chợ tết

3 696 1
chợ tết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẢM NHẬN QUA BÀI THƠ “CH TẾT” CỦA ĐOÀN VĂN CỪ Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Cụ đồ nho dừng lại vuốt râu cằm Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh Miệng nhẫm đọc vài hàng câu đối đỏ Trên con đường nền trắng mép đồi xanh Bà cụ lão bán hàng bên miếu cổ Người các ấp tưng bừng ra chợ tết Nước thời gian gôi tóc trắng phau phau Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Chú hoa man đầu chít chiếc chiếc khăn nâu Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Ngồi xếp lại đóng vàng trên mặt chiếu Vài cụ già chống gậy bước lom khom Áo cụ lí bò người chen lấn kéo Cô yếm thắm che môi ngồi lặng lẽ Khăn trên đầu đương chít cũng tung ra Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ Lũ trẻ con mãi ngắm bức tranh gà Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Quên cả chò bên đường đang đứng gọi Con bò vàng ngộ nghónh đuổi theo sau Mấy cô gái ôm nhau cười rũ rượi Sương trắng đỏ đầu cành như giọt sữa Cạnh anh chàng bán pháo dưới cây đa Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng luá Những mẹt cam đỏ chói tựa son pha Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Thúng gạo nếp đong đầy như núi tuyết Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh Con gà trống mào thâm như cục tuyết * Một người mua cầm cẳng dóc lên xem Người mua bán ra vào đầy cổng chợ * Con trâu đứng vờ dim hai mắt ngủ Chợ tưng bừng như thế đến tận đêm Để lắng nghe người khách nói bô bô Khi chuông tối bên chùa văng vẳng đánh Anh hàng tranh kóu kòt quảy đôi bồ Trên con đường đi các làng hẻo lánh Tìm đến chỗ đông ngươi ngồi dở bán Những người quê lần lượt trở ra về Một thầy khóa gò lưng trên cánh phản Ánh dương vàng trên cỏ kéo lê thê Tay mài nghiên hí hoáy viết thơ xuân Lá đa rụng tơi bời bên quán chợ Đoàn Văn Cừ Bài thơ”Chợ tết” của Đoàn Văn Cừ lần đầu tiên được đăng trên báo”Ngày Nay” số xuân Kỷ Mão( 1930).Bài thơ nhanh chóng được mọi người dón nhận.Dù sau này ông có làm nhiều bài thơ khác nhưng mọi người chỉ biết ông qua bài “Chợ tết”.Nói đến tết là người ta nghó ngay đến phiên chợ tết.Và có thể nói ngoài Đoàn Văn Cừ ra không ai có thể vẽ được một bức tranh tết với hình ảnh sống động và đầy màu sắc như thế. Qua ”Chợ tết” của Đoàn Văn Cừ,người đọc như thể thấy hiện ra trước mắt mình một phiên chợ tết thật điển hình ở làng quê miền Bắc trước cách mạng tháng 8.Bài thơ có 3 khổ.Khổ đầu bài thơ ta dễ dàng nhận thấy như tác giả đứng xa quan sát toàn cảnh phiên chợ tết.Xa xa là đỉnh núi cao với”mây trắng đỏ dần”; gần hơn là những mái nhà gianh được ôm ấp bởi”sương hồng lam”và trên con đường làng”viền trắng mép đồi xanh”,những người dân trong làng”tưng bừng ra chợ tết”.Họ kéo nhau từng hàng trên con đường cỏ xanh biếc.Bên cạnh những người đi chợ tết là hình ảnh những người bán hàng hối hả Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Bằng nghệ thuật miêu tả,nhân hóa,tác giả cho ta thấy một cảnh tượng thật đẹp: cảnh thiên nhiên,cảnh sinh hoạt của con người,con vật như hòa quyện vào nhau chia sẽ niềm vui ngày tết -Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh -Con trâu đứng vờ dim hai mắt ngủ Để lắng nghe người khách nói bô bô Ở khổ thơ thứ hai,cảnh chợ tết sôi nổi hơn với cảnh mua bán nhộn nhòp.Đặc biệt là cảnh sinh hoạt văn hóa .Cảnh bán tranh,viết câu đối,đọc thơ .vẫn là hình ảnh đẹp nhất chỉ có vào những phiên chợ tết. Anh hàng tranh kóu kòt gánh đôi bồ Tìm đến chỗ đông người ngồi bán Một thầy khóa gò lưng trên cánh phản Tay mài nghiên hí hoáy viết thơ xuân Cụ đồ nho dừng lại vuốt râu cằm Miệng nhẫm đọc vài hàng câu đối đỏ Hình ảnh càng nhộn nhòp hơn khi tác giả cho ta thấy cảnh chen lấn nhau,cảnh trẻ em mãi mê xem tranh Áo cụ lí bò người chen sấn kéo khăn trên đầu đương chít cũng tung ra Lũ trẻ con mãi ngắm bức tranh gà Quên cả chò bên đường đang đứng gọi Và hình ảnh quen thuộc không thể thiếu trong ngày tết xưa kia là pháo-những tràng pháo giòn giã góp phần tạo thêm không khí tết Mấy cô gái ôm nhau cười rũ rượi Cạnh anh chàng bán pháo dưới cây đa Trong khi cảnh sinh hoạt văn hóa được nhắc nhiêu trong bài thơ thì những hàng hóa vật chất chỉ được tác giả chốt lại trong 4 câu thơ ngắn ngủi Những mẹt cam đỏ chót tựa son pha Thúng gạo nếp đong đầy như núi tuyết Con gà trống mào thâm như cục tiết Một người mua cầm cẳng dóc lên xem Chỉ 4 câu nhưng tác giả cũng cho ta thấy được đó là những thứ không thể thiếu như trái cây,nếp để gói bánh chưng ,bánh tét,con gà trống để cúng mùng 3 và người mua xem gà có tốt không,vì người Việt Nam ta có tục xem chân gà để đoán vận may rủi trong năm. Phiên chợ tết rộn ràng tưng bừng như vậy lại nhanh chóng kết thúc khi “Chuông tối bên chùa văng vẳng đánh” và kèm theo đó là hình ảnh ”Lá đa rụng tơi bời quanh quán chợ”.Bài thơ là một bức tranh chợ tết tuyệt vời với cảnh sinh hoạt sinh động của con người”Thằng cu áo đỏ chạy lon xon”rồi “cô yếm thắm,anh hàng tranh,thầy khóa,cụ đồ,bà lão bán hàng,lũ trẻ mãi mê với bức tranh gà,anh chàng bán pháo”,cùng với màu sắc rực rở của”mây trắng,sương hồng lam,đồi xanh,áo đỏ,con bò vàng,sương trắng đỏ,áo the xanh,câu đối đỏ,khăn nâu,mào thâm .”Cả những con vật cũng xuất hiện trong chợ tết như: con lợn,con bò,con trâu.từ con gà trong tranh đến con gà ngoài đời bò cầm cẳng dóc lên xem.Còn âm thanh ư? thật náo nhiệt với tiếng cười giỡn của lũ trẻ, tiếng cười của các cô gái,tiếng kẻ mua người bán,tiếng mài mực tiếng đọc thơ .Màu sắc ,âm thanh, hình ảnh hòa nhau tạo nên một bản nhạc tuyệt vời.Chợ tết là một bài thơ,một bản nhạc,một tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời.Tác giả đã nắm bắt được cái “thần “của nó.Đó là văn hóa Việt Nam-một truyền thống tốt đẹp.Thế nhưng tác giả lại kết thúc bài thơ bằng một hình ảnh buồn,ảm đạm”Lá đa rụng tơi bời quanh quán chợ”.Phải chăng đó là nỗi đau của người dân Việt Nam khi đất nước còn chia cắt. Ngaỳ nay,do hoàn cảnh,do công việc, không ai có thời gian để gói bánh,nấu nướng, may vá.Sau giờ làm việc,người ta lại hối hả đến các siêu thò để mua thức ăn chế biến sẵn đem về ăn,Ngày tết cũng thế,người ta đến siêu thò để sắm sửa,chỉ vài giờ là có đủ mọi thứ hàng hóa cần thiết đẹp,chất lượng.Không ai có dòp nhìn thấy cảnh một phiên chợ tết đầy thi vò như cảnh chợ tết trong bài thơ của Đoàn văn Cừ.Đọc bao nhiêu lần”Chợ tết” của Đoàn Văn Cừ vẫn để lại trong lòng tôi một cảm giác nhẹ nhàng ,thanh thản vui vui và .nuối tiếc một thời đã qua. THẠCH SENE . qua bài Chợ tết .Nói đến tết là người ta nghó ngay đến phiên chợ tết. Và có thể nói ngoài Đoàn Văn Cừ ra không ai có thể vẽ được một bức tranh tết với hình. dòp nhìn thấy cảnh một phiên chợ tết đầy thi vò như cảnh chợ tết trong bài thơ của Đoàn văn Cừ.Đọc bao nhiêu lần Chợ tết của Đoàn Văn Cừ vẫn để lại trong

Ngày đăng: 17/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan