Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
z ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN ĐỒÁN MÔN HỌC Thiết kếhệthốngcungcấpđiện cho phânxưởngCơkhí1vàtoànbộnhàmáyCơkhí7N4 Giáo viên h Giáo viên h ướng dẫn ướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Ngân : Nguyễn Thị Thanh Ngân Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện : Lê Ngọc Nhu : Lê Ngọc Nhu SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 1ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN ĐỒÁN MÔN HỌC CUNGCẤPĐIỆN Sinh viên thiết kế: LÊ Ngọc Nhu lớp: ĐH- Điện A _K3 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Ngân I. ĐỀ.TÀI: Thiếtkếhệthống CCĐ chophânxưởngCơkhí1vàtoànbộnhàmáyCơkhí 7N4. II. CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT: - Mặt bằng bố trí thiết bị của phânxưởngvà xí nghiệp theo bản vẽ. - Số liệu phụ tải cho theo bảng - Số liệu nguồn U đm = 22 kV; S NM = 200 MVA III. NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN: 1.Phân tích yêu cầu CCĐ cho Hộ phụ tải. 2. Xác định phụ tải tính toánchoPhânxưởngCơkhí 3. Xác định phụ tải tính toán của toànNhà máy. 4. Thiếtkế mạng điệnchoPhânxưởngvàtoànNhà máy. 5. Chọn và kiểm tra các thiết bị trong mạng điện. 6. Tính toán tụ bù để nâng cao hệ số công suất toànnhàmáy lên 0,93. IV. CÁC BẢN VẼ THIẾTKẾ (GIẤY A 3 ): 1. Sơ đồ mặt bằng và đi dây Phân xưởng. 2. Sơ đồ mặt bằng và đi dây Nhà máy. 3. Sơ đồ nguyên lý CCĐ toànNhà máy. 3. Sơ đồ nguyên lý CCĐ phân xưởng. V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Ngày giao đề tài: Ngày nộp đồ án: Vinh, ngày tháng năm 2012 Trưởng Bộ môn Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Ngân SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 2 ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN BẢNG 1: SỐ LIỆU PHỤ TẢI PHÂNXƯỞNGCƠKHÍ stt Tên thiết bị ký hiệu Công suất(kW,kVA) Cosϕ Ksd 1.Máy tiện 1. 7,5 0,65 0,18 2. Máy tiện 2. 6 0,8 0,17 3. Máy tiện 3. 7 0.6 0,19 4. Máy bào 4. 4,5 0,8 0,16 5. Máy bào 5. 8 0,7 0.15 6. Máy phay 6. 5 0,8 0,16 7. Máy mài tròn 7. 11 0,65 0,19 8. Máy phay 8. 7,5 0,75 0.2 9. Máy chuốt 9. 4,5 0,65 0,18 10. Máy sọc 10. 5 0.6 0,16 11. Máy doa 11. 10 0.6 0.2 12. Máy cắt thép 12. 13 0,65 0,17 13. Máy bào 13. 4,5 0,8 0,16 14. Máy tiện 14. 4,5 0.6 0,2 15. Máy BA hàn 380/65 V 15. 15 kVA (ε đm = 40%) 0,65 0,15 16. Máy phay 16. 15 0.6 0,17 17. Máy doa 17. 17 0,65 0,16 18. Máy tiện 18. 12 0,8 0,15 19. Máy chuốt 19. 4,5 0,65 0,18 20. Máy sọc 20. 5 0.6 0,16 21. Máy doa 21. 10 0.6 0.2 22. Máy cắt thép 22. 13 0,65 0,17 23. Máy bào 23. 4,5 0,8 0,16 BẢNG 2: SỐ LIỆU PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÁC PHÂNXƯỞNG TRONG NHÀMÁY stt Tên phânxưởng Ptt (kW) Qtt (kVAr) Loại hộ 1.Cơđiện 120 110 2 1.Cơkhí1 Ptt Qtt 1 2. Cơkhí 2 180 130 1 3. Rèn, dập 165 125 2 4. Đúc thép 200 180 1 5. Đúc gang 180 150 1 6. Dụng cụ 160 120 2 7. Mộc mẫu 90 70 1 8. Nhiệt luyện 170 160 1 SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 3 ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN 9. Kiểm nghiệm 70 50 1 10. Kho 1(Sản phẩm) 50 35 2 11. Kho 2(vật tư) 50 25 2 12. Nhà hành chính 70 75 1 SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 4 ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN SƠ ĐỒ MẶT BẰNG NHÀMÁYCƠKHÍ (tỷ lệ 1/1000 ) SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 5 ĐÚC GANG CƠKHÍ 2 CƠKHÍ1 ĐÚC THÉP RÈN,DẬP DỤNG CỤ KIỂM NGHIỆM MỘC MẪU KHO SẢN PHẨM KHO VẬT TƯ BẢO VỆ NHÀ HÀNH CHÍNH CƠĐIỆN NHIỆT LUYỆN ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN PHÂNXƯỞNGCƠKHÍDiện tích phânxưởngcơkhí được tính theo sơ đồ mặt bằng nhàmáy SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 6 1 9 3 4 5 6 7 8 12 10 11 19 13 2 18 16 15 22 14 Phòng kỹ thuật 20 23 17 21 ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN Lời nói đầu Công nghiệp điện lực giữ vai trò rất quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước yêu cầu về sử dụng điệnvàthiết bị điện ngày càng tăng.Việc trang bị những hệthống của cấpđiện nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt cua con người ,cung cấpđiện năng cho những thiết bị của khu vực kinh tế,các khu chế xuất,các xí nghiệp là rất cần thiết. Để xây dựng một nhà máy,một khu công nghiệp hay một khu dân cư mới,thì việc không thể thiếu là xây dựng một hệthốngcungcấpđiện để phục vujcho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của khu vực đó. Trong công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước thì nghành công nghiệp là nghành chủ chốt cần đầu tư và phát triển. Các nhà máy.các xí nghiệp không ngừng xây dựng gắn liền vơi công trình đó là hệthốngcungcấpđiện được thiếtkếvà xây dựng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó thì trong quá trình học môn học cungcấpđiện đả đưa lại cho chúng em một lượng kiến thức thật rộng rãi vàhệthốngcungcấp điện,ngoài ra em còn được thử sức mình bằng đồáncungcấpđiệnđó là bước ngoặt quan trọng trong cả quảng thời gian học tập tại trường và sau này đi làm. Trong quá trình làm đồáncungcấpđiệnchophânxưởngcơkhí1vàtoànbộnhàmáycơkhí7N4 đã có sự giúp đỡvà hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo bộ môn và đặc biêt là thầy giáo hướng dẫn chính của em,thầy Nguyễn Văn Hà. Tuy với sự giúp đỡ tận tình đó nhưng em vẫn còn nhiều yếu kém và thiếu kinh nghiêm trong thực tế nên vẫn còn nhiều thiếu sót,mong thầy cô góp ý vàcho em những lời nhận xét chân thành nhất để bản thiếtkế của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh,ngày:07/05/2012 Sinh Viên : LÊ NGỌC NHU SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 7 ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN CHƯƠNG I NHỮNG NÉT TỔNG QUAN VỀ HỆTHỐNGCUNGCẤPĐIỆN 1.1: Khái quát về cungcấp điện……………………………………………9 1.2: Phân tích yêu cầu cungcấp điện…………………………………… 10 1.3: Phân nhóm phụ tải…………………………………………………… 11 1.4: Xác định tâm phụ tải………………………………………………….11 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 2.1 : Khái quát chung 2.2 : Mục đích xác định phụ tải tính toán……………………………………… A : Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 2.3 :Một số khái niệm 2.4 :Các phương pháp xác định phụ tải thường gặp 2.5 :Dự báo phụ tải tính toán…………………………………………………… B :Xác định phụ tải tính toánchophânxưởngcơ khí…………………………. 1 :phân xóm phụ tải…………………………………………………………… 2 :Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải………………………… 3 :Phụ tải chiếu sáng………………………………………………………… 4.Phụ tải tính toántoànnhàmáy CHƯƠNG II I THIẾTKẾHỆTHỐNGCUNGCẤPĐIỆNCHOPHÂNXƯỞNG 3.1 - Đánh giá các phụ tải của phânxưởngcơkhí sưa chữa cơkhí 23 3.2 - Sơ đồ mạng điệnphânxưởng 24 3. 3 Tính chọn các thiết bị trong mạng phânxưởng 25 4. Chọn dây dẫn cungcấpđiệncho từng nhóm máy . 26 5.Thiết kế tủ động lực và tủ phân phối trong phânxưởng 28 5.1 Chọn vị trí tủ động lực và tủ phân phối 32 5.2 Chọn tủ phân phối và tủ động lực 33 CHƯƠN G IV THIẾTKẾ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀMÁY 1.Cấu trúc của mạng điên trong nhàmáy 2.Chọn vịt trí ,dung lượng,số lượng trạm biến áp A-PHƯƠNG ÁN I: 1.Sơ đồ nguyên lý của trạm. 2.Chia phụ tải phânxưởngcho từng MBA 3.Nhận xét tính kỹ thuật của phương án I. B-PHƯƠNG ÁN II: 1.Sơ đồ nguyên lý trạm SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 8 ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN 2.Chia phụ tải phânxưởngcho từng MBA 3.Nhận xét tính ky thuật của phương án II C-LỰU CHỌN PHƯƠNG ÁN: 1.So sánh 2 phương án về tính kỹ thuật 2.So sánh hai phương án về kinh tế D-Chọn các thiết bị trong mạng điệnnhàmáy TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ TRONG MẠNG ĐIỆN 4.1. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 56 4.2. KIỂM TRA THIẾT BỊ 66 CHƯƠNG I NHỮNG NÉT TỔNG QUAN VỀ HỆTHỐNGCUNGCẤPĐIỆN 1.1 :Khái quát về cungcấpđiện : Điện năng ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống chúng ta.Nó có những ưu điểm ảnh hưởng ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt và đời sống chúng,dạng nặng lượng có thể biến đổi một cách linh hoạt từ dạnh năng lượng này sang dang năng lương khác,dễ truyền tải đi xa,hiệu suất cao )Ngày nay điện được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực,từ công nghiệp,dịnh vụ, Cho đến phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình của chúng ta . Điện năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết trong các lĩnh vực. Khi xây dựng nhàmáy mới ,môt khu công nghiệp mới,khu dân cư mới thì việc đầu tiên tính đến một hệthốngcungcấpđiện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt. Điện năng được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau sau đó biến đổi và truyền đến các hộ tiêu thụ với diện áp định mức và công suất định mức phù hợp với các thiết bị điện. Dođóthiếtkếcungcấpđiện là việc làm phức tạp.Một công trình cungcấpđiện dù nhỏ nhất cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ các chuyên nghành ,hiểu biết về một môi trường và các đối tượng cungcấpđiện Niếu công trình thiếtkế quá dư thừa sẽ gây làm ứ đọng vốn đầu tư,công trình thiếtkế sai gây hậu quả không lường trước được.công nghiệp là nơi sản xuất ra một lượng hàng hóa có giá trị lớn trong kinh tế quốc dân vì vậy hệthốngcungcấpđiệncho các xí nghiệp ,phân xưởngcơkhí rất quan trọng mang tính chất sống còn đối với hoạt động của xí nghiệp hay của phân xưởng. Trong công cuộc CNH-HĐH đất nước nghành công nhiệp nước ta ngày một khởi sướng,nhà máy xí nghiệp không ngừng được xây dựng.Xuất phát từ thực SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 9 ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN tế đó thì có một đội ngũ thiếtkế các cungcấpđiện một cách có bài bản và đúng cách,phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới theo kịp với trình độ của các nước. 1.2: Phân tích yêu cầu cungcấpđiệncho hộ phụ tải : Thiếtkếhệthốngcungcấpđiện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệthống sao cho các phẩn tử này đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ,vận hành antoàn thực tế. Muốn đạt được điều đó, người thiếtkế phải chọn sơ đồcungcấpđiện đúng công suất.Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng chất lượng nằm trong phạm vi cho phép. Một phương áncungcấpcấpđiện được xem là hợp lí khi thõa mãn những yêu cầu sau : - Đảm bảo độ tin cậy cungcấpđiện cao tùy tính chất hộ tiêu thụ. - Đảm bảo antoàncho người vàthiết bị. - Đảm bảo chất lượng điện năng mà chủ yếu độ lệch và dao động điện trong phạm vi cho phép. - Vốn đầu tư nhỏ,chi phí hàng năng thấp. - Thuận tiện chocho công tác vận hành, sữa thay thế .v.v. Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau, nên người thiếtkế cần phải cân nhắc, kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra, khithiếtkếcungcấpđiệncũng cần chú ý đến điều kiện thuận lợi có nhu cầu phát triển phụ tải sau này,nhàm rút ngắn thời gian xây dựng v.v 1.3: Phân nhóm phụ tải : 1.3.1: Các phương pháp phân nhóm phụ tải : Khi bắt tay vào xác định PTTT thì công việc đầu tiên mà ta phải làm là phân nhóm phụ tải.Thông thường người ta sử dụng một trong hai phương pháp sau : - Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất và tính chất công việc : Phương pháp này có ưu điểm là bảo đảm tính linh hoạt cao trong van hành cũng như bảo trì ,sũa chữa.Chẳng hạn như khinhàmáy sản xuất dưới công suất thiếtkế thì có thể cho ngừng làm việc một vài dây chuyền mà không làm ảnh hưởng tới hoạt động của các dây chuyền khác,hoặc khi bảo trì, sửa chữa thì chỉ có thể cho ngừng hoạt động của từng dây chuyền riêng lẽ, Nhưng phương án này có một nhược điểm là : Sơ đồ phức tạp, chi phí láp đặt khá cao docó thể thiết bị trong cùng một nhóm lại không nàm gần nhau cho nên tang chi phí đầu tư về dây dẫn, ngoài ra đòi hỏi người thiếtkế phải nắm vững quy trình công nghệ của nhà máy. - Phân nhóm theo vị trí mặt bằng : Phương pháp này có ưu điểm thiết kế. thi công, chi phí lắp đặt thấp. Nhưng cũngcó nhược điểm là kém linh hoạt khi vận hành sữa chữa so với phương pháp thứ nhất. SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 10 [...]... 15 11 4,5 6,2 0,6 0,65 0,2 0 ,15 16 1 15 0,6 0 ,17 4 Máy doa 17 1 17 0,65 0 ,16 5 Máy tiện 18 1 12 0,8 0 ,15 6 Máy doa 21 1 10 0,6 0,2 7 Máy cắt thép 22 1 13 0,65 0 ,17 n=7 Tổng nhóm 2 77,7 Nhóm III 1Máy mài tròn 7 1 11 0,65 0 ,19 2 Máy phay 8 1 7,5 0,75 0,2 3 Máy sọc 10 1 5 0,6 0 ,16 4 Máy doa 11 1 10 0,6 0,2 5 Máy cắt thép 12 1 13 0,65 0 ,17 6 Máy bào 13 1 4,5 0,8 0 ,16 7 Cầu chuốt 19 1 4,5 0,65 0 ,18 8 Máy. .. 0,4 71 154,69 2.2 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA TOÀNNHÀMÁY *Xác dịnh phụ tải trong nhàmáy - Diện tích toànnhà máy: F = 239 .17 5 =17 5239 ( m 2 ) -Ta chọn hệ số đồng thời :K dt =0,9 - Phụ tải tính toán tác dụng nhàmáy : 13 P tdNm = K dt ∑ Pttpxi = 1 =0,9. (12 0+72.893 +18 0 +16 5+200 +18 0 +16 0+90 +17 0+70+50+50+70) =14 20 (Kw) 13 - Q tdNm = K dt ∑ Qttpxi = 1 =0,9. (11 0+ 71. 08 +13 0 +12 5 +18 0 +15 0 +12 0+70 +16 0+50+35+25+75) =11 71. .. 5 2,5 12 ,66 25,32 30 11 Máy doa 11 5 2,5 25,32 50,64 60 12 Máy cắt thép 12 5 2,5 30,39 60,78 63 13 Máy bào 13 5 2,5 8,55 17 ,1 20 14 Máy tiện 14 5 2,5 11 ,39 22,78 25 15 Máy BA hàn 15 380/65 V 5 2,5 35,06 70 ,12 75 16 Máy phay 16 5 2,5 37,98 75,96 90 17 Máy doa 17 5 2,5 39,74 79,48 90 STT Tên máy1 28 SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 ĐỒ ÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN 18 Máy tiện 18 5 2,5... Tên thiết bị Số lượng Ksd cosϕ stt hiệu Pdm(kW) Nhóm I 1Máy tiện 2 Máy tiện 3 Máy tiện 4 Máy bào 5 Máy bào 6 Máy phay 7 Máy chuốt Tổng nhóm 11 2 3 4 5 6 9 11111111 7,5 6 7 4,5 8 5 4,5 42,5 0,65 0,8 0,6 0,8 0,7 0,8 0,65 0 ,18 0 ,17 0 ,19 0 ,16 0 ,15 0 ,16 0 ,18 19 SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 ĐỒ ÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN Nhóm II 1Máy tiện Máy BA hàn 2 380/65 V 3 Máy phay GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN 14 15 ... (mm2) 2,0 1, 5 2,0 1, 5 2,0 1, 5 4,0 CVV CVV CVV CVV CVV 15 ,19 10 ,52 12 ,66 25,32 30,39 40 25 30 60 63 15 ,82 10 ,96 13 ,19 26,38 31, 66 13 ,88 8,6 81 10,42 20,83 21, 87 2,0 1, 5 1, 5 4,0 4,0 Icp 20 16 16 25 25 (A) 20 16 20 16 20 16 25 32 SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN CVV 8,55 Máy bào 20 8,906 6,944 CVV 11 ,39 25 Máy tiện 11 ,86 8,6 81 Máy BA CVV 14 ,49 75 15 ,09 26,04... 380/65 16 Máy phay CVV 37,98 90 39,56 31, 25 CVV 39,74 90 17 Máy doa 41, 40 31, 25 CVV 22,79 50 18 Máy tiện 23,74 17 ,36 CVV 19 ,52 25 19 Máy chuốt 20,33 8,6 81 CVV 12 ,66 30 20 Máy sọc 13 ,18 10 ,42 CVV 25,32 60 21 Máy doa 26,37 20,83 22 Máymáy CVV 30,39 75 31, 66 26,04 cắt thép CVV 8,55 23 Máy bào 20 8,906 6,944 4 Chọn dây dẫn cunng cấpđiệncho từng nhóm máy 13 14 15 1, 5 1, 5 6,0 16 16 35 6,0 6,0 2,0 1, 5 1, 5... 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tên máyMáy tiện Máy tiện Máy tiện Máy bào Máy bào Máy phay Máy mài tròn Máy phay Máy chuốt Máy sọc Máy doa Máymáy cắt thép Mã hiệu I dm Idc (A) I dm K1 K 2 K 3 ; K 2 =1 ; I dc Chọn dây dẫn K1 K 2 K 3 K CVV CVV CVV CVV CVV CVV CVV 17 ,35 11 ,39 17 ,73 8,55 17 ,36 9,50 25, 71 40 25 40 20 40 20 60 18 ,07 11 ,86 18 ,47 8,906 18 ,08 9,896 26,78 13 ,88 8,6 81 13,88 6,944 13 ,88 6,944 20,83... (KvAr) -Phụ tải tính toántoànphần trong nhàmáy : 2 2 S ttNm = PtdNm + QttNm = 14 20 2 + 11 712 =18 40,55 (KvA) * Diện tích nhàmáy ngoài phânxưởng : 13 F ngoàinm =F- ∑ F pxi =17 523 91 (323+595+630+560+665+595+770+630+490+490 +16 45 +12 54 +17 16 +14 4) = 313 18 (m 2 ) -Suất chiếu sáng ngoài phânxưởng là (0 ,15 -0,22).ta chọn P 0 =0,22 23 SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 ĐỒÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH...ĐỒ ÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN Do vậy tùy theo điều kiện thực tế mà người thiếtkế lựa chọn phương án nào cho hợp lý 1. 3.2 Phân chia nhóm phụ tải cho các phânxưởngcơkhívà của toànbộnhàmáycơ khí: Ở đây, chúng ta sẽ lựa chọn phương ánphân nhóm theo phương án 1, tức là phân nhóm theo vị trí trên mặt bằng Dựa vào sơ đồbố trí trên mặt bằng, và số lượng của các thiết bị... công suất bé và ở xa tủ động lực thì có thể gộp thành nhóm và được cungcấp bằng đường cáp trục chính 3 2 – CHỌN SƠ ĐỒCẤPĐIỆNCHOPHÂNXƯỞNGCƠKHÍ 25 SV:LÊ NGỌC NHU LỚP ĐH ĐIỆN AK3 ĐỒ ÁN MÔN CUNGCẤPĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN Qua phân tích ở trên đối với phânxưởngcơkhí ta dùng sơ đồ hổn hợp để cung cấpđiệnchophânxưởng : Sơ đồ nguyên lý như hình vẻ : Cáp đến tủ động lực Tủ phân phối Cáp . z ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:NGUYỄN THỊ THANH NGÂN ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng Cơ khí 1 và toàn bộ nhà máy Cơ khí 7N4 Giáo viên. 1 Máy mài tròn 7 1 11 0,65 0 ,19 2 Máy phay 8 1 7,5 0,75 0,2 3 Máy sọc 10 1 5 0,6 0 ,16 4 Máy doa 11 1 10 0,6 0,2 5 Máy cắt thép 12 1 13 0,65 0 ,17 6 Máy bào 13 1 4,5 0,8 0 ,16 7 Cầu chuốt 19 1. 40%) 0,65 0 ,15 16 . Máy phay 16 . 15 0.6 0 ,17 17 . Máy doa 17 . 17 0,65 0 ,16 18 . Máy tiện 18 . 12 0,8 0 ,15 19 . Máy chuốt 19 . 4,5 0,65 0 ,18 20. Máy sọc 20. 5 0.6 0 ,16 21. Máy doa 21. 10 0.6 0.2 22. Máy cắt