Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453

47 171 0
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453 có kết cấu nội dung gồm 4 phần, nội dung xác định phụ tải của phân xưởng cơ khí và của nhà máy cơ khí Z453, thiết kế mạng điện nhà máy,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử.

                                                Lời Nói Đầu                                               ….… Ngày nay với sự  phát triển của KH­KT. Ngành Điện xí hố xí  nghiệp cũng phát triển mạnh mẽ  cả  về  chiều rộng lẫn chiều sâu,nó  ngày càng được hồn thiện và hiện đại hố.Đồng thời nó cũng xâm  nhập vào tất cả  các nghành kinh tế  quốcdân như:Luyện kim, cơ  khí,  hố chất, khai thác mỏ, giao thơng vận tải… Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu dùng điện càng cao .Do  vậy một nhiệm vụ  quan trọng hàng đầu ln đặt ra trước mắt cho  ngành điện khí hố xí nghiệp là tính liên tục cung cấp điện và chất  lượng điện năng.Là một sinh viên nghành điện sau khi được trau dồi  kiến thức trong nhà trường em được giao đề  tài “ Thiết kế  hệ  thống   cung cấp điện cho phân xưởng cơ  khí và tồn bộ  nhà máy Z453”.Sau   thời gian làm đồ án được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn  và sự chỉ bảo của các thầy giáo Nguyễn Văn Phú trong bộ mơn CUNG  CẤP ĐIỆN cùng với sự giúp đỡ của các bạn bè  đến nay bản đồ án của  em đã hồn thành với đầy đủ nội dung u cầu Với khả  năng có hạn về  kiến thức và tài liệu tham khảo, đồ  án  của em chắc chắn sẽ  khơng tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất   mong được sự  giúp đỡ  và chỉ  bảo của các thầy để  bản đồ  án của em   được hồn thiện hơn.Em xin trân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện Phần I Xác định phụ tải của phân xưởng cơ khí và của nhà máy cơ khí z 453 Đ1­ Đặt vấn đề: Trong các nhà máy cơng nghiệp thường có nhiều máy móc khác  nhau, do q trình cơng nghệ  và trình độ  sử  dụng của cơng nhân khác  nhau nên phụ tải điện là một hàm biến đổi theo thời gian Vì có nhiều yếu tố   ảnh hưởng nên phụ  tải điện khơng biến đổi  theo một quy luật nhất định do đó việc xác định phụ  tải điện là một  vấn đề rất khó khăn. Trong thực tế người ta đưa ra nhiều loại phụ tải  điện như: Phụ  tải định mức, phụ  tải trung bình, phụ  tải cực đại gồm   hai loại: phụ tải cực đại ổn định và phụ tải đỉnh nhọn Trong đồ  án này ta xác định phụ  tải tính tốn là phụ  tải giả  thiết  lâu dài, nó tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt lớn  Sau đây là một số  phương pháp hay dùng để  tính tốn phụ  tải   điện: 1) Phương pháp xác định phụ tỉa tính otán theo cơng suất đặ t và  hệ số nhu cầu 2) Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất phụ tải trên một đơn  vị diện tích 3) Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng 4) Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số cực đại Kmax và cơng suất  trung bình Stb (theo số thiết bị dùng điện có hiệu quả) Ở đây ta dùng phương pháp 4 vì phương pháp này cho ta kết quả  tương đối chính xác vì nó xét tới ảnh hưởng của số thiết bị trong nhóm,   số thiết bị có cơng suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm  việc của chúng Đ2­ Xác định phụ tải tính tốn của phân xưởng dụng cụ Phụ tải phân xưởng gồm 2 loại: ­ Phụ tải động lực ­ Phụ tải chiếu sáng A. Xác định phụ tải động lực: I. Chia nhóm các thiết bị: Để  có số  liệu tính tốn thiết kế  sau này ta chia các thiết bị  trong  phân xưởng thành từng nhóm. Việc chia nhóm căn cứ  vào các ngun  tắc sau: ­ Các thiết bị gần nhau đưa vào một nhóm ­ Một nhóm tốt nhất là có số thiết bị  n     8 ­ Đi dây thuận lợi khơng được chồng chéo, góc lượn của ống luồn   phải lớn hơn hoặc bằng 120o (   120o) ngồi ra có thể kết hợp các cơng  suất các nhóm gần bằng nhau Căn cứ  vào mặt bằng phân xưởng và sự  sắp xếp bố  trí của các   máy móc ta chia thiết bị trong phân xưởng cơ khí thành 4 nhóm 1 .Phụ tải tính tốn của nhóm I STT Tên thiết bị Kí hiệu Số  Pđm,  cos ksd kW 11 0,6 0.14 Máy sọc lượng Máy mài 17,5 0,6 0,14 Máy phay 14 0,7 0,2 Cầu  11 14 0,6 0,25 trục(ε=25%) Máytiện  12 17 0,8 0,2 đứng ­PTPX nhóm I: ­ Số thiết bị của nhóm I là n=7 ==  8,75 ­ Số thiết bị của nhóm I có Pdm  là:n1=7 => n* =   =    = 1 ­ Tổng cơng  suất của n thiết bị  P = 33+17,5+14+14+17=95,5(kW) ­ Tổng cơng suất của n1 thiết bị P1 = 95,5(kw) P* =  ==  = 1 n*hq  = f(n* , p* ) Dựa vào n* và p* ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có: n*hq  = 0,95 Vậy :        nhq(I)  = n*hq . n  = 0,95.7 =6,65 ­Hệ số k sdtb(I) ksdtb(I) =0,175 Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có: kmax=2,5 Cos tb === 0,613 Vậy cơng suất tính tốn của nhóm I là: Ptt(I)=kmax.ksdtb PđmnhI =2,5.0,175.95,5 =41,78(kW) Stt(I)=  == 68,15 (kVA) Qtt(I)=    =53,84   (kVAr) Itt(I)=  ==103.54 (A) 2 .Phụ tải tính tốn của nhóm II STT Tên thiết bị Kí hiệu Số  Máy sọc Máy   cưa  lượng 1 thép Máy tiện Pđm,  Cos ksd Kw 11 19,5 0,6 0,65 0,14 0,16 15,5 0,7 0,16 Máy khoan Máy   tiện  10 1 20 12,5 0,75 0,6 đứng ­ Số thiết bị của nhóm II là n=6  (kW) ­ Số thiết bị của nhóm IIcó Pdm  là:n2=6 =>n* =  = 1 ­ Tổng cơng  suất của n thiết bị        P=20+19,5+15,5.2+11+12,5=94(kW) ­ Tổng cơng suất của n2 thiết bị P2 = 94(kW) = 1 n*hq  = f(n* , p* ) Dựa vào n* và p* ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có: n*hq  = 0,95 Vậy :        nhq(II)  = n*hq . n  = 0,95.6= 5,7>4 ­ Hệ số ksdtb(II) ksdtb(II)  =0,178 Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có: kmax=2,7 Cos tb == = 0,664 Vậy cơng suất tính tốn của nhóm II là: 0,14 0,25 Ptt(II)=kmax.ksdtb(II) Pđm =2,7.0,178.94=45,1764 (kW) Stt(II)=  = =68 (kVA) Qtt(II)=50.82  (kVAr) Itt(II)= = =103,3(A) 3. Phụ tải tính tốn của nhóm III ST Tên thiết bị T Kí  Số  Pđm, kW Cos ksd hiệu Máy mài phẳng Máy cưa thép Máy mài Máy tiện Máy khoan Máy   hàn   1  lượng 1 1 1 14 19,5 17,5 15,5 20 12,5 0,7 0,65 0,6 0,7 0,75 0,6 0,16 0,16 0,14 0,16 0,14 0,25 pha(ε=40%) Cầntrục(ε=25% 11 14 035 0,35 ) Má tiện đứng 17 0,8 0,2 12 ­ Số thiết bị của nhóm III là: n=8  (kW) ­Quy đổi BA hàn 1 pha về chế độ làm việc dài hạn 3 pha P’dmBA=Pdm. =12,5. =7,9(kW) Giả sử máyhàn mắc vào điện áp pha UA PA=7,9(kW) PB=PC=0 =>PKCB=7,9(kW) P3pha=14+19,5+17,5+15,5+20+12,5+17+14=130(kW) => Ta coi BA hàn 1 pha là thiết bị 3 pha có cơng suất:7,9 kW Tương tự của máy cầu trục p=7 kW ­ Số thiết bị của nhóm III có Pdm  là:n1=6 =>n*= ­Tổng   cơng   suất     n   P = 14+19,5+17,5+15,5+20+17+7,9+7 =118,4 (kW) ­ Tổng cơng suất của n3 thiết bị P3 = 103,5 (kW) n*hq  = f(n* , p* ) Dựa vào n* và p* ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có: n*hq  = 0,875 Vậy :        nhq1  = n*hq . n  = 0,875   8 = 7>4 Hệ số ksdtb(III) ksdtb(III)= =0,176 Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có: kmax=1,95 Cos tb Vậy cơng suất tính tốn của nhóm III là: thiết   bị  Ptt(III)=kmax.ksdtb(III) Pđm =1,95.0,176.118,4 =40,63 (kW) Stt(III)=  == 60,64(kVA) Qtt(III)=     =45  (kVAr) Itt(III)= = (A) 4.Phụ tải tính tốn của nhóm IV STT Tên thiết bị Kí  Số  Pđm, kW Cos ksd hiệu Máy   mài  lượng 14 0,7 0,16 phẳng Máy sọc Máy lăn rang Máy phay 11 13,5 14 0,6 0,2 0,7 0,14 0,16 0,2 ­ Số thiết bị của nhóm IV là n=6 ­ Số thiết bị của nhóm IIcó Pdm  là:n1=6 =>n* =   = 1 ­ Tổng cơng  suất của n thiết bị  P = 14+11+13,5.3+14 = 79,5(kW) ­ Tổng cơng suất của n4 thiết bị P4 = 79,5 (kW)  = 1 n*hq  = f(n* , p* ) Dựa vào n* và p* ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có: n*hq  = 0,95 Vậy :        nhq1  = n*hq . n  = 0,95   6 = 5,7>4 Hệ số ksdtb(III) = ksdtb(IV)= = 0,164 Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có: kmax=2,7 Cos tb Vậy cơng suất tính tốn của nhóm IV là: Ptt(IV)=kmax.ksdtb(III) Pđm =2,7.0,164.79,5 =35,2 (kW) Stt(IV)=  = 63,2 (kVA) Qtt(IV)=     (kVAr) Itt(III)= = (A) * Phụ tải tính tốn của các nhóm Nhóm I II III IV Pdmnh,kW 95,5 94 118,4 79,5 PttnhikW 41,78 45,1764 40,63 35,2 Qttnh,kVAr 53,84 50,82 45 52,49 Sttnh,kVA 68,15 68 60,64 63,2 Ittnh,A 103,54 103,3 91,77 96 B. Xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng Để xác định sơ bộ phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng ta dùng phương  pháp xác định phụ  tải chiếu sáng theo suất chiếu sáng trên một đơn vị  diện tích Theo cơng thức:  Pcs = po . F (W) Phươn Máy  g án biến  áp I II Tên   xưởng phân  Stt(kVA) SttBA(kV A) Nhà để xe Cơ khí Nhà kho 2 Luyện kim Phòng   thí  nghiệm Bảo vệ Cơ điện Dụng cụ Nhà kho 1 Nhà   hành  Nhiệt