Chuyên đề cuối khóa: Nghiên cứu và phân tích thực trạng của hoạt động trách nhiệm xã hội tại Công ty cổ phần may Sài Gòn 3

38 117 0
Chuyên đề cuối khóa: Nghiên cứu và phân tích thực trạng của hoạt động trách nhiệm xã hội tại Công ty cổ phần may Sài Gòn 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu xem thực trạng của các công ty trên đã áp dụng tiêu chuẩn SA8000 này ra sao nhằm tìm hiểu những kết quả tích cực trong thời gian qua cũng như những mặt hạn chế, những điểm khó khăn cần giải quyết trong lĩnh vực này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG & XàHỘI LỚP CĐ07NL MƠN HỌC : CHUN ĐỀ CHUN SÂU BÀI CHUN ĐỀ CUỐI KHĨA TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XàHỘI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GỊN 3 GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN SVTH : PHẠM THỊ LAN HƯƠNG LỚP CĐ07NL                                  Cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Tuấn đã tận tình giúp chúng                                      em hồn thành tốt bài chun đề này. Xin cảm ơn thầy! MỤC LỤC Phần I:     MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu Phần II:    NỘI DUNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM XàHỘI CỦA DOANH  NGHIỆP 1. Một số khái niệm a. Trách nhiệm xã hội ở doanh nghiệp b. Tiêu chuẩn SA8000            2. Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội ở nước ta c. Áp dụng ở Việt Nam d. Áp dụng ở Doanh nghiệp            II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN SA8000 Ở CƠNG TY CỔ  PHẦN MAY SÀI GỊN 3           1. Thực trạng áp dụng tại cơng ty a. Quy trình áp dụng b. Phân tích thực trạng c. Các bước triển khai của SA8000 d. Kinh phí thực hiện e. Lợi ích đem lại f. Khó khăn, trở ngại          2. So sánh các bộ tiêu chuẩn với quy định của Pháp luật ở Việt Nam          3. Nhận xét         III. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 1. Một số điểm cần lưu ý 2. Kiến nghị Phần III:    KẾT LUẬN PHẦN I : MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI      Ngày nay, khi đất nước trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại  hóa đất nước thì buộc nước ta phải có nhiều thay đổi về các mặt như:  kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh… để hòa nhập với sự phát triển của  thế giới      Tồn cầu hố kinh tế là một xu hướng khách quan tạo nhiều cơ hội  phát triển cho các quốc gia, nhất là duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế  cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, trước hết là nguồn nhân lực, tạo  nhiều cơng ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, cải thiện  đời sống nhân dân. Hội nhập kinh tế quốc tế là q trình hợp tác, đấu  tranh và cạnh tranh, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức     Với chính sách đổi mới và mở cửa, chủ động gia nhập vào nền kinh  tế quốc tế của Đảng và Nhà nước đã đưa lại những thành tựu lớn trong  việc phát triển kinh tế ­ xã hội ở nước ta, làm thay đổi bộ mặt của  nước ta trên thị trường quốc tế Cùng với việc ban hành Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi và một  loạt các văn bản pháp luật hỗ trợ q trình hội nhập, Việt Nam đã thực hiện AFTA trong khối ASEAN, gia nhập diễn đàn APEC, mở rộng quan hệ  thương mạivà đầu tư với EU, Nhật Bản, kí hiệp định Thương mại  Việt Nam ­ Hoa kỳ và đang trong q trình đàm phán gia nhập Tổ chức  Thương mại Thế giới (WTO). Điều này đã mang lại cho các doanh  nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách thứcmới cùng với  những "luật chơi" mới. Một trong những luật chơi mới đó là thực hiện  "Trách nhiệm của Xã hội của Doanh nghiệp" liên quan đến một số nội  dung chủ yếu thuộc lĩnh vực lao động và mơi trường, thơng qua những  "Bộ Quy tắc ứng xử" (Code of Conduct)     Thời gian gần đây, dư luận đang quan tâm chặt chẽ và bức xúc đối  với hàng loạt vụ vi phạm đạo đức kinh doanh, xâm hại mơi trường và sức khỏe  con người ở mức độ nghiêm trọng; đặc biệt là vụ xả trực tiếp chất  thải khơng qua xử lý ra sơng Thị Vải của cơng ty Vedan ở Việt Nam.  Sự đúng – sai trong những vụ việc trên là rõ ràng. Tuy nhiên, đối với xã  hội và hàng ngàn doanh nghiệp đang hoạt động khác, bài tốn về. Trách  nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) lại được đặt ra và cần được  thảo luận nghiêm túc cả về mặt lý luận chính sách và thực tiễn     Hiện nay, ở Việt Nam đã có 25 doanh nghiệp được cấp chứng nhận  đạt tiêu chuẩn SA 8000, như: Cơng ty Dệt may Việt Thắng, Cơng ty dệt may  Thành Cơng, Cơng ty Xuất nhập khẩu dệt may Việt Tiến, Castrol  Vietnam, Legamex Chính vì vậy nên em muốn tìm hiểu xem thực  trạng của các cơng ty trên đã áp dụng tiêu chuẩn SA8000 này ra sao  nhằm tìm hiểu những kết quả tích cực trong thời gian qua cũng như  những mặt hạn chế, những điểm khó khăn cần giải quyết trong lĩnh  vực này II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ­ Bộ tiêu chuẩn thực hiện Trách Nhiệm Xã Hội (TNXH) ­ Quy định Pháp luật ở Việt Nam.  PHẠM VI NGHIÊN CỨU ­ Khơng gian : ở tại Cơng ty cổ phần may Sài Gòn 3 ­ Thời gian : 9/4 đến 15/5/2010.  