Mục tiêu của dự án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hoá nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo quỹ đất cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng an ninh, từng chủ sử dụng đất có lãnh thổ sử dụng đất cần thiết và được phân bổ hợp lý trên địa bàn tỉnh... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố ĐẶT VẤN ĐỀ I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Đất đai là tài ngun thiên nhiên vơ cùng q giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay thế, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, các cơ sở kinh tế, xã hội và an ninh, quốc phòng Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001 QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khố X kỳ họp thứ 10 tại chương I, điều 5 quy định "Đất đai thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước có quyền định đoạt về đất đai và điều tiết các nguồn lực từ việc sử dụng đất" Luật Đất đai năm 2003 tại chương I, điều 6 quy định: Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Điều 21, 22, 23, 24, 25 đã quy định nguyên tắc, căn cứ nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thực hiện ở 4 cấp: Cả nước, tỉnh thành phố, huyện, xã. Tại điều 26, 27, 28, 29 xác định thẩm quyền quyết định, xét duyệt, điều chỉnh, cơng bố và thực hiện quy hoạch Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm định hướng cho các cấp, các ngành lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết; là cơ sở pháp lý cho cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai, làm căn cứ cho việc giao đất, cho thuê đất và đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một biện pháp hữu hiệu của Nhà nước nhằm hạn chế việc sử dụng đất chồng chéo, lãng phí, bất hợp lý, kém hiệu quả, ngăn chặn các hiện tượng tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ cân bằng mơi trường sinh thái, kìm hãm phát triển sản xuất cũng như phát triển kinh tế xã hội. Do u cầu cấp thiết của cơng tác này, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức triển khai thực hiện dự án “Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hóa” để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố… Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 1 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố II. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Trên cơ sở phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa kỳ trước, thực trạng phát triển kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất năm 2010; phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 của tỉnh Thanh Hóa, tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Thanh Hóa nhằm: Tổ chức lại việc sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo quỹ đất cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng an ninh, từng chủ sử dụng đất có lãnh thổ sử dụng đất cần thiết và được phân bổ hợp lý trên địa bàn tỉnh Tạo lập cơ sở để quản lý thống nhất đất đai trong lãnh thổ và làm căn cứ để giao đất, thu hồi đất theo đúng thẩm quyền Làm căn cứ định hướng cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chuyên ngành, lập quy hoạch sử dụng đất các huyện, thị xã và thành phố trực thuộc của tỉnh Tạo nên nguồn cơ sở dữ liệu về đất đai, phục vụ cho công tác quản lý đất đai một cách hợp lý, khoa học, tiết kiệm và có hiệu quả. Đồng thời các quy định, luận cứ, tài liệu và số liệu quy hoạch là cơ sở cho việc tin học hóa thành nguồn dữ liệu cho quản lý, sử dụng đất Làm cơ sở để UBND tỉnh cân đối giữa các khoản thu ngân sách từ giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử dụng đất; các loại thuế có liên quan đến đất đai và các khoản chi cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư III. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LẬP BÁO CÁO 1. Căn cứ pháp lý Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật Đất đai sửa đổi năm 2003: Chỉ thị số 05/2004/CTTTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2004; Nghị định 181/2004/NĐCP về thi hành luật đất đai; Quyết định số 10/2005/QĐBTNMT ngày 24/10/2005 của Bộ Tài ngun và Mơi trường về ban hành Định mức kinh tế kỹ thuật lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 2 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố Thơng tư số 04/2006/TT – BTNMT ngày 22/05/2006 của Bộ Tài ngun và Mơi trường hướng dẫn phương pháp tính đơn giá dự tốn, xây dựng dự tốn kinh thực hiện lập và điều chỉnh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; Nghị định số 69/2009/NĐCP ngày 13/08/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Thông tư số 19/2009/TTBTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thông tư số 06/2010/TTBTNMT ngày 15 tháng 3 năm 2010 quy định về định mức kinh tế kỹ thuật lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thông tư số 13/2011/TTBTNMT quy định về Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; Chỉ thị số 01/CTBTNMT ngày 17 tháng 3 năm 2010 về việc tăng cường công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Công văn số 429/TCQLĐĐCQHĐĐ ngày 16/04/2012 của Tổng cục Quản lý đất đai về việc hướng dẫn về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) cấp quốc gia; Cơng văn số 23/VPCPKTN ngày 23 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ về việc phân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; Cơng văn số 621/BTNMTTCQLĐĐ ngày 08/3/2012 của Bộ Tài ngun và Mơi trường về việc hồn thành hồ sơ thẩm định quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 05 năm (20112015) cấp tỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ương; Căn cứ Cơng văn số 180/HĐNDCV ngày 14/6/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc thống nhất số liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hóa Quyết định số 3779/QĐ UBND ngày 22/10/2009 về việc: Phê duyệt đề cương, nhiệm vụ lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 2020 tỉnh Thanh Hóa; và các văn bản có liên quan khác của UBND tỉnh Thanh Hóa; Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 3 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố Quyết định số 4561/QĐ UBND ngày 22/12/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt dự tốn kinh phí thực hiện dự án: Lập quy hoạch sử dụng đất 2011 đến 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 đến 2015) tỉnh Thanh Hóa. 2. Cơ sở thơng tin, tư liệu bản đồ Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20102020; Quy hoạch tổng thể hệ thống đơ thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng đến 2020; Kết quả rà sốt, quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20062015; Quy hoạch thủy lợi vùng trung du miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng đến 2020; Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2006 2010) tỉnh Thanh Hóa; Số liệu Kiểm kê, thống kê đất đai năm 2000, 2005 và 2010; Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và 2010 của tỉnh Thanh Hóa; Các loại bản đồ có liên quan: Giao thơng, thuỷ lợi, khu đơ thị, cơng nghiệp, nơng nghiệp, 3. Các văn bản đóng góp ý kiến Cơng văn số 672/STNMTQLĐĐ ngày 09/04/2011 về việc đề nghị bổ sung, chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: chỉnh sửa theo đề nghị của các thành viên Ban Quản lý dự án lập Quy hoạch sử dụng đất và xin ý kiến của các sở ban ngành cấp tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố Công văn số 1170/STNMTQLĐĐ ngày 02/06/2011 việc đề nghị bổ sung, chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: chỉnh sửa theo kết luận của Bí thư tỉnh ủy tỉnh Thanh Hóa sau khi nghe báo cáo và ý kiến của đại biểu tại Phiên họp thường vụ Tỉnh ủy ngày 30 tháng 05 năm 2011 Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 4 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố Cơng văn số 1803/STNMTQLĐĐ ngày 05/08/2011 việc đề nghị bổ sung, chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: chỉnh sửa, bổ sung báo cáo, số liệu và bản đồ trước khi hồn thiện hồ sơ Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định Công văn số 1921/STNMTQLĐĐ ngày 22/08/2011 việc đề nghị bổ sung, chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: chỉnh sửa theo biên bản kiểm tra của các thành viên của Ban Quản lý dự án Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa Cơng văn số 1532/TCQLĐĐCQHĐĐ ngày 30 tháng 11 năm 2011 về việc góp ý báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hóa Cơng văn số 1048/STNMTQLĐĐ ngày 09/05/2012 việc đề nghị bổ sung, chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: góp ý một số chỉ tiêu phân bổ đến từng huyện, thị xã, thành phố Công văn số 1240/STNMTQLĐĐ ngày 23/05/2012 việc đề nghị bổ sung, chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: Báo cáo giải trình thay đổi một số chỉ tiêu trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu tỉnh Thanh Hóa Thơng báo số 165/TBBTNMT về việc thơng báo kết quả thẩm định quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 2015) của tỉnh Thanh Hóa IV. CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO Báo cáo tổng hợp gồm những nội dung sau: Đặt vấn đề Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Phần II: Tình hình quản lý, sử dụng đất đai Phần III: Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất đai Phần IV: Phương án quy hoạch sử dụng đất Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 5 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố Kết luận và kiến nghị Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 6 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý a. Vị trí địa lý Thanh Hố là tỉnh nằm ở cực Bắc vùng Dun hải Bắc Trung bộ, cách Thủ đơ Hà Nội 153km về phía Bắc, về phía Nam cách Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 138 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km. Thanh Hố Nằm ở vị trí từ 19,18 o đến 20,40o vĩ độ Bắc; 104,22o đến 106,40o kinh độ Đơng. Có ranh giới như sau: Phía Bắc giáp 3 tỉnh: Ninh Bình, Hồ Bình, Sơn La Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn CHDCND Lào Phía Đơng giáp biển Đơng Thanh hố nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung Bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thơng thuận lợi như: Đường sắt xun Việt, đường Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217, cảng biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thống sơng ngòi thuận lợi cho lưu thơng Bắc Nam, với các vùng trong tỉnh và đi quốc tế. Thanh Hố có sân bay Sao Vàng và quy hoạch mở thêm sân bay Thanh Hóa thuộc địa bàn 3 xã Hải Ninh, Hải An, Hải Châu huyện Tĩnh Gia phục vụ cho kinh tế Nghi Sơn và tồn tỉnh 1.1.2. Địa hình, địa mạo a. Địa hình: Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 7 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố Thanh Hố có địa hình khá phức tạp, bị chia cắt nhiều và nghiêng theo hướng Tây Bắc Đơng Nam: Phía Tây Bắc có những đồi núi cao trên 1.000 m đến 1.500 m, thoải dần, kéo dài và mở rộng về phía Đơng Nam; đồi núi chiếm trên 3/4 diện tích tự nhiên của cả tỉnh. Địa hình Thanh Hố có thể chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng núi và trung du, vùng đồng bằng và vùng ven biển với những đặc trưng như sau: Vùng núi và trung du Gắn liền với hệ núi cao phía Tây Bắc và hệ núi Trường Sơn phía Nam, bao gồm 11 huyện: Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hố, Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thường Xn, Như Xn, Như Thanh, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, có tổng diện tích là 7064,12 km2, chiếm 71,84% diện tích tồn tỉnh. Độ cao trung bình vùng núi từ 600700 m, độ dốc trên 250. Ở đây có những đỉnh núi cao như Tà Leo (1.560 m) ở phía hữu ngạn sơng Chu, Bù Ginh (1.291 m) ở phía tả ngạn sơng Chu. Vùng trung du có độ cao trung bình từ 150200 m, độ dốc từ 150 200 chủ yếu là các đồi thấp, đỉnh bằng, sườn thoải. Đây là vùng có tiềm năng, thế mạnh phát triển lâm nghiệp, cây ăn quả, cây cơng nghiệp dài ngày, cao sau, mía đường của tỉnh Thanh Hóa Vùng đồng bằng Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên đạt 1906,97 km2, chiếm 17,11% diện tích tồn tỉnh bao gồm các huyện: Thọ Xn, n Định, Thiệu Hố, Đơng Sơn, Triệu Sơn, Nơng Cống, Vĩnh Lộc, Hà Trung, TP. Thanh Hố và thị xã Bỉm Sơn. Đây là vùng được bồi tụ bởi 4 hệ thống sơng chính là: Hệ thống sơng Mã, sơng Bạng, sơng n, sơng Hoạt. Vùng này có độ dốc khơng lớn, bằng phẳng, độ cao trung bình dao động từ 5 15 m so với mực nước biển Tuy nhiên, một số nơi trũng như Hà Trung có độ cao chỉ khoảng 0 1 m. Đặc điểm địa hình vùng này là sự xen kẽ giữa vùng đất bằng với các đồi thấp và núi đá vơi độc lập Đây là vùng có tiềm năng, thế mạnh phát triển nghiệp của tỉnh Thanh Hóa Vùng ven biển Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 8 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố Vùng ven biển gồm 06 huyện, thị xã chạy dọc ven bờ biển với chiều dài 102 km từ huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia Diện tích vùng này là 1.230,67 km2, chiếm 11,05% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, địa hình tương đối bằng phẳng; Chạy dọc theo bờ biển là các cửa sơng. Vùng đất cát ven biển có địa hình lượn sóng chạy dọc bờ biển, độ cao trung bình 3 6 m. Đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nơng nghiệp (trồng trọt, chăn ni gia cầm , ni trồng thủy sản), đặc biệt vùng này có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như Hải Tiến (Hoằng Hố) và Hải Hồ (Tĩnh Gia) có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc ni trồng thuỷ sản và phát triển các khu cơng nghiệp (Nghi Sơn), dịch vụ kinh tế biển b. Địa mạo Do điều kiện địa hình nằm ở rìa ngồi của miền tự nhiên Tây Bắc đang được nâng lên, tiếp giáp với miền sụt võng là các đồng bằng châu thổ. Đây là những khu vực núi thấp uốn nếp được cấu tạo bằng nhiều loại đá khác nhau, từ các đá trầm tích (đá phiến, đá vơi, cát kết, cuội kết, sỏi kết…) đến các đá phun trào (spilit, riơlit, bazan), đá xâm nhập (granit), đá biến chất (đá hoa). Chúng nằm xen kẽ nhau, có khi lồng vào nhau, làm phong cảnh thay đổi khơng ngừng. Đồng bằng châu thổ Thanh Hố được cấu tạo bởi phù sa hiện đại, trải ra trên bề mặt rộng, hơi nghiêng phía biển mé Đơng Nam. Rìa Bắc và Tây Bắc là dải đất cao được cấu tạo bởi phù sa cũ của sơng Mã, sơng Chu cao từ 2 15 m. Trên đồng bằng có một số đồi núi xen kẽ với độ cao trung bình 200 300 m, được cấu tạo bằng nhiều loại đá khác nhau (đá phun trào, đá vơi, đá phiến). Trên địa hình ven biển có vùng sình lầy ở Nga Sơn và các cửa sơng Mã, sơng n địa hình vùng ven biển được hình thành với các đảo đá vơi rải rác ngồi vụng biển, dòng phù sa ven bờ được đưa ra từ các cửa sơng đã tạo nên những thành tạo trầm tích dưới dạng mũi tên cát, cơ lập dần dần những khoảng biển ở phía trong và biến chúng thành những đầm nước mặn Những đầm này về sau bị phù sa sơng lấp dần, còn những mũi tên cát thì ngày càng phát triển rộng thêm, nối những cồn cát dun hải thành những chuỗi dài chạy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam dạng xòe nan quạt 1.1.3. Khí hậu Thanh Hố nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều và chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ, nóng. Mùa đơng lạnh và ít mưa Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 9 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (20112015) tỉnh Thanh Hố Chế độ nhiệt: Thanh Hố có nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C 240C, tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.5000C 8.7000C. Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình thấp dưới 200C (từ tháng XII đến tháng III năm sau), có 8 tháng nhiệt độ trung bình cao hơn 200C (từ tháng IV đến tháng XI). Biên độ ngày đêm từ 70C 100C, biên độ năm từ 110C 120C. Tuy vậy, chế độ nhiệt có sự khác biệt khá rõ nét giữa các tiểu vùng + Vùng khí hậu đồng bằng và ven biển có nền nhiệt độ cao, biên độ năm từ 11 C 130C, biên độ nhiệt độ ngày từ 5,50C 70C, nhiệt độ trung bình năm là 24,20C. + Vùng khí hậu trung du có nền nhiệt độ cao vừa phải, tổng nhiệt độ trung bình cả năm 7.6000C 8.5000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,10C + Vùng khí hậu núi cao có nền nhiệt độ thấp, mùa đơng rét có sương muối, mùa hè mát dịu, ít bị ảnh hưởng của gió khơ nóng, tổng nhiệt độ trung bình cả năm khoảng dưới 8.0000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,80C Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí biến đổi theo mùa nhưng sự chênh lệch độ ẩm giữa các mùa là khơng lớn. Độ ẩm trung bình các tháng hàng năm khoảng 85%, phía Nam có độ ẩm cao hơn phía Bắc, khu vực núi cao ẩm ướt hơn và có sương mù Chế độ mưa: Lượng mưa Thanh Hóa là khá lớn, trung bình năm từ 1.456,6 1.762,6 mm, nhưng phân bố rất khơng đều giữa hai mùa và lớn dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đơng. Mùa khơ (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) lượng mưa rất ít, chỉ chiếm 15 20% lượng mưa cả năm, khơ hạn nhất là tháng I, lượng mưa chỉ đạt 4 5 mm/tháng. Ngược lại mùa mưa (từ tháng V đến tháng X) tập trung tới 80 85% lượng mưa cả năm, mưa nhiều nhất vào tháng VIII có 15 đến 19 ngày mưa với lượng mưa lên tới 440 677 mm. Ngồi ra trong mùa này thường xuất hiện giơng, bão kèm theo mưa lớn trên diện rộng gây úng lụt. Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình từ 84 86% và có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa. Mùa mưa độ ẩm khơng khí thường cao hơn mùa khơ từ 10 18% Chế độ nắng và bức xạ mặt trời: Tổng số giờ nắng bình qn trong năm từ 1.600 1.800 giờ. Các tháng có số giờ nắng nhiều nhất trong năm là từ tháng V đến tháng VIII đạt từ 237 288 giờ/tháng, các tháng XII và tháng I có số giờ nắng thấp nhất từ 55 59 giờ/tháng Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hố 10 .. .Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 20112020 và KHSD đất 5 năm (201120 15) tỉnh Thanh Hố II. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Trên cơ sở phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa kỳ ... kiểm tra của các thành viên của Ban Quản lý dự án Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa Cơng văn số 153 2/TCQLĐĐCQHĐĐ ngày 30 tháng 11 năm 2011 về việc góp ý báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm ... dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu tỉnh Thanh Hóa Thơng báo số 1 65/ TBBTNMT về việc thơng báo kết quả thẩm định quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