luyện Nhà để xe P thí nghiệm Nhà kho 2 Cơ khí Nhiệt luyện Dụng cu Luyện kim Nhà kho1 Cơ điện Bảo vệ Nhà   hành  21,76 228,59 32,31 192,81 91,776 18,57 204,978 205,77 797,16 26,5144 148,52 2a 2 192,81 21,76 379,907 97,274 32,31 228,59 2a 119,85 544,97 205,77 192,81 26,541 204,978 18,57 148,54 353,5 *Tiến hành so sánh 2 phương án trên: I.So sánh về  chỉ têu kỹ thuật 567,25 Phụ  tải  loại 2a 2 a. Phương án I : Dùng 2MBA dung lượng 1250­22/0,4 đặt trong 1 trạm Ở phần I ta đã tính được: SttNM==1311,6(kVA) CosφtbBA1= CosφtbBA2= KptBA1= KptBA2= ­Trong điều kiện làm việc bình thường: 2.1250 =2500 >1311,6(kVA) ­Khi 1 máy có sự cố: 1,4.>Sttqt  hay 17500 > 300,29(kVA) Trongđó Sttqt= =300,29(kVA) Máy biến áp còn lại đủ  cung cấp cho phụ tải quan trọng.Qua các điều  kiện trên phương án I thỏa mãn u cầu kĩ thuật b  Phương án II:       Dùng 3MBA dung lượng 850­22/0,4 đặt trong 1  trạm CosφtbBA1= CosφtbBA2= CosφtbBA3= KptBA1= KptBA2= KptBA3= ­Trong điều kiện làm việc bình thường: 3.850 =2550 > 1311,6 (kVA) ­Khi 1 máy có sự cố: 1,4.2.>Sttqt   (kVA) Trongđó Sttqt= =300,29(kVA) II.So sánh về  chỉ têu kinh tế *Ta dùng phương pháp so sánh kinh tế  tính theo thời hạn thu hồi vốn   đầu tư Ta có: T= Trong đó: T – là thời hạn thu hồi vốn đầu tư phụ(tính bằng năm) KI  ­Vốn đầu tư của phương án I KII ­ Vốn đầu tư của phương án II CI –Chi phí vận hành hàng năm của phương án I CII – Chi phí vận hành hàng năm của phương án II So sánh với Ttc –là thời gian tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư phụ.Đối với  nước ta Ttc =5(năm) +Nếu T = Ttc thì các phương án tương đương về kinh tế +Nếu T  Ttc thì các phương án có vốn đầu tư nhỏ và chi phí vận hành  hàng năm lớn sẽ là phương án kinh tế hơn *Số liệu các máy biến áp đã chọn được ghi trong bảng sau: Sđm  Điện  (kVA) áp (kV) (W) 1250 850 22/0,4 22/0,4 P0 5100 4100 PN i0        (%) UN  (W) 15000 12000 5,5 Giá  (%) thành(triệu 6,5 5,5 ) 594 430 a)  Phương án I : Dùng 2 máy 1250­22/0,4 đặt trong 1 trạm,các máy biến áp vận hành  độc lập nên tổn thất trong trạm được xác định như sau: A=n.  P0’.t+n.  PN’. K2pt τ +Trong đó: n – là số MBA trong trạm t  ­ thời gian MBA làm việc trong năm(t=8760 giờ) τ – thời gian chịu tổn thất cơng suất(τ phụ thuộc vào Tmax  và cosφNM ) Các tổn thất:  P0’= P0+Kkt. .  Q0 PN’= PN +Kkt .  QN +Trong đó: Kkt là đương lượng kinh tế của cơng suất phản kháng.Kkt =0,05 Q0= (kVAr) QN= (kVAr) P0’ là tổn thất cơng suất khi khơng tải PN’ là tổn thất cơng suất khi ngắn mạch Suy ra:  P0’=5,1+0,05.68,75=17,53(kW) PN’=15+0,05.81,25 =19,06(kW) Do các MBA vận hành độc lập nên tổn thất điện năng được tính như  sau: A=  P0’.t+  PN’. K2pt τ +Máy I:      A1=  P0’.t+  PN’. K2pt τ =17,53.8760+19,06.0,922 . τ Với τ=(0,124+Tmax .10­4)2.8760=(0,124+5500 .10­4)2.8760=3979 (h) =>A1 =17,53.8760+19,06.0,922 . 3979=217753,55(kWh) +Máy II: Tmax =5500 (h) KptBA2=0,89 τ= 3979 (h) =>A2 =17,53.8760+19,06.0,892 . 3979=213635,46 (kWh) Vậy tổn thất điện năng của phương án I là: AI=A1+A2=217753,55+213635,46=431389,01 (kWh) *Vốn đầu tư của phương án I: KI=n.VI Trong đó: KI  ­  tiền mua MBA n   ­ số MBA(n=2) VI   ­ giá mua 1 MBA.VI=594(triệu đồng) => KI=2.594 ≈ 1,2(tỉ đồng) *Chi phí vận hành phương án I: CI =α.KI+AI.g Trong đó: α – hệ số vận hành α=0,1 AI  ­ tổng tổn thất điện năng g – giá tiền 1kWh(g=1135 đ/kWh) => CI=0,1.1,2.103+431389,01.1135.10­6 =609(triệu đồng/năm) b)  Phương án II : Dùng 3 máy 850­22/0,4 đặt trong 1 trạm,các máy biến áp vận hành  độc lập nên tổn thất trong trạm được xác định như sau: Q0= (kVAr) QN= (kVAr) =>           P0’= P0+Kkt. .  Q0   =4,1+0,05.51=6,65(kW) PN’= PN+Kkt .  QN =12+0,05.46,75=14,34(kW) Tổn thất điện năng trong mỗi máy: A=  P0’.t+  PN’. K2pt τ +Máy I:Tmax=5500 (h) KptBA1=0,85 τ= 3979 (h) A1=  P0’.t+  PN’. K2pt τ=6,65.8760+14,34.0,852.3979=99479,03(kWh) +Máy II: Tmax =5500 (h) KptBA2=0,92 τ= 3979 (h) =>A2 =6,65.8760+14,34.0,922.3979=106548,62(kWh) +Máy III: Tmax =5500 (h) KptBA2=0,89 τ= 3979 (h) =>A3 =6,65.8760+14,34.0,892.3979=103450,32(kWh) Vậy tổn thất điện năng của phương án II là: AII=A1+A2+A3=99479,03+106548,62+103450,32 =309477,97(kWh) *Vốn đầu tư của phương án II: KII=n.VII Trong đó: KII  ­  tiền mua MBA n   ­ số MBA(n=3) VI I  ­ giá mua 1 MBA.VII=430(triệu đồng) => KII=3.430 ≈ 1,3(tỉ đồng) *Chi phí vận hành phương án II: CII =α.KII+AII.g Trong đó: α – hệ số vận hành α=0,1 AII  ­ tổng tổn thất điện năng g – giá tiền 1kWh(g=1135 đ/kWh) => CII=0,1.1,3.103+309477,97.1135.10­6 =481(triệu đồng/năm) *Ta có bảng sau: Khoản mục Kí hiệu Tổnthất   điện  A(kWh) Phương án I 431389,01 Phương án II 309477,97 Vốn đầu tư K(tỉ đồng) Chi   phí   vận  C(triệu  1,2 609 1,3 481 hành đồng/năm) *So sánh 2 phương án trên về mặt kinh tế: Ta có: T== (năm)            PII=n P0’+n. K2pt  .  QN =3.6,65+3.().46,75 =144,305(kW) QII=n Q0+n. K2pt  .  QN =3.51+3. ().46,75=277,355(kVAr) *Xác định phụ tải của nhà máy: Phụ tải tính tốn của nhà máy đã được xác định ở phần trước: PTTNM  =1213,67 (kW) QTTNM  = 497,33 (kVAr) + Phụ tải của nhà máy có kể đến tổn thất: PPTNM= PTTNM+ PII=1213,67+144,305=1456,975(kW) QPTNM= QTTNM+ QII=497,33+277,355=774,685(kVAr) =>SPTNM=Kpt  (kVA)   cosφNM= V.Chọn vị trí đặt trạm biến áp Vị trí của trạm biến áp được chọn có ảnh hưởng đến tính kinh tế,   kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện ­ Về mặt kỹ thuật những u cầu cơ bản đảm bảo để  lựa chọn vị  trí đặt trạm biến áp là phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện + Gần trung tâm phụ  tải để  giảm tổn thất điện áp và cơng suất  trong mạch + Hạn chế dòng điện ngắn mạch, bố trí đường dây thuận tiện cho  việc phát triển sau này + Trạm BA phải đặt   xa phân xưởng có nhiều bụi và rung động    lò cao, lò luyện cốc, phân xưởng đúc thép ,   xa phân xưởng có  nhiều hố chất ăn mòn.   