Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu vai trò then chốt của hệ thống luật pháp, các tiêu chuẩn về đạo đức được quy định thành tiêu chuẩn pháp luật để thực hiện trách nhiệm xã hội của cá nhân và doanh nghiệp nhằm chế ngự lòng tham và kiểm soát các hành vi làm giàu vô đạo đức, gây nguy hại cho cộng đồng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG & XÃ HỘI LỚP CĐ07NL MƠN HỌC : CHUN ĐỀ CHUN SÂU BÀI CHUN ĐỀ CUỐI KHĨA TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAYĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CƠNG GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN SVTH : NGUYỄN THỊ LỆ DIỄM LỚP CĐ07NL Cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Tuấn đã tận tình giúp chúng em hồn thành tốt bài chun đề này. Xin cảm ơn thầy! MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Một số khái niệm a Trách nhiệm xã hội ở doanh nghiệp b Tiêu chuẩn SA8000 Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội ở nước ta c Áp dụng ở Việt Nam d Áp dụng ở Doanh nghiệp II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN SA8000 Ở CƠNG TY DỆT MAY THÀNH CƠNG Thực trạng áp dụng tại cơng ty a Quy trình áp dụng b Phân tích thực trạng c Các bước triển khai của SA8000 d Kinh phí thực hiện e Lợi ích đem lại f Khó khăn, trở ngại So sánh các bộ tiêu chuẩn với quy định của Pháp luật ở Việt Nam Nhận xét III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Một số điểm cần lưu ý Kiến nghị PHẦN III KẾT LUẬN PHẦN I : MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đường lối đổi mới và mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước đã đưa lại những thành tựu đầy ấn tượng trong phát triển kinh tế xã hội nước ta, làm thay đổi căn bản của hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế. Tồn cầu hố kinh tế là một xu hướng khách quan tạo nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia, nhất là duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, trước hết là nguồn nhân lực, tạo nhiều cơng ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Hội nhập kinh tế quốc tế là q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội và khơng ít thách thức. Cùng với việc ban hành Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi và một loạt các văn bản pháp luật hỗ trợ q trình hội nhập, Việt Nam đã cam kết thực hiện AFTA trong khối ASEAN, gia nhập diễn đàn APEC, mở rộng quan hệ thương mại và đầu tư với EU, Nhật Bản, kí hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa kỳ và đang trong q trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Điều này đã mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cùng với những "luật chơi" mới. Một trong những luật chơi mới đó là thực hiện "Trách nhiệm của Xã hội của Doanh nghiệp" liên quan đến một số nội dung chủ yếu thuộc lĩnh vực lao động và mơi trường, thơng qua những "Bộ Quy tắc ứng xử" (Code of Conduct). Thời gian gần đây, dư luận đang quan tâm chặt chẽ và bức xúc đối với hàng loạt vụ vi phạm đạo đức kinh doanh, xâm hại mơi trường và sức khỏe con người ở mức độ nghiêm trọng; điển hình là vụ sữa nhiễm melamine ở cơng ty Tam Lộc của Trung Quốc và vụ xả trực tiếp chất thải khơng qua xử lý ra sơng Thị Vải của cơng ty Vedan ở Việt Nam. Sự đúng – sai trong những vụ việc trên là rõ ràng. Tuy nhiên, đối với xã hội và hàng ngàn doanh nghiệp đang hoạt động khác, bài tốn về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) lại được đặt ra và cần được thảo luận nghiêm túc cả về mặt lý luận chính sách và thực tiễn. Hiện nay, ở Việt Nam đã có 25 doanh nghiệp được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn SA 8000, như: Cơng ty Dệt may Việt Thắng, Cơng ty dệt may Thành Cơng, Cơng ty Xuất nhập khẩu dệt may Việt Tiến, Castrol Vietnam, Legamex Chính vì vậy nên em muốn nghiên cứu xem thực trạng của các cơng ty trên đã áp dụng tiêu chuẩn SA8000 này như thế nào. Qua đó nhằm tìm hiểu những kết quả tích cực trong thời gian qua cũng như những mặt hạn chế, những điểm khó khăn cần giải quyết trong lĩnh vực này II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bộ tiêu chuẩn thực hiện Trách Nhiệm Xã Hội (TNXH) Quy định Pháp luật ở Việt Nam. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian : ở tại Công ty dệt may Thành Công Thời gian : 9/4 đến 10/5/2010. III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sưu tầm, thống kê tài liệu trên internet Phỏng vấn giám đốc công ty Phỏng vấn người lao động Phỏng vấn công ty dịch vụ cung ứng Hỏi ý kiến chuyên gia PHẦN II. NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP MỘT SỐ KHÁI NIỆM a Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Năm 1973 Keith Davis đã đưa ra một khái niệm khá rộng: “CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp với các vấn đề vượt ra ngồi việc thoả mãn những u cầu pháp lý, kinh tế, cơng nghệ” Archie Carroll (1999) còn cho rằng CSR có phạm vi rộng lớn hơn: “CRS bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định” Theo Matten và Moon (2004) lại cho rằng: “CSR là một khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác nhau như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp là từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm mơi trường. Đó là một khái niệm động và ln được thử thách trong từng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù”… Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là điều kiện ràng buộc đối với các hợp đồng xuất khẩu sang các nền kinh tế phát triển, buộc phải tn thủ khi ký kết hợp đồng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể hiện qua các u cầu về tn thủ chế độ lao động tốt, an tồn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm sạch và bảo vệ mơi trường Hội đồng Doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững: "CRS là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đồng địa phương và của tồn xã hội nói chung” Phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới (WB): “CRS là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thơng qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ; cho cộng đồng và tồn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”… Theo ơng Thomas Thomas, CEO – Singapore Compact Mục tiêu kinh doanh của DN đang thay đổi dần theo xu hướng: Lợi nhuận or (hoặc) môi trường + con người Lợi nhuận and (và) môi trường + con người Lợi nhuận is (là) môi trường + con người CSR được coi là 1 yếu tố quan trọng như những yếu tố truyền thống khác như chi phí, chất lượng và giao hàng trong kinh doanh. CSR được lồng ghép vào chiến lược của DN và trở thành điều kiện bắt buộc để DN tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, khái niêm CSR còn mới với nhiều DN tại VN (Việt Nam) và năng lực quản lý, kiến thức chun mơn trong thực hiện CSR ở DN còn hạn chế. Diễn giải cụ thể tất cả nội dung trên về CSR trong thời hội nhập tồn cầu hố kinh tế hiện nay có thể hiểu như sau về nội hàm u cầu của nó: 1. Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng 2. Trách nhiệm về bảo vệ mơi trường 3. Trách nhiệm với người lao động 4. Trách nhiệm chung với cộng đồng Một số chứng chỉ quốc tế về trách nhiệm xã hội của DN SA 8000: tiêu chuẩn lao động trong các nhà máy sản xuất WRAP: trách nhiệm tồn cầu trong ngành sản xuất may mặc ISO 9001: hệ thống quản lý chất lượng ISO 14001: hệ thống quản lý mơi trường trong DN CSR: cam kết của DN đóng góp cho sự phát triển bền vững, thơng qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động và các thành viên gia đình họ. Ngồi ra, những tập đồn lớn như: Nike, Timberland, Gap, IKEA đều có các bộ quy tắc ứng xử (CoC) riêng. b Khái niệm về SA8000 Đã có một thời gian dài nước ta, hai phạm trù kinh doanh và trách nhiệm xã hội khơng đi liền với nhau trong nhận thức của xã hội Kinh doanh, bn bán, thương mại (hóa) gắn liền với lợi nhuận và các mánh khóe trên thương trường, và là phương tiện để các nhà kinh doanh đạt được các lợi ích cá nhân của mình Nhưng cho đến đây kinh doanh vẫn chưa có ý nghĩa xấu và chỉ xấu khi xuất hiện mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân của nhà doanh nghiệp với các lợi ích chung của cộng đồng, xã hội, và nhà doanh nghiệp quyết định đánh đổi lợi ích chung để tối đa hóa lợi ích cá nhân. Mâu thuẫn loại này khá phổ biến trong đời sống xã hội, biểu hiện các hình thức như trốn thuế, sản xuất gây ơ nhiễm mơi trường, sản xuất sản phẩm kém chất lượng, hối lộ nhằm chiếm đoạt các lợi ích chung thành của riêng mình, lừa gạt khách hàng, người tiêu dùng… Thật ra, khơng chỉ Việt Nam, các vấn đề này thu hút sự chú ý và tranh luận của hầu hết quốc gia trên thế giới, nó dẫn đến các nghiên cứu lý luận và thực nghiệm nhiều quốc gia về vấn đề này. Từ đây hình thành một trào lưu trong khoa học quản trị và tiếp thị trào lưu trách nhiệm xã hội trong kinh doanh. Nội hàm chính của trào lưu này là để có thể phát triển lâu dài và thịnh vượng, các doanh nghiệp khơng chỉ hướng đến phục vụ thật tốt khách hàng mục tiêu của mình mà còn phải tn thủ tốt các giá trị, qui định (tập qn, luật pháp) của cộng đồng/xã hội, đồng thời đóng góp cho sự phát triển lành mạnh của cộng đồng/xã hội mà doanh nghiệp đang là thành viên. Rất nhiều quan sát và nghiên cứu đều chỉ ra mối quan hệ dương tính giữa trách nhiệm xã hội và lợi nhuận, mức độ phát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên, cách đặt vấn đề của các nhà kinh doanh thành đạt lại khơng phải là liệu chúng ta có thể dung hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội (như cách đặt vấn đề ở trên) mà là chỉ khi các doanh nghiệp cam kết và thực hiện tốt trách nhiệm với khách hàng và cộng đồng thì khi đó doanh nghiệp phát triển và thịnh vượng. Nghĩa là trách nhiệm xã hội đã khơng còn là trách nhiệm, nó trở thành sứ mệnh (mission) và mục tiêu định hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp. Đến đây rất nhiều doanh nghiệp băn khoăn, đành rằng các giá trị cộng đồng/xã hội là điều tốt, nên làm, nhưng thực hiện chúng liệu có cải thiện kết kinh doanh của doanh nghiệp hay chỉ làm gia tăng các chi phí cho doanh nghiệp? Kinh nghiệm của các doanh nghiệp cho thấy trong ngắn hạn chi phí có thể gia tăng, nhưng về lâu dài chi phí giảm xuống đi kèm theo sự gia tăng của các lợi ích Doanh nghiệp nhận được lợi ích gì từ việc thực hiện các trách nhiệm xã hội? Đầu tiên và quan trọng nhất là xây dựng một hình ảnh tốt về doanh nghiệp trong cộng đồng một nền tảng quan trọng của lợi thế cạnh tranh. Một hình ảnh tốt chính là cơ sở để hình thành và xây dựng các thương hiệu mạnh. Thực hiện nghiêm túc các giá trị, qui định của xã hội giúp doanh nghiệp có được một mơi trường kinh doanh (bên trong và bên ngồi) lành mạnh, một đội ngũ nhân viên tận tụy, cam kết và đạo đức yêu cầu tất yếu của phát triển. Các yêu cầu trách nhiệm xã hội hiện nay đã trở thành các tiêu chuẩn phải có trong kinh doanh chẳng hạn như SA8000 của dệt may. Thực hiện các tiêu chuẩn này là điều kiện để tham gia các thị trường lớn như EU, Nhật, Mỹ. Thực tiễn ở các doanh nghiệp ban đầu khi chưa quen các tiêu chuẩn thì còn nhiều khó chịu và khúc mắc, nhưng khi đi vào vận hành thì các tiêu chuẩn này còn giúp gia tăng năng suất lao động và cải tiến chất lượng sản phẩm, vì các tiêu chuẩn này liên quan rất nhiều đến quyền lợi người lao động, vệ sinh mơi trường làm việc, an tồn lao động… (1) nền kinh tế thị trường chưa phát triển một cách hồn chỉnh với đầy đủ chế, thể chế, tác nhân và nguồn lực của nó (luật pháp chưa đầy đủ, đồng bộ, thị trường còn phân tán, qui mơ nhỏ, thơng tin thị trường chưa minh bạch, can thiệp q sâu của chính phủ vào thị trường thơng qua các mệnh lệnh hành chính…) (2) đi kèm với sự non trẻ của cơ chế thị trường là nhận thức chưa chính xác và đầy đủ (một số trường hợp thì cố tình lợi dụng để trục lợi) của các nhà kinh doanh và cả xã hội về chức năng và trách nhiệm kinh doanh. Vậy để giải quyết các hiện tượng khơng lành mạnh hiện nay, u cầu đầu tiên là đầu tư phát triển đồng bộ nền kinh tế thị trường. Một thị trường lành mạnh, khỏe khoắn chính là một cơ chế hồn thiện để nhận diện các khối u và loại trừ chúng Thực tế chúng ta có thể tự hào và tự tin về những đóng góp của các doanh nghiệp cho các hoạt động xã hội. Rõ ràng chúng ta khơng thiếu những tấm lòng Nhưng trách nhiệm xã hội khơng đơn thuần là lòng từ thiện. Trách nhiệm xã hội phải gắn với một tầm nhìn xa để tạo ra những cơ hội phát triển Vậy, SA8000 là gì? chức lao động thế giới (ILO), Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và Tun bố chung về nhân quyền. Trước khi tiêu chuẩn SA 8000 ra đời, rất nhiều hãng lớn trên thế giới đã xây dựng các qui phạm đạo đức, một hình thức qui định nội bộ trong việc cung cấp các điều kiện làm việc cho nhân viên cũng như các cách thức đối xử với nhân viên. Hội đồng ưu đãi kinh tế một viện nghiên cứu các vấn đề về trách nhiệm xã hội của cơng ty, một cơ quan trực thuộc SAI, đã nghiên cứu rất nhiều qui phạm đạo đức như vậy. Kết quả các cuộc nghiên cứu cho thấy, các qui phạm kiểu đó rất khác nhau, thiếu tính nhất qn, đặc biệt là khi so sánh với những qui định pháp luật sở tại và khó đánh giá vì khơng có chuẩn mực cụ thể. Về phía xã hội, người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn tới những yếu tố xã hội của sản phẩm như mơi trường, lao động Các nhà sản xuất gặp phải một sức ép xã hội trong vấn đề đối xử với người lao động. Nhu cầu chứng tỏ một nền sản xuất sạch, cả về góc độ mơi trường và xã hội, lớn lên, đòi hỏi một sự thống nhất trong các nhà sản xuất, các nhà quản lý và giới chủ về các dạng qui định chung về trách nhiệm xã hội SA 8000 được xây dựng trên mơ hình quản lý chất lượng theo ISO 9000 phục vụ cho việc đánh giá theo tinh thần ISO: phát hiện và tiến hành các hành động khắc phục phòng ngừa, khuyến khích cải tiến thường xun, tập trung vào hệ thống quản lý, cung cấp các tài liệu làm bằng chứng cho hiệu lực của hệ thống quản lý đó. Ngồi ra SA 8000 bao gồm 3 yếu tố bắt buộc cho việc đánh giá về mặt xã hội: ∙ Bộ các tiêu chuẩn áp dụng trong các lĩnh vực đặc thù với các u cầu tối thiểu; ∙ Các chun gia đánh giá phải tham khảo ý kiến của các bên quan tâm như các tổ chức phi chính phủ, nghiệp đồn và người lao động; ∙ Cơ chế phàn nàn và khiếu nại cho phép các cá nhân người lao động, các tổ chức và các bên quan tâm khác phản ánh các vấn đề khơng phù hợp tới tổ chức chứng nhận. b Áp dụng ở Doanh nghiệp ( Cơng ty cổ phần dệt may đầu tư – thương mại Thành Cơng Trong những năm qua, chính sách đổi mới và mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nước đã mang lại những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta, làm thay đổi căn bản hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế. Tồn cầu hố kinh tế là một xu hướng khách quan tạo nhiều cơ hội phát triển cho quốc gia, cho ngành cơng nghiệp, trong đó có ngành Da Giầy (phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, trước hết là nguồn nhân lực, tạo nhiều cơng ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống cho người lao động…) Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, có nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức. Một trong những thách thức lớn đối với các DN ngành Da Giầy là thực hiện “Những u cầu về lao động”, đáp ứng u cầu của các nhà nhập khẩu và thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng. Với lợi thế hướng ra xuất khẩu, hàng năm ngành Da Giầy có đóng góp lớn cho sự phát triển xuất khẩu của cả nước, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành đạt 2,267 tỷ USD, tăng gần 20% so với năm 2002, đứng thứ 3 sau dầu khí và Dệt May, thu hút gần 500.000 lao động, năm 2004 khả năng ngành sẽ đạt kim ngạch 2,6 tỷ USD đưa Việt nam trở thành 1 trong 10 nước sản xuất và xuất khẩu giầy dép lớn trên thế giới Song để duy trì sản xuất và có các đơn hàng ổn định, hiện tại các DN ngành Da Giầy VN đã và đang phải thực hiện rất nhiều u cần và đòi hỏi khác nhau từ khách hàng thơng qua các bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct – CoC) … Những bộ quy tắc này khơng đồng nhất, có nhiều sự khác biệt tuỳ theo mức độ chấp nhận của từng thị trường, từng khu vực và khả năng của đối tác làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong đầu tư và thực hiện đáp ứng các u cầu. Đặc biệt đối với các DN vừa và nhỏ khả năng thực hiện rất hạn chế Nhằm giúp các DN trong ngành vượt qua những khó khăn hạn chế nêu trên, vươn lên thực hiện tốt những u cầu về “ Trách nhiệm xã hội DN”, được sự hỗ trợ của tổ chức ActionAid Việt nam, Hiệp hội Da Giầy Việt nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Da Giầy xây dựng “Tiêu chuẩn lao động áp dụng trong ngành Da Giầy Việt nam”. Tiêu chuẩn này được xây dựng trên cơ sở khảo sát thực trạng cơng tác quản lý lao động tại các DN, tham khảo các tài liệu nghiên cứu về Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, các bộ CoC hiện đang được thực hiện tại các doanh nghiệp, những quy định hiện hành và các điều khoản cụ thể trong Bộ luật lao động. Đồng thời, thu hút sự tham gia soạn thảo của các chun gia đầu ngành thơng qua mạng lưới cộng tác viên, những ý kiến đóng góp của Ban tư vấn và Ban chỉ đạo dự án Tiêu chuẩn lao động áp dụng trong ngành Da Giầy Việt nam được hồn thiện và phê duyệt sẽ giúp ích cho các DN trong ngành, đặc biệt các DN vừa và nhỏ trong thực hiện tốt Trách nhiệm xã hội DN và đáp ứng mọi u cầu của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp cũng như mục tiêu vì người lao động Chính vì thế Cơng ty dệt may Thành Cơng đã sớm áp dụng SA8000 vào chính sách chất lượng của cơng ty và đã gặt hái được nhiều thành cơng III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN SA8000 Ở CƠNG TY DỆT MAY THÀNH CƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY a. Quy trình áp dụng Trong bối cảnh tồn cầu hố, các doanh nghiệp ln phải quan tâm đến mơi trường xã hội trong cơng việc sản xuất kinh doanh của mình. Ngày nay xu hướng trên tồn thế giới là người ta ngày càng chú ý nhiều hơn tới những nhân tố khuyến khích doanh nghiệp đối xử có trách nhiệm, nhất là trách nhiệm trong cải thiện quan hệ xã hội, mơi trường và đạo đức, văn hố ở doanh nghiệp. Cơng ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thà nh Cơ ng (Thành Cơng Group) là một trong những cơng ty dệt may hàng đầu tại Việt Nam. Với một quy trình sản xuất theo chiều dọc, nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh sợi, vải dệt, vải đan và các sản phẩm may mặc, được tín nhiệm bởi hầu hết các khách hàng của chúng tơi trên khắp thế giới. Chiến lược phát triển của Thành Cơng đảm bảo rằng chất lượng và thời gian được kiểm sốt trong suốt q trình sản xuất Sản phẩm của Cơng ty CP Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Cơng đã được phân phối tới hơn 50 khách hàng ở nhiều nước trên thế giới Với doanh thu hàng năm là 1,000 tỷ đồng (khoảng 65 triệu USD) từ năm 2006 đến nay, trong đó 600.000.000.000 đồng (khoảng 40 triệu USD) thu được từ xuất khẩu, chúng tơi là một đối tác đáng tin cậy cho tất cả những khách hàng muốn hợp tác làm ăn với chúng tơi. Vào đầu tháng 11 năm 2009, TCG hồn tất việc phát hành 6 triệu cổ phiếu TCM cho cổ đơng chiến lược, ELand Asia Holdings (Singapore) thuộc tập đồn ELand Group (Hàn Quốc). Đây là đợt phát hành lần thứ hai và tăng cổ phần sở hữu của Eland tại TCG lên đến 16 triệu cổ phiếu tương đương 37% vốn điều lệ của Thành Cơng. Kết quả là, ELand khơng chỉ trở thành cổ đơng chiến lược mà còn trực tiếp tham gia trong vai trò lãnh đạo tại TCG. Có thể nói rằng với bước ngoặt quan trọng này, Thành Cơng, lại một lần nữa, là một trong những doanh nghiệp dệt may đầu tiên hợp tác và huy động vốn cũng như kinh nghiệm quản lý từ các nhà đầu tư nước ngồi. b. Phân tích thực trạng Cơng ty Cổ phần Dệt May Đầu tư Thương mại Thành Cơng cam kết sẽ đem lại lợi ích cho cộng đồng, các cổ đơng và cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty, đồng thời cũng cam kết cung cấp sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn u cầu, mong đợi về chất lượng và tạo giá trị cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người Chính sách chất lượng cụ thể của cơng ty được xác định cụ thể như sau: Công ty áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và HTQL TNXH theo tiêu chuẩn SA 8000: 2008, đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng. Hệ thống chất lượng ISO 9001:2008, HTQL TNXH SA 8000: 2008 của công ty được huấn luyện, được thấu hiểu và là trách nhiệm trong công việc của mỗi thành viên. Chất lượng sản phẩm khơng ngừng được nâng cao, đảm bảo độ đồng đều và ổn định. Tất cả sản phẩm do cơng ty sản xuất trong mơi trường làm việc phù hợp với các u cầu về trách nhiệm xã hội và điều kiện lao động của pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và các Cơng Ước quốc tế Tầm nhìn sứ mệnh của cơng ty: CƠNG TY NHẬN THẤY… Bằng cách làm việc sáng tạo từng ngày, cơng ty đóng góp cho xã hội đồng thời phát triển con người và kinh doanh trên nền tảng tri thức và tính chính trực CƠNG TY LÀM VIỆC CHO… Khách hàng Mang đến lợi ích cho khách hàng bằng sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao Nhà Đầu Tư Mang đến lợi nhuận cho nhà đầu tư tin tưởng vào tri thức và tính chính trực của chúng tơi Nhân Viên Mang đến sự tự tin trong cuộc sống cho nhân viên thơng qua sự đóng góp đầy ý nghĩa của họ Nhà Cung Cấp Mang đến sự hài lòng cho nhà cung cấp qua các giao dịch cơng bằng và minh bạch LÝ DO CƠNG TY LÀM VIỆC… Duy trì lợi nhuận bền vữngcho nhà đầu tư cũng như nâng cao vị thế của Cơng ty. Trung thực trong mơi trường kinh doanh Nơi làm việc cũng là trường học về tri thức và tính cách Cung cấp lợi ích cho khách hàng qua các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao Sứ mệnh này được xác định và được thấu hiểu trong tập thể CBCNV VỚI MỤC TIÊU: Mang đến lợi ích cho khách hàng bằng sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao Mang đến lợi nhuận cho nhà đầu tư tin tưởng vào tri thức và tính chính trực của chúng tơi Mang đến sự tự tin trong cuộc sống cho nhân viên thơng qua sự đóng góp đầy ý nghĩa của họ Mang đến sự hài lòng cho nhà cung cấp qua các giao dịch cơng bằng và minh bạch ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG: Với tinh thần hướng tới cộng đồng, khẩu hiệu của TCG "Cho thành cơng của Bạn"được nhấn mạnh từ Bạn thể hiện giá trị cao nhất mà cơng ty hướng tới là mang lại lợi ích cho cộng đồng, ý thức sâu sắc về tầm quan trọng của bảo vệ mơi trường và cộng đồng Thành Cơng đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động với chế độ đãi ngộ thỏa đáng. ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN: Thành Cơng là một doanh nghiệp uy tín trong lĩnh vực Dệt May. Với chứng nhận Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống trách nhiệm xã hội theo SA 8000:2001; cơng ty là một trong những cơng ty tạo được một mơi trường làm việc tốt với tác phong cơng nghiệp. Khơng ngừng phát triển nguồn nhân lực cũng là một trong chính sách của chúng tơi để xây dựng nền tảng của Thành Cơng. Thành Cơng đã trang bị hệ thống phòng khám hiện đại phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe cho hơn 4,600 nhân viên ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG: Thành Cơng hướng tới hình ảnh của một cơng ty thân thiện với mơi trường. Cơng ty tơn trọng, thực hiện và cam kết kiểm sốt nghiêm ngặt quy trình sản xuất để khơng vi phạm các tiêu chuẩn về mơi trường. TCG đã đầu tư dự án hệ thống xử lý nước thải với sự phê duyệt của Bộ Cơng nghiệp, giá trị tổng mức đầu tư lên đến 30 tỷ đồng, do Cơng ty Seen thiết kế và lắp đặt. Chất lượng nước thải đầu ra đạt TCVN: 59451995 và TCVN 5.984 2.001. Ngồi ra, tất cả các lò đốt phục vụ các cơng đoạn sản xuất Dệt – Nhuộm – May khép kín đều được trang bị hệ thống thiết bị xử lý khói, bui Cùng với q trình phát triển sản xuất, Thành Cơng vẫn tiếp tục thực hiện các biện pháp giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng tác động xấu đến mơi trường. Về lâu dài, cơng ty có kế hoạch di dời một số nhà máy đến các khu cơng nghiệp được quy hoạch cho ngành cơng nghiệp nhuộm, khơng ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh. Trước mắt, cơng liên tục đầu tư và ứng dụng các chương trình nâng cấp hệ thống xử lý nước thải và khói thải để đạt được sự ổn định và kết quả tốt hơn Kí hợp đồng Nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín Doanh nghiệp Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động Thực hiện theo u cầu của đối tác : mua sản phẩm, đặt hàng gia cơng,… Các nhà đầu tư nước ngồi (bên mua ) thường quan tâm tới những yếu tố cơ bản như kinh tế vĩ mơ, quản trị đất nước và uy tín của doanh nghiệp họ trên những thị trường với những tiêu chuẩn cao. Từ đó thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với động lực của thị trường trên cơ sở nâng cao tiêu chuẩn lao động có thể mang lại lợi ích kinh tế, sự cân bằng hài hồ giữa mục tiêu kinh tế và xã hội và như vậy sẽ nâng cao được thương hiệu của mình. Còn đối với các nhà cung cấp (bên bán ) lợi ích trong thực hiện trách nhiệm xã hội là duy trì được các hợp đồng hoặc thu hút thêm được các hợp đồng mới c. Các bước triển khai của SA8000: Lãnh đạo cam kết. Đánh giá và lập kế hoạch. Thiết lập hệ thống trách nhiệm xã hội và tài liệu. Áp dụng hệ thống. Đánh giá, cải tiến. Chứng nhận d. Kinh phí thực hiện DN, nhà máy để đạt được SA 8000 sẽ phải tốn thêm chi phí ( khoảng 10.000USD và cứ 3 năm làm lại một lần). Nhưng chi phí này trước tiên phục vụ cho lợi ích của chính DN, nhà máy và nó cũng thể hiện trách nhiệm của họ đối với xã hội e. Lợi ích đem lại Việc thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn SA8000 mang lại lợi ích từ người lao động đến cơng ty và các bên hữu quan khác : Lợi ích đứng trên quan điểm của người lao động, các tổ chức cơng đồn và tổ chức phi chính phủ: + Tạo cơ hội thành lập tổ chức cơng đồn và việc thương lượng tập thể + Đây là một cơng cụ nhằm đào tạo cơng nhân về quyền lao động + Tạo cơ hội làm việc trực tiếp với doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến quyền lao động + Nhận thức của cơng ty về cam kết đảm bảo cho người lao động được làm việc trong mơi trường lành mạnh về an tồn, sức khoẻ và mơi trường Lợi ích đứng trên quan điểm của doanh nghiệp: + Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp. + Cải thiện và duy trì nguồn lao động + Đẩy mạnh việc thực hiện và quản lý dây chuyền cung cấp tốt hơn Lợi ích trên quan điểm của khách hàng và nhà đầu tư: + Thu hút sự quan tâm và tạo lòng tin của khách hàng đối với những quyết định mua hàng + Tạo ra sự tin tưởng cao hơn rằng các sản phẩm được tạo ra trong một mơi trường làm việc an tồn và cơng bằng mà cơng ty đã cam kết thực hiện + Mở rộng được thị phần các loại sản phẩm trên thị trường Nói một cách đơn giản : Sản phẩm được tạo ra khơng từ những lao động bị áp bức, cưỡng ép, lao động trẻ em, (gọi nom na là lao động sạch) Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu, có thể dễ dàng xuất khẩu cho các nước khối Châu âu và Châu mỹ. Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận. Giải phóng được cơng việc mang tính chất tập trung sự vụ của lãnh đạo. Giúp lãnh đạo có nhiều thời gian tập trung vào thực hiện chiến lược mang tầm vĩ mơ hơn. Các hoạt động có tính hệ thống, mọi người đồn kết, làm việc trong mơi trường thoải mái. Nâng suất lao động tăng. Và rất nhiều lợi ích khác f. Khó khăn, trở ngại Tính cạnh tranh của cả ngành Da Giầy Việt Nam còn yếu so với các nước xuất khẩu giầy dép trong khu vực, đặc biệt là với nước xuất khẩu giầy lớn (như Trung Quốc) do thiếu khả năng tự đảm bảo vật tư ngun liệu trong nước, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn chưa theo kịp các nước và giá khơng cạnh tranh. Khi Việt nam gia nhập WTO sự cạnh tranh này khốc liệt hơn Thiếu đội ngũ thiết kế tạo mẫu và phát triển sản phẩm và đội ngũ cán bộ marketing, kinh doanh giỏi lực lượng chủ yếu quyết định chuyển đổi phương thức sản xuất (Từ gia cơng sang tự sản xuất tồn bộ), tạo điều kiện để DN có thể giao dịch trực tiếp với khách hàng Ưu thế của Việt Nam về cơng lao động vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng đã có những khó khăn và có những biến động lớn; Cơng tác đào tạo lao động có tay nghề kỹ thuật chưa đáp ứng kịp nhu cầu của sản xuất Các rào cản thương mại, hệ thống thuế quan dần được dỡ bỏ có tác động khơng ít tới sức cạnh tranh của các sản phẩm trong nước, cạnh tranh sẽ càng gay gắt hơn Sức ép về các rào cản phi thương mại (Các rào cản kỹ thuật, chính sách bảo hộ của các quốc gia nhập khẩu giầy dép lớn, u cầu về thực hiện tốt TNXHDN, u cầu về đạo đức kinh doanh…) Sức ép đối với các DN da giầy về lao động, việc làm, thu nhập (Hiện tại lao động trong ngành Da Giầy có mức thu nhập thấp so với mặt bằng chung) và đảm bảo các chế độ cho người lao động SO SÁNH CÁC BỘ TIÊU CHUẨN VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM + Bộ Luật Lao động + Nghị định Chính phủ về mức lương tối thiểu + Bảo hiểm xã hội + Luật cơng đồn + Luật dạy nghề + Thơng tư, nghị định + Tiêu chuẩn cho ngành Nhìn chung, Tiêu chuẩn này dựa trên 12 cơng ước của Tổ chức lao động Quốc tế ILO, Tun ngơn quốc tế về Nhân quyền, Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em được xây dựng trên cơ sở khảo sát thực trạng cơng tác quản lý lao động tại các DN, tham khảo các tài liệu nghiên cứu về Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, các bộ CoC hiện đang được thực hiện tại các doanh nghiệp, những quy định hiện hành và các điều khoản cụ thể trong Bộ luật lao động, nó gần như tương đồng với quy định Pháp luật ở Việt Nam, Cơng ước Quốc tế, Bộ tiêu chuẩn mới,…Doanh nghiệp phải đạt được các tiêu chuẩn liên quan đến 9 lĩnh vực mới được cấp chứng chỉ SA8000 NHẬN XÉT a Ưu điểm: Lợi ích cho doanh nghiệp + Duy trì hoặc ký thêm hợp đồng; + Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm; + Giảm số cơng nhân bỏ việc; + Tăng uy tín xã hội để dễ dàng hoạt động hơn + Doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn SA 8000 đồng nghĩa với việc đã có giấy thơng hành vào nhiều thị trường khó tính, đòi hỏi DN phải đảm bảo trách nhiệm xã hội. Bên cạnh đó, DN cũng tiết kiệm được chi phí, thời gian tiếp chun gia nước ngồi vào kiểm tra cơ sở sản xuất của mình Lợi ích cho người lao động + Bảo vệ thương hiệu khơng bị xã hội chỉ trích; + Nâng cao uy tín của sản phẩm một cách bền vững; mở rộng thị trường và ưu thế về giá cả; + Được tham gia các chương trình đầu tư vì Trách nhiệm xã hội Kinh nghiệm cho tổ chức lao động, Chính Phủ Việt Nam + Tạo cơ hội thành lập tổ chức cơng đồn và việc thương lượng tập thể + Đây là một cơng cụ nhằm đào tạo cơng nhân về quyền lao động + Tạo cơ hội làm việc trực tiếp với doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến quyền lao động + Nhận thức của cơng ty về cam kết đảm bảo cho người lao động được làm việc trong mơi trường lành mạnh về an tồn, sức khoẻ và mơi trường b Nhược điểm: + Đơi khi cơng việc q bận rộn, các ban lãnh đạo máy xao nhãng, khơng quan tâm đầy đủ tới điều kiện làm việc cho cơng nhân + E ngại việc kiểm tra định kì sẽ ảnh hưởng đến năng suất cơng nhân và lợi nhuận bị thiệt hại + Để đạt được SA8000 phải tốn rất nhiều kinh phí + Các khó khăn trong q trình triển khai dự án thường xuất phát từ sự thiếu quan tâm của lãnh đạo cao nhất, thiếu đào tạo về mặt nhận thức về trách nhiệm xã hội cho những người liên quan, thiếu việc hoạch định một cách chi tiết các bước triển khai, thiếu sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng trong nhóm dự án. IV GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý 1. Trước hết cần khẳng định là việc gắn tiêu chuẩn lao động với thương mại quốc tế đã khơng được thừa nhận tại WTO cũng như các diễn đàn quốc tế khác. Bởi vậy, các CoC khơng phải là các cơng ước quốc tế, cũng khơng phải thoả thuận giữa chính phủ với chính phủ mà chỉ là thoả thuận giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (bên bán và bên mua hàng hố, dịch vụ) 2. Các CoC khơng thay thế, khơng đứng trên luật quốc gia. Việc thực hiện các CoC ở bất cứ quốc gia nào phải phù hợp với luật quốc gia và hỗ trợ việc thực hiện luật quốc gia 3. Phần lớn nội dung của CoC dựa trên các cơng ước và thơng lệ quốc tế (ví dụ ILO) và luật quốc gia. Tuy nhiên vấn đề quan trọng ở các CoC là đưa ra cách thức quản lý, theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện những quy định này (các cơng ty bạn hàng hay cơng ty đánh giá độc lập) 4. Việc thực hiện các CoC là tự nguyện, hồn tồn khơng mang tính bắt buộc. Tuy nhiên, có thể một cơng ty bạn hàng nước ngồi nào đó quy định việc thực hiện một bộ CoC nào đó là bắt buộc để có thể ký kết hợp đồng thương mại thì đó là quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, khơng phải là sự bắt buộc từ phía chính phủ sở tại cũng như chính phủ nước nhập hàng 5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được quy định trong các CoC được hiểu là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với tồn xã hội thơng qua sản phẩm của mình. Đây là việc làm thường xun, liên tục, chủ yếu ngay tại nơi làm việc. Đó cũng chính là q trình chuyển từ mối quan tâm thuần t đến tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp, của mỗi nền kinh tế sang mối quan tâm đến sự phát triển mà mỗi doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội 6. Việc thực hiện các quy định thể hiện thể hiện Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong các CoC là một khoản chi phí mang tính cất đầu tư của doanh nghiệp, được thực hiện trước và trong khi làm ra sản phẩm, chứ khơng phải là một đóng góp cuả doanh nghiệp mang tính chất nhân đạo, từ thiện được trích ra từ lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã bán sản phẩm 7. Nếu CSR và CoC được hiểu đúng và thực hiện đúng, phù hợp với luật pháp quốc gia thì việc thực hiện CSR chính là một việc làm mà các bên đều có lợi: thứ nhất là uy tín và tính cạnh tranh của doanh nghiệp được tăng lên; thứ hai là quyền lợi và nhân phẩm của người lao động được bảo đảm tốt hơn; và thứ ba là việc thực hiện luật pháp quốc gia cũng được tốt hơn, tính cạnh tranh của cả nền kinh tế cũng cao hơn, mơi trường đầu tư tốt hơn 8. Việc thực hiện Trách nhiệm xã hội chính là việc cụ thể hố một số quy định chính của Bộ luật Lao động và một số văn bản luật pháp khác chứ khơng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải lấy chứng chỉ nào đó. Việc đi lấy một chứng chỉ của một bộ tiêu chuẩn cụ thể nào đó sự lựa chọn và tự quyết định của doanh nghiệp trong quan hệ với bạn hàng 9. Cơ sở luật pháp, hệ thống thiết chế của Việt Nam có thể thực hiện được mục tiêu của CSR hay của các CoC sao cho phù hợp với luật pháp của Việt Nam và hài hồ lợi ích của các bên tham gia KIẾN NGHỊ Thực hiện Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một cơng việc khơng thể bỏ qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn luật pháp lao động tai Việt Nam, cũng là nội dung quan trọng trong xây dựng văn hố doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.Cồn việc này đối với doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ là bắt đầu song sẽ là vấn đề mang tính chất lâu dài. Bởi vậy, ngay từ bây giờ chúng ta phải có những hành động định hướng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt Trách nhiệm xã hội của mình. Việc làm quan trọng nhất và trước tiên lúc này là phải tăng cường thơng tin, tun truyền để mọi người hiểu đúng bản chất của vấn đề "Trách nhiệm xã hội" và các Bộ Quy tắc ứng xử, nhất là trong các doanh nghiệp, các nhà quản lý, hoạch định chính sách vĩ mơ Cần có các nghiên cứu cơ bản, khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp đã thực hiện và sẽ thực hiện các Bộ Quy tắc ứng xử, nhất là ở các doanh nghiệp thuộc các ngành đang tham gia vào xuất khẩu các mặt hang chủ lực (giày da, dệt may, thuỷ sản đơng lạnh…) để phát hiện những thuận lợi cũng như các rào cản, khó khăn, thách thức, từ đó khuyến nghị các giải pháp xúc tiến thực hiện trong thời gian tới; Nghiên cứu các cơ chế, chính sách hỗ trợ của nhà nước để các doanh nghiệp vào cuộc được thuận lợi. Đặc biệt trong q trình thực hiện Trách nhiệm xã hội và các Bộ Quy tắc ứng xử, các doanh nghiệp cần phải có chi phí, thậm chí chi phí đầu tư khá lớn nhất là đầu tư để cải thiện các điều kiện vệ sinh lao động và mơi trường. Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều khi doanh nghiệp khơng chịu nổi, bởi vậy có thể nhà nước phải hỗ trợ cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại… với một chính sách ưu tiên, ưu đãi nào đó; Hình thành kênh thơng tin về Trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp, nhất là cung cấp các thơng tin cập nhật về các Bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho các doanh nghiệp trong q trình thực hiện Trách nhiệm xã hội và các Bộ quy tắc ứng xử… ở đây vai trò của các hiệp hội nghề nghiệp (Hội dệt may, Hội giày da, Hội xuất khẩu thuỷ sản…) của Hội Cơng thương, Văn phòng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, các Bộ, ngành là rất lớn; Đây là vấn đề rất lâu dài, tuy đối tượng doanh nghiệp thực hiện Trách nhiệm xã hội hiện nay mới chủ yếu là các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu sang các thị trường lớn (EU, Mỹ, Nhật…) song trong tương lai các doanh nghiệp cung cấp các hàng hố tiêu dùng trong nước cũng cần thiết phải thực hiện Trách nhiệm xã hội. Bởi vậy, chúng ta cần phải bắt tay ngay vào nghiên cứu, xây dựng kế hoạch dài hạn có tính chiến lược và lộ trình thực hiện Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam trong 10, 15năm tới phù hợp với phát triển nền kinh tế và q trình hội nhập PHẦN III. KẾT LUẬN Ở thế kỷ thứ XXI, trong nền kinh tế tồn cầu hố, khi ý thức của lồi người về các nguy cơ đối với mơi trường sống ngày càng cao thì các đòi hỏi về trách nhiệm xã hội cũng ngày càng tăng lên, như đòi hỏi phải kiểm sốt khí thải của xe hơi lưu hành trên đường phố, kiểm sốt mức độ khói bụi trong các khu dân cư, v.v Như vậy, có thể thấy, ít nhất đã có bốn nhóm đối tượng mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm trong ứng xử : Thị trường và người tiêu dùng, bao gồm cả nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung ứng và hợp tác; Người lao động; Cộng đồng trong khu vực và trong xã hội trong nước và thế giới; Mơi trường sống. Doanh nghiệp phải bảo đảm thương hiệu của mình bằng cách duy trì chất lượng, tính ổn định của chất lượng sản phẩm, dịch vụ khơng vượt ra khỏi các quy định của pháp luật. Trong kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ khơng chỉ với khách hàng, mà còn quan hệ với các nhà đầu tư ngân hàng, nhà cung ứng các sản phẩm, dịch vụ trợ giúp, các viện khoa học, trường đại học thực hiện các dịch vụ nghiên cứu, giảng dạy, thiết kế, v.v Khơng thể chỉ trơng đợi vào sự tự nguyện hay kêu gọi đạo đức, luật pháp, người tiêu dùng, xã hội phải phát hiện, ngăn chặn và trừng phạt các hành động gian trá, lừa đảo, đồng thời khuyến khích, ủng hộ các doanh nghiệp làm ăn chính đáng. Luật pháp phải bảo đảm sự cân bằng lợi ích giữa người sử dụng lao động và người lao động, giữa hai bên phải thường xun trao đổi thơng tin để thơng cảm lẫn nhau, tránh sự hiểu lầm khơng cần thiết hay sự ưu đãi thái q cho một bên. Doanh nghiệp cũng cần phải tơn trọng và bảo vệ mơi trường vì lợi ích của các thế hệ mai sau. Vì lợi ích kinh doanh, doanh nghiệp phải bảo đảm sự tn thủ các quy định được đòi hỏi để có thể tiếp tục duy trì quan hệ kinh doanh. Nếu thiếu khung pháp luật, thiếu chế tài và sự giám sát cần thiết của xã hội dân sự và cơng chúng. Kinh nghiệm cho thấy, mãnh lực của lợi nhuận có thể làm cho doanh nhân trở nên mù qng, vơ trách nhiệm bằng cách che dấu các hành vi phạm pháp của mình và sự tự nguyện của doanh nghiệp là rất mỏng manh. Có thể thấy vai trò then chốt của hệ thống luật pháp, các tiêu chuẩn về đạo đức được quy định thành tiêu chuẩn pháp luật để thực hiện trách nhiệm xã hội của cá nhân và doanh nghiệp nhằm chế ngự lòng tham và kiểm sốt các hành vi làm giàu vơ đạo đức, gây nguy hại cho cộng đồng. Bên cạnh vai trò của nhà nước, rõ ràng là cần phải có vai trò bổ sung của xã hội dân sự nhằm phát huy các mặt tích cực của nhà nước, đồng thời bổ sung cho nhà nước, giám sát và hạn chế các hành vi tư lợi, lạm dụng chức quyền của nhà nước. Trách nhiệm xã hội ở Việt Nam đã được nhận thức và bước đầu được thực hiện. Chắc chắn rằng, cùng với q trình phát triển của đất nước, trách nhiệm đó sẽ được đề cao hơn cùng với sự hồn thiện của khung pháp luật, bộ máy nhà nước, thể chế kinh tế thị trường và các thể chế của xã hội dân sự ... vốn cũng như kinh nghiệm quản lý từ các nhà đầu tư nước ngồi. b. Phân tích thực trạng Cơng ty Cổ phần Dệt May Đầu tư Thương mại Thành Cơng cam kết sẽ đem lại lợi ích cho cộng đồng, các cổ đơng và cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty, đồng thời cũng cam kết cung cấp sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn u ... II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN SA8000 Ở CƠNG TY DỆT MAY THÀNH CƠNG Thực trạng áp dụng tại cơng ty a Quy trình áp dụng b Phân tích thực trạng c Các bước triển khai của SA8000 d Kinh phí thực hiện... tiêu chuẩn SA 8000, như: Cơng ty Dệt may Việt Thắng, Cơng ty dệt may Thành Cơng, Cơng ty Xuất nhập khẩu dệt may Việt Tiến, Castrol Vietnam, Legamex Chính vì vậy nên em muốn nghiên cứu xem thực trạng của các cơng ty trên đã áp dụng tiêu chuẩn SA8000 này như thế nào. Qua đó nhằm tìm hiểu