III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ­ Sưu tầm, thống kê tài liệu trên internet ­ Phỏng vấn giám đốc công ty ­ Phỏng vấn người lao động ­ Phỏng vấn công ty dịch vụ cung ứng ­ Hỏi ý kiến chuyên gia PHẦN II. NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM XàHỘI CỦA  DOANH NGHIỆP i MỘT SỐ KHÁI NIỆM a   Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Năm 1973 Keith Davis đã đưa ra một khái niệm khá  rộng: “CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp  với các vấn đề vượt ra ngồi việc thoả mãn những u  cầu pháp lý, kinh tế, cơng nghệ” Archie Carroll (1999) còn cho rằng CSR có phạm vi  rộng lớn hơn: “CRS bao gồm sự mong đợi của xã hội về  kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ  chức tại một thời điểm nhất định” Theo Matten và Moon (2004) lại cho rằng: “CSR là  một khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác nhau  như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp là từ thiện, cơng  dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm mơi  trường. Đó là một khái niệm động và ln được thử thách  trong từng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù”… Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là điều kiện ràng  buộc đối với các hợp đồng xuất khẩu sang các nền kinh  tế phát triển, buộc phải tn thủ khi ký kết hợp đồng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể hiện qua các  u cầu về tn thủ chế độ lao động tốt, an tồn vệ sinh  thực phẩm, sản phẩm sạch và bảo vệ mơi trường Hội đồng Doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền  vững: "CRS là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo lý  và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện  chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình  họ, cũng như của cộng đồng địa phương và của tồn xã  hội nói chung”  Phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới  (WB): “CRS là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp  cho việc phát triển kinh tế bền vững, thơng qua những  việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao  động và các thành viên trong gia đình họ; cho cộng đồng  và tồn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng  như phát triển chung của xã hội”…  Diễn giải cụ thể tất cả nội dung trên về CSR trong  thời hội nhập tồn cầu hố kinh tế hiện nay có thể hiểu  như sau về nội hàm u cầu của nó: 1. Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng  2. Trách nhiệm về bảo vệ mơi trường 3. Trách nhiệm với người lao động  4. Trách nhiệm chung với cộng đồng.   Một số chứng chỉ quốc tế về trách nhiệm xã hội của DN                          + SA 8000: tiêu chuẩn lao động trong các nhà máy sản xuất                          + WRAP: trách nhiệm tồn cầu trong ngành sản xuất may mặc                          + ISO 9001: hệ thống quản lý chất lượng                          + ISO 14001: hệ thống quản lý mơi trường trong DN                          +CSR: cam kết của DN đóng góp cho sự phát triển bền vững,     thơng qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động và  các thành viên gia đình họ.  Ngồi ra, những tập đồn lớn như: Nike, Timberland, Gap, IKEA  đều có các  bộ quy tắc ứng xử (COC) riêng b Khái niệm về SA8000                             Trong tình hình các vụ tai tiếng ở một số cơng ty chưa phai  nhòa từ nhiều năm qua, một luồng gió thay đổi bền bĩ đang buộc các cơng ty  phải xem xét lại tác động tồn diện từ các chính sách và hoạt động của cơng  ty mình, đặc biệt là từ quan điểm của khách hàng / người tiêu dùng                             Cơng ty nào muốn giữ cho diện mạo cơng ty mình được  đánh giá cao thì khơng những phải xem xét lại ảnh hưởng về mặt xã hội từ  các hoạt động của chính cơng ty mình mà còn phải xem xét lại ảnh hưởng  tồn diện về mặt xã hội của điều kiện làm việc cho các nhà cung cấp và các  đối tác kinh doanh của mình. Thực chất, điều này có nghĩa là kiểm sốt và  thực hiện việc tơn trọng cũng như đẩy mạnh nhân quyền của tồn thể nhân  viên trong suốt chuỗi cung cấp, sản xuất và phân phối Vậy, SA8000 là gì?  SA 8000 la tiêu chn qc tê ban hanh năm 1997, đ ̀ ̉ ́ ̀ ưa cac u câu v ́ ̀ ề  Quan lý Trách nhiêm Xã hôi nhăm cai thiên điêu kiên lam viêc trên toan câu. SA  ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ 8000 được Hôi đông Công nhân Quyên  ̣ ̀ ̣ ̀ ưu tiên Kinh tế thuôc Hôi đông  ̣ ̣ ̀ Ưu tiên  kinh tế (CEP) xây dựng dựa trên cac Công  ́ ươc cua T ́ ̉ ổ chưc lao đông Quôc t ́ ̣ ́ ế,  Công ươc cua Liên Hiêp Quôc v ́ ̉ ̣ ́ ề Quyên Tr ̀ ẻ em và Tuyên bố Toan câu v ̀ ̀ ề Nhân  quyên. Hôi đông Công nhân Quyên  ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ưu tiên Kinh tế la môt t ̀ ̣ ổ chưc Phi chinh ph ́ ́ ủ,  chuyên hoat đông v ̣ ̣ ề cac linh v ́ ̃ ực hợp tac trach nhiêm xã hôi, đ ́ ́ ̣ ̣ ược thanh lâp  ̀ ̣ năm 1969, co tr ́ ụ sở đăt tai New York ̣ ̣ SA 8000 có 9 điều khoản gồm: 1. Lao động trẻ em : Khơng có cơng nhân làm việc dưới 15 tuổi, tuổi tối thiểu   cho các nước đang thực hiện cơng  ước 138 của ILO là 14 tuổi, ngoại trừ  các   nước đang phát triển; cần có hành động khắc phục khi phát hiện bất cứ trường   hợp lao động trẻ em nào 2. Lao động cưỡng bức  : Khơng có bất kỳ  hình thức lao đơng bắt buộc, bao   gồm các hình thức lao động trả nợ hoặc lao động nhà tù, khơng u cầu đặt cọc   giấy tờ tuỳ thân hoặc bằng tiền khi được tuyển dụng;  3. Sức khỏe và sự an tồn : Mơi trường làm việc phải đảm bảo an tồn và lành  mạnh, đưa ra những biện pháp phòng ngừa tai nạn và tổn hại đến sức khoẻ,   tiến hành các khóa đào tạo thường xun cho cơng nhân viên về an tồn lao động   và sức khỏe, các hệ thống nhằm bảo vệ những mối nguy hại đối với sức khỏe  và sự an tồn;   Tự  do  đồn thể  và quyền thương lượng tập thể  :  Người làm việc có  quyền thành lập và tham gia cơng đồn theo sự  lựa chọn và có quyền thương  lượng tập thể theo sự lựa chon của người lao động; 5. Phân biệt đối xử : Khơng phân biệt đối xử về các vấn đề chủng tộc, địa vị  xã hội, nguồn gốc, tơn giáo, người khuyết tật, giới tính, quan niệm về giới tính,   thành viên cơng đồn hay quan điểm chính trị, hay tuổi tác, khơng quấy rối tình  dục    Hình thức kỉ  luật  :   Khơng áp dụng các hình phạt về  thể  xác, tinh thần,   khơng lăng mạ, sỉ nhục; 7. Thời giờ làm việc : Phải tn thủ theo luật pháp hiện hành, trong mọi trường  hợp­ thời gian làm việc khơng vượt q 48 giờ/tuần, có ít nhất một ngày nghỉ  trong bảy ngày; làm thêm ngồi giờ  phải được  ưu đãi và khơng vượt q 12  giờ/tuần trong ngày thường; làm ngồi giờ có thể bắt buộc nếu trong hợp đồng  có thỏa thuận 8. Tiền lương :  Lương của người lao động phải đáp ứng các tiêu chuẩn và quy   định của pháp luật và phải đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người lao động và  gia đình của họ; khơng trừ lương do bị kỷ luật; 9. Các hệ thống quản lý : Tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng và duy trì chứng   nhận nhằm hồ hợp với tiêu chuẩn trong hệ thống quản lý và thực hành của họ  Điều 9 đưa ra u cầu về hệ thống quản lý các vấn đề liên quan  tới trách nhiệm xã hội của cơ sỏ. Hệ thống quản lý này được xây  dựng tương thích với hệ thống quản lý chất lượng, nghĩa là cũng  có các u cầu về hoạch định chính sách, xem xét của lãnh đạo,  hành động khắc phục, kiểm sốt người cung ứng, trao đổi thơng  tin  Tiêu chuân nay co th ̉ ̀ ́ ể ap dung cho các Công ty  ́ ̣ ở mọi qui mô lớn,  nhỏ ở cả cac n ́ ươc công nghiêp phát tri ́ ̣ ển và cac n ́ ươc đang phat  ́ ́ triên̉  Tiêu chuân SA 8000 la c ̉ ̀ ơ sở cho cac công ty cai thiên đ ́ ̉ ̣ ược  điêu kiên lam viêc.  ̀ ̣ ̀ ̣  Muc đich cua SA 8000 không phai đ ̣ ́ ̉ ̉ ể khuyên khich hay châm d ́ ́ ́ ứt  hợp đông v ̀ ơi cac nhà cung câp, ma cung câp h ́ ́ ́ ̀ ́ ỗ trợ về kỹ thuât và  ̣ nâng cao nhân th ̣ ưc nhăm nâng cao điêu kiên sông và lam viêc ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣  SA 8000 giúp cac doanh nghiêp đ ́ ̣ ạt được muc tiêu đăt ra và đam  ̣ ̣ ̉ bao l ̉ ợi nhuân liên tuc. Công viêc chi co th ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ể được thực hiên tôt khi  ̣ ́ co môt môi tr ́ ̣ ương thuân l ̀ ̣ ợi, và sự ra đời cua tiêu chuân quôc t ̉ ̉ ́ ế  SA 8000 chinh la đ ́ ̀ ể tao ra mơi tr ̣ ường đó  SA 8000 là một tiêu chuẩn quốc tế khuyến khích các cơng ty sản  xuất và các tổ chức khác xây dựng, duy trì và áp dụng các việc  thực hành tại nơi làm việc mà xã hội có thể chấp nhận. Tiêu  chuẩn SA 8000 do Tổ chức Trách nhiệm Xã hội Quốc tế (SAI) ­ là  một thành viên của Hội đồng về Quyền ưu tiên Kinh tế­ xây dựng  năm 1998.  Tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩn về nơi làm  việc có thể được chấp nhận tồn cầu nhất và có thể được đánh  giá ở mọi quy mơ cơng ty, ở bất kỳ nơi đâu và cho bất kỳ ngành  cơng nghiệp nào Cùng với việc thiết lập các tiêu chuẩn liên quan đến quyền của  người lao động, SA 8000 tn theo các thõa ước quốc tế hiện hành, bao  gồm các cơng ước của Tổ chức Lao động Quốc tế, bản Tun ngơn  Quốc tế về Nhân quyền, và Cơng ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ  em Thực hiện lập trường phù hợp với đạo đức và minh bạch thơng qua  việc chứng nhận cơng ty và các đối tác kinh doanh của bạn đang hoạt  động theo các u cầu của tiêu chuẩn SA 8000 sẽ mang lại các lợi ích lâu  dài: Việc thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000 mang lại lợi ích cho từ người  lao động đến công ty và các bên hữu quan khác co th ́ ể phân loai nh ̣ ư sau:  a. Lợi ich đ ́ ứng trên quan điêm cua ng ̉ ̉ ười lao động, các tổ chức cơng đồn  và tổ chức phi chính phủ Tạo cơ hội để thành lập tổ chức cơng đồn và thương lượng tập thể Mang đến sự hài lòng cho nhà cung cấp qua các giao dịch cơng bằng và minh  bạch  ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG:          ­  Mục tiêu cơng ty hướng tới là mang lại lợi ích cho cộng đồng, ý  thức sâu sắc về tầm quan trọng của bảo vệ mơi trường và cộng đồng                   ­  Sài Gòn 3 đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng ngàn  người lao động với chế độ đãi ngộ thỏa đáng.   ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN: Sài Gòn 3 là một doanh nghiệp uy tín trong lĩnh vực Dệt May. Với chứng  nhận Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống  trách nhiệm xã hội theo SA 8000; cơng ty là một trong những cơng ty tạo được  một mơi trường làm việc tốt với tác phong cơng nghiệp. Tạo bầu khơng khí tâm  lý ổn định,đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, sự quan tâm đến nhân viên một cách  nhiệt tình của bộ phận lãnh đạo đối với nhân viên đó là một trong các yếu tố  góp phần đến sự thành cơng của cơng ty Doanh nghiệp đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng ngàn  người lao động với chế độ đãi ngộ thỏa đáng.   ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG: Sài Gòn 3 hướng tới hình ảnh của một cơng ty thân thiện với mơi trường.  Cơng ty tơn trọng, thực hiện và cam kết kiểm sốt nghiêm ngặt quy trình sản  xuất để khơng vi phạm các tiêu chuẩn về mơi trường.  Cùng với q trình phát triển sản xuất, Sài Gòn 3 vẫn tiếp tục thực hiện  các biện pháp giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng tác động xấu đến mơi  trường. Về lâu dài, cơng ty có kế hoạch di dời một số nhà máy đến các khu  cơng nghiệp được quy hoạch cho ngành cơng nghiệp nhuộm, khơng ảnh hưởng  đến khu vực dân cư xung quanh. Trước mắt, cơng liên tục đầu tư và ứng dụng  các chương trình nâng cấp hệ thống xử lý nước thải và khói thải để đạt được  sự ổn định và kết quả tốt hơn ­ Kí hợp đồng ­ Nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín Doanh nghiệp ­ Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động ­ Thực hiện theo u cầu của đối tác : mua sản phẩm, đặt hàng gia  cơng,… Các nhà đầu tư nước ngồi (bên mua ) thường quan tâm tới những yếu tố  cơ bản như kinh tế vĩ mơ, quản trị đất nước và uy tín của doanh nghiệp họ trên  những thị trường với những tiêu chuẩn cao. Từ đó thực hiện trách nhiệm xã hội  của doanh nghiệp với động lực của thị trường trên cơ sở nâng cao tiêu chuẩn  lao động có thể mang lại lợi ích kinh tế, sự cân bằng hài hồ giữa mục tiêu kinh  tế và xã hội và như vậy sẽ nâng cao được thương hiệu của mình. Còn đối với  các nhà cung cấp (bên bán ) lợi ích trong thực hiện trách nhiệm xã hội là duy trì  được các hợp đồng hoặc thu hút thêm được các hợp đồng mới c. Các bước triển khai của SA8000: ­ Lãnh đạo cam kết.  ­ Đánh giá và lập kế hoạch.  ­ Thiết lập hệ thống trách nhiệm xã hội và tài liệu.  ­ Áp dụng hệ thống.  ­ Đánh giá, cải tiến.  ­ Chứng nhận d. Kinh phí thực hiện DN, nhà máy để đạt được SA 8000 sẽ phải tốn thêm chi phí ( khoảng  10.000USD và cứ 3 năm làm lại một lần). Nhưng chi phí này trước tiên phục vụ  cho lợi ích của chính DN, nhà máy và nó cũng thể hiện trách nhiệm của họ đối  với xã hội e. Lợi ích đem lại Việc thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn SA8000 mang lại lợi ích từ  người  lao động đến cơng ty và các bên hữu quan khác : Lợi ích đứng trên quan điểm của người lao động, các tổ  chức cơng   đồn và tổ chức phi chính phủ: + Tạo cơ hội thành lập tổ chức cơng đồn và việc thương lượng tập thể + Đây là một cơng cụ nhằm đào tạo cơng nhân về quyền lao động  + Tạo cơ hội làm việc trực tiếp với doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến   quyền lao động + Nhận thức của cơng ty về  cam kết đảm bảo cho người lao động được làm  việc trong mơi trường lành mạnh về an tồn, sức khoẻ và mơi trường Lợi ích đứng trên quan điểm của doanh nghiệp: + Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp.  + Cải thiện và duy trì nguồn lao động + Đẩy mạnh việc thực hiện và quản lý dây chuyền cung cấp tốt hơn Lợi ích trên quan điểm của khách hàng và nhà đầu tư: + Thu hút sự quan tâm và tạo lòng tin của khách hàng đối với những quyết định   mua hàng + Tạo ra sự  tin tưởng cao hơn rằng các sản phẩm được tạo ra trong một mơi  trường làm việc an tồn và cơng bằng mà cơng ty đã cam kết thực hiện + Mở rộng được thị phần các loại sản phẩm trên thị trường Nói một cách đơn giản :  ­ Sản phẩm được tạo ra khơng từ những lao động bị áp bức, cưỡng  ép, lao động trẻ em, (gọi nom na là lao động sạch)  ­ Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu, có thể dễ dàng  xuất khẩu cho các nước khối Châu âu và Châu mỹ.  ­ Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận.  ­ Giải phóng được cơng việc mang tính chất tập trung sự vụ của  lãnh đạo. Giúp lãnh đạo có nhiều thời gian tập trung vào thực hiện  chiến lược mang tầm vĩ mơ hơn.  ­ Các hoạt động có tính hệ thống, mọi người đồn kết, làm việc  trong mơi trường thoải mái.  ­ Nâng suất lao động tăng.  ­ Và rất nhiều lợi ích khác   f. Khó khăn, trở ngại Có sự  khác biệt lớn trong nhận thức và hiểu biết về  CSR trong và giữa  các doanh nghiệp Việt Nam Việc một cơng ty áp dụng đồng thời nhiều bộ  quy tắc  ứng xử  khơng  mang lại hiệu quả Thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực CSR (đặc   biệt là đối với các DNNVV) Sự khác biệt giữa Bộ luật lao động và bộ quy tắc ứng xử của khách đặt  hàng gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp, ví dụ  trong vấn đề  giờ  làm thêm   hay hoạt động của cơng đồn Sự thiếu minh bạch trong việc áp dụng CSR trên thực tế đang cản trở lợi  ích thị trường tiềm năng mang lại cho doanh nghiệp Mâu thuẫn trong các quy định của nhà nước khiến cho việc áp dụng bộ  quy tắc  ứng xử  khơng đem lại hiệu quả  mong muốn, ví dụ  như  mức   lương, phúc lợi và các điều kiện tuyển dụng Có những e ngại khi áp dụng CSR ở doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)  gặp nhiều khó khăn hơn những doanh nghiệp lớn vì các nguồn tài ngun  của DNVVN q hạn chế khơng thể đáp  ứng được những chương trình  CSR đắt tiền SO SÁNH CÁC BỘ TIÊU CHUẨN VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP  LUẬT Ở VIỆT NAM + Bộ Luật Lao động + Nghị định Chính phủ về mức lương tối thiểu + Bảo hiểm xã hội + Luật cơng đồn + Luật dạy nghề + Thơng tư, nghị định + Tiêu chuẩn cho ngành Nước ta có Bộ  luật Lao động, Luật Bảo vệ  mơi trường và những   nghị  định hướng dẫn thi hành nhưng doanh nghiệp Việt Nam chưa thể  hiện một cách rõ ràng việc thực hành những văn bản pháp quy đó bằng   những tiêu chuẩn kiểm định và cơng bố hiệu quả thực hiện. Ở các nước  khác,   mối   quan   tâm     lãnh   đạo   doanh   nghiệp     lao   động     môi  trường được gom chung vào một khái niệm gọi là trách nhiệm xã hội  doanh nghiệp Đối với thị  trường và người tiêu dùng, doanh nghiệp phải bảo đảm  chữ  “tín”, bảo đảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực hiện đúng các   tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, thực hiện các cam kết   dịch vụ  sau khi bán như  đã bảo đảm với khách hàng, khơng quảng cáo   q sự  thật. Pháp luật khơng thể  quy định và tiết chế  tất cả  các hoạt  động của doanh nghiệp. Chính doanh nghiệp phải bảo đảm thương hiệu  của mình bằng cách duy trì chất lượng, tính ổn định của chất lượng sản   phẩm, dịch vụ khơng vượt ra khỏi các quy định của pháp luật. Trong kinh  doanh, doanh nghiệp có quan hệ khơng chỉ với khách hàng, mà còn quan  hệ  với các nhà đầu tư  ngân hàng, nhà cung  ứng các sản phẩm, dịch vụ  trợ giúp, các viện khoa học, trường đại học thực hiện các dịch vụ nghiên  cứu, giảng dạy, thiết kế, v.v  Trong tất cả các mối quan hệ  đó, doanh   nghiệp khơng chỉ  thực hiện đúng các cam kết theo Luật Dân sự, Luật   Hợp đồng, mà còn phải từ bỏ tham vọng làm “giàu nhanh” một cách bất   chính bằng cách lừa đảo khách hàng và đối tác. Việc làm giàu của doanh  nghiệp khơng những phải phù hợp với pháp luật, mà còn phải bảo đảm  và tơn trọng lợi ích chính đáng và hợp pháp của khách hàng và đối tác   Như vậy, cách làm giàu “chụp dật” là hồn tồn xa lạ với trách nhiệm xã  hội. Khơng thể chỉ trơng đợi vào sự tự nguyện hay kêu gọi đạo đức, luật  pháp, người tiêu dùng, xã hội phải phát hiện, ngăn chặn và trừng phạt  các hành động gian trá, lừa đảo, đồng thời khuyến khích,  ủng hộ  các   doanh   nghiệp   làm   ăn     đáng         Đối với người lao động, doanh nghiệp phải coi người lao động là tài   sản lớn nhất của mình, chăm lo cuộc sống vật chất và tinh thần cho   người lao động, bảo đảm cho người lao động khơng chỉ tái sản xuất sức   lao động, mà còn được nâng cao trình độ  chun mơn, chăm lo sức khoẻ  cho người lao động. Về phía người lao động cũng phải tơn trọng các cam   kết trong hợp đồng lao động, làm việc tại doanh nghiệp phù hợp với  những cam kết khi được bồi dưỡng, nâng cao trình độ. Luật pháp phải   bảo đảm sự cân bằng lợi ích giữa người sử dụng lao động và người lao   động, giữa hai bên phải thường xuyên trao đổi thông tin để  thông cảm  lẫn nhau, tránh sự  hiểu lầm không cần thiết hay sự   ưu đãi thái quác ho     bên        Doanh nghiệp cũng cần phải tơn trọng và bảo vệ mơi trường vì lợi ích        hệ   mai   sau   Trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều tiêu chuẩn, định mức quy định chế  độ hạch tốn xã hội (social accounting), kiểm tốn xã hội (social auditing)  và báo cáo cho xã hội (social reporting) biết kết quả thực hiện. Hiện nay,   các nước nhập khẩu đã đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu từ  các nước    phát   triển     Việt   Nam   phải   tuân   thủ   hàng   loạt   quy   định  (guidelines)   hay   tiêu   chuẩn   (standards),     SA   8000,   AA1000,   ISO  14000, v.v  Vì lợi ích kinh doanh, doanh nghiệp phải bảo đảm sự  tn  thủ  các quy định được đòi hỏi để  có thể  tiếp tục duy trì quan hệ  kinh   doanh              Vấn đề    đây là có thể  trơng cậy đến đâu vào sự  tự  nguyện của   doanh nghiệp, nếu thiếu khung pháp luật, thiếu chế  tài và sự  giám sát  cần thiết của xã hội dân sự và cơng chúng. Kinh nghiệm cho thấy, mãnh  lực của lợi nhuận có thể  làm cho doanh nhân trở nên mù qng, vơ trách   nhiệm bằng cách che dấu các hành vi phạm pháp của mình và sự  tự  nguyện của doanh nghiệp là rất mỏng manh. Ngay cả sau khi phải cầu   cứu chính phủ trợ giúp bằng tiền đóng thuế của người dân, họ vẫn chia  nhau cả  18 tỷ  USD tiền thưởng (CNN, ngày 30.1.2009) làm cho tổng  thống Obama phải thốt lên là “đáng hổ thẹn”; song vấn đề khơng phải là  quở  mắng, mà là làm cho họ  có trách nhiệm hơn và ngăn chặn những  hành vi như  vậy trong tương lai. Như vậy, có thể  thấy vai trò then chốt   của hệ thống luật pháp, các tiêu chuẩn về đạo đức được quy định thành   tiêu chuẩn pháp luật để  thực hiện trách nhiệm xã hội của cá nhân và  doanh nghiệp nhằm chế ngự lòng tham và kiểm sốt các hành vi làm giàu   vơ   đạo   đức,   gây   nguy   hại   cho   cộng   đồng        Bên cạnh vai trò của nhà nước, rõ ràng là cần phải có vai trò bổ sung  của xã hội dân sự  nhằm phát huy các mặt tích cực của nhà nước, đồng   thời bổ  sung cho nhà nước, giám sát và hạn chế các hành vi tư  lợi, lạm  dụng chức quyền của nhà nước Hiện nay, Việt Nam chưa có Luật về các hội, khái niệm xã hội dân  sự chưa được chính thức chấp nhận, các cơ quan nhà nước đang đảm  nhận một khối lượng ngày càng lớn các cơng việc và bị q tải. Bộ máy  nhà nước ngày càng được mở rộng hơn; mặc dù đã có sự kêu gọi giảm  biên chế, nhưng cấp xã hiện nay vẫn được giao (theo thống kê chưa đầy  đủ) đến 320 việc (từ cấm đốt pháo đến hạn chế sinh con thứ ba, xố đói  giảm nghèo, đăng ký hộ khẩu đến chuẩn bị hồ sơ để trình cấp huyện  cấp sổ đỏ sở hữu đất đai, v.v.) với bộ máy đầy đủ lên đến hơn 100  người. Bộ máy nhà nước khơng thể thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ,  như bảo đảm chất lượng an tồn thực phẩm, chất lượng dịch vụ  massage, cắt tóc, v.v          Hệ thống luật pháp đã được đổi mới và xây dựng lại một cách sâu  rộng, từ Hiến pháp đến hệ thống luật, nghị định song còn thiếu đồng bộ,  giữa các luật được chuẩn bị bởi các Bộ khác nhau, được ban hành vào  những thời điểm khác nhau còn khơng ít chồng chéo, mâu thuẫn với nhau.  Việc thực thi luật pháp còn có nhiều vấn đề phải đổi mới, khoảng cách  giữa luật trên văn bản và luật trong thực tế còn lớn.         Do cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý còn chưa được thể chế  hố đầy đủ và cụ thể, cơ quan đảng có quyền quyết định cao nhất, trong  khi Nhà nước, cụ thể là Chính phủ chịu trách nhiệm trước pháp luật và  Quốc hội về việc tổ chức thực hiện làm cho q trình quyết định và tổ  chức thực hiện khá phức tạp, như sơ đồ sau đây cho thấy.         Hệ quả là hiệu lực của pháp luật chưa cao, trách nhiệm của doanh  nghiệp trong thực thi pháp luật chưa cao. Đã xuất hiện nhiều vụ việc gây  bức xúc trong dư luận, như vụ cơng ty Vedan làm ơ nhiễm sơng Thị Vải  nhưng khơng được xử lý nghiêm minh; có tới bốn Bộ chịu trách nhiệm  về chất lượng thực phẩm (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ  Cơng thương, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Y tế), nhưng trách nhiệm  chưa rõ ràng và tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm còn nhiều thiếu sót  kéo dài Các doanh nghiệp lớn, có thương hiệu, có nhãn hiệu đăng ký, hoạt  động trên lĩnh vực xuất khẩu đạt trình độ về trách nhiệm xã hội được  các nhà nhập khẩu chấp nhận được. Các doanh nghiệp này thực hiện  đầy đủ nghiêm túc các tiêu chuẩn SA 8000, ISPO 14000, bảo đảm trình  độ vệ sinh và an tồn thực phẩm tốt. Các doanh nghiệp này đã có chiến  lược dài hạn để thực hiện ngày càng đầy đủ hơn trách nhiệm xã hội cả  về bảo vệ mơi trường, hạn chế lượng khí thải v.v  Một hiện tượng khá  phổ biến ở Việt Nam là các doanh nghiệp tích cực tham gia vào các hoạt  động từ thiện, như giúp đỡ nạn nhân của bão lụt, thiên tai hay tai nạn,  đóng góp vào Quỹ xố đói giảm nghèo của các tổ chức quần chúng khác  nhau. Bên cạnh mặt tích cực của sự đóng góp, do thiếu quy định pháp  luật chặt chẽ về việc khấu trừ số tiền đóng góp vào chi phí trước thuế,  v.v., nên còn có khơng ít ý kiến khác nhau về động cơ lành mạnh của sự  đóng góp này và liệu có thể đồng nhất sự đóng góp với trách nhiệm xã  hội hay khơng. Bên cạnh ý kiến hoan nghênh, có khơng ít ý kiến cho  rằng, một số doanh nghiệp có động cơ “đánh bóng hình ảnh” và có mục  đích vụ lợi Bên cạnh mặt tích cực của sự đóng góp, do thiếu quy định pháp luật  chặt chẽ về việc khấu trừ số tiền đóng góp vào chi phí trước thuế, v.v.,  nên còn có khơng ít ý kiến khác nhau về động cơ lành mạnh của sự đóng  góp này và liệu có thể đồng nhất sự đóng góp với trách nhiệm xã hội hay  khơng. Bên cạnh ý kiến hoan nghênh, có khơng ít ý kiến cho rằng, một số  doanh nghiệp có động cơ “đánh bóng hình ảnh” và có mục đích vụ lợi Hiện nay, ở Việt Nam chưa có khung pháp luật và hướng dẫn về  việc các doanh nghiệp phải có báo cáo về hạch tốn xã hội, kiểm tốn xã  hội và báo cáo xã hội để cộng đồng biết và giám sát Về luật pháp chế định các thể chế kinh tế thị trường, Việt Nam đã  ban hành luật Cạnh tranh, nhưng chưa có Luật Kiểm sốt độc quyền và  việc thực hiện Luật Cạnh tranh còn có nhiều hạn chế. Các luật pháp về  kế tốn, kiểm tốn, các chuẩn mực đã được ban hành, nhưng việc thực  hiện trong thực tế còn nhiều hạn chế. Việt Nam đang chuẩn bị Luật về  Quyền tiếp cận thơng tin, song chưa có luật về Hiệp hội và chưa chuẩn  bị Luật về Vận động hành lanh. Thơng tin kinh tế còn nhiều hạn chế,  nhiều số liệu chưa được cơng bố cơng khai và kịp thời. Các hoạt động  giám sát đối với ngân hàng, thị trường chứng khốn, thị trường bất động  sản còn sơ khai và cần được nhanh chóng hồn thiện Tóm lại, trách nhiệm xã hội ở Việt Nam đã được nhận thức và bước đầu  được thực hiện. Chắc chắn rằng, cùng với q trình phát triển của đất  nước, trách nhiệm đó sẽ được đề cao hơn cùng với sự hồn thiện của  khung pháp luật, bộ máy nhà nước, thể chế kinh tế thị trường và các thể  chế của xã hội dân sự NHẬN XÉT a Ưu điểm:  Lợi ích cho doanh nghiệp           +       Nếu nhìn xa, cái được của doanh nghiệp lớn hơn rất nhiều khi  doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội. Trách nhiệm xã hội của doanh  nghiệp đóng vai trò kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng bằng những giá trị  đạo đức rất "phong cách", gây được thiện cảm trong lòng dân chúng, và sẽ bán  hàng nhiều hơn gấp nhiều lần          +       Doanh nghiệp còn tạo nên một bầu khơng khí tốt đẹp giữa các nhân  viên, đặc biệt là khi họ cùng tham gia vào các hoạt động hiến tặng ngày lương,  trích quỹ hoặc các cơng tác tình nguyện viên, và đặc biệt là mọi người đều có  trách nhiệm giữ đúng quy trình cơng nghệ để cơng đoạn của mình sau cùng sẽ  đóng góp vào sự an tồn cho xã hội. Việc này sẽ giúp chế ngự rủi ro, tâm điểm  trong những chiến lược của doanh nghiệp    +       Duy trì hoặc ký thêm hợp đồng;    +       Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm;   +        Giảm số cơng nhân bỏ việc;   +        Tăng uy tín xã hội để dễ dàng hoạt động hơn  +         Doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn SA 8000 đồng nghĩa với việc đã  có giấy thơng hành vào nhiều thị trường khó tính, đòi hỏi DN phải đảm bảo  trách nhiệm xã hội. Bên cạnh đó, DN cũng tiết kiệm được chi phí, thời gian tiếp  chun gia nước ngồi vào kiểm tra cơ sở sản xuất của mình  Lợi ích cho người lao động + Bảo vệ thương hiệu khơng bị xã hội chỉ trích; + Nâng cao uy tín của sản phẩm một cách bền vững; mở rộng thị trường và  ưu thế về giá cả; + Được tham gia các chương trình đầu tư vì Trách nhiệm xã hội   Kinh nghiệm cho tổ chức lao động, Chính Phủ Việt Nam + Tạo cơ hội thành lập tổ chức cơng đồn và việc thương lượng tập thể + Đây là một cơng cụ nhằm đào tạo cơng nhân về quyền lao động  + Tạo cơ  hội làm việc trực tiếp với doanh nghiệp về  các vấn đề  liên  quan đến quyền lao động + Nhận thức của cơng ty về cam kết đảm bảo cho người lao động được  làm việc trong mơi trường lành mạnh về an tồn, sức khoẻ và mơi trường b Nhược điểm: + Đơi khi cơng việc q bận rộn, các ban lãnh đạo máy xao nhãng, khơng  quan tâm đầy đủ tới điều kiện làm việc cho cơng nhân + E ngại việc kiểm tra định kì sẽ ảnh hưởng đến năng suất cơng nhân và  lợi nhuận bị thiệt hại + Để đạt được SA8000 phải tốn rất nhiều kinh phí + Các khó khăn trong q trình triển khai dự án thường xuất phát từ sự  thiếu quan tâm của lãnh đạo cao nhất, thiếu đào tạo về mặt nhận thức về trách  nhiệm xã hội cho những người liên quan, thiếu việc hoạch định một cách chi  tiết các bước triển khai, thiếu sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng trong nhóm dự  án.  IV GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý  1. Trước hết cần khẳng định là việc gắn tiêu chuẩn lao động với thương  mại quốc tế đã khơng được thừa nhận tại WTO cũng như các diễn đàn quốc  tế khác. Bởi vậy, các CoC khơng phải là các cơng ước quốc tế, cũng khơng  phải thoả thuận giữa chính phủ với chính phủ mà chỉ là thoả thuận giữa  doanh nghiệp với doanh nghiệp (bên bán và bên mua hàng hố, dịch vụ) 2. Các CoC khơng thay thế, khơng đứng trên luật quốc gia. Việc thực hiện  các CoC ở bất cứ quốc gia nào phải phù hợp với luật quốc gia và hỗ trợ  việc thực hiện luật quốc gia 3. Phần lớn nội dung của CoC dựa trên các cơng ước và thơng lệ quốc tế (ví  dụ ILO) và luật quốc gia. Tuy nhiên vấn đề quan trọng ở các CoC là đưa ra  cách thức quản lý, theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện những quy  định này (các cơng ty bạn hàng hay cơng ty đánh giá độc lập) 4. Việc thực hiện các CoC là tự nguyện, hồn tồn khơng mang tính bắt  buộc. Tuy nhiên, có thể một cơng ty bạn hàng nước ngồi nào đó quy định  việc thực hiện một bộ CoC nào đó là bắt buộc để có thể ký kết hợp đồng  thương mại thì đó là quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, khơng  phải là sự bắt buộc từ phía chính phủ sở tại cũng như chính phủ nước nhập  hàng 5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được quy định trong các CoC được  hiểu là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với tồn xã hội thơng qua sản  phẩm của mình. Đây là việc làm thường xun, liên tục, chủ yếu ngay tại  nơi làm việc. Đó cũng chính là q trình chuyển từ mối quan tâm thuần t  đến tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp, của mỗi nền kinh tế sang mối quan  tâm đến sự phát triển mà mỗi doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển  chung của xã hội 6. Việc thực hiện các quy định thể hiện thể hiện Trách nhiệm xã hội của  doanh nghiệp trong các CoC là một khoản chi phí mang tính cất đầu tư của  doanh nghiệp, được thực hiện trước và trong khi làm ra sản phẩm, chứ  khơng phải là một đóng góp cuả doanh nghiệp mang tính chất nhân đạo, từ  thiện được trích ra từ lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã bán sản phẩm 7. Nếu CSR và CoC được hiểu đúng và thực hiện đúng, phù hợp với luật  pháp quốc gia thì việc thực hiện CSR chính là một việc làm mà các bên đều  có lợi: thứ nhất là uy tín và tính cạnh tranh của doanh nghiệp được tăng lên;  thứ hai là quyền lợi và nhân phẩm của người lao động được bảo đảm tốt  hơn; và thứ ba là việc thực hiện luật pháp quốc gia cũng được tốt hơn, tính  cạnh tranh của cả nền kinh tế cũng cao hơn, mơi trường đầu tư tốt hơn 8. Việc thực hiện Trách nhiệm xã hội chính là việc cụ thể hố một số quy  định chính của Bộ luật Lao động và một số văn bản luật pháp khác chứ  khơng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải lấy chứng chỉ nào đó. Việc đi  lấy một chứng chỉ của một bộ tiêu chuẩn cụ thể nào đó sự lựa chọn và tự  quyết định của doanh nghiệp trong quan hệ với bạn hàng 9.  Cơ sở luật pháp, hệ thống thiết chế của Việt Nam có thể thực hiện  được mục tiêu của CSR hay của các CoC sao cho phù hợp với luật pháp của  Việt Nam và hài hồ lợi ích của các bên tham gia KIẾN NGHỊ Thực hiện Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một cơng  việc khơng thể bỏ qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp,  vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh  nghiệp, của quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn luật pháp lao động tai Việt  Nam, cũng là nội dung quan trọng trong xây dựng văn hố doanh nghiệp trong  nền kinh tế hiện đại.Cồn việc này đối với doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ là  bắt đầu song sẽ là vấn đề mang tính chất lâu dài. Bởi vậy, ngay từ bây giờ  chúng ta phải có những hành động định hướng và tạo điều kiện cho doanh  nghiệp thực hiện tốt Trách nhiệm xã hội của mình.  ­ Việc làm quan trọng nhất và trước tiên lúc này là phải tăng cường thơng  tin, tun truyền để mọi người hiểu đúng bản chất của vấn đề "Trách nhiệm  xã hội" và các Bộ Quy tắc ứng xử, nhất là trong các doanh nghiệp, các nhà quản  lý, hoạch định chính sách vĩ mơ ­ Cần có các nghiên cứu cơ bản, khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp đã  thực hiện và sẽ thực hiện các Bộ Quy tắc ứng xử, nhất là ở các doanh nghiệp  thuộc các ngành đang tham gia vào xuất khẩu các mặt hang chủ lực (giày da,  dệt may, thuỷ sản đơng lạnh…) để phát hiện những thuận lợi cũng như các rào  cản, khó khăn, thách thức, từ đó khuyến nghị các giải pháp xúc tiến thực hiện  trong thời gian tới; ­ Nghiên cứu các cơ chế, chính sách hỗ trợ của nhà nước để các doanh  nghiệp vào cuộc được thuận lợi. Đặc biệt trong q trình thực hiện Trách  nhiệm xã hội và các Bộ Quy tắc ứng xử, các doanh nghiệp cần phải có chi phí,  thậm chí chi phí đầu tư khá lớn nhất là đầu tư để cải thiện các điều kiện vệ  sinh lao động và mơi trường. Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều khi doanh  nghiệp khơng chịu nổi, bởi vậy có thể nhà nước phải hỗ trợ cho vay từ quỹ hỗ  trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại… với một chính sách ưu tiên, ưu đãi  nào đó; ­ Hình thành kênh thơng tin về Trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp,  nhất là cung cấp các thơng tin cập nhật về các Bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho  các doanh nghiệp trong q trình thực hiện Trách nhiệm xã hội và các Bộ quy  tắc ứng xử… ở đây vai trò của các hiệp hội nghề nghiệp (Hội dệt may, Hội  giày da, Hội xuất khẩu thuỷ sản…) của Hội Cơng thương, Văn phòng Thương  mại và Cơng nghiệp Việt Nam, các Bộ, ngành là rất lớn; ­ Đây là vấn đề rất lâu dài, tuy đối tượng doanh nghiệp thực hiện Trách  nhiệm xã hội hiện nay mới chủ yếu là các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu  sang các thị trường lớn (EU, Mỹ, Nhật…) song trong tương lai các doanh  nghiệp cung cấp các hàng hố tiêu dùng trong nước cũng cần thiết phải thực  hiện Trách nhiệm xã hội.  Bởi vậy, chúng ta cần phải bắt tay ngay vào nghiên cứu, xây dựng kế  hoạch dài hạn có tính chiến lược và lộ trình thực hiện Trách nhiệm xã hội của  các doanh nghiệp Việt Nam trong 10, 15năm tới phù hợp với phát triển nền kinh  tế và q trình hội nhập PHẦN III. KẾT LUẬN  Kinh doanh thực chất là khai thác nhu cầu của con người: các nhu cầu đang, sẽ  và có thể tạo ra. Bạn khơng thể bán máy tính trên sao hỏa. Đơn giản vì trên đó  khơng có nhu cầu Như vậy, sự giàu có của các doanh nghiệp suy cho cùng là do các khách hàng  tạo ra. Những khách hàng này ­ già, trẻ, gái, trai tập hợp nhau lại thành xã hội.  Và vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được đặt ra là trên cơ sở của  mối quan hệ như vậy Thực ra, trong cuộc sống chúng ta đều là những nhà cung ứng và đều là những  khách hàng của nhau. Ngày nay, ít ai vừa có thể sản xuất phần mềm máy tính,  vừa có thể ni bò lấy sữa và làm ra pho mát. Bán phần mềm máy tính để mua  sữa và bán sữa để mua phần mềm máy tính (hoặc các sản phẩm được tạo ra  nhà sử dụng phần mềm máy tính) vì vậy là một sự cần thiết khách quan. Cho  dù các quan hệ xã hội là nhằng nhịt và nhiều khi mỗi con người vẫn phụ thuộc  lẫn nhau trong q trình này. Như vậy, trách nhiệm của các doanh nghiệp đối  với xã hội cũng chính là trách nhiệm đối với bản thân mình Xã hội khơng tồn tại bên ngồi những cá thể hợp thành. Những cá thể đó là tất  cả chúng ta, trong đó có các doanh nhân. Chúng ta có thể biến đổi xã hội nhưng  đồng thời cũng chịu sự tác động sâu sắc của nó. Trong một xã hội “trọng nơng,  ức thương” doanh nhân là những người lép vế. Trong một xã hội bao cấp,  doanh nhân bị trói chân tay và khơng thể tiếp cận thị trường. Một xã hội tồn tại  theo ngun tắc của pháp quyền mà chúng ta đang xây dựng sẽ bảo đảm được  quyền tự do/dân chủ cho tất cả mọi nguồn trong đó có quyền tự do kinh doanh  của các doanh nhân Xây dựng và củng cố một xã hội như vậy là trách nhiệm của tất cả mọi người  và của cả các doanh nhân. Đó cũng là một khía cạnh về trách nhiệm xã hội của  doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể biểu hiện dưới  nhiều hình thức và nội dung khác nhau Trước hết, đó là trách nhiệm xã hội về mơi trường. Mơi trường sống trong lành  là nhu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của con người. Tuy nhiên, cứ nhìn vào  dòng nước đen đặc và hơi nồng của sơng Tơ Lịch hay bầu khơng khí đầy bụi và  khói của Hà Nội. Chúng ta sẽ thấy nhu cầu đầu tiên đang bị hy sinh cho những  nhu cầu thứ ba, thứ tư gì đấy. Và trong phổi của tất cả chúng ta, của cả các  doanh nhân bụi bám như bồ hóng bám lên giàn bếp. Chúng ta sẽ biến mất khỏi  hành tinh này sau dăm bảy thế hệ nữa, nêu q trình hủy hoại mơi trường sống  khơng bị chấm dứt và khơng bị đảo ngược. Trong cái việc đưa sức khoẻ và  tương lai xa làm vật tế thần này doanh nghiệp đóng một vai trò rất lớn. Phần  lớn các chất thải khơng thể phân hủy là do hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo  ra. Vậy trách nhiệm xã hội đầu tiên của các doanh nghiệp là khơng kinh doanh  nên sự tổn hại của mơi trường Hai là, trách nhiệm đạo lý. Đây là thứ trách nhiệm được điều chỉnh bởi lương  tâm. Chẳng ai có thể bắt buộc các doanh nghiệp phải bỏ tiền ra để xây nhà tình  nghĩa hoặc lớp học tình thương, ngồi những thơi thúc của lương tâm. Tuy  nhiên, thương người như thể thương thân là đạo lý sống ở đời. Nếu đạo lý đó  ràng buộc mọi thành viên trong xã hội thì nó khơng thể khơng ràng buộc các  doanh nhân. Ngồi ra, một xã hội nhân bản và bác ái là rất quan trọng cho hoạt  động kinh doanh. Bởi vì trong xã hội như vậy, sự giàu có sẽ được chấp nhận.  Thiếu điều này, động lực của hoạt động kinh doanh sẽ bị tước bỏ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện trước hết qua việc đóng  thuế. Các doanh nghiệp đóng thuế khơng phải chỉ để ni Nhà nước, mà là để  Nhà nước có nguồn kinh phí chăm lo cho các nhu cầu của xã hội. Về cơ bản các  doanh nghiệp tạo ra của cải Nhà nước tạo ra. sự cơng bằng. Nhưng của cải  phải có trước, sự cơng bằng mới có thể xẩy ra. Nếu chúng ta chỉ được hưởng  sự cơng bằng về nghèo khổ thì điều đó chúng an ủi được gì nhiều Những đóng góp ngồi thuế của các doanh nghiệp đều thật sự là những đóng  góp của lương tâm Trong đa số các trường hợp, những đóng góp này mang lại sự hài lòng lớn hơn  cho các doanh nhân. Bởi vì họ đã chi tiền cho những việc mà họ cho là cần  thiết. Đối với những khoản tiền đóng thuế khơng phải lúc nào các doanh nhân  cũng nhận được sự hài lòng như vậy. Để kết họp việc giải quyết các nhu cầu  xã hội với sự hài lòng của các doanh nhân, nhiều nước nên thế giới đã tìm cách  miễn giảm thuế cho các doanh nhân nếu họ có những đóng góp ngồi thuế cho  xã hội. Cách làm này còn tạo điều kiện cho các tổ chức phi chính phủ hình  thành và phát triển. Và đó là nền tảng của một xã hội cơng dân vững mạnh ... nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khỏe cho người lao động và gia đình họ.       Hiểu được giá trị của việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội cơng ty cổ phần may Sài Gòn 3 đã chủ động đưa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vào trong  chiến lược phát triển của mình. Doanh nghiệp cũng đã tham gia tích cực vào các ... dụng, hiệu quả và có thể nhân ra trên diện rộng đáp ứng nhu cầu của xã hội. Và   cơng ty cổ phần may Sài Gòn 3 đang áp dụng các chỉ tiêu về trách nhiệm xã hội vào doanh nghiệp, góp phần thực hiện muc đích vì lợi ích chung cho người lao   động,  người sử dụng lao động, và Nhà nước ta...       II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN SA8000 Ở CƠNG TY CỔ  PHẦN MAY SÀI GỊN 3           1. Thực trạng áp dụng tại cơng ty a. Quy trình áp dụng b. Phân tích thực trạng c. Các bước triển khai của SA8000

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan