1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an Địa 10

66 364 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 398,5 KB

Nội dung

Giáo án địa lí - 10- CB TPPCT 1 Chơng I : Bản đồ Bài 1 :các phép chiếu hình bản đồ cơ bản phân loại bản đồ I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh cần : 1. Về kiến thức : -Thấy đợc vì sao cần phải có phép chiếu hình bản đồ . -Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản ( cụ thể phép chiếu phơng vị ) -Nhận biết đợc để hình thành bản đồ đòi hỏi một quá trình nghiên cứu và thực hiên với nhiều bớc khác nhau . 2. Về kĩ năng : - Phân biệt đợc đặc điểm lới chiếu kinh ,vĩ tuyến của các loại phép chiếu hình bản đồ. Trên cơ sở đó xác định khu vực nào là khu vực tơng đối chính xác , khu vực nào kém chính xác . 3. Về thái độ , hành vi : - Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập . II. Thiết bị dạy học : - Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực , bản đồ châu Âu . - Quả địa cầu. - Tấm bìa . III. Hoạt động dạy học : Mở bài : *Giáo viên yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống kinh ,vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực bắc , bản đồ châu âu . Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Nhóm HĐ1 : (Cá nhân ) - GV yêu cầu HS quan sát 3 loại bản đồ nói trên và phát biểu khái niệm bản đồ . - GV yêu cầu HS quan sát địa cầu và bản đồ thế giới , suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh ,vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt phẳng. - Giáo viên yêu cầu HS quan sát trở lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi : +Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ lại có sự khác nhau ? I . Phép chiếu hình bản đồ . * Khái niệm bản đồ : ( SGK) * Khái niệm phép chiếu hình bản đồ Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng ,để mỗi điểm trên mặt cong t- ơng ứng với mỗi điểm trên mặt phẳng . 1 Giáo án địa lí - 10- CB +Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau ? *Nhóm HĐ2: (Cá nhân) - GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu ,cuộn lại thành hình nón và hình trụ xung quanh địa cầu . - GV yều cầu HS quan sát hình 1.1 trong SGK cho biết các phép chiếu hình cơ bản *Nhóm HĐ3 : (cá nhân ) +Gv dùng tấm bìa ,quả địa cầu để thể hiện hình 1.2 SGK . + Hs quan sát hình 1.2 cho biết các vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với địa cầu . * Nhóm HĐ 4 : (Nhóm ) + Gv chia lớp học thành 6 nhóm Hs . + Gv yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ trong sách. Nhóm 1,2 : hình 1.3a,1.3b Nhóm 3,4 : hình 1.4a,1.4b Nhóm 5,6 : hình 1.5a,1.5b Nhận xét và phân tích về : -Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với địa cầu. -Đặc điểm của mạng lới kinh vĩ tuyến trên bản đồ. -Vị trí tơng đối chính xác trên bản đồ. -Thờng dùng để thể hiện vùng nào trên trái đất . (Trong lúc Hs đang làm . Gv vẽ hình lên bảng ) +Gv yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày . Giáo viên tổng kết. Nhóm hoạt động 5: * Một số phép chiếu hình bản đồ . * Khi chiếu , có thể giữ mặt chiếu là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón , hình trụ .-> các loại phép chiếu. 1. Phép chiếu phơng vị . + K/n: Phép chiếu phơng vị là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh , vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng . Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với địa cầu mà có các phép chiếu phơng vị khác nhau . * Phép chiếu phơng vị đứng : - Mặt phẳng tiếp xúc với địa cầu ở cực . - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực. Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Khu vực ở gần cực tơng đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. *Phép chiếu phơng vị ngang: -Mặt phẳng tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo. -Xích đạo và kinh tuyến giữa là đờng thẳng. Các vĩ tuyến là những cung tròn, các kinh tuyến là những đờng cong. - Khu vực ở gần xích đạo và kinh tuyến giữa tơng đối chính xác . - Thờng dùng để vẽ bán cầu Đông, bán cầu Tây . * Phép chiếu phơng vị nghiêng - Mặt phẳng tiếp xúc với địa cầu ở một điểm bất kì (trừ cực và xích đạo ) - Kinh tuyến giữa là đờng thẳng , các vĩ tuyến và các kinh tuyến còn lại là những đờng cong . - Khu vực gần nơi tiếp xúc tơng đối 2 Giáo án địa lí - 10- CB -GVdùng tấm bìa , quả địa cầu mô phỏng phép chiếu hình nón . - HS quan sát nhận xét sự khác nhau của mặt chiếu của phép chiếu hình nón với mặt chiếu của phép chiếu ph- ơng vị =>Kniệm. - HS quan sát hình 1.6 a,b,c nhận xét vị trí hình nón so với địa cầu => các loại phép chiếu hình nón . Nhóm hoạt độmg 6: - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.7a,b nhận xét về vị trí tiếp xúc , đặc điểm mạng lới kinh ,vĩ tuyến ; vị trí t- ơng đối chính xác ,vị trí kém chính xác của phép chiếu hình nón đứng . - Hs so sánh sự khác nhau của 3 phép chiếu hình nón . Nhóm hoạt động 7: - Hs quan sát hình 1.8 a,b, c => cho biết các loại phép chiếu hình trụ , sự khác nhau . - So sánh sự khác nhau của phép chiếu hình trụ với phép chiếu hình nón . -Hs quan sát hình 1.9a,b => đặc điểm vị trí tiếp xúc , kinh - vĩ tuyến , khu vực tơng đối chính xác ,kém chính xác của phép chiếu hình trụ đứng . chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực ở vĩ độ trung bình. 2. Phép chiếu hình nón : *K/n : Phép chiếu hình nón là phơng pháp biểu hiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên Địa Cầu lên mặt chiếu là hình nón , sau đó triển khai ra mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nón với địa cầu mà có các phép chiếu hình nón khác nhau. +Phép chiếu hình nón đứng: -Trục hình nón trùng với trục địa cầu. -Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở đỉnh hình nón .Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. -Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc t- ơng đối chính xác . -Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trung bình . + Phép chiếu hình nón ngang: Là phép chiếu mà trục hình nón trùng với đờng kính của xích đạo và vuông góc trục quay của địa cầu . + Phép chiếu hình nón nghiêng: Là phép chiếu mà trục hình nón đi qua tâm địa cầu nhng không trùng với trục địa cầu cũng không trùng với đ- ờng kính của đờng kính của xích đạo . 3. Phép chiếu hình trụ : * Kn:Phép chiếu hình trụ là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuiyến trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ, sau đó triển khai ra mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với địa Cầu mà có các phép chiếu hiònh trụ khác nhau. + Phép chiếu hình trụ đứng . -Hình trụ tiếp xúc với địa cầu theo vòng xích đạo . -Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đờng thẳng song song và vuông góc 3 Giáo án địa lí - 10- CB nhau. -Khu vực ở xích đạo tơng đối chính xác . -Thờng dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo . +Phép chiếu hình trụ ngang. +Phép chiếu hình trụ nghiêng. IV, Đánh giá: - Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau. Phép chiếu phơng vị Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực tơng đối chính xác Khu vực kém chính xác Phơng vị đứng Nón đứng Trụ đứng V, Hoạt động tiếp nối : - Bài tập : 1,2 (SGK- trang 8) - Xác định hớng B - N ở hình 1.3b - Xác định nguồn chiếu của phép chiếu hình nón đứng, trụ đứng . Vẽ hình ảnh minh hoạ cụ thể . tppct 2 bài 2 : Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ I, Mục tiêu : Sau bài học Hs cần : 1.Về kiến thức Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện một số đối tợng địa lí nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó . Để đọc đợc bản đồ địa lí ,trớc hết phải tìm hiểu bảng chú giải bản đồ . 2.Về kĩ năng Qua các kí hiệu của bản đồ, học sinh nhận biết đợc các đối tợng địa lí thể hiện ở từng phơng pháp . II. Thiết bị dạy học : - Bản đồ khí hậu , bản đồ khoáng sản , bản đồ kinh tế Việt Nam . - Các lợc đồ trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 4 Giáo án địa lí - 10- CB Mở bài : Yêu cầu học sinh cho biết một số kí hiệu của các đối tợng : địa hình , sông , mỏ khoáng sản , đờng sắt , đờng ô tô .trên bản đồ => các phơng pháp biểu hiện. Hoạt động Gv-Hs Nội dung Hđ1: - Gv sử dụng bản đồ khoáng sản. - Hs quan sát và cho biết các đối tợng dịa lí trên bản đồ đợc biểu hiện bằng những dạng kí hiệu nào . - Gv tổng họp các dạng kí hiệu. - Các dạng kí hiệu đó phản ánh đợc đặc tính nào của đối tợng địa lí . - Gv: Để thể hiện đờng giao thông , đ- ờng biên giới , sông ngòi dùng pp kí hiệu nào ? Hđ2: Dựa vào lợc đồ cho biết Gió - Bão trên lợc đồ đợc thể hiện bằng dạng kí hiệu nào ?Với phơng pháp biểu hiện đó nó phản ánh đợc đặc tính nào của đối tợng. Hđ 3: Dựa vào lợc đồ phân bố dân c châu á. Hãy cho biết để biểu hiện sự phân bố dân c ngời ta dùng cách biểu hiện nào ? 1.Phơng pháp kí hiệu *Thể hiện các đối tợng địa lí phân bố theo những địa điểm cụ thể . Vd: các điẻm dân c , các mỏ khoáng sản , tt công nghiệp , hải cảng . (cho thấy các loại hình , sự phân bố , số lợng,qui mô , chất lợng ,động lực phát triển của đối tợng) a,kí hiệu hình học b,kí hiệu chữ c,kí hiệu tợng hình 2.Phơng pháp đờng chuyển động. *Thể hiện sự di chuyển của các hiện t- ợng địa lí tự nhiên cũng nh các hiện t- ợng địa lí kinh tế xã hội trên bản đồ . Vd: hớng gió, dòng biển,luồng di dân , . (biểu hiện hớng di chuyển ,tốc độ khối lợng ) 3.Phơng pháp chấm điểm *Thể hiện các hiện tợng địa lí phân bố phân tán lẻ tẻ . Vd: các điểm dân c , các cơ sở chăn nuôi . 5 Giáo án địa lí - 10- CB Hđ 5: Dựa vào lợc đồ diện tích và sản lợng lúa Việt Nam. Cho biết để thể hiện diên tích sản lợng lúa các tinh ngời ta dùng cách biểu hiện nào ? Hđ 6 : * Gv : Ngoài những pp thể hiện trên còn có những cách thể hiện nào nữa? 5.Phơng pháp bản đồ - biểu đồ . *Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tợng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó . Vd:diện tích và sản lợng lúa , cơ cấu đất đai. 6.Các phơng pháp khác : *Phơng pháp kí hiệu đờng *Phơng pháp đờng đẳng trị *Phơng pháp nền chất lợng *Phơng pháp biểu đồ định vị *Phơng pháp khoanh vùng IV.Đánh giá : Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau. Phơng pháp biểu hiện Đối tợng thể hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phơng pháp kí hiệu Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động Phơng pháp bản đồ - biểu đồ . V. Hoạt động tiếp nối : - Bài tập 1,2 SGK - Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung bài học. Tppct3 Bài 3: sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống . 6 Giáo án địa lí - 10- CB I. Mục tiêu : Sau bài học, Hs cần : 1.Kiến thức: - Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống . - Thấy đợc một số yêu cầu cơ bản khi đọc bản đồ . 2.Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng sử dung bản đồ,át lát trong học tập cho Hs. 3.Về thái độ: - Có ý thức sử dụng bản đồ trong học tập địa lí . II. Thiết bị dạy học : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ kinh tế Việt Nam - át lát Việt Nam và át lát thế giới III. Hoạt động dạy học . Hoạt động của GV và Hs Nội dung Hđ 1: -Tại sao bản đồ là nguồn tri thức địa lí ?( trong học tập các em sử dung bản đồ để làm gì?) - Qua sử dụng bản đồ các em có đợc kĩ năng nào ? Hđ 2: - Cho ví dụ những lĩnh vực cần phải sử dụng đến bản đồ Hđ3: - Khi đọc bản đồ cần phải chú ý vẫn đề gì ? - Gv cho biết các bớc đọc bản đồ . Hđ 4: -Học sinh cho ví dụ cụ thể đọc hoàn I. Vai trò của bản đồ trong học tạp và đời sống. 1.Trong học tập : Bản đồ là phơng tiện để khai thác kiến thức và rèn luyện kĩ năng địa lí. 2.Trong đời sống: Bản đồ là phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi. II. Sử dụng bản đồ ,át lát trong học tập 1. Những lu ý : a) Chọn bản đồ phù hợp b) Đọc bản đồ cần phải hiểu tỷ lệ và kí hiệu của bản đồ . c) Xác định phơng hớng trên bản đồ . 2.Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ngay trong bản đồ , trong át lát 7 Giáo án địa lí - 10- CB thiện bản đồ . Vd :đọc 1 con sông -Mối quan hệ giữa các hiện tợng tự nhiên,các hiện tợng kinh tế xã hội , giữa tự nhiên với kinh tế xã hội . IV. Đánh giá : - Khi đọc bản đồ cầ phải chú ý những vấn đề gì . Hãy cho một ví dụ cụ thể về đọc bản đồ theo hớng hoàn thiện . V. Hoạt động tiếp nối . - Bài tập 1,2,3,4,SGK - Su tầm các loại bản đồ dùng các phơng phấp biểu hiện khác nhau để thể hiện đối tợng địa lí . Tiết PPCT 4 Bài 4 : thực hành Xác định một số phong pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ I.Mục tiêu : Sau bài học ,Hs cần : 1. Về kiến thức : - Hiểu rõ một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ . - Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lí đợc biểu hiện trên bản đồ . 2.Về kĩ năng Nhanh chóng phân biệt đợc tờng phơng pháp biểu hiện ở các bản đồ khác nhau . II. Thiết bị dạy học : - Hình 2.2,2.3,2.4 SGK - át lát địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy học : Hđ1:Cả lớp. *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thực hành từ đó xác định nội dung yêu cầu của bài . Hđ2 :Nhóm. *Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm đọc 1 bản đồ ,theo nội dung sau : + Tên bản đồ. + Nội dung thể hiện . + Tên phơng pháp thể hiện đối tợng địa lí trên bản đồ . + Trình bày từng phơng pháp : - Tên phơng pháp . 8 Giáo án địa lí - 10- CB - Phơng pháp đó thể hiện đối tợng nào? - Phơng pháp đó thể hiện những đặc tính nào của đối tợng ? *Nhóm 1: Hình 2.2 *Nhóm 2: Hình 2.3 *Nhóm 3: Hình 2.4 Hđ3: *Gviên yêu cầu các nhóm trình bày nội dung đọc bản đồ của mỗi nhóm . Các em học sinh nhóm khác nhận xét ,bổ sung . Hđ4: Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị , nội dung trình bày của mỗi nhóm và tổng kết . IV. Đánh giá : *Gviên yêu cầu học sinh tổng kết bài thực hành theo bảng sau : Tên bản đồ Phơng pháp biểu hiện Phơng pháp biểu hiện Đối tợng thể hiện Khả năng biểu hiện V. Hoạt động tiếp nối : *Bài tập : Đọc bản đồ diện tích và sản lợng lúa Việt Nam ,năm 2000.(Hình 2.5 SGK) tppct 5 Ch ơng II : vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất Bài 5 : vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất.hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất . I .Mục tiêu : Sau bài học Hs cần : 1. Về kiến thức : - Hiểu đợc khái niệm về vũ trụ, thiên hà, giải ngân hà. - Xác định đợc các hành tinh trong hệ mặt Trời và hớng chuyển động của chúnh xung quanh Mặt Trời . - Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời và các chuyển động của nó . 2. Về kĩ năng : - Biết nhận xét và phân tích các kênh hình trong sách giáo khoa từ đó rút ra kết luận về : + Hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời , các đặc điểm của hai nhóm hành tinh : nhóm trái đất và nhóm Mộc tinh . + Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. + Quĩ đạo chuyển động của trái đất xung quanh Mặt Trời và các điểm đặc biệt. 9 Giáo án địa lí - 10- CB III. Đồ dùng dạy học : - Quả địa cầu - Mô hình trái đát - Mặt trời . - Các hình vẽ trong sách III. Hoạt đọng dạy học : * Mở bài : Giáo viên lấy thí dụ về không gian vũ trụ vào buổi đêm - buổi ngày. Hoạt động Gv - Hs Nội dung Hđ 1 : cả lớp Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK , hình 5.1, kiến thức thực tế => Kn về Vũ Trụ . Phân biệt Thiên Hà với Dải Ngân Hà . - Gv - Hs làm rõ kn Thiên thể . Hđ 2 : Cá nhân , Cặp . * Bớc 1: Hs nghiên cứu SGK , phân tích hình 5.2 , vốn hiểu biết => trả lời các câu hỏi : - Hệ mặt trời hình thành từ khi nào ? - Hệ mặt trời gồm ? - Cho biết các hành tinh trong HMT?,Quĩ đạo chuyển động ? Hớng chuyển động của các hành tinh ? * Bớc 2 : Hs làm rõ các thiên thể ? kích thớc các hành tinh , khối lợng , thời gian quay xung quanh mặt trời , quay quanh trục ? I. Khái quát về vũ trụ ,hệ mặt trời ,trái đất trong hệ mặt trời . 1. Vũ trụ : * Là khoảng không gian vô tạn chứa các Thiên Hà. -Thiện Hà là tập hợp của nhiều thiên thể , khí bụi , bức xạ điện từ . -Dải Ngân Hà là Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó 2. Hệ Mặt Trời . - Hình thành cách đây 4.5 đến 5 tỷ năm . - Gồm : Mặt Trời , các thiên thể quay xung quanh và các đám mây bụi khí . - Có 9 hành tinh , các hành tinh vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời ,vừa tự quay quanh trục . * Bớc 3 : Gv làm rõ thiên thể : Hành tinh, tiểu hành tinh , vệ tinh , sao chổi thiên thạch . Hđ 4 : cặp , nhóm . Bớc 1: Hs quan sát hình 5.3,5.4 trong 3. Trái đất trong hệ Măt Trời . 10 [...]... +Do tác động của lực nằm ngang +Xảy ra ở vùng đá cứng +Đá bị gãy vỡ và chuyển dịch +Tạo ra các khe nứt ,địa hào ,địa luỹ IV.Đánh giá : *So sánh sự giống và khác nhau về tác động của vận động theo phơng nằm ngang và vận động theo phơng thẳng đứng tới địa hình bề mặt Trái Đất V.Hoạt động nối tiếp : 1.Lập bảng so sánh về hai quá trình uốn nếp và đứt gãy 17 Giáo án địa lí - 10- CB 2.Bài tập 1.2 SGK Tiết... Nhóm -Phân biệt hai qúa trình vận chuyển và bồi tụ -Hai quá trình này quan hệ có quan hệ 4.Quá trình bồi tụ : không ? -Là quá trình tích tụ các vật liệu -Nếu động năng của ngoại lực giảm -Tạo nên các dạng địa hình mới dần ,giảm đột ngột thì quá trình bồi tụ diễn ra nh thế nào? cho ví dụ 20 Giáo án địa lí - 10- CB tppct 11 bài 10 :Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đại động đất ,núi lửa và... các mảng kiến tạo lớn + Ranh giới chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn định th15 Giáo án địa lí - 10- CB ờng xảy ra các hệ tợng kiến tạo ,động đất ,núi lửa IV.Đánh giá : -Hoàn thành bảng sau : Các lớp của Độ dày Trái Đất Vỏ Lớp Man Ti Nhân Trạng thái vật chất Thành phần cấu tạo ý nghĩa IV.Hoạt động tiếp nối : Bài tập :1,2 Tppct 8 Bài 8 : tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất... trừ ) 5 Các hành tinh quay quanh Mặt Trời theo hớng ( trừ .) 6 Trái đất chuyển động .và chuyển động 7 Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời là tự quay quanh trục là V Hoạt động tiếp nối - Bài tập 2 SGK Tiết ppct 6 Bài 6 : hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất I Mục tiêu bài học : 1 Về kiến thức : - Giải thích đợc các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh Mặt Trời , đó là chuyển... ngoại lực đối với địa hình bề mặt trái đất 2.Về kĩ năng -So sánh để phân biệt đợc các quá trình đó -Đọc và nhận xét đợc tác động của ngoại lực từ kênh hình SGK 3.Về thái độ : 19 Giáo án địa lí - 10- CB - Biết đợc tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt trái đất làm biến đổi môi trờng và có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng và bảo vệ môi trờng II Thiết bị dạy học : - Hình vẽ ,tranh ảnh về xâm... của lục địa duy nhất ,sau đó bị gãy vỡ , nứt ra sự chuyển dịch các mảng -Gv :Các nhà kh đã dựa trên những +Giả thuyết dựa trên sự quan sát về kết quả nghiên cứu mới về địa từ, địa hình thái, địa chất ,di tích hóa thạch chấn ,về cấu tạo bên trong của trái đất 2.*Thuyết kiến tạo mảng : để ổ sung giả thuyết của A Vê ghê + Dựa trên cơ sở thuyết trôi dạt lục ne => xây dựng nên thuyết kiến tạo địa + Thạch... cao,nhiệt độ ,độ ẩm II Một số loại gió chính : 1.Gió tây ôn đới : -Thổi từ cao áp chí tuyến về vùng áp 24 Giáo án địa lí - 10- CB -Dựa vào hình 12.1 xác định các loại gió chính trên thế giới -Căn cứ vào hình vẽ và kiến thức => Phạm vi hoạt động,thời gian ,hớng ,tính chất thấp ôn đới -Thời gian hoạt động quanh năm -Hớng thối : hớng Tây Bắc (ở Nam bán cầu),hớng tây nam (ở Bắc bán cầu) -Tính chất : ẩm ,đem... nhóm mỗi nhóm hoàn thành 1 địa phơng 28 Giáo án địa lí - 10- CB * Phân tích biểu đồ về nhiệt độ lợng ma của các kiểu khí hậu Hà nội U Pha Va len xi a Pa lec mô Đới khí hậu Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Biên độ nhiệt năm Tổng lợng ma Mùa ma Mùa khô *So sánh những điểm giống khác nhau của 1 số kiểu khí hậu - Ôn đới hải dơng - ôn đới lục địa - Cận nhiệt gió mùa - cận nhiệt địa trung hải IV.Hoạt động... thấp Tổng Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,5 1,0 10 Đề 2: Câu 1 B 2 C 3 B Đáp án 33 Điểm 0,5 0,5 0,5 Giáo án địa lí - 10- CB 4 B 5 2 cực 6 4 7 Trái,vì lực tự quay lớn nhất 8 Tại 2 chí tuyến, khu vực ngoại chí tuyến 9 Xích đạo, chí tuyến Nam 10 3,elíp 11 Là hình ảnh thu nhỏ của các sự vật và hiện tợng địa lí của một phần hay toàn bộ trái đất 12 - PP đờng chuyển động :thể hiện... cung cấp nên mùa xuân là mùa lũ 2 Địa thế , thực vật và hồ đầm - Địa hình : ở miền níu nớc sông chảy nhanh hơn đồng bằng -Thực vật : Rừng cây giúp điều hoà chế độ nớc sông , giảm lũ lụt - Hồ , đầm : Điều hoà chế độ nớc sông HĐ 3 : Cả lớp - GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên thế giới một số sông lớn ở miền nhiệt đới và ôn đới , yêu cầu HS xác định nguồn 35 Giáo án địa lí - 10- CB cung cấp nớc của các con sông . 2.Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ngay trong bản đồ , trong át lát 7 Giáo án địa lí - 10- CB thiện bản đồ . Vd :đọc 1 con sông -Mối quan hệ giữa. gần nơi tiếp xúc tơng đối 2 Giáo án địa lí - 10- CB -GVdùng tấm bìa , quả địa cầu mô phỏng phép chiếu hình nón . - HS quan sát nhận xét sự khác nhau của

Ngày đăng: 17/09/2013, 18:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Phép chiếu hình trụ ngang. +Phép chiếu hình trụ nghiêng. - Giáo an Địa 10
h ép chiếu hình trụ ngang. +Phép chiếu hình trụ nghiêng (Trang 4)
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau. Phơng pháp biểu hiệnĐối tợng thể - Giáo an Địa 10
y điền những nội dung thích hợp vào bảng sau. Phơng pháp biểu hiệnĐối tợng thể (Trang 6)
-Hình thành kĩ năng sử dung bản đồ,át lát trong học tập cho Hs. 3.Về thái độ: - Giáo an Địa 10
Hình th ành kĩ năng sử dung bản đồ,át lát trong học tập cho Hs. 3.Về thái độ: (Trang 7)
*Nhóm 2: Hình 2.3 *Nhóm 3: Hình 2.4 Hđ3:  - Giáo an Địa 10
h óm 2: Hình 2.3 *Nhóm 3: Hình 2.4 Hđ3: (Trang 9)
-Mô hình trái đát -Mặt trời. - Các hình vẽ trong sách  - Giáo an Địa 10
h ình trái đát -Mặt trời. - Các hình vẽ trong sách (Trang 10)
-Phóng to các hình vẽ trong SGK ( GV có thể vẽ trực tiếp ) - Mô hình trái đất - mặt trời  - Giáo an Địa 10
h óng to các hình vẽ trong SGK ( GV có thể vẽ trực tiếp ) - Mô hình trái đất - mặt trời (Trang 13)
-Gv chuẩn kiến thức bằng bảng phụ Hđ 2:Cá nhân - Giáo an Địa 10
v chuẩn kiến thức bằng bảng phụ Hđ 2:Cá nhân (Trang 15)
-Hoàn thành bảng sau: - Giáo an Địa 10
o àn thành bảng sau: (Trang 16)
Nghiên cứu sgk ,hình vẽ =>Kết quả chuyển   động   theo   phơng   thẳng đứng .cho ví dụ . - Giáo an Địa 10
ghi ên cứu sgk ,hình vẽ =>Kết quả chuyển động theo phơng thẳng đứng .cho ví dụ (Trang 17)
-Biết đợc tác động của ngoạilực tới địa hình bề mặt trái đất làm biến đổi môi trờng và có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng và bảo vệ môi trờng  - Giáo an Địa 10
i ết đợc tác động của ngoạilực tới địa hình bề mặt trái đất làm biến đổi môi trờng và có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng và bảo vệ môi trờng (Trang 20)
-Nguyên nhân hình thành một số loai gió chín h. 2.Về kĩ năng : - Giáo an Địa 10
guy ên nhân hình thành một số loai gió chín h. 2.Về kĩ năng : (Trang 24)
-Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ngng đọng hơi nớc, sự hình thành sơng mù , mây, ma . - Giáo an Địa 10
r ình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ngng đọng hơi nớc, sự hình thành sơng mù , mây, ma (Trang 26)
- Ma đợc hình thành nh thế nào?  - Nớc rơi trong điều kiện nào thì gọi là tuyết rơi ? - Giáo an Địa 10
a đợc hình thành nh thế nào? - Nớc rơi trong điều kiện nào thì gọi là tuyết rơi ? (Trang 27)
A. Phơng vị đứng B. Hình trụ đứng C.Hình nón đứng 3.Mạng lới kinh tuyến,vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng là ; - Giáo an Địa 10
h ơng vị đứng B. Hình trụ đứng C.Hình nón đứng 3.Mạng lới kinh tuyến,vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng là ; (Trang 31)
A. Phơng vị đứng B. Hình trụ đứng C.Hình nón đứng 2.Để vẽ bản đồ nớc Nga dùng phép chiếu nào sau đây: - Giáo an Địa 10
h ơng vị đứng B. Hình trụ đứng C.Hình nón đứng 2.Để vẽ bản đồ nớc Nga dùng phép chiếu nào sau đây: (Trang 32)
- PP đờng đẳng trị :thể hiện địa hình ,khí áp .Biểu hiện :độ cao ,sự phân bố ,tính chất . - Giáo an Địa 10
ng đẳng trị :thể hiện địa hình ,khí áp .Biểu hiện :độ cao ,sự phân bố ,tính chất (Trang 33)
11 Là hình ảnh thu nhỏ của các sự vật và hiện tợng địa lí của một - Giáo an Địa 10
11 Là hình ảnh thu nhỏ của các sự vật và hiện tợng địa lí của một (Trang 34)
-Các hình ảnh SGK - Giáo an Địa 10
c hình ảnh SGK (Trang 35)
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày . Cần xác định vị trí và hớng chảy của sông trên bản đồ . - Giáo an Địa 10
i diện các nhóm lên bảng trình bày . Cần xác định vị trí và hớng chảy của sông trên bản đồ (Trang 36)
Bài 17: Thổ nhỡng quyển các nhân tố hình thành thổ - Giáo an Địa 10
i 17: Thổ nhỡng quyển các nhân tố hình thành thổ (Trang 38)
-Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiế t. - Nêu đợc ví dụ thực tiễn . - Giáo an Địa 10
i ết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiế t. - Nêu đợc ví dụ thực tiễn (Trang 44)
GV vẽ nhanh hình lên bảng .Yêu cầu HS nhận xét sự thay đổi của tia sáng Mặt Trời khi đến Trái Đất từ xính đạo về hai cực , ảnh hởng của nó ? --> tự rút ra nguyên nhân của qui luật địa đới . - Giáo an Địa 10
v ẽ nhanh hình lên bảng .Yêu cầu HS nhận xét sự thay đổi của tia sáng Mặt Trời khi đến Trái Đất từ xính đạo về hai cực , ảnh hởng của nó ? --> tự rút ra nguyên nhân của qui luật địa đới (Trang 47)
HS trình bà y, yêu cầu sử dụng các hình trên bảng . GV chuẩn xác kiến thức . Có thể bổ sung các câu hỏi sau : - Giáo an Địa 10
tr ình bà y, yêu cầu sử dụng các hình trên bảng . GV chuẩn xác kiến thức . Có thể bổ sung các câu hỏi sau : (Trang 49)
d,ảnh hởng của tình hình tăng dân số. 2.Gia tăng cơ học . - Giáo an Địa 10
d ảnh hởng của tình hình tăng dân số. 2.Gia tăng cơ học (Trang 52)
II.Các loại hình quần c: 1.Khái niệm : - Giáo an Địa 10
c loại hình quần c: 1.Khái niệm : (Trang 54)
3.Một số hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp . - Giáo an Địa 10
3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp (Trang 59)
-Nắm đợc đặc điểm sinh thái ,tình hình phát triển và phân bố cây trồng chủ yếu trên thế giới . - Giáo an Địa 10
m đợc đặc điểm sinh thái ,tình hình phát triển và phân bố cây trồng chủ yếu trên thế giới (Trang 60)
-Dựa vào bảng phụ + lợc đồ nhận xét vai trò và sự phân bố các nghành chăn nuôi. - Giáo an Địa 10
a vào bảng phụ + lợc đồ nhận xét vai trò và sự phân bố các nghành chăn nuôi (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w