1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn: Thiết kế máy biến áp ngâm dầu ba pha

95 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 828,15 KB

Nội dung

Bài tập lớn Thiết kế máy biến áp ngâm dầu ba pha giới thiệu đến các bạn trình tự thiết kế máy biến áp ngâm dầu ba pha: Tính toán kích thước chủ yếu của máy biến áp, thiết kế mạch từ, tính toán dây quấn, tính toán tham số không tải, tính toán cuối cùng mạch từ,... Với các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

TRƯƠNG ĐAI HOC GIAO THÔNG VÂN TAI ̀ ̣ ̣ ̣ ̉                                 BAI TÂP L ̀ ̣ ỚN  THIÊT KÊ MAY BIÊN AP NGÂM DÂU BA PHA ́ ́ ́ ́ ́ ̀ GV hướng dẫn : TH.S  Nhóm SV thực hiện :T.h Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 Nội dung thực hiện : Phần 2 : Thiết kế Trình tự thiết kế : Chương 1 :  Tính tốn kích thước chủ yếu của máy biến  áp  Chương 2 : Thiết kế mạch từ  Chương 3 : Tính tốn dây quấn  Chương 4: Tính tốn tham số khơng tải  Chương 5: Tính tốn cuối cùng mạch từ  Chương 6 : Tính tốn nhiệt máy biến áp  Chương 7: Kết cấu máy biến áp  *Nhiệm vụ thiết kế : Thiết kế máy biến áp điện lực bap  ha ngâm dầu cơng suất 250KVA  Các số liệu ban đầu : ­Dung lượng S = 250 KVA ­Điện áp UCA/UHA = 10/0.4 KV  ­Tần số f=50hz ­Tổ nối dây nối Δ/γ Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 ­Dòng điện khơng tải : I0= 1.7% ­Tổn hao khơng tải  ΔP0= 640 W ­Tổn hao ngắn mạch ΔPn= 3000 w ­Điện áp ngắn mạch :  Un= 4% Phần 1 : Tính tốn kích thước chủ u của  MBA  A: Xác định các thơng số cơ bản của MBA  1. Dung lượng 1 pha                   Sf =   =   = 83.3 KVA           [2.1] Trong đó m=3 : số pha của MBA  S=250KVA : cơng suất đặt định mức MBA 2.Cơng suất  mỗi trụ  Dung lượng mỗi trụ :                  S’ =  =   = 83.3 KVA                 [2.2] Trong đó : t =3 số trụ tác dụng  (trụ trên đó có dây quấn) S = 250 KVA Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 3. Dòng điện định mức  3.1:Phía cao áp (CA) I2       ( A)                         [2.3] Thay số Sdm =250 KVA cơng suất định mức MBA  U1đm=10KV     điện áp phía cao áp                                   I1= = 14,4  A 3.2,Phía hạ áp :                             I2 =     A                  [2.4] Tượng  tự phía cao áp ta thay số : Sđm =250 KVA , U2đm = 0.4  Kv                           I2=  = 360,8  A 4. Dòng điện pha định mức  +Phía cao áp nối Δ : If1= =  =8.31 A +Phía hạ áp nối γ : If2=I2 = 360,8A 5. Điện áp đinh mức  +Phía cao áp nối Δ : Uf1= UCA=10kv +Phía hạ áp nối γ : Uf2= =  = 0.231 Kv Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 6: Điện áp thử các dây  Ta tra bảng 2­Trang 189 ­TL1 Chú thích : dây quấn các MBA dầu và khơ có cấp điện áp làm  việc đến 1kv có Ut=5KV +Dây quấn CA : Với cấp điện áp 10KV ­> Ut1= 35 KV +Dây quấn HA :Với cấp điện áp 0,4kv­> Ut2= 5 kv B: Chọn các số liệu xuất phát và tính tốn các kích thước  chủ yếu  1: Chiều rộng của rãnh từ tản giữa dây quấn CA và HA +Chiều rộng quy đổi từ trường  tản                       ar= a12 +         [2.5] +Tra bảng 19­Trang 188­TL1 Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 Với  điện áp thử phía  CA Ut= 35 Kv  Ta có  a12=0,9 cm : Khoảng cách cách điện giữa cuộn CA  và HA  δ12=0,3 cm : Chiều dày của ống Trong rãnh a12 đặt 1 ống dày δ12=0,3 cm Ta có  :                  k. . 10­2                        [2.6] Trong đó : Thay số S’=83,3 kv : Dung lượng mỗi trụ (Tra bảng 12 _Trang 185­TL1) Ta có hệ số K với MBA ba pha ngâm dầu , dây quấn bằng  đồng  với cấp điện áp CA 10kv chọn : K= 0,63 Thay số vào [2.5] ta được       = 0,63 .10­2 = 0,019 m            ar= a12 +  = 0,009 + 0.019 = 0,028 m 2, Hệ số quy đổi từ trường tản  ­Hệ số này  thường thay đổi rất ít thường lấy: Kr = 0,95 3, Các thành phần điện áp ngắn mạch +Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch            Unm% =   =  = 1,2%      [2.7] Trong đó : Pn =3000w Tổn hao ngắn mạch  Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 Sđm =250 KVA công suất định mức MBA +Thành phần phản kháng điện áp ngắn mạch                Unx% =                         [2.8] Thay số Un = 4% : Điện áp ngắn mạch Unm = 1.2%              Ta được    Unx% =  3,82%         Chương 2 : Thiết kế mạch từ  2.1 : Chọn Tơn SILIC          ­Lõi sắt là phần mạch từ của MBA , là phần dẫn từ  thơng chính của MBA . Do đó khi thiết kế cần làm sao cho  thoả mãn nhu cầu như , tổn hao sắt chính và phụ nhỏ nhất ,  dòng điện khơng tải nhỏ ,lượng tơn silic làm ít nhất và hệ số  lấp đầy củ lõi sắt lớn .Mặt khác lõi sắt cũng là nơi mà trên đó  gắn nhiều bộ phận khác nữa như : Dây quấn , giá đỡ dây dẫn  ra , đối với một số MBA còn gắn cả nắp máy để có thể nâng  cẩu tồn bộ lõi sắt ra khỏi vỏ khi sửa chữa . Hơn thế nữa lõi  sắt còn có thể chịu đựng được ứng lực cơ học lớn khi bị ngắn  mạch dây quấn  Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 ­Để các u cầu với mạch từ như  trên được thoả mãn thì  việc chọn tơn silic như thế nào là quan trọng , với tơn silic có  độ dày bao nhiêu , thành phần silic bao nhiêu là được ? Khi tơn  silic có thành phần silic trong lá tơn cao q thì lá tơn sẽ bị  dòn , độ đàn hồi kém đi  ­Ta chọn loại tơn cán lạnh là vì loại tơn này có ưu điểm vượt  trội về khả năng dẫn từ và giảm hao mòn so với tơn cán nóng .  Tơn cán lạnh là loại tơn có vị trí sắp xếp các tinh thể hầu như  khơng đổi và có tính dẫn từ khơng đẳng hướng  , do đó suất  tổn hao giảm từ 2­>2,5% lần so với tơn cán nóng . Độ từ thẩm  thay đổi rất ít theo thời gian dùng tơn cán lạnh cho phép tăng  cường độ từ cảm trong lõi thép lên tới (1,6­>1.65) T trong khi  Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 tơn cán nóng chỉ là (1,4­>1.45)T . Từ đó giảm được tổn hao  trong máy , giảm được trọng lượng kích thước máy , đặc biệt  là giảm được tối đa chiều cao của MBA , rất thuận lợi cho  việc chun chở . Tuy nhiên giá thành tơn cán lạnh có hơi cao  nhưng so với việc giảm được tổn hao và trọng lượng người ta  tính rằng vẫn kinh tế hơn những loại MBA được chế tạo bởi  tơn cán nóng  . Theo bảng 11­Trang 185­TL1 ở đây ta chọn tơn cán lạnh mã hiệu 3405 có chiều dày 0.35mm Cơng suất của máy biến áp 250KVA thì BT = 1,55­>1,65 Ta chọn từ cảm trong trụ là BT=1,58 T (Tela) [Tra bảng 6­Trang182­TL1] , ­Chọn : hệ số KG=1,025  ép trụ bằng nêm với dây quấn , ép  gơng bằng xà ép, bằng bulong đặt phía ngồi gơng  2.2: Cắt lá thép  ­Do ta sử dụng tơn cán lạnh có tính dẫn từu khơng đẳng  hướng nên việc ghép nối giữa trụ và gơng khơng thể thực  hiện kiể mối nối vng góc như tơn cán nóng được vì vậy góc  ép nối #0 khá lớn làm tăng tổn hao sắt (hình 2.1a) mà ta phải  dùng mối nối nghiêng hay là phải cắt vát là tơn như hình 2.2  khi đó góc #0 sẽ nhỏ và tổn hao sắt sẽ giảm đáng kể(hình  2.1b) Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 Hình 2.1 : Mối nối giữa gơng và trụ  a: mối nối thẳng                              b:Mối nối chéo Hình 2.2: Lá tơn cắt vát  Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 d’ = d +2δ = 2,8 mm: đường kính  dây dẫn kể cả cách điện 2  phía = 2.0,12 cm : là chiều dày cách điện lớp  (theo bảng 26­TL1) =1,68. .  = 1,22   : là suất dẫn nhiệt trung bình tính theo (6­5  TL1) = (W/) : là suất dẫn nhiệt của cách điện giữa các lớp, tra bảng 54  theo vật liệu cách điện lớp bằng giấy cáp tẩm dầu :  = 0,0017  (W/) λ: là suất dẫn nhiệt bình quân quy ước của dây quấn, theo (6­6  TL1) λ= (W/) : là suất dẫn nhiệt của lớp cách điện dây dẫn, dây dẫn dùng  băng vải tẩm sơn cách điện  =0,0025 (W/) (theo bảng 54­TL1)  = =  = 0,12  λ == 10,3. (W/) == 3,09. (W/) = =  Trên thực tế đối với dây dẫn tròn người ta thường khơng  quan tam đến điểm có nhiệt độ nóng nhất mà quan tâm chủ  Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 yếu đến nhiệt độ trung bình, thường bằng khoảng 2/3 nhiệt  độ chênh tồn phần ==.0,82= 2. Nhiệt độ chênh giữa mặt ngồi dây quấn với dầu  a) Tính cho phía HA Hiệu số của nhiệt độ này phụ thuộc vào tổn hao của dây  quấn và thường được xác định theo cơng thức kinh nghiệm  gần đúng. Ở đây dây quấn dùng hình chữ nhật có rãnh dầu  ngang nên = °C (6.10b ­ TL1) ­: Hệ số kể đến tốc độ chuyển động của dầu trong dây  quấn phụ thuộc vào hệ thống làm lạnh. Đây làm lạnh tự nhiên  nên =1 ­: Hệ số chiếu cố đến trường hợp do dây quấn HA ở  trong nên dầu đối lưu khó khăn làm dây quấn HA nóng hơn,  do đó: =1: đối với dây quấn CA nằm ngồi, HA nằm trong ­: Hệ số chiếu cố đến sự đối lưu khó khăn của dầu do bề  rộng (hay làm chiều cao) tương đối của rãnh dầu ngang Do /a=5/13,9 nên theo bảng 55­TL1 ta chọn =0,8 Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 ­q=700,72 (W/): là mật độ dòng nhiệt trên bề mặt dây  quấn HA =1.1.0,8.0,35.=14,27°C b) Tính cho phía CA Dùng dây dẫn tròn khơng có rãnh dầu ngang =k °C k   = 0,285 : là hệ số 0,6   : là chỉ số luỹ thừa kinh nghiệm : là mật độ dòng nhiệt trên bề mặt dây quấn CA:theo (6­2   TL1)                   =  =  = 719,94 W/                          => =0,285=14,76°C 3. Nhiệt độ chênh lệch trung bình của dây quấn đối với  dầu =+ (6­11 TL1) Dây quấn HA: Dây quấn CA: =+=0,62+14,27=14,89°C =+=0,55+14,76=15,31°C 4. Nhiệt độ chênh giữa dầu và rãnh thùng  Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 Cách tính nhiệt độ chênh lệch này cúng tương tự như   nghĩa là cũng phụ thuộc mật độ dòng nhiệt đi qua mặt cách  thùng như cơng thức mục 2 C6 nhưng thường nhiệt độ chênh  này khơng q 36°C, do đó sơ bộ có thể lấy =3°C 5. Nhiệt độ chênh giữa vách thùng và khơng khí  Nhiệt độ từ vách thùng truyền ra khơng khí xung quanh  theo 2 đường, một bộ phận truyền ra theo phương pháp đối  lưu, một bộ phận truyền ra hteo phương pháp bức xạ Việc tính tốn nhiệt cho nửa vách thùng và khơng khí  liên  quan đến việc tính tốn mặt bức xạ và đối lưu của thùng, tới  đây ta tính tốn thùng vì thế căn cứ vào nhiệt độ đo cho phép  giữa dây quấn và khơng khí   Cuối cùng sẽ tìm được nhiệt độ chênh giữa thùng và  khơng khí. Trị số  phải được kiểm tra xem lại có đạt được  nhiệt độ chênh cho phép khơng. Nếu đạt ta chọn sơ bộ =40°C II. Tính tốn nhiệt của thùng dầu Như ta đã biết, thùng dầu đồng thời là  vỏ máy của MBA,  trên đó có đặt các chi tiết máy rất quan trọng như sứ ra của  dây quấn CA và HA, ống phóng nổ, bình giãn dầu… Vì vậy  thùng dầu ngồi u cầu đảm bảo tản nhiệt tốt còn phải đảm  bảo các tính năng về điện (như đảm bảo khoảng cách cho  phép giữa dây quấn với thùng), có độ bền cơ học đảm bảo,  chế tạo đơn giản và có khả năng rút gọn được kích thước bên  Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 ngồi. Việc tính tốn ở đây là căn cứ theo u cầu tản nhiệt,  sau đó kiểm tra lại xem về u cầu cần tản nhiệt 12. Chọn loại thùng dầu Căn cứ vào bảng 57 và dung lượng   MBA S =250 KVA. Ta  chọn loại thùng vách thẳng và có bộ tản nhiệt kiểu ống thẳng  (kiểu ống góp) có kích thước như hình vẽ       Để đảm bảo cho m.b.a tản nhiệt tốt thì loại thùng có các  bộ tản nhiệt kiểu ống, đặc biệt là kiểu ống thẳng được sử  dụng phổ biến trong thực tế hiện nay. Mục đích của việc chế  tạo thùng có các bộ tản nhiệt kiểu ống thẳng là vừa chế tạo  đơn giản, vừa bố trí trên chu vi thùng dầu thuận tiện hơn  cácloại tản nhiệt khác là khơng phải tốn cơng uốn, khoan lỗ ở  Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 vách thùng, có thể hàn trực tiếp hay bắt vào thùng bằng mặt  bích tuỳ theo cơng suất. Mặt khác loại thùng này vẫn dảm bảo  làm tăng diện tích bề mặt toả nhiệt để giảm bớt nhiệt độ từ  dây quấn, dầu ra ngồi khơng khí qua vách thùng nhờ phương  pháp bức xạ và đối lưu 13. Chọn kích thước tối thiểu bên trong của thùng a. Chiều rộng tối thiểu của thùng là:              B= (6.14) Đối với MBA ba pha cấp điện áp 10/0,4 KV Trong đó: + =0,47m đường kính ngồi của dây quấn CA + =23(mm): khoảng cách dây dẫn ra đến vách thùng  của cuộn CA. (theo bảng 31­TL1 với =55KV) + =23(mm): khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn  CA đến bộ phận nối đất (theo bảng 31­TL1 với =55KV) + =33(mm): khoảng cách dây dẫn ra không bọc cách  điện của dây quấn HA đến mặt dây quấn CA + =25(mm): khoảng cách từ dây quấn ra của dây  quấn HA không cách điện đến vách thùng Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 + : Đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây  quấn CA: =25mm + : Đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây  quấn HA: =10mm Như vậy B=0,47+(23+23+25+33+25+10).=0,609(m) Để tâm trụ MBA ở giữa ta lấy B=0,6m b. Chiều dài tối thiểu của thùng A=2.C++2 (6.15) Trong đó: : Là khoảng cách giữa dây quấn CA và vách thùng =++=(33+10+25).=0,068m  (6.93) C=0,48m khoảng cách giữa hai tâm trụ cạnh nhau D’’=0,47 Thay số vào ta được:  A=2.0,48+0,47+2.0,068=1,566(m) c. Chiều cao của thùng H=+ (6.18) : Là chiều dài từ thùng đến hết chiều cao của lõi sắt =+2+n Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 (6.19) =0,3825(m) n=0,04m: Chiều dày tấm lót dưới gơng dưới : là chiều cao của gơng gần đúng có thể tính =  =2.8,9=17,8 cm : là chiều rộng của gơng  = 0,144 m Vậy: =0,3825+2.0,144+0,04=0,7105(m) : Là khoảng cách tối thiểu từ gơng đến nắp thùng  theo bảng 58 ta chọn=0,4m. Nhưng để đảm bảo tản nhiệt thì  tăng lên 1,5 lần = 1,5.40 = 60 cm Ta được: H=0,7105+0,6=1,3105(m) 14. Chọn số bộ tản nhiệt:        Để phù hợp với kích thước của thùng cũng như tăng diện  tích bức xạ và đối lưu ta chọn 6 bộ tản nhiệt kiểu ống thẳng 15. Sơ bộ tính diện tích bề mặt bức xạ và đối lưu của  thùng a. Diện tích bề mặt bức xạ của thùng Đối với thùng có đáy ơ van                    =.K Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 (6­21 TL1) Trong đó: =[2.(A­B)+Π.B].H (bề mặt đối lưu của thùng phẳng) =[2.(1,566­0,609)+3,14.0,609].1,3105=5,014() Ta chọn K=1,5: Hệ số ảnh hưởng hình đáy mặt ngồi thùng.  ( theo bảng 59­TL1)                     Vậy =5,014.1,5=7,52() b. Bề mặt đối lưu của thùng, căn cứ vào tổng tổn hao, vào  nhiệt độ chênh giữa vách thùng và mơi trường xung quanh ta  xác định bề mặt đối lưu của thùng theo cơng thức sau:          = – 1,12.() (6­22 TL1) Trong đó: =+=688+2266,927=2954,927(W): là tổn hao khơng tải và  ngắn mạch MBA =7,52 : là diện tích bề mặt bức xạ : Là nhiệt độ chênh của thùng dầu so với khơng khí xung  quanh. Ta căn cứ vào những điều kiện sau để chọn cho thỏa  đáng Ta biết nhiệt độ chênh lâu dài cho phép của dây quấn HA  so với mơi trường xung quanh khi tải định mức là 60°C do đó  độ chênh trung bình của dầu đối với khơng khí khơng được  q: Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53       =60°C ­        =60° ­ 15,31=44,69°C Với  là nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn CA  (ta lấy giá trị lớn nhất trong hai dây quấn) Do đó nhiệt độ chênh lệch của thùng đối với khơng khí được  tính như sau: = ­ =44,69­6=38,69°C : là nhiệt độ chênh của dầu với thùng, ta lấy bằng 6°C Ta kiểm tra điều kiện                       . + )60°C              .60°C Với =1,2 là hệ số xác định tỷ số giữa nhiệt độ chênh của  dầu đối với khơng khí lúc lớn nhất với trị số trung bình Ta có 1,2.44,69=53,63°C60°C thỏa mãn Như vậy sơ bộ ta tính được =38,69°C Thay các số liệu vào cơng thức (6.97) ta được        = – 1,12.7,52=4,44() 16. Xác định khoảng cách giữa 2 tâm ống góp trên và dưới  trong mỗi bộ tản nhiệt () Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53     phải thoả mãn điều kiện  ≤  H  ­ 34  cm =131,05­34=97,05 (cm) Theo điều kiện trên dựa vào bảng 63 ta chọn các bộ tản nhiệt  có 2 dãy ống có các số liệu chính sau: Khoảng cách giữa 2 tâm ống trên và dưới: A1 = 90 cm      Khoảng cách tối thiểu tâm trục mặt bích của bộ tản  nhiệt đến mặt phẳng dưới và mặt phẳng trên của thành  thùng c1  và c2  tương ứng là 8,5 và 10 cm Bề mặt đối lưu của ống:    = 2,733  Trọng lượng một bộ tản nhiệt khơng kể dầu:  = 41,14 kg Trọng lượng dầu của bộ tản nhiệt:   = 30 kg Bề mặt đối lưu của hai ống góp:  = 0,34  17. Xác định lại bề mặt đối lưu thực tế của thùng:      = .  +. +.  +.         (theo 6­46 TL1) Trong đó:  a : là bề mặt đối lưu của thùng phẳng và nắp    ==[2.(A­B) + Π.B].H .+ 0,5 .   ()  Theo cơng thưc (6­27 TL1) ́ Với  Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 : là diện tích bề mặt nắp thùng dầu:  = ( + .( – )) .         ()     Theo 6­28 TL1 Ở đây +  : là chiều rộn nắp thùng  ( cm) +  = B  + 2.bv = 60,9 +2.5 = 70,9 cm  +  = 5 cm: là chiều rộng vành nắp thùng, (thường là 0,04   0,10m)   : là chiều dài nắp thùng                      = A + 2.  = 156,6+2.5 = 166,6 cm    = ( +70,9.(166,6 – 70,9)) .=1,073 ()  =[2.(1,566­0,609)+3,14.0,609].1,3105 +0,5.1,073 =5,55 () Trong đo : ́ +: là hệ số hình dáng của thùng, tra bảng 56 ta có = 1,0 += 1,073   + = 1,0 : là hệ số hình dáng của nắp thùng   =6.2,733   : là diện tích bề mặt ống tản nhiệt 6 bộ +  =1,26 : là hệ số hình dáng của ống, đối với thùng có bộ tản  nhiệt ống thẳng Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 +   = 6.0.34   :là diện tích của ống góp 6 bộ tản nhiệt đối với  ống góp tròn + =1,4 : là hệ số hình dáng của ống góp + =5,55.1,0+1,073.1,0+6.2,733.1,26+6.0,34.1,4=30,14  18. Nhiệt độ chênh trung bình mặt ngồi của ống đối với  khơng khí: =[==16,07°C Theo cơng thưc :(6­47 TL1) ́ 19. Nhiệt độ chênh trung bình của dầu sát vách thùng đối  với vách thùng:           =.0,165. °C (6­48 TL1)          =  +  = 5,55+6.2,733=21,95  Là tổng bề mặt đối lưu của vách thùng phẳng nắp thùng, ống  tản nhiệt khơng kể đến điều kiện đối lưu tốt hay xấu               => =0,165.=3,21 °C 20. Nhiệt độ chênh trung bình của dầu đối với mơi trường  xung quanh:                   =+=16,07+3,21=19,28°C Theo cơng thưc (6.103_TL1) ́ Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 21. Nhiệt độ chênh của lớp dầu bên trên đối với môi  trường xung quanh:                    =1,2.=1,2.19,28=23,136°C60°C thõa mãn 22. Nhiệt độ chênh của dây quấn với môi trường: Dây quấn HA: Dây quấn CA: =+=0,62+14,27=14,89°C =+=0,55+14,76=15,31°C Dây quấn HA: =+=14,89+19,28=34,17°C60°C Dây quấn CA:           =+=15,31+19,28=34,59°C60°C       Vậy nhiệt độ chênh của lớp dầu và dây quấn trong phạm  vi cho phép                                                                                   The End                                                Thanks you for watching !! Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53 ... Phần 1 : Tính tốn kích thước chủ u của  MBA  A: Xác định các thơng số cơ bản của MBA  1. Dung lượng 1 pha                   Sf =   =   = 83.3 KVA           [2.1] Trong đó m=3 : số pha của MBA  S=250KVA : cơng suất đặt định mức MBA... Trong đó : Thay số S’=83,3 kv : Dung lượng mỗi trụ (Tra bảng 12 _Trang 185­TL1) Ta có hệ số K với MBA ba pha ngâm dầu , dây quấn bằng  đồng  với cấp điện áp CA 10kv chọn : K= 0,63 Thay số vào [2.5] ta được       = 0,63 .10­2 = 0,019 m... +Trị số hướng dẫn b=2.a2/d đối với MBA dầu hai đầu dây  quấn  +Tra bảng ta chọn : a =1,36              b= 0,4 7, Hệ số kf đối với máy biến áp ngâm dầu ba pha Tra bảng 15­Trang 186 TL1 :chọn trị số  Kf = 0,93

Ngày đăng: 13/01/2020, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w