Trạm BA có thể  được đặt   đầu các phân  xưởng đó, trong trường hợp khơng di chuyển được ­ Về kinh tế, vị trí đặt trạm phải đảm bảo: + Vốn đầu tư vận hành chi phí hợp lý + Lượng tiêu hao kim loại màu ít nhất Vậy ta lấy chiều dài nhà máy làm trục Ox, chiều ngang nhà máy  làm trục Oy, gốc O đặt tại góc trái mặt bằng nhà máy. Ta có bảng tọa  độ của các phân xưởng như sau: Tên phân xưởng Cơ khí Cơ điện Luyện kim x (cm) y  (cm) 1,8 10,5 13,1 3,2 Nhiệt luyện Nhà hành chính P thí nghiệm 13 13 1,6 15 7,7 P (KW) Nhà kho 1 Bảo vệ Nhà xe Nhà kho 2 Dụng cụ 13 12,5 0,7 1,2 13 18,5 17,5 13,8 Căn cứ vào (x,y) ta tính được trung tâm phụ tải của nhà máy như sau: X =   ;       Y =  x = 8,25 PHẦN IV Tính tốn ngắn mạch ­ Chọn và kiểm tra thiết bị 1 Chọn cáp tải điện từ trạm MBA tới các phân xưởng Dây dẫn và cáp được chọn theo dòng điện lâu dài cho phép. Điều  đó đảm bảo nhiệt độ của dây dẫn khơng làm hỏng cách điện của dây Chọn cáp theo điều kiện sau: Uđm cáp ≥ Uđm mạng Icp       Trong đó :  K1: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ  mơi trường khác với nhiệt độ tiêu  chuẩn .Với nhiệt độ cho phép của cáp là  80 C, nhiệt độ tiêu chuẩn là  25 C, nhiệt độ môi trường là 35 C. Tra bảng  chọn k1 = 0,9   K2  : Hệ  số  hiệu chỉnh kể  đến số  lượng cáp hoặc dây dẫn đặt  trong cùng 1 hầm hoặc 1 rãnh cáp Ilvmax : dòng điện cực đại chạy qua cáp Ilvmax =  Ittpx    ;           *Tính cho phân xưởng cơ điện:                                                                                    Với:          K1=0,9 ; K2=0,9 khi số sợi cáp đặt trong  cùng 1 hào là 3 và khoảng cách giữa các sợi là 300 mm 4.2.2 Chọn cáp tải điện từ nguồn tới trạm BA của nhà máy Chọn cáp tải điện từ nguồn tới trạm biến áp nhà máy là đường  dây trên khơng. Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho nhà máy thì  trạm BA được nhận điện từ hai nguồn khác nhau Thơng thường ta chọn theo các điều kiện cơ bản sau:            ­ Độ bền cơ học ­ Mật độ dòng kinh tế ­ Điều kiện phát nóng ­ Điều kiện tổn thất điện áp Ở đây ta chọn theo điều kiện phát nóng [I]   Ilv max  Khi nhiệt độ  mơi trường khác với điều kiện tiêu chuẩn thì dòng  điện cho phép [I] được hiệu chỉnh lại Icp     K1 : hệ số hiệu chỉnh khi nhiệt độ khác nhiệt độ mơi trường                  tiêu chuẩn K2 : với đường dây trên khơng; K2 =1 Dòng làm việc cực đại chảy qua dây dẫn xuất hiện khi một đường dây  tải điện bị sự cố khi đó đường dây còn lại sẽ mang tồn bộ phụ tải của  trạm            Ilv max = (A) Icp  ≥  (A) Tra bảng phụ  lục VI.1 TKCĐ ta chọn dây nhơm trần có số  liệu  sau: Tiết diện  (mm2) Mã  hiệu Dòng điện lâu dài cho phép khi đặt  ngồi trời (A) 10 AC­10 75 4.2. Đặt vấn đề Sau khi thiết kế xong sơ đồ cấp điện cho nhà máy ta tiến hành chọn các  thiết bị điện. Việc chọn các khí cụ  điện, sứ  cách điện và các bộ  phận  dẫn điện khác căn cứ  vào điều kiện vận hành trong từng chế  độ  làm  việc Trong chế độ làm việc lâu dài các thiết bị sẽ làm việc tin cậy nếu   chọn theo đúng các điều kiện điện áp và dòng định mức          Trong chế độ  q tải, dòng điện qua các thiết bị lớn hơn so với   dòng định mức. Sự làm việc tin cậy của chúng được đảm bảo bằng các  quy định về thời gian và giá trị dòng điện hoặc điện áp khơng vượt q  giới hạn cho phép           Ngồi ra còn phải chú ý tới vị trí đặt thiết bị (trong nhà hay ngồi  trời), độ ẩm, nhiệt độ mơi trường xung quanh 4.2Tính ngắn mạch   Đặt vấn đề Ngắn mạch là sự cố gây nguy hiểm nhất trong hệ thống điện. Khi  xẩy ra ngắn mạch dòng điện tăng cao gây nên hiệu  ứng nhiệt và hiệu  ứng lực điện động rất lớn có thể gây nguy hiểm cho người và thiết bị .  Thời gian ngắn mạch càng lớn và điểm ngắn mạch càng gần nguồn  cung cấp thi tác hại do dòng ngắn mạch gây ra càng lớn, ngắn mạch   làm điện áp giảm thấp ảnh hưởng đến q trình làm việc của các máy  móc đòi hỏi có độ chính xác cao, khi ngắn mạch  ở gần nguồn, điện áp  hệ thống giảm xuống nghiêm trọng có thể gây rối loạn hệ thống điện.  Do đó ta phải dự đốn được cường độ của dòng ngắn mạch để kịp thời   sử lý thay thế đảm bảo tính liên tục cấp điện cho nhà máy  Mục đích của việc tính tốn ngắn mạch Tính ngắn mạch nhằm tạo cơ  sở  cho việc so sánh chọn những  phương án cung cấp điện hợp lý nhất. Xác định chế  độ  làm việc của  các hộ  tiêu thụ  điện khi xẩy ra sự  cố  đề  ra biện pháp hạn chế  dòng  ngắn mạch Kết quả tính tốn ngắn mạch cũng được sử dụng để kiểm tra các   thiết bị điện trong hệ thống, từ các số liệu tính tốn ngắn mạch ta thiết   kế và hiệu chỉnh hệ thống bảo vệ rơle ... 2.2­ CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ Căn cứ vào đặc điểm và u cầu cung cấp điện cho phân xưởng dụng  cụ ta thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho các phụ tải động lực là kiểu sơ  đồ hình tia... PHẦN III THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiết kế  mạng điện nhà máy là một phần quan trọng trong tồn bộ cơng việc cung cấp điện cho nhà máy.  Việc thiết kế  được một mạng  điện nhà máy hợp lý đảm bảo các chỉ... phương án sao cho vừa đảm bảo về  chỉ  tiêu kinh tế  vừa đảm bảo chỉ  tiêu kỹ thuật 3.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY I. Chọn sơ đồ cung cấp điện phần bên ngồi nhà máy Hệ thống cung cấp điện bên ngồi nhà máy bao gồm đường dây từ 

Ngày đăng: 13/01/2020, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Hệ số ksdtb(I)

  • Costb

  • Costb

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan