CHÍNH TẢ .HAI ANH EM LỚP 2

46 678 0
CHÍNH TẢ .HAI ANH EM LỚP 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2004 Môn: Toán Tiết: 71 ( Tuần 15 ) Bài : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Sách giáo khoa : Tập 01 Trang 71 . I/ MỤC TIÊU : -Kiến thức :-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. -Kó năng : -Củng cố về bài toán giảm một số đi nhiều lần. -Thái độ :Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) Hát . +Kiểmtra bài cũ: -GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 70. -GV nhận xét chữa bài và cho điểm. +Giới thiệu bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 2.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. +Mục tiêu: Biết thực hiện số có ba chữ số cho số có 1 chữ số. +Cách tiến hành: (15 phút,bộ ĐDDH ) a) Phép chia 648 : 3 -Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. -Yêu cầu cả lớp suy nghó và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để cả lớp ghi nhớ, nếu HS cả lớp không tính được thì GV thực hiện từng bước như phần bài học trong SGK. -Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bò chia? -3 HS lên bảng làm bài. -1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. -Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng trăm của số bò chia. 6483621 604 3 18 18 0 6 chia 3 c 2 vie� 疸 2, 2 nha 穗 3 ba 鈩 g 6; 6 tr 6 ba 鈩 g 0 *Ha 4, 4 chia 3 c � � 1 . 1 nha 穗 3 ba 鈩 g 3,4 tr 3 ba 鈩 g 1. Ha 8 c 18; 18 �  chia 3 ba 鈩 g 6; 6 nha 穗 3 ba 鈩 g 18; 18 tr 18 ba 鈩 g 0. -6 chia 3 được mấy? -Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất, sau đó tìm số dư trong lần chia này. -Sau khi thực hiện phép chia hàng trăm, ta chia tiếp hàng chục, 4 chia 3 được mấy? -Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ hai, sau đó tìm số dư trong lần chia này. -Yêu cầu HS suy nghó để thực hiện phép chia hàng đơn vò -Vậy 648 chia 3 bằng bao nhiêu? -Trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết. -Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. b) Phép chia 236 : 5 -Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3 = 216. -2 có chia được cho 5 không? (ở lớp 2, HS không thể thực hiện được phép chia 2 : 5, nên có thể đặt câu hỏi như trên để HS ghi nhớ chúng ta phải chia từ hàng cao nhất của số bò chia không chia được cho số bò chia thì lấy đến hàng tiếp theo, cứ lấy như thế đến khi nào chia được thì thôi). -Vậy ta lấy 23 chia cho 5 ; 23 chia 5 được mấy? -Viết 4 vào đâu? -4 chính là chữ số thứ nhất của thương. -Yêu cầu HS suy nghó để tìm số dư trong lần chia thứ nhất. -Sau khi tìm được số dư trong lần chia thứ nhất, chúng ta hạ hàng đơn vò của số bò chia xuống để tiếp tục thực hiện phép chia. -Yêu cầu HS thực hiện tiếp phép chia. -Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu? -Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. *Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành. +Mục tiêu:p dụng vào giải các bài toán có liên quan. +Cách tiến hành:(15 phút, VBT ) -Bài 1: -6 chia 3 bằng 2. -1 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét. -4 chia 3 được 1. -1 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét. -648 chia 3 bằng 216. -Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện. -2 không chia được cho 5. -23 chia 5 được 4. -Viết 4 vào vò trí của thương. -1 HS lên bảng thực hiện: 4 nhân 5 bằng 20, 23 trừ 20 bằng 3. -1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng theo dõi: Hạ 6 ta được 36, 36 chia 5 được 7, viết 7; 7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 bằng 1. -236 chia 5 bằng 47 dư 1. -Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện. -4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm 2 -Xác đònh yêu cầu của đề bài, sau đó cho HS tự làm bài. -Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng làm bài nêu rỗ từng bước thực hiện phép tính của mình. -Chữa bài và cho điểm HS. -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. -Bài 3: -Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu. -Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất trong bảng. -Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ 2 là số đã được giảm đi 8 lần, dòng thứ 3 là số đã được giảm đi 6 lần. -Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. * Củng cố - dặn dò ( 5 phút) -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. -GV nhận xét tiết học. phép tính đầu của phần a), 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b) HS cả lớp làm bài vào vở BT. -4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét. -Có 234 HS xết thành hàng, mỗi hàng có 9 HS. Hỏi tất cả có bao nhiêu hàng -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Tóm tắt 9 học sinh : 1 hàng 234 học sinh: … hàng? Bài giải Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng -Đọc bài toán -Số đã cho: giảm đi 8 lần; giảm đi 6 lần. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên . Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2004 Môn: Toán Tiết: 72 ( Tuần 15 ) Bài : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) Sách giáo khoa : Tập 01 Trang 72 . I/ MỤC TIÊU : -Kiến thức :-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. -Kó năng : -Giải bài toán cá liên quan đến phép chia -Thái độ :Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) Hát . +Kiểmtra bài cũ: -GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 71. -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS. +Giới thiệu bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo). 2.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. +Mục tiêu: Biết chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. +Cách tiến hành: (15 phút,bộ ĐDDH ) a) Phép chia 560 : 8 (Phép chia hết) -Viết lên bảng phép tính 560 : 8 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. -Yêu cầu cả lớp suy nghó và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để cả lớp ghi nhớ, nếu HS cả lớp không tính được thì GV thực hiện từng bước như phần bài học trong SGK. -56 Chia cho 8 được mấy? -Viết 7 vào đâu? -7 chính là chữ số thứ nhất của thương. -Yêu cầu HS tìm số dư trong lần chia thứ nhất. -Hạ 0, 0 chia 8 bằng mấy? -Viết 0 ở đâu? -Tương tự như cách tìm số dư trong lần chia thứ nhất, bạn -3 HS lên bảng làm bài. -1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. -56 chia 8 được 7. -Viết 7 vào vò trí của thương. -7 nhân 8 bằng 56, 56 trừ 56 bằng 0. -0 chia 8 bằng 0. -Viết 0 vào thương sau số 7. -0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0. 5608567 000 0 0 56 chia 8 c 7 vie� 疸 7, 7 nha 穗 8 ba 鈩 g 56; 56 tr 56 ba 鈩 g 0 *Ha 0, 0 chia 8 c �  0 . 0 nha 穗 8 ba 鈩 g 0,0 tr 0 ba 鈩 g 0. nào có thể tìm số dư trong lần chia thứ 2? -Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu? -Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. b) Phép chia 632 : 7 -Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 560 : 8 = 70. *Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành. +Mục tiêu:p dụng vào giải bài toán có liên quan. +Cách tiến hành:(15 phút, VBT ) -Bài 1: -Xác đònh yêu cầu của đề bài, sau đó cho HS tự làm bài. -Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng làm bài nêu rỗ từng bước thực hiện phép tính của mình. -Chữa bài và cho điểm HS. -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. -Một năm có bao nhiêu ngày? -Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? -Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. -Bài 3: -Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài. -Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép tính chia. -Yêu cầu HS trả lời: Phép tính b) sai ở chỗ nào và thực hiện lại cho đúng? * Củng cố - dặn dò ( 5 phút) -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. -GV nhận xét tiết học. -560 chia 8 bằng 70. -Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện. -4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần a), 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b) HS cả lớp làm bài vào vở BT. -4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét. -Một năm có 365 ngày, mỗi tuần lễ có 7 ngày. Hỏi năm đó gồm bao nhiêu tuần lễ? -Có 365 ngày. -Mỗi tuần lễ có 7 ngày. -Ta phải thực hiện phép chia 365:7 -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Ta có 365 : 7 = 52 (dư 1) Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày. Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày. -Đọc bài toán -HS tự kiểm tra lại phép chia. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên . Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2004 Môn: Toán Tiết:73 ( Tuần 15 ) Bài : GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN Sách giáo khoa : Tập 01 Trang 73 . I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức :-Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân. - Kó năng :Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần. - Thái độ:Trình bày sạch đẹp. CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng nhân trong toán 3 - Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH -Hướng dẫn HS tìm kết qủa của phép nhân 3 x 4 : +Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên) ; đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. số 12 là tích của 3 và 4 -Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác. *Hoạt động 3:Luyện tập – thực hành +Mục tiêu:p dụng vào giải bài toán có liên quan. +Cách tiến hành:( 15 phút,VBT ) - Bài 1: -Nêu yêu cầu cảu bài toán và yêu cầu HS làm bài. -Thực hành tìm tích của 3 và 4 -Một HS lên tìm trước lớp. -HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) Hát . +Kiểmtra bài cũ: -GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 72. -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS. +Giới thiệu bài: Giới thiệu bảng nhân 2.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:Giới thiệu bảng nhân +Mục tiêu: Làm quen với bảng nhân. +Cách tiến hành:( 05 phút, VBT) -Treo bảng nhân như trong toán 3 lên bảng. -Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. -Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng -Giới thiệu: đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học -Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân đã học. -Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. -Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học? -Yêu cầu HS đọc các số hàng trong cột thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của phép nhân nào trong bảng mấy? -Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1 hàng thứ 2 là bảng nhân 2 . hàng thứ 10 là bảng nhân 10. *Hoạt động 2:Hướng dẫn sử dụng bảng nhân +Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng nhân. +Cách tiến hành:(10 phút,ïbảng phụ ) -3 HS lên bảng làm bài trên bảng. -Bảng có 11 hàng và 11 cột. -Đọc các số: 1,2,3, .10 -Đọc các số : 2,4,6,8,10, .20. -Các số trên chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2. -Các số hàng thứ 4 là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3. -Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài. -Chữa bài và cho điểm HS. - Bài 2: -Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1. -Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia. -Tìm 4 cột đầu tiên, dóng theo đúng hàng có số 4 vừa tìm được để tìm tích là 8, sau đó dóng thẳng theo cột có 8 lên hàng đầu tiên của bảng nhân, thấy số 2 vậy 2 chính là thừa số cần tìm. - Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Hãy nêu dạng của bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. * Củng cố - dặn dò ( 5 phút) -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học -GV nhận xét tiết học. đó điền vào ô trống. -4 HS lần lượt trả lời -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. -HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Trong Hội khoẻ Phù Đổng , đội tuyển của một tỉnh đã dành được 8 huy chương vàng, số huy chương bạc nhiều gấp 3 lần số huy chương vàng đó. Hỏi đội tuyển đó dành tất cả bao nhiêu huy chương? -Bài toán giải bằng hai phép tính. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + 8 = 32 (huy chương) Đáp số : 32 huy chương Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên . Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2004 Môn: Toán Tiết: 74 ( Tuần 15 ) Bài : GIỚI THIỆU BẢNG CHIA Sách giáo khoa : Tập 01 Trang 74 . I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức :-Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia. - Kó năng :Củng cố về tìm thành phần chia biết trong phép chia - Thái độ:Trình bày sạch đẹp. CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng chia như trong SGK. - Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH [...]... nhận xét chung 2. Giới thiệu bài Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em -Lắng nghe nghe – viết đoạn “ Gian đầu nhà Rông … dùng khi cúng tế” trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả +Cách tiến hành ( 15 phút , bảng phụ ,bảng con ,VBT) *Hướng dẫn HS chuẩn bò -1 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm -GV... tháng 12 năm 20 04 Môn: Chính tả - Tiết :29 ( Tuần 15 ) Bài : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Sách giáo khoa : Tập 01 Trang 123 I/ MỤC TIÊU : -Kiến thức :-Nghe-viết chính xác đoạn “ Hôm đó … quý đồng tiền ” trong bài Hũ bạc của người cha -Kó năng :Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: ui / uôi, s / x hoặc âc / ât -Thái độ:Trình bày sạch đẹp CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng... lại nội dung 1 bức tranh -1 HS đọc yêu cầu -HS lần lượt kể câu chuyện theo yêu cầu Nội dung chính cầu kể của từng bức tranh là: +Tranh 1 :Người cha đã già nhưng vẫn làm lụng chăm chỉ, trong khi đó anh con trai lại lười biếng +Tranh 2 :Người cha yêu cầu người con đi làm và mang tiền về nhà Tranh 3: Người con vất vả xay thóc thue và dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về nhà +Tranh 4:Người cha ném tiền... Hướng dẫn chính tả: -GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết vào bảng con :gian , thần làng, giỏ, chiêng trống, truyền -GV sửa sai cho HS + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở -GV theo dõi , uốn nắn * Chấm, chữa bài chính tả: -GV yêu cầu hai học sinh ngồi gần nhau đổi tập để soát lỗi cho nhau -GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét về từng bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả +Mục... các nhóm, mỗi nhóm có 5 em Yêu -Các nhóm thi đọc cầu các nhóm luyện đọc -Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay B KỂ CHUYỆN (20 phút ) 1/Gv nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào tranh -Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự và kể lại toàn bộ câu chuyện -GV cho HS sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện 2/ Xác đònh yêu cầu: -GV... bạn -GV chấm khoảng 5 đến 7 bài và nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả +Mục tiêu: Phân biệt ui / uôi, s / x hoặc âc / ât + Cách tiến hành (10 phút, bảng phụ, vở BT ) Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu bài -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập -3HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm -GV cho HS làm bài tập 2 vào VBT bài vàoVBT -GV cùng cả lớp nhận xét: mũi dao - con muỗi; hạt muối - múi bưởi núi... lại toàn bộ câu chuyện trước lớp -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp -HS kể chuyện Ø -2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe -3 đến 5 HSthực hành kể trước lớp -Gọi 1 HS kể lại câu chuyện trước lớp -Nhận xét và cho điểm HS *Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn kể về tổ của em +Mục tiêu: Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần trước viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em +Cách tiến hành (15 phút, VBT... phút, tranh ) -GV kể (đọc ) cây truyện “Tình làng nghóa xóm” – Nguyễn Văn Anh – TP Nam Đònh -Yêu cầu HS thảo luận cả lớp, trả lời các câu hỏi sau: 1 /Em hiểu “Tình làng nghóa xóm” được thể hiện trong câu truyện này như thế nào? 2 /Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu truyện trên? -HS thảo luận cặp đôi -3 đến 4 cặp đôi phát biểu -HS nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ của mình -1 HS đọc lại - HS cả lớp thảo... cho điểm HS 2. Giới thiệu bài NHÀ BỐ Ở 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu :Rèn kó năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu thơ ,khổ thơ +Cách tiến hành ( 15 phút ,tranh minh hoạ,bảng phụ) a GV đọc toàn bài: -1 HS khá đọc ,cả lớp đọc thầm -GV đọc mẫu lần 1 b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ -HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng - GV yêu... đọc -HS thi đọc *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghóa của bài thơ + Cách tiến hành: ( 10 phút, tranh ) -GV gọi HS đọc lại toàn bài lần 2 -Quê bạn Páo ở đâu? Câu thơ nào cho em biết điều đó? -HS cả lớp đọc thầm bài thơ -Quê bạnPáo ở miền núi Các câu cho biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây Tiếng suối nhoà dần trong mây Quanh co như Páo leo đèo Gió . của phần a), 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b) HS cả lớp làm bài vào vở BT. -4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét. -Có 23 4 HS xết thành. phải do anh tự kiếm ra nên anh tiếp tục phải ra đi và kiếm tiền. -Anh vất vả xay thóc thuê,mỗi ngày được haibát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng anh dành

Ngày đăng: 17/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

-Yêu cầu 3HS vừa lên bảng lần lượy nêu rõ từng bước tính của mình, các HS khác làm tương tự. - CHÍNH TẢ .HAI ANH EM LỚP 2

u.

cầu 3HS vừa lên bảng lần lượy nêu rõ từng bước tính của mình, các HS khác làm tương tự Xem tại trang 13 của tài liệu.
LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH.    Sách   giáo khoa : Tập 01      Trang 126. - CHÍNH TẢ .HAI ANH EM LỚP 2

ch.

giáo khoa : Tập 01 Trang 126 Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi. - CHÍNH TẢ .HAI ANH EM LỚP 2

i.

3HS lên bảng trả lời câu hỏi Xem tại trang 37 của tài liệu.
+Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của 1số - CHÍNH TẢ .HAI ANH EM LỚP 2

c.

tiêu: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của 1số Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Kẻ cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.  - CHÍNH TẢ .HAI ANH EM LỚP 2

c.

ắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. Xem tại trang 41 của tài liệu.
Toán 73 Giới thiệu bảng nhân. Bộ đddh Thứ  năm - CHÍNH TẢ .HAI ANH EM LỚP 2

o.

án 73 Giới thiệu bảng nhân. Bộ đddh Thứ năm Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan