1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp xuất nhập khẩu lao động Việt Nam.doc

34 1,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 417 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp xuất nhập khẩu lao động Việt Nam

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Trong hơn 10 năm trở lại đây thế giới đã chứng kiến các cuộc khủng hoảng kinh tếlàm suy giảm đáng kể nền kinh tế thế giới như cuộc khủng hoảng tài chính 1997 – 1998và mới đây là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2009 Trong thời gian gần đây nền kinhtế của các nước chịu ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có dấu hiệu phục hồitrở lại, tuy nhiên tình trạng thất nghiệp vẫn còn diễn ra với số lượng lớn Và cần có mộthướng giải quyết cho những lao động thất nghiệp này.

Một trong những hướng giải quyết đó là: Xuất khẩu lao động Nắm bắt được thờicơ thuận lợi đó trong những năm qua Việt Nam đã đề ra những chính sách, mục tiêuphương hướng cho việc xuất khẩu lao động nhằm giải quyết việc làm cho người lao động.Với định hướng xuất khẩu lao động rõ ràng và phù hợp với xu hướng phát triển của nềnkinh tế đã được Đảng và Nhà nước xác định như là một trong những lĩnh vực đối ngoạiđặc biệt, một trong những chiến lược để phát triển nền kinh tế đất nước Tuy vậy việcxuất khẩu lao động của nước ta còn gặp một số hạn chế về trình độ tay nghề, ngoại ngữ,kỉ luật lao động… Đòi hỏi sự nhập cuộc của các nhà quản lý, doanh nghiệp, người laođộng đi xuất khẩu để cùng “chung tay” giải quyết vấn đề trên Đó là lý do để chúng tôichọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu lao động ở Việt Nam”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chính của đề tài là làm rõ vấn đề xuất khẩu lao động và công tác mở rộngthị trường và từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế, nhược điểm của laođộng Việt Nam để lao động xuất khẩu của nước ta ngày càng có vị thế vững chắc trên thịtrường lao động quốc tế.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên những tài liệu, số liệu của Cục quản lý lao động ngoàinước –Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, CIEM – Trung tâm thông tin tư liệu – Việnnghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và báo cáo số liệu tổng điều tra dân số và nhà ởnăm 2009 về công tác xuất khẩu lao động và số liệu dân số của nước ta.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp thống kê

 Phương pháp thống kê phân tích Phương pháp suy luận

 Phương pháp tổng hợp

5 Kết quả nghiên cứu

Đề tài phân tích thực trạng về xuất khẩu lao động của Việt Nam trong gần 30 nămqua và đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển công tác xuất khẩu lao độngtrong giai đoạn 2010 - 2015

6 Kết cấu:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu lao động

Chương 2: Tổng quan về tình hình xuất khẩu lao động của việt nam

Trang 2

Chương 3: Triển vọng, mục tiêu và giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu lao độngở Việt Nam

Ngoài ra, còn có thể hiểu nguồn lao động là tổng hợp cá nhân những con ngườicụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật con người cụ thểtham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật chất và tinh thần đượchuy động vào quá trình lao động Nguồn lao động bao gồm những người từ độ tuổi laođộng trở lên (ở nước ta là đủ 15 tuổi).

1.3 Sức lao động

Là tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải xãhội, phản ánh khả năng lao động của con người, là điều kiện đầu tiên cần thiết trongquá trình lao động xã hội.

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường sức lao động cũng là một loại hànghóa và cũng được trao đổi trên thị trường ngoài nước Sức lao động là một loại hànghóa đặc biệt không chỉ vì sự khác biệt với hàng hóa thông thường là khi sử dụng nó sẽtạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, mà còn được thể hiện ở chất lượng hànghóa này phụ thuộc chặt chẽ vào một loạt các nhân tố có tính đặc thù Chất lượng củahàng hóa sức lao động ở đây được phản ánh ở khả năng dẻo dai, bền bỉ trong lao độngcủa người lao động, khả năng thành thạo và sáng tạo trong công việc và khối lượngcông việc hoặc sản phẩm được hoàn thành bởi người lao động trong một đơn vị thờigian.

Trang 3

Là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là những ngườisở hữu sức lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó Thị trườnglao động là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thị trường và chịu sự tácđộng của hệ thống quy luật của nền kinh tế thị trường Một thị trường lao động tốt làthị trường mà ở đó lượng cầu về lao động tương ứng với lượng cung về lao động.

1.6.1 Thị trường lao động trong nước

Là một loại thị trường, trong đó mọi lao động đều có thể tự do di chuyển từ nơinày đến nơi khác nhưng trong phạm vi biên giới một quốc gia.

1.6.2 Thị trường lao động quốc tế

Là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường thế giới, trong đó lao độngtừ nước này có thể di chuyển sang nước khác thông qua Hiệp định, các thỏa thuậngiữa hai hay nhiều quốc gia trên thế giới.

1.7 xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cungứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tínhchất pháp quy được thống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận lao động.

2.Sự hình thành và phát triển của thị trường lao động hàng hóa quốc tế

Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xã hội, cũng nhưsự phân bố không đồng đều về tài nguyên, dân cư, khoa học công nghệ giữa các vùng,khu vực, và giữa các quốc gia, dẫn đến không một quốc gia nào lại có thể đầy đủ,đồng bộ các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế.

Để giải quyết tình trạng bất cân đối trên, tất yếu sẽ dẫn đến việc các quốc giaphải tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực từ bên ngoài để bù đắp một phần thiếu hụtcác yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế của đất nước mình.

Thường thì các nước xuất khẩu lao động đều là những quốc gia kém hoặc đangphát triển, có dân số đông, thiếu việc làm hoặc có thu nhập thấp không đủ đảm bảocuộc sống gia đình và chính bản thân người lao động Nhằm khắc phục tình trạng khókhăn này, thì các quốc gia này phải tìm kiếm việc làm cho những người lao động đótừ bên ngoài Trong khi đó, ở những nước có nền kinh tế phát triển thường lại có ítdân, thậm chí có nước đông dân nhưng vẫn không đủ nhân lực để đáp ứng nhu cầu sảnxuất do nhiều nguyên nhân như: Công việc nặng nhọc, nguy hiểm và độc hại nênkhông hấp dẫn lao động của chính nước họ gây ra thiếu hụt lao động Để duy trì pháttriển sản xuất thì các nước này chỉ còn cách là đi thuê lao động từ nước ngoài về làmviệc ở những nước kém phát triển hơn, có nhiều lao động dư và có khả năng cung ứnglao động làm thuê.

Như vậy đã xuất hiện nhu cầu trao đổi giữa một bên là những quốc gia cónguồng lao động dôi dư với một bên là các nước có nhiều việc làm, cần thiết phải cóđủ số lượng lao động để sản xuất Do đó vô hình chung đã làm xuất hiện (Cung -Cầu): cung là đại diện cho bên có nguồn lao động, còn cầu là đại diện cho bên cácnước có nhiều việc lam, đi thuê lao động Điều này cũng đồng nghĩa với việc đã hìnhthành lên một loại thị trường, đó là thị trường hành hóa lao động quốc tế.

Khi lao động được hai bên mang ra thỏa thuận, trao đổi, thuê mướn, lúc này

Trang 4

thường khác Như vậy, sức lao động cũng là một loại hàng hóa khi nó được đem ratrao đổi, mua bán thuê mướn và khi đã là một loại hành hóa thì hành hóa sức lao độngcũng phải tuân theo quy luật khách quan của thị trường: Quy luật cung - cầu, quy luậtgiá cả, quy luật cạnh tranh như những loại hàng hóa hữu hình khác.

Qua sự phân tích ở trên cho ta thấy: Để có thể hình thành thị trường lao độngxuất khẩu trước hết phải xuất phát từ những nhu cầu trao đổi hoặc thuê mướn lao độnggiữa bên cho thuê lao động và bên đi thuê lao động Thực chất, khi xuất hiện nhu cầutrao đổi, thuê mướn lao động giữa các quốc gia này và quốc gia khác, là đã hình thànhlên hai yếu tố cơ bản của thị trường, đó là cung và cầu về lao động Như vậy thì thịtrường hàng hóa sức lao động quốc tế đã hình thành từ đây.

Ngày nay trong sự hội nhập và phát triển đời sống kinh tế xã hội thì quan hệcung cầu không bị bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, biên giới của một nước chỉ còný nghĩa hành chính, còn quan hệ này ngày càng diễn ra trên phạm vi quốc tế, mà trongđó bên cung đóng vai trò là bên xuất khẩu và cầu sẽ đại diện cho bên nhập khẩu laođộng.

3 Các hình thức xuất khẩu lao động3.1 Chia theo hàng hóa sức lao động

Xuất khẩu lao đông có nghề: là loại lao động trước khi ra nước ngoài làm việcthì đã được đào tạo thành thạo một loại nghề nào đó và khi số lao động này ra nướcngoại làm việc có thể bắt tay ngay vào công việc mà không phải bỏ ra thời gian và chiphí để đào tạo nữa.

Xuất khẩu lao động không có nghề: là loại lao động mà khi ra nước ngoài làmviệc chưa được đào tạo một loại nghề nào cả Loại lao động này thích hợp với nhữngcông việc dơn giản, không cần trình độ chuyên môn hoặc phía nước ngoài cần phảitiến hành đào tạo cho mục đích của mình trước khi đưa vào sử dụng.

3.2 Chia theo cách thực hiện

Xuất khẩu lao động trực tiếp là hình thức các công ty cung ứng lao động trựctiếp cho các chủ sử dụng ở nước ngoài thông qua hợp đồng cung ứng đi làm việc ởnước ngoài Người lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức nước ngoài nhưng khilàm thủ tục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh về xuất khẩu lao động đểthực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nước.

Xuất khẩu lao động tại chỗ là hình thức người lao động làm việc cho các xínghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệcao, các tổ chức cơ quan ngoại giao của nước ngoài đóng tại nước của người lao động.

3.3 Các hình thức xuất khẩu lao động mà nước ta đã sử dụng

Sau gần 30 năm thực hiện phát triển lĩnh vực xuất khẩu lao động với nhữngkinh nghiệm bước đầu có được thi nước ta đã áp dụng được một số hình thức khácnhau trong hoạt động xuất khẩu lao động như:

 Đưa lao động đi bồi dưỡng học nghề, nâng cao trình độ và làm việc có thờigian ở nước ngoài.

 Hợp tác lao động và chuyên gia.

Trang 5

 Đưa lao động đi làm việc tại các công trình doanh nghiệp Việt Nam nhận thầukhoán xây dựng, liên doanh hay liên kết tạo ra sản phẩm ở nước ngoài.

 Cung ứng lao động trực tiếp theo các yêu cầu của công ty nước ngoài thôngqua các hợp đồng lao động được ký kết bởi các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụcung ứng lao động.

 Người lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức nước ngoài nhưng khi làm thủtục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh về xuất khẩu lao động.

 Xuất khẩu lao động tại chỗ.

4 Những đặc điểm, sự cần thiết và vai trò của việc xuất khẩu lao động4.1 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động

4.1.1 Xuất khẩu lao động là một loại hoạt động kinh tế và diễn ra gay gắt

Ở nhiều nước trên thế giới, xuất khẩu lao động là một trong những giải phápquan trọng thu hút lực lượng lao động đang tăng lên của nước họ và thu ngoại tệ bằnghình thức chuyển tiền về nước của người lao động và các lợi ích khác Những lợi íchnày đã buộc các nước xuất khẩu lao động phải chiếm lĩnh mức cao nhất thị trường laođộng ở nước ngoài, mà việc chiếm lĩnh được hay không lại dựa trên quan hệ cung cầusức lao động Nó chịu sự điều tiết, sự tác động của các quy luật của kinh tế thị trường.Bên cung phải tính toán mọi hoạt động của mình đẻ làm sao bù đắp được chi phí và cóphần lãi vì vậy cần phải có cơ chế thích hợp để tăng khả năng tối đa về cung lao động.Bên cầu cũng phải tính toán kỹ lưỡng hiệu quả của việc nhập khẩu lao động.

Như vậy, việc quản lý Nhà nước, sự điều chỉnh pháp luật luôn luôn luôn bámsát đặc điểm này Làm sao để mục tiêu kinh tế phải là mục tiêu số 1 của mọi chínhsách pháp luật về xuất khẩu lao động.

4.1.2 Xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội

Thực chất, xuất khẩu lao động không tách rời khỏi người lao động Do vậy,mọi chính sách pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động phải kết hợp với chínhsách xã hội: Phải đảm bảo làm sao để người lao động ở nước ngoài được lao động nhưcam kết ở trong hợp đồng, cũng như đảm bảo các hoạt động công đoàn hơn nữa,người lao động xuất khẩu dẫu sao cũng chỉ có thời hạn do vậy cần phải có những chếđộ tiếp nhận và sử dụng người lao động sau khi họ hoàn thành hợp đồng và trở vềnước.

4.1.3 Xuất khẩu lao động là sự kết hợp hài hòa giữa quản lý vĩ mô của Nhà nướcvà sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức xuất khẩu lao động đưa ngườilao động đi làm việc ở nước ngoài.

Xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở của hợp đồng cung ứng lao động Nếunhư trước đây (giai đoạn 1980-1990) Việt Nam tham gia thị trường lao động quốc tếđã xuất khẩu lao động của mình qua các hiệp định song phương, trong đó quy địnhkhá chi tiết về điều kiện lương, ăn ở, đi lại, bảo vệ người lao động ở nước ngoài Thìngày nay, trong cơ chế của nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế thì hầu như toàn bộhoạt động xuất khẩu lao động đều do các tổ chức xuất khẩu lao động thực hiện trên cơsở hợp đồng đã ký Đồng thời, các tổ chức xuất khẩu lao động cũng chịu trách nhiệmtổ chức đưa đi và quản lý người lao động Và như vậy thì các Hiệp định, các thỏa

Trang 6

thuận song phương chỉ có tính nguyên tắc, thể hiện vai trò và trách nhiệm Nhà nước ởtầm vĩ mô.

4.1.4 Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động

Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động lợi ích kinh tế của Nhà nước chính là khoảnngoại tệ mà người lao động gửi về nước và các khoản thuế Lợi ích của các tổ chứcxuất khẩu lao động là các khoản thu được chủ yếu từ các loại phí giải quyết việc làmngoài nước Còn lợi ích của người lao động chính là các khoản thu nhập.Chính vì chạytheo lợi ích mà các tổ chức xuất khẩu lao động có quyền đưa người lao động vàchuyên gia đi làm việc ở nước ngoài rất dễ vi phạm quy định của nhà nước, nhất làviệc thu các loại phí dịch vụ Từ chỗ các quyền lợi của người lao động bị vi phạm sẽkhiến cho việc làm ngoài nước không thật hấp dẫn người lao động

Ngược lại, cũng vì chạy theo thu nhập cao mà người lao động rất dễ vi phạmnhững hợp đồng đã ký kết, bỏ hợp đồng ra làm việc bên ngoài Do vậy, các chế độchính sách phải tính toán làm sao cho đảm bảo được sự hài hòa lợi ích của các bên,trong đó phải thật chú ý đến lợi ích trực tiếp của người lao động.

4.1.5 Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi

Hoạt động xuất khẩu lao động phụ thuộc rất nhiều vào nước có nhu cầu nhậpkhẩu lao động do vậy cần phải có sự phân tích toàn diện các dự án ở nước ngoài đangvà sẽ được thực hiện để xây dưng chính sách và chương trình đào tạo giáo dục địnhhướng phù hợp và linh hoạt Chỉ có những nước nào chuẩn bị được đội ngũ công nhânvới tay nghề thích hợp mới có điều kiện thuận lợi hơn trong việc chiếm lĩnh thị phầnlao động ở ngoài nước Và cũng chỉ có nước nào nhìn xa trông rộng, phân tích đánhgiá và dự đoán đúng tình hình mới không bị động trước sự biến đổi của tình hình từ đóđưa ra được chính sách đón đầu trong hoạt động xuất khẩu lao động.

4.2 Sự cần thiết của việc xuất khẩu lao động

Qua thực tế đã cho ta thấy được Việt Nam là một quốc gia đông dân với hơn 85triệu người.

Theo số liệu điều tra năm 2009 cho thấy dân số trong độ tuổi lao động là 66%so với tổng dân số, hằng năm tăng thêm 1,2 triệu lao động/năm, chiếm 3% trong tổngsố lực lượng lao động Riêng lao động kỹ thuật cao 3 triệu người tốt nghiệp trung cấp(chiếm 3,9%), 1,1 triệu tốt nghiệp cao đẳng (chiểm 1,3%), 2,7 triệu tốt nghiệp đại học(chiếm 3,4%), 141 nghìn người có học vị trên đại học (chiếm 0,2%) Chỉ có 4 triệungười chưa đi học (chiếm 5,1%) so với dân số từ 5 tuổi trở lên

Với tình trạng tốc độ phát triển nguồn lao động nêu trên, mâu thuẫn giữa laođộng và việc làm ngày càng trở nên gay gắt với nền kinh tế Nếu không giải quyết mộtcách hài hòa và có những bước đi thích hợp giữa mục tiêu kinh tế và xã hội sẽ dẫn tớimất ổn định nghiêm trọng về mặt xã hội Cùng với hướng giải quyết việc làm trongnước là chính, xuất khẩu lao động là một định hướng chiến lược tích cực quan trọng,lâu dài, cần phải được phát triển lên một tầm cao mới.

Để giải quyết được vấn đề này, xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vựccứu cánh cho bài toán giải quyết việc làm không những của Việt Nam mà còn đối vớicả hầu hết các nước xuất khẩu lao động trong khu vực và trên thế giới.

4.3 Vai trò của việc xuất khẩu lao động

Trang 7

Với tư cách là một lĩnh vực hoạt động kinh tế, cần phải đươc xem xét, đánh giácác mặt hiệu quả tích cực mà xuất khẩu lao động đã mang lại Một khi nhận thức đúngđắn về hiệu quả của xuất khẩu lao động, cùng với việc vạch ra các chỉ tiêu, xác địnhnó là cơ sở quan trọng cho việc đánh giá hiện trạng và chỉ ra các phương hướng cũngnhư các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động.

4.3.1 Về mục tiêu kinh tế

Trong khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế chưa lâu, kinh tế nước ta còn gặp vôvàn khó khăn, mọi nguồn lực còn eo hẹp thì việc hàng năm chúng ta đưa hàng vạn laođộng ra nước ngoài làm việc đã mang về cho đất nước hàng tỷ USD/năm.Đóng gópquan trọng vào việc phát triển đất nước.

4.3.2 Về mục tiêu xã hội

Mặc dù còn những hạn chế nhất định với tiềm năng, song xuất khẩu lao độngViệt Nam trong những năm qua bước đầu đã đạt được những thành công nhất định vềmục tiêu mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước đề ra.

Trước hàng loạt những khó khăn và gánh nặng thất nghiệp của người lao độngtrong nước, cùng với các biện pháp tìm kiếm và tạo công ăn, việc làm trong nước làchủ yếu thì xuất khẩu lao động đã trở thành một trong những ngành kinh tế quantrọng, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hàng vạn lao động mỗi năm,đồng thời làm giảm sức ép về việc làm và tạo sự ổn định xã hội ở trong nước

5 Những bài học kinh nghiệm về xuất khẩu lao động5.1 Vai trò của Nhà nước

Để có thể tồn tại và phát triển phù hợp với những xu hướng vận động của nềnkinh tế thế giới và quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra trong khu vực và trên thếgiới, xuất khẩu lao động càng phải nhận được sực quan tâm, hướng dẫn chỉ đạo đặcbiệt từ phía Nhà nước Cho nên muốn hay không muốn thì vai trò của Nhà nước trongbối cảnh hiện nay và kể cả trong tương lai vẫn đóng một vai trò quan trọng và cầnthiết trong việc hoạch định chính sách phát triển xuất khẩu lao động, nhằm đáp ứngnhững yêu cầu cấp thiết trong tình hình mới Thực tế đã chứng minh, càng ngày xuấtkhẩu lao động càng được các chuyên gia đưa vào hoạch định chính sách phát triểnkinh tế, coi xuất khẩu lao động là một trong các ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọngcủa đất nước trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nước mình Do đóđể thực hiện tốt những mục tiêu có tính chất chiến lược đã được hoạch định, Nhà nướcphải ban hành hệ thống luật pháp, cơ chế và chính sách nhằm:

+ Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu lao động phát triển.

+ Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động pháttriển.

+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động

5.2 Thu nhập và quyền lợi kinh tế, vấn đề không chỉ đối với người lao động

Vấn đề nguồn thu ngoại tệ thu được từ lao động xuất khẩu lao động đã có tácđộng sâu sắc đến sự phát triển của nhiều quốc gia xuất khẩu lao động, trong đó cóViệt Nam chúng ta Trong điều kiện suy thoái nền kinh tế, chính sách bảo hộ mậu dịchcủa các nước phát triển đã tạo nên sức ép lên cán cân thanh toán của những nước

Trang 8

quan trọng trong việc làm cân bằng cán cân thanh toán Bên cạnh đó một số quốc giađã đưa lượng kiều hối từ xuất khẩu lao động vào tính toán thu nhập quốc dân Chínhnhững vấn đề này buộc chúng ta phải thừa nhận vai trò tích cực và những thay đổi doxuất khẩu lao động mang lại cho tổng nguồn thu của nền kinh tế quốc gia Vì vậy,không một quốc gia nào khi làm công tác xuất khẩu lao động lại chỉ chú ý và đảm bảothu nhập kinh tế, quyền lợi cá nhân người lao động mà không tính đến những lợi íchquốc gia.

5.3 Việc làm khi lao động trở về nước

Như ta đã biết sau khi kết thúc hợp đồng trở về thì người lao động thường cótâm lý không trở lại nghề cũ mà tìm một công việc khác nhẹ nhàng hơn và có thu nhậpcao hơn Bên cạnh đó, một bộ phận những người lao động khác khi trở về họ thực sựkhông thể tự tìm kiếm được việc làm mới, kể cả trở lại nghề cũ hoặc tìm những côngviệc có thu nhập không đáng kể Vì thế, phần lớn họ có nguyện vọng được tiếp tụcxuất khẩu lao động Tuy vậy, do chúng ta chưa thực sự ý thức được vấn đề hậu xuấtkhẩu lao động, nên thường thì người lao động khi trở về lại phải bắt đầu tìm kiếm từđầu một khi họ muốn tiếp tục ra nước ngoài làm việc Chính vì vậy mà không phải aimuốn trở lại hoặc sang một nước khác có điều kiện làm việc, thu nhập tốt hơn cũng cóthể sang được Do vậy đây là một thực trạng rất khó khăn Trong khi đó ở một sốnước như Philippine, Thái Lan một khi người lao động đã hoàn thành trở về, họthường được chính doanh nghiệp vận động tái xuất bằng những chính sách ưu tiên đặcbiệt, nhằm khuyến khích người lao động tiếp tục trở lại nước cũ hoặc là sang lao độngở một nước khác có điều kiện làm việc tốt hơn nên có rất nhiều lao động tham gia táixuất, thậm chí có rất nhiều lao động cả đời chỉ đi lao động ở nước ngoài Đây là chínhsách hậu xuất khẩu lao động rất quan trọng mà các quốc gia đã quan tâm khai tháctriệt để từ lâu, nó cúng có thể coi là biện pháp hạn chế thất nghiệp hậu xuất khẩu màViệt Nam chúng ta cần phải quan tâm và phát triển hơn nữa.

Trang 9

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦAVIỆT NAM

I - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM1 Khái quát chung về lực lượng lao động ở Việt Nam.

Theo số liệu thống kê năm 2009 dân số Việt Nam là 85.789.573 người, là mộtnước đông dân thứ 3 khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 13 trong những nước đôngdân nhất thế giới Theo báo cáo thì dân số của nước ta đã đạt đến “cơ cấu dân sốvàng” với tỉ trọng dân số dưới độ tuổi lao động chiếm 25%, tỉ trọng dân số trong độtuổi lao động là 66% và dân số trên độ tuổi lao động là 9% Điều đó cho thấy nước tađang sở hữu một lực lượng lao động tương đối dồi dào và đây cũng chính là tiềm nănglớn để phát triển đất nước Tuy nhiên vấn đề giải quyết việc làm là một trong nhữngvấn đề nóng bỏng và cấp thiết hơn bao giờ hết.

Trình độ học vấn của lao động của Việt Nam đang được nâng lên từng ngày.Theo số liệu thống kê ngày 01/4/2009 cho thấy tỉ lệ người từ 5 tuổi trở lên đã đi học là94,9%: Trong đó có 16,4 triệu người chưa tốt nghiệp tiểu học (chiếm 20,8%), 20,2triệu người tốt nghiệp tiểu học (chiếm 25,7%) 17,2 triệu người tốt nghiệp trung học cơsở (chiếm 21,2%), 12,2 triệu người tốt nghiệp trung học phổ thông (chiếm 15,5%), 1,7triệu người tốt nghiệp sơ cấp (chiếm 2,1%), 3 triệu người tốt nghiệp trung cấp (chiếm3,9%), 1,1 triệu tốt nghiệp cao đẳng (chiểm 1,3%), 2,7 triệu tốt nghiệp đại học (chiếm3,4%), 141 nghìn người có học vị trên đại học (chiếm 0,2%) Chỉ có 4 triệu ngườichưa đi học (chiếm 5,1%) so với dân số từ 5 tuổi trở lên Tỉ lệ này so với năm 1999đều tăng lên với tỉ lệ đáng kể nhất là tỉ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông, trung cấp,cao đẳng và đại học Đó là một điều khả quan cho lực lượng lao động của Việt Namtrong giai đoạn hiện tại và tương lai.

Có thể khái quát cơ bản về đặc điểm của lực lượng lao động của nước ta nhưsau:

Lao động Việt Nam được đánh giá là thông minh, nhanh nhẹn cần cù và có khảnăng nắm bắt công việc nhanh, có thể nói thương hiệu “lao động Việt Nam” đã vàđang được đánh giá cao trên thị trường lao động quốc tế.

Tỉ lệ lao động qua đào tạo có xu hướng tăng lên rõ rệt, hiện nay nước ta tỉ lệ laođộng đã qua đào tạo của nước ta chiếm khoảng hơn 25,3% trong đó tỉ lệ qua đào tạochuyên môn kĩ thuật chiếm khoảng 16,8% lực lượng lao động Điều này chứng tỏ rằnglực lượng lao động Việt Nam ngày càng được củng cố về chất lượng.

Tuy vậy lực lượng lao động nước ta còn gặp một số hạn chế như sau:

Trang 10

Cơ cấu đào tạo giữa đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân kĩ thuật rất bấthợp lý, nó thể hiện ở chỗ tỉ lệ này là 1 – 2,6 – 4,2 trong khi đó ở các nước khác là 1 –4 – 10 Điều đó lý giải tại sao mà lao động ở nước ta luôn xảy ra tình trạng “thừa thầythiếu thợ” Còn theo đánh giá của BERI về sức cạnh tranh của lao động theo thangđiểm 100 thì Việt Nam mới đạt 45 điểm về khung pháp lý, 20 điểm về năng suất laođộng, 32 điểm về chất lượng lao động và 16 điểm về kĩ năng lao động Điều này phảnánh chất lượng lao động của Việt Nam so với các nước khác là còn thấp, nếu khôngđược cải thiện thì sẽ không đủ sức cạnh tranh trong tương lai.

Lực lượng lao động nước ta chưa có tác phong công nghiệp còn thấp, tính kỉluật trong quá trình làm việc chưa cao.

Nhìn chung, nước ta là một nước có nguồn lao động dồi dào, tốc độ phát triển

tương đối cao tuy nhiên lao động nước ta còn yếu về kĩ năng và trình độ lao động, mộtcơ cấu lao động bất hợp lý nên đã tạo ra một khó khăn lớn trong quá trình giải quyếtviệc làm Trong tương lai nếu không được khắc phục thì nguồn nhân lực không còn làđiểm mạnh của nước ta trong quá trình phát triển đất nước.

2 Khái quát chung về thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam

Chi phí nhân công rẻ và cung lao động dồi dào nên thị trường xuất khẩu laođộng Việt Nam có tính hấp dẫn cao Và cũng thật dễ hiểu tại sao thị trường xuất khẩulao động của Việt Nam ngày càng được mở rộng.

Thị trường lao động của nước ta khá đa dạng và phong phú, đáp ứng đượcnhiều yêu cầu lao động của các nước Chính vì vậy mà lao động Việt Nam đã có mặt ởhầu hết khắp các châu lục trên thế giới Nhưng có thể thấy thị trường xuất khẩu laođộng của Việt Nam tập trung chủ yếu ở một số quốc gia ở châu Á có nhiều điểmtương đồng về văn hóa, phong tục tập quán và khí hậu… cộng thêm vào đó là chi phíđi lại rẻ nên thu hút được nhiều lao động Việt Nam như: Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan, Malaysia… Và có một đặc điểm chung là ở những thị trường này không có yêucầu cao và quá khắt khe về trình độ lành nghề nên lao động Việt Nam đáp ứng đủnhững điều kiện về thể lực và trí lực Trong một vài năm tới ở những thị trường nàyvẫn còn tiếp nhận lao động giản đơn và bước đầu chuyển dần sang tiếp nhận lao độngcó tay nghề trong các lĩnh vực như: Tin học, chế tạo máy…

Bên cạnh những thị trường lao động ở khu vực châu Á đang tiếp nhận lao độngViệt Nam thì còn một số thị trường lao động khác vẫn tiếp nhận một số lượng laođộng của nước ta không nhiều và chủ yếu tập trung ở các ngành nghề lao động giảnđơn.

3 Những thành tựu và hạn chế của xuất khẩu lao động Việt Nam từ năm 1980đến nay

3.1 Những thành tựu của xuất khẩu lao động trong những năm qua

Trong những năm qua hoạt động xuất khẩu lao động là một trong những vấn đềđược Đảng và Nhà nước quan tâm, đó là một trong những hoạt động nhằm giải quyếtviệc làm cho người lao động và cải thiện đời sống dân sinh Có thể nói đây là mộttrong những hoạt động thường niên mà Quốc hội đưa vào chỉ tiêu kế hoạch hằng năm,đây cũng à xu hướng tất yếu trong thời kì hội nhập với kinh tế quốc tế

Trang 11

Trong nhiều năm qua hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta đã có nhiềuchuyển biến rõ rệt, số lao động được đi làm việc không chỉ tăng theo cấp số cộng màđã tăng theo cấp số nhân trong những năm gần đây Nhìn lại thành tựu mà xuất khẩulao đông nước ta đã mang lại qua các thời kì từ năm 1980 đến nay sẽ cho chúng tathấy rõ điều đó.

Bên cạnh đó số địa phương và các doanh nghiệp đăng kí với bộ Lao động –Thương binh và Xã hội đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng khôngngừng tăng lên, tính đến tháng 6/2009 thì đã có 170 địa phương và doanh nghiệp (xemphụ lục 1) Nó cho thấy thị trường xuất khẩu lao động ở nước ta đang có hướng điđúng đắn và phù hợp.

SƠ ĐỒ: THỐNG KÊ SỐ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU QUA CÁC THỜI KÌ

(Nguồn số liệu: Cục quản lý lao động ngoài nước –Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

Nhìn vào biểu đồ xuất khẩu lao động của nước ta từ năm 1980 đến nay ta cóthể chia làm 3 thời kì chủ yếu như sau:

Thời kì thứ nhất từ năm 1980 đến 1990Thời kì thứ hai từ năm 1991 đến năm 2000Thời kì thứ ba từ năm 2001 đến nay

Trang 12

3.1.1 thời kì từ năm 1980 đến năm 1990

Trong thời kì này nước ta chủ yếu có mối quan hệ hợp tác lao động với cácnước ở khu vực Đông Âu đi theo con đường xã hội chủ nghĩa như là Liên Xô, TiệpKhắc, CHDC Đức, … Và một số quốc gia thuộc khu vực Trung Đông như Irắc,Quatar…Nói dung hơn là ở thời kì này nước ta chủ yếu là đưa cán bộ, công nhân viênđi bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề về những ngành kĩ thuật then chốt mà nướcta đang cần hoặc những ngành có độ phức tạp và tinh vi trong quá trình chế tạo sảnphẩm và trong cả dây chuyền công nghệ hoặc học hỏi thêm những kiến thức và rènluyện tay nghề để có thể tự chế tạo ra những sản phẩm mới.

BẢNG 1: SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THỜI KÌ 1980 – 1990

NĂMSỐ LAOĐỘNG(Triệu VND)Tiền gửi về

(Nguồn:Cục quản lý lao động ngoài nước –Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy lao động Việt Nam trong thời kì này đi làmviệc ở nước ngoài chủ yếu là theo chương trình hợp tác và những hiệp định songphương của các ngành Thời kì 1980 – 1990 Việt Nam đã đưa được 240301 lao độngđi làm việc ở nước ngoài Con số này không phải là cố định mà tùy thuộc vào nhu cầusử dụng lao động của các nước tiếp nhận lao động nước ta Ở thời kì này số lượng laođộng được đưa đi nhiều nhất là các năm 1981, 1982, 1987, 1988, 1989.

Mặc dù số lượng lao động được đưa đi trong thời kì này là không tăng lên theotừng năm nhưng số lượng ngoại tệ gửi về nước tăng lên rõ rệt theo từng năm càng vềcuối thời kì này thì số lượng ngoại tệ đã tăng dần theo cấp số nhân.

Trang 13

Nhưng bên cạnh đó vấn đề đào tạo nghề để xuất khẩu ra các thị trường nướcngoài trong những năm 1980 đến 1990 cũng rất khả quan.

BẢNG 2: THỐNG KÊ VỀ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU

CÓ NGHỀ VÀ KHÔNG CÓ NGHỀ THỜI KÌ 1980 – 1990

LAO ĐỘNG XUẤTKHẨU

LAOĐỘNG CÓ NGHỀ

LAO ĐÔNG KHÔNG

(Nguồn:Cục quản lý lao động ngoài nước –Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội )

Với tổng số 240301 lao động được đưa đi xuất khẩu thì có tới 101014 laođộng có tay nghề chiếm tỉ lệ 42,06% so với 139217 lao động chưa có nghề Điều nàycho thấy tỉ lệ lao động có tay nghề của nước ta được đưa đi xuất khẩu chiếm một tỉtrong khá cao Đặc biệt vào năm 1980 tỉ lệ này là 100% còn từ những năm 1981 trởđi thì số lượng lao động giản đơn được tăng lên, nguyên nhân chính là do yêu cầu củaphía Chính phủ các nước tiếp nhận lao động Việt Nam không yêu cầu về trình độ taynghề của lao động Phần lớn các nước này phân phối ngay lao động Việt Nam vàocác nhà máy, cơ sở sản xuất Họ tự kèm cặp đào tạo cho lao động nước ta để trởthành công nhân thực thụ Đây là một đặc điểm rất đặc biệt của lao động Việt Namkhi đi làm việc ở nước ngoài kể từ trước đến nay Nó cũng rất khác biệt với hoạtđộng xuất khẩu lao động của các nước khác trong khu vực như Philippin, Thái Lan…trong cùng khoảng thời gian này.

Về cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam xuất khẩu được thể hiện ở bảngsố liệu sau:

BẢNG 3: SỐ LIỆU VỀ CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG

XUẤT KHẨU VIỆT NAM THỜI KÌ 1980 – 1990

Trang 14

(Nguồn:Cục quản lý lao động ngoài nước –Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội )

Có thể thấy được rằng cơ cấu ngành nghề mà lao động nước ta được tiếp nhậnlà tương đối đa dạng tuy nhiên nó vẫn chưa mang tính đa dạng dạng về loại, nhómlao động Việc làm của lao động Việt Nam đảm trách chủ yếu là lao động giản đơn,chủ yếu là lao động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng Tuy nhiên cơ cấu ngànhnghề này không phải là do lao động Việt Nam được đào tạo từ trong nước mà phầnlớn là do các nước tiếp nhận lao động của nước ta tự kèm cặp, đào tạo và sử dụng chođến khi kết thúc thời hạn lao động.

Tóm lại, xuất khẩu lao động của Việt Nam ở thời kì này đã cho thấy chất

lượng lao động xuất khẩu của nước ta đã được nâng lên rõ rệt, nó thể hiện qua kếtquả xuất khẩu lao động tăng dàn theo từng năm, khẳng định lao động Việt Nam đã cóthể đáp ứng nhu cầu về lao động của nước tiếp nhận trong nhiều lĩnh vực và ngànhnghề lao động.

3.1.2 thời kì từ năm 1991 đến năm 2000

Nếu trong giai đoạn 1980 – 1990 nước ta chủ yếu có quan hệ hợp tác laođộng với các quốc gia thuộc khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, một số quốc gia ởChâu Phi, Irắc, Quatar thì đến năm 1991 tình hình ở các nước tiếp nhận lao động ViệtNam đều có những biến động Các nước ở khu vực Đông Âu như Liên Xô, TiệpKhắc, CHDC Đức có sự biến đổi lớn về thể chế chính trị và thể chế kinh tế, cũngtrong thời điểm này một số quốc gia ở châu Phi có tiếp nhận các chuyên gia ViệtNam sang làm việc đều rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế Irắc và một số quốcgia ở Trung Đông xảy ra chiến tranh vùng vịnh Tất cả những điều này đã làm cho thịtrường xuất khẩu lao động của nước ta bị thu hẹp và rơi vào tình thế bất lợi

Trước những khó khăn và thách thức như vậy thì vào ngày 09/11/1991 Hộiđồng Bộ trưởng đã ban hành nghị định số 370/HĐBT về việc đưa người lao độngViệt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Nghị định này đã mở ra một cơ chếmới trong hoạt động xuất khẩu lao động với mục tiêu và chủ trương là giải quyết việc

Trang 15

làm, tạo thu nhập cho người lao động và tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước Nó cũngđã mở đường cho thời kì xuất khẩu lao động mới, một số thị trường mới đã được khaithác và một số thị trường trọng điểm đã được mở rộng như: Đài Loan, Hàn Quốc,Nhật Bản, Malaysia… Và đặc biệt là thị trường lao động trên biển Những thị trườnglao động mới này đã thu hút được hàng triệu lao động tham gia trong thời kì này.

Sau 10 năm thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động theo cơ chế mới nước tađã thu được những thành tựu đáng khích lệ.

BẢNG 4: SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THỜI KÌ 1991 - 2000

NĂMSỐ LAOĐỘNG

TIỀN GỬIVỀ(USD)

1994 9230 1092000001995 10050 1812720001996 12661 2491398001997 18469 3212050001998 12000 3418740001999 20700 4045782002000 31468 505950400

(Nguồn:Cục quản lý lao động ngoài nước –Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

Từ năm 1992 cho đến năm 1994 tình hình xuất khẩu lao động của nước ta códấu hiệu giảm sút trầm trọng so với những năm trước đây Mặc dù vậy nhưng sốlượng lao động được đưa đi xuất khẩu đã tăng trở lại và đều đặn trong nhũng nămtiếp theo Tuy là ở giai đoạn đầu của thời kì này tình hình xuất khẩu lao động củanước ta có dấu hiệu đi xuống nhưng số lượng ngoại tệ gửi về nước thì không hề giảm,cho đến những năm cuối của thời kì này thì số lượng ngoại tệ đã gấp nhiều lần so vớinhững năm đầu, đơn cử như đến năm 2000 thì lượng ngoại tệ gửi về nước đã gấp4,64 lần so với năm 1994 và gấp 63,5 lần so với năm 1991 Điều đó chứng tỏ xuấtkhẩu lao động của Việt Nam đã vượt qua giai đoạn khó khăn và phát triển nhanhchóng.

Ở giai đoạn này xuất khẩu lao động ở nước ta có nhiều biến động về số lượng,nhưng chất lượng của người lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài thì khôngngừng được cải thiện Số người lao động có tay nghề được đưa đi làm việc luôn caohơn số lao động chưa qua đào tạo nghề.

Trang 16

BẢNG 5: THỐNG KÊ VỀ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU

CÓ NGHỀ VÀ KHÔNG CÓ NGHỀ THỜI KÌ 1991 - 2000

NĂMSỐ LAOĐỘNG

LAOĐỘNG CÓ NGHỀ

LAO ĐÔNG KHÔNG

(Nguồn:Cục quản lý lao động ngoài nước –Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy được sự thay đổi về chất lượng lao động khixuất khẩu ra nước ngoài ngày càng được nâng cao Tỉ lệ lao động có nghề ở thời kìnày là 53,34 % cao hơn 11,28 so với thời kì 1980 – 1990 Mặc dù vậy tỉ lệ này chưavẫn còn thấp so với các nước trong khu vực như Philippin la 78,63%, Thái Lan là80,26% và số lượng lao động nước ta tham gia vào các ngành nghề là không đồngđều Cũng giống như thời kì 1980 – 1990, thời kì này lao động của nước ta chủ yếuvẫn làm việc ở nhũng ngành nghề giản đơn không đòi hỏi trình độ chuyên môn kĩthuật và độ lành nghề cao của lao động Nhìn vào bảng số liệu dưới đây sẽ phản ánhcho chúng ta thấy điều đó:

BẢNG 6: SỐ LIỆU VỀ CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG

XUẤT KHẨU VIỆT NAM THỜI KÌ 1991 – 2000

Trang 17

nông ngiệp 260

(Nguồn:Cục quản lý lao động ngoài nước –Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

Đến thời điểm này cơ cấu lao động xuất khẩu của Việt Nam làm việc ở nướcngoài của nước ta có sự thay đổi có chiều hướng sang những ngành công nghiệp nhẹvà có sự biến đổi giữa các ngành nghề nhưng sự thay đổi đó là không đáng kể Laođộng Việt Nam chủ yếu vẫn làm việc trong các lĩnh vực không đòi hỏi trình độchuyên môn kĩ thuật Chủ yếu tập trung ở các ngành công nghiệp và vật liệu xây dựngcó tỉ trọng cao nhất Đó là một dấu hiệu tốt cho lao động Việt Nam góp phần nâng caothu nhập và đào tạo tay nghề cho lao động Việt Nam sau khi về nước.

3.1.2 Thời kì từ năm 2001 đến năm 2010

Tổng kết kinh nghiệm của 20 năm xuất khẩu lao động nước ta đã rút ra nhiềubài học mới về công tác đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động và mở rộng thị trườngxuất khẩu nên ở giai đoạn 2001 -2010 này đã thu được nhiều thành tựu đáng kể và caogấp nhiều lần so với các thời kì trước Số liệu được tổng hợp dưới đây sẽ cho ta thấyđiều đó.

BẢNG 7: SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNGTHỜI KÌ 2001 - 2010

SỐ LAOĐỘNG

TIỀN GỬI VÊ(Triệu VND)

(Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước –Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)

(* số liệu dự kiến cho năm 2010)

(** gồm cả số liệu ước tính cho năm 2010)

Vào thời kì này chính sách xuất khẩu lao động của nước ta đã có phần thôngthoáng và mở rộng được nhiều hơn chính và vậy mà số lượng người lao động đi làmviệc ở nước ngoài ngày một tăng lên, nhất là 4 năm trở lại đây, tình hình xuất khẩu laođộng nước ta đã có nhiều khởi sắc Riêng năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc suy thoái

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w