhân lực, cơ sở vật chất và nghiên cứu kĩ lưỡng thị  trường hơn nữa để  giảm thiểu rủi ro. Cụ thể như sau: Mở rộng dần thị trường ra khu vực tỉnh Bình Dương, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Đồng   Nai, nơi có vị trí địa lý giáp ranh với tỉnh Bình Phước trong 5 năm tới Chuẩn bị tốt về nguồn nhân lực, tổ chức các khóa đào tạo ngắn và dài hạn về  kiến thức, kỹ năng cho nhân viên trong cơng ty, đặc biệt là phòng kinh doanh Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tác phong làm việc chun nghiệp, tinh thần  đồn kết trong tập thể cán bộ  cơng nhân viên, giáo dục ý thức nhân viên hướng đến   mục tiêu chung của cơng ty Đầu tư  trang thiết bị cơ sở vật chất hiện đại. Phục vụ  cho q trình nâng cao  chất lượng dịch vụ sản phẩm: phần mềm quản lý doanh nghiệp, máy vi tính, fax… 3.3.3.Giải pháp xác định phương án chính của kênh ­ Giải pháp về cấu trúc kênh phân phối:  Cấu trúc kênh phân phối hiện tại của cơng ty so với thực trạng phát triển kênh   phân phối cơng ty là tương đối phù hợp. Bởi đối với mỗi tập khách hàng là tổ chức và  tập khách hàng là các nhân lại có những đặc điểm về u cầu về quy mơ, tốc độ, trình   độ dịch vụ riêng, vì vậy cần có những kênh phân phối khác nhau để phù hợp với từng  đối tượng khách hàng khác nhau. Ví dụ như khả năng cung ứng hàng hóa với số lượng  lớn cho khách hàng là tổ  chức các nhà bán lẻ  khơng thể  đáp  ứng tốt bằng lực lượng  hậu cần phía cơng ty Tuy nhiên cơng ty cũng cần điều chỉnh tỷ  trọng phân phối giữa 2 kênh. Thực tế  hiện nay cho thấy kênh phân phối của cơng ty chủ  yếu thơng qua kênh trực tiếp, sự  phụ  thuộc phân phối nước uống tinh khiết vào kênh này là q lớn, mức độ  rủi do   tương đối cao. Mặt khác còn làm phân tán về  nguồn lực, hạn chế khả năng sản xuất   của cơng ty. Mâu thuẫn giữa nhà bán lẻ và cơng ty sẽ diễn ra ở mức độ lớn hơn trong   tương lai do xung đột về quyền lợi do cả 2 cùng hướng về tập khách hàng như nhau.  Trong khi đó các nhà bán lẻ tại các địa phương vẫn chưa được tận dụng triệt để 3.4. Kiến nghị 3.4.1 Các đề xuất kiến nghị đối với tổ chức, cơ quan nhà nước Để đóng góp chung vào sự phát triển của hoạt động kinh doanh ngành sản xuất  nước uống tinh khiết, đề  tài xin đề  xuất một số  kiến nghị  đối với các tổ  chức, cơ  quan nhà nước nhằm tạo mơi trường thuận lợi hỗ  trợ, nâng cao hiệu quả  q trình  phân phối sản phẩm nước uống tinh khiết tới tay người tiêu dùng của cơng ty TNHH  Sản xuất PUWA nói chung và ngành sản xuất nước uống tinh khiết nói riêng HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 21 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn 3.4.2. Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước cần hồn thiện, đồng thời liên tục kiểm tra, xem xét hệ  thống văn  bản pháp luật liên quan đến hoạt động bán lẻ  và logisistic. Từ  đó, có những điều  chỉnh, bổ  sung các điều khoản, các văn bản hướng dẫn cụ  thể  trong triển khai thực   hiện hoạt động phân phối của các doanh nghiệp Cần tăng cường các chính sách thúc đẩy kinh tế  vùng, thu hút thương nhân  nước ngồi, đơn giản hố các thủ tục hành chính Hồn thiện hệ  thống pháp luật, đặc biệt là luật liên quan đến vi phạm nhãn  hiệu Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm giúp các  doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chân chính hạn chế hàng giả, hàng nhái, kém chất  lượng, ảnh hưởng chung đến chất lượng sản phẩm 4.3.3. Kiến nghị với các cơ quan chính quyền địa phương Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng, tạo điều kiện cơ sở vật chất  giúp q trình logistic hàng hóa diễn ra nhanh chóng Thường xun rà sốt, kiểm tra các cơ sở sản xuất nước uống tinh khiết trái  phép, kém chất lượng trên thị trường PHẦN KẾT LUẬN Cùng với sự  phát triển và đổi mới của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình  Phước, thành lập từ  năm 2011 đến nay Cơng ty đã tròn 6 năm phát triển và xây dựng   thương hiệu Cơng ty đã đưa ra những chiến lược kinh doanh của riêng mình phù hợp  với tiềm lực của Cơng ty và thị trường hướng tới. PUWA đã xây dựng nền móng cho   mình bằng niểm tin chất lượng, trong đó chiến lược về kênh phân phối của Cơng ty đã  khá thành cơng điều đó thể  hiện qua doanh thu hằng năm mà Cơng ty thu về. Mong   rằng Cơng ty PUWA sẽ có những thay đổi về chiến lược kinh doanh cũng như  chiến   lược phân phối sao cho phù hợp nhất, đưa Cơng ty ngày càng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các ấn phẩm, website của các cơ quan nhà nước HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 22 Đề tài: Xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm                                        GVHD: PGS.TS.NGƯT Võ  Phước Tấn - Các tạp chí xuất bản định kỳ: tạp chí Marketing, tạp chí Doanh Nhân Việt - Các wesite về kinh tế và marketing: marketingchienluoc.com,  - vneconomy.com.vn, tinkinhte.com, voer.edu.com HVTH: Phạm Thị Đan Thanh Trang 23 ... Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược kênh phân phối nước uống tinh   khiết tại tỉnh Bình Phước Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động Chương 3: Kế hoạch xây dựng chiến lược kênh phân phối nước uống tinh khiết tại ... khơng thể kiểm sốt hết được 3.2. Kế hoạch xây dựng chiến lược kênh phân phối sản phẩm 3.2.1. Về sản phẩm Về  chất lượng sản phẩm:  cơng ty cần đảm bảo và duy trì chất lượng sản   phẩm đúng như  những cam kết với khách hàng khi giới thiệu sản phẩm ra ngồi thị ... pháp lý cũng ảnh hưởng tới việc lựa chọn kênh phân phối 1.3. Phân loại kênh phân phối bao gồm:  Kênh thơng thường, kênh liên kết dọc, liên kết đa kênh,  liên kết kênh tiếp thị ngang   Cục thể từng loại như sau:  1.3.1. Kênh thơng thường

Ngày đăng: 14/01/2020, 01:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan