Chuyên đề thực tập Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội có kết cấu nội dung gồm 3 chương, nội dung chuyên đề trình bày khái quát chung về Công ty sơn tổng hợp Hà Nội, thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội.
1 LỜI NĨI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương có một ý nghĩa vơ cùng to lớn cả về mặt kinh tế cũng như mặt xã hội. Trên phạm vi tồn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hố của q trình phân phối vật chất do người lao động làm ra. Do đó việc xây dựng hệ thống trả lương phù hợp để tiền lương thực sự phát huy được vai trò khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động là hết sức cần thiết, quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chế thị trường. Về phía người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo cuộc sống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong cơng việc, đồng thời là tiêu chuẩn để họ quyết có làm việc tại một doanh nghiệp hay khơng? Về phía doanh nghiệp, tiền lương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp ln tìm cách đảm bảo mức tiền lương tương xứng với kết quả của người lao động để làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động gắn bó với doanh nghiệp nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hố chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm, tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động để tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường Để làm được điều đó thì cơng tác hoạch tốn kế tốn tiền lương cần phải được chú trọng, có như vậy mới cung cấp đầy đủ, chính xác về số lượng, thời gian, và kết quả lao động cho các nhà quản trị từ đó các nhà quản trị sẽ có những quyết định đúng đắn trong chiến lược sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp cùng với sự hướng dẫn của cơ giáo PGS.TS Nguyễn Thị Đơng, em đã chọn đề tài : "Hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội "cho chun đề thực tập của mình với mong muốn được góp phần hồn thiện hơn nữa cơng tác hạch tốn kế tốn và các khoản trích theo lương sao cho đúng với chế độ và phù hợp với điều kiện đặc thù của Cơng ty Ngồi lời nói đầu và kết luận, chun đề của em có kết cấu như sau : Chương 1: Khái qt chung về Cơng ty sơn tổng hợp Hà Nội. Chương 2: Thực trạng hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên em rất mong được sự giúp đỡ góp ý, chỉ bảo của cơ giao hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Đơng cùng các cơ chú trong phòng tài vụ Cơng ty Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG 1 KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 1.1.Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty 1.1.1.Q trình hình thành Cơng ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ 1/9/1970 với tên gọi ban đầu là nhà máy Sơn Mực in theo quyết định số 1083/HC QLKT ngày 11/8/1970 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hố chất việt nam Năm 1993, Cơng ty thành lập lại theo định số 295 QĐ/TCNS ĐT ngày 24/5/1993 của Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ cơng nghiệp ). Cơng ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp nhà nước Tên Cơng ty : Cơng ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội Tên giao dịch quốc tế :HASYNPAINTCO (hanoi synthetic paint company) Trụ sở chính :Xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Cơ sở sản xuất 2 :số nhà 81 phố Hào Nam, phường Ơ Chợ Dừa quận Đống Đa thành phố Hà Nội. 1.1.2. Q trình phát triển Năm 1970 tiền thân của Cơng ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội là nhà máy sơn mực in tổng hợp được thành lập theo quyết định của Nhà nước ban đầu cơ sở còn rất nghèo nàn lạc hậu: vốn kinh doanh là 1,6 triệu đồng, tổng số lao động tồn Cơng ty là132 lao động, tổng diện tích mặt bằng tồn Cơng ty là 3.834 m2. Sản phẩm chủ yếu là sơn gốc dầu và mực in để phục vụ cho các tồ báo của Đảng và Nhà nước, sản lượng còn khiêm tốn chỉ đạt 10 tấn sơn và 1.200 tấn mực Năm 1971 nhà máy sơn mực in đã nghiên cứu và lắp đặt một nồi nấu nhựa Alkyd 300 lít với cơng nghệ thơ sơ, gia nhiệt bằng than chất lượng sơn Alkyd còn chưa cao. Trong thời gian này nhà máy tiến hành mở rộng sản xuất và đến năm 1974 nhà máy đã có một hệ thống tổng hợp nhựa Alkyd đầu tiên miền Bắc nước ta, gồm 4 nồi nấu nhựa alyd do nước ta tự thiết kế, dung tích mỗi nồi là 1000 lít theo cơng nghệ đẳng phí và gia nhiệt bằng điện trở Lúc này, Sơn Alkyd của nhà máy chiếm ưu thế trên thị trường sơn việt nam. Năm 1975, Nhà máy đã trở thành trung tâm ứng dụng nhiều cơng trình nghiên cứu của các viện, các trường đại học, đặc biệt là của viện Hố cơng nghiệp Xuất phát từ nhu cầu của thị trường và năng lực sẵn có Cơng ty đã nhiều lần lắp đặt cơng nghệ mới như : Năm 1979: Lắp đặt một hệ thống tổng hợp nhựa phenol Năm 1982: Xây dựng xưởng sản xuất ơxít sắt. Năm 1984: Xây dụng xưởng cao su. Từ Nhà máy cho ra đời thêm nhiều sản phẩm :sơn Alkyd melamin, sơn cách điện, sơn chống hà… Cùng với xu thế chung của cả nước, Cơng ty đã tiến hành đổi mới vào năm 1986 để tạo thế và lực mới. Với sự đầu tư đúng hướng, từng bước chắc chắn Cơng ty đã có mức tăng trưởng bình qn 20%/ năm trong thời gian này. Năm 1992, Cơng ty đã nghiên cứu kỹ và mạnh dạn lập dự án vay $55.000 đầu tư công nghệ mới vào dây chuyền sản xuất Sơn Alkyd sản phẩm chủ yếu và là thế mạnh của Công ty. Chỉ sau một năm khi dây chuyền sản suất đi vào hoạt động sản lượng tăng gấp đôi (năm 1993 sản xuất được 1200 tấn sơn Alkyd ) Năm 1995, Công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu, đưa 5 dây chuyền thiết bị hiện đại vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Đến 31/12/1996 Công ty thành lập lại theo định số 682/QĐ/HĐQT của Hội đồng Quản trị Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam, Cơng ty đã đi vào hoạt động độc lập và hạch tốn kinh tế riêng, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, năm 1997, Cơng ty đã hợp tác với Cơng ty PPG của Mĩ cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tư vấn kỹ thuật sơn ơ tơ cho hãng Ford Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hợp tác với Kawakami của Nhật Bản cung cấp sơn xe máy cho hãng Honda Việt Nam góp phần thực hiện chủ trương nội địa hố xe máy của nước ta. Cơng ty khơng ngừng đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường như : Sơn cao su, Clo hố, Sơn phản quang, Sơn tường … Hàng năm tiêu thụ trên 200 tấn sơn các loại chiếm 8 10% sản lượng sơn cả nước. Nhận thức rõ được thế mạnh của mình, năm 1998, Cơng ty đầu tư dây chuyền sản xuất nhựa Alkyd hiện đại với cơng suất 3000 tấn /năm ở bước đầu và sẽ nâng lên 6000 tấn trong năm 2003. Nhờ vậy, cơng suất sản xuất nhựa tăng gấp 5 lần, chất lượng tương đương hàng ngoại nhập. Sau những nỗ lực khơng biết mệt mỏi từ ban giám đốc đến tồn thể cơng nhân lao động, tháng 7/1999 Cơng ty đã đón nhận chứng chỉ ISO 9002, đồng thời đang tiếp tục triển khai quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000. Đây là chìa khố giúp Cơng ty khẳng định mình trên thị trường trong nước và vươn ra một tầm cao mới là thị trường nước ngồi. 1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Trong thời kỳ 1970 – 1985, tất cả các yếu tố đầu vào đến đầu ra sản phẩm đều được Nhà nước lo, nên nhiệm vụ của cơng ty là hồn thành kế hoạch được giao Trong thời kỳ 1986 đến nay, sự bao cấp đó khơng còn nữa mà thay vào đó là sự tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Do đó, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của cơng ty là sản xuất kinh doanh các loại sơn phù hợp với u cầu và sở thích của khách hàng, tăng lợi nhuận góp phần cải thiện nâng cao đời sống của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty Trong những năm gần đây Cơng ty ln hồn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình, do đó quy mơ và khả năng cạnh tranh ngày càng lớn mạnh. Điều này được chứng minh qua bảng sau : Bảng 1.2: Bảng tóm tắt một số chỉ tiêu đánh giá khái qt thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của Cơng ty Năm 2002 so với năm 2001 Chỉ tiêu Đơn Năm Năm vị 2001 2002 Số tuyệt đối 1.Bố trí cơ cấu TS cơ cấu NV 1.1 Bố trí cơ cấu TS Số tương đối (%) _ TSCĐ/ Tổng TS % 15,3 21,9 +6,6 _ TSLĐ/ Tổng TS % 84,7 78,1 6,6 _ Nợ phải trả/ Tổng NV % 63,8 64,4 +0,6 _ NVCSH/ Tổng NV % 36,2 35,6 0,6 _ Khả năng thanh toán hiện hành lần 1,6 1,6 _ Khả năng thanh toán nhanh lần 0,2 0,2 _ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /Doanh % 3,4 4,6 +1,2 thu % 2,3 3,0 +0,7 tr. đ 9.482 15.335 +2.852 130,1 _ Tổng quỹ lương + Thưởng người 440 520 +80 118,2 _ Lao động bình qn 1000 đ 1.800 1.980 +180 110 1.2 Bố trí cơ cấu NV Khả năng thanh tốn Tỷ suất sinh lời _ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thu Thu nhập của CBCNV _ Thu nhập bình qn/tháng ( Nguồn : Báo cáo tổng kết cuối năm 2002 của Cơng ty) Nhận xét: Từ bảng trên cho thấy tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Cơng ty tương đối tốt. Năm 2002 cơ cấu tài sản biến động theo xu hướng tăng tài sản cố định giảm tài sản lưu động 6,6% so với năm 2001. Có được thành quả đó là do Cơng ty tiến hành đầu tư mới và nâng cấp dây chuyền tổng hợp nhựa Alkyd nên khơng phải lo lắng mà ngược lại đó là sự đầu tư đúng hướng nâng sức cạnh tranh của Cơng ty. Từ cơ cấu nguồn vốn cho thấy Cơng ty chiếm dụng vốn và phụ thuộc vào bên ngồi khá cao, khả năng bảo đảm về mặt tài chính thấp. Tuy nhiên nợ phải trả của Cơng ty chủ yếu là nợ dài hạn nên khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn là tương đối cao. Tỉ suất thanh tốn hiện hành bằng 1,6 cho thấy Cơng ty có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là khả quan. Tỉ suất thanh tốn nhanh bằng 0,2 kết hợp với chỉ tiêu "tỉ suất thanh tốn hiện hành ", cho thấy mặc dù Cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm song lại gặp khó khăn trong vịêc thanh tốn các khoản nợ đến hạn, hoặc q hạn do lượng tiền dự trữ q ít. Vì thế, Cơng ty phải có biện pháp thu hồi các khoản phải thu sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh tốn nợ cao hơn. Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu năm 2002 tăng 1,2%so với năm 2001 cho thấy Cơng ty đã tiết kiệm được chi phí và nâng cao năng suất lao động. Tổng quỹ lương năm 2002 đạt 12.335.200.000 đồng tăng 2.852.800.000 đồng hay đạt 130% so với năm 2001. Mặc dù số lượng lao động tăng 80 người thu nhập bình quân đầu người / tháng tăng thêm vậtộ tăng quỹ lương nhanh hơn tốc độ số 180.000đồng (hay 110% ) bNguyên ởi vì tốc đ liệu lượng lao động tăng (118,2%) 1.3 Đặc điểm quy trình cơng nghệ. Dầu thảo mộc Muối trộn ột màu Nhựa thiên nhiên B Nhựa Dung mơi Bộ đệm Rượu đa chức, xúc tác Dung mơi Nghiền cán Pha Đóng hộp Kho Bao bì Tiêu thụ Sơ đồ 1.3: Quy trình cơng nghệ sản xuất Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm được bắt đầu bằng cơng đoạn tổng hợp nhựa Alkyd, sau khi bơm xăng vào điều chỉnh phao lỗng nhựa được chuyển sang cơng đoạn muối trộn cùng với nhựa Alkyd, ngun liệu của cơng đoạn này là bọt, dung mơi là phụ gia được trộn, đạt chỉ tiêu sau khi kiểm tra điều chỉnh, bán sản phẩm được đưa sang cơng đoạn nghiền cán. Bán sản phẩm của cơng đoạn nghiền nếu đã đạt u cầu được chuyển sang giai đoạn pha, sau khi đạt u cầu sản phẩm được đóng hộp và đem nhập kho Sơ đồ trên là một q trình sản xuất mà nó được hình thành như một bộ máy liên hồn, liên quan đến nhiều khâu, nhiều bộ phận. Trong đó mỗi khâu, mỗi bộ phận có chức năng riêng và liên quan chặt chẽ với nhau Trong nền kinh tế tri thức, cơng nghệ là chìa khóa để thành cơng, do vậy Cơng ty cần phải chú trọng vào cơng tác đổi mới trang thiết bị máy móc để tạo ra những sản phẩm có hàm lượng chất xám cao. Trang bị cơng nghệ mới có thể tiến hành bằng nhiều cách: mua trực tiếp từ nước ngồi hoặc thực hiện chuyển giao cơng nghệ qua con đường liên doanh, liên kết. Đặc biệt phải ln ln kích thích tinh thần sáng tạo, cải tiến kĩ thuật từ đội ngũ lao động vì đây là con đường nhanh nhất, hiệu quả nhất để có một cơng nghệ mới( cơng nhân có thể tự chủ trong cơng nghệ) Với quy trình cơng nghệ tương đối phức tạp đòi hỏi trình độ bậc thợ trong mỗi giai đoạn sản xuất là khác nhau cộng với việc tạo ra nhiều sản 10 phẩm khác nhau. Vì vậy khi kết thúc mỗi giai đoạn việc tính lương, trả lương và ghi sổ kế tốn rất khó khăn. Để hồn thành tốt cơng việc này thì bộ phận lao động tiền lươn, kế tốn tiền lương phải có một trình độ nghiệp vụ thành thạo và chun sâu. 1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Cơng ty Đặc điểm phân quyền trong quản lý cơng ty: Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bộ máy quản lý của cơng ty được tổ chức theo mơ hình: trực tuyến – chức năng ( thể hiện qua sơ đồ tổ chức của cơng ty) Các phòng chun mơn nghiệp vụ, phân xưởng sản xuất (gọi chung là đơn vị) có chức năng, nhiệm vụ tham mưu giúp việc và chịu trách nhiệm trước giám đốc quản lý, điều hành cơng việc trên các lĩnh vực Giám đốc phân cơng, chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Giám đốc Trong trường hợp cần thiết, đơn vị còn phải thực hiện các cơng việc phát sinh khác ngồi chức năng nhiệm vụ khi được Giám đốc giao. Trong một lĩnh vực cơng tác có một đơn vị chủ trì chính. Trưởng các đơn vị có trách nhiệm thường xun phối hợp chặt chẽ tơn trọng và tạo điều kiện để cùng hồn thành nhiệm vụ; đơn vị chủ trì chủ động kết hợp với các đơn vị liên quan thống nhất phương án trước khi trình Cơng ty duyệt Mọi lĩnh vực hoạt động và các thành viên của đơn vị trong q trình thực hiện nhiệm vụ phải tn theo quy định của pháp luật và quy chế quản lý của Cơng ty Trưởng đơn vị chủ động sắp xếp, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên phù hợp chức danh, chuẩn mực cơng việc, sức khoẻ…nhằm tạo điều kiện để các thành viên phát huy năng lực phấn đấu hồn thành nhiệm vụ cơng tác 67 Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình Cơng ty đã áp dụng linh hoạt hình thức trả lương. Cụ thể: Đối với lao động gián tiếp việc trả lương theo thời gian là phù hợp. Hình thức trả lương này có ưu điểm là dễ tính tốn, dễ trả lương cho người lao động, phản ánh được hiệu quả của cơng việc do đó sẽ khuyến khích người lao động chăm chỉ đi làm, hăng say làm việc Đối với lao động trực tiếp việc trả lương theo sản phẩm là hợp lý, đây là hình thức trả lương phù hợp với ngun tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng lao động và chất lượng lao động. Đặc biệt phương án chia lương sản phẩm trong các phân xưởng hết sức hợp lý và cơng bằng thúc đẩy tăng năng suất lao động (đã được trình bày ở mục 2.3.2) Về cơng tác kế tốn Việc tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội tương đối tốt. Bộ máy kế tốn được tổ chức chun sâu, mỗi kế tốn viên có trách nhiệm làm một phần hành cụ thể nên phát huy được tính chủ đạo, tạo điều kiện chun mơn hố nghiệp vụ và nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn. Các phần hành kế tốn có sự phối hợp chặt chẽ giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu được thực hiện dễ dàng, thuận lợi Đội ngũ nhân viên kế tốn có trình độ chun mơn cao và khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ cho phù hợp với sự phát triển của Cơng ty Bộ máy kế tốn đã thực hiện đầy đủ chức năng của mình: phản ánh, giám đốc q trình hình thành và vận động của tài sản từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế tốn đến lập các báo cáo tài chính Là một doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ tương đối nhiều, loại hình doanh nghiệp đa dạng, trình độ nhân viên kế tốn khá đồng đều. Vì vậy, Cơng ty chọn hình thức Nhật ký chứng từ là rất phù hợp. Việc áp dụng hình thức sổ kế tốn này có tính cân đối, chính xác, thuận tiện, cung cấp thơng tin kịp thời cho quản lý và kiểm tra của cấp trên 68 Về cơ bản hệ thống chứng từ, sổ sách và các báo cáo kế tốn được Cơng ty áp dụng theo đúng quy định của Nhà Nước. Hệ thống chứng từ kế tốn được tập hợp đầy đủ và lưu trữ tốt, chứng từ đảm bảo hợp lý, hợp lệ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hạch tốn, thanh tốn lương và các khoản trích theo lương được đảm bảo đầy đủ, chính xác và nhanh chóng Về cơng tác hạch tốn kế tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo lương Nhìn chung cơng tác hạch tốn kế tốn lao động – tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty được thực hiện một cách khá chặt chẽ, các chế độ kế tốn mới được Cơng ty áp dụng một cách khá linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Cơng ty. Các quy định trong Luật lao động về tiền và các khoản trích theo lương được Cơng ty chấp hành nghiêm chỉnh Cơng tác hạch tốn lao động tiền lương khơng chỉ được thực hiện duy nhất phòng kế tốn mà tại các phòng ban người lao động có thể kiểm tra, đánh giá được kết quả cơng việc của mình, mức lương mình được hưởng Cơng tác hạch tốn kế tốn nói chung, hạch tốn lao động tiền lương nói riêng đã thực hiện tốt các chức năng của nó là cung cấp thơng tin cho nhà quản lý một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, xác định được các khoản chi phí nhân cơng và phân bổ theo đúng đối tượng Về việc chấp hành chế độ của Nhà nước Cơng ty đã xây dựng quy chế trả lương theo đúng chế độ của Nhà nước. Quy chế này thường xun được sửa đổi cho phù hợp với chế độ mới ban hành và tiến trình sản xuất – kinh doanh của Cơng ty Tháng 01/2001, Cơng ty đã điều chỉnh mức lương tối thiểu để tính đơn giá tiền lương căn cứ vào các văn bản sau: 69 + Nghị định số 77/2000/NĐ CP ngày 15/12/2000 của Chính Phủ về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 180.000 đồng lên 210.000 đồng + Thơng tư số 05/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý quỹ lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà Nước + Thông tư số 06/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn tốc độ tăng năng suất lao động bình qn và tốc độ tăng tiền lương bình qn trong các doanh nghiệp Nhà Nước Kể từ tháng 01/2003 trở đi, Cơng ty áp dụng mức lương tối thiểu là 290.000 đồng Sự điều chỉnh này đã góp phần làm tăng quỹ lương của Cơng ty, do đó làm tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm của cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của Cơng ty còn tồn tại một số hạn chế nhất định 3.2.2. Tồn tại chủ yếu Một là: Cách tính lương cho người lao động gián tiếp Như trong phần thực trạng đã trình bày, cách tính lương mà Cơng ty áp dụng cho đội ngũ lao động gián tiếp của Cơng ty chưa đáp ứng được ngun tắc phân phối theo lao động, chưa tính đến một cách đầy đủ đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển sản xuất – kinh doanh, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động để tạo ra sản phẩm cho Cơng ty. Cách tính lương này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm làm việc và trình độ phân theo hệ số cấp bậc. Nó khơng phản ánh trung thực khả năng lao động cụ thể của từng người. ở đây, những người hồn thành cơng việc như nhau nhưng lại có thể có mức lương khác nhau, như vậy khơng tạo ra sự cơng bằng trong lao động 70 Hai là: Chế độ tiền thưởng Tiền thưởng có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động. Nếu sử dụng tiền thưởng hợp lý sẽ là cơng cụ hữu hiệu giúp Cơng ty khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình và sáng tạo trong cơng việc, tăng hiệu quả sản xuất – kinh doanh. Tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội tiền thưởng vẫn chưa được khai thác triệt để. Có hai hình thức thưởng là thưởng thường xun và thưởng định kỳ nhưng Cơng ty chỉ áp dụng hình thức thưởng định kỳ chứ chưa thực hiện thưởng thường xun Ba là: Phân bổ chi phí tiền lương trong năm Đối với q I, II, III chi phí tiền lương được hạch tốn căn cứ vào các khoản tiền lương, tiền phụ cấp, điều chỉnh tiền lương… thực tế phải trả cán cơng nhân viên của Cơng ty trong q. Còn đối với q IV thì chi phí tiền lương được xác định căn cứ vào dự tốn quyết tốn lương năm trừ đi tổng chi phí tiền lương 3 q đầu năm. Sang q I năm sau, khi đã quyết tốn tiền lương thì tiến hành điều chỉnh Với cách xác định chi phí tiền lương cho q IV như vậy sẽ dẫn đến việc hạch tốn chi phí tiền lương vào q IV q cao so với các q khác và giá thành sản phẩm q IV tăng cao dẫn đến sự sai lệch giá thành sản phẩm giữa các q Ví dụ: + Quyết tốn tiền lương năm 2002 = 12.571.222.411 đồng + Đã tính vào giá thành tiền lương của 3 q đầu năm = 7.984.611.635 đồng + Tiền lương q IV tính vào giá thành = 12.571.222.411 – 7.984.611.635 = 4.586.610.776 (đồng) Từ số liệu trên cho thấy riêng chi phí tiền lương q IV bằng 36,5% ( 4.586.610.776 * 100) tổng chi phí tiền lương cả năm và bằng 12.571.222.411 2002 71 57,44% (4.586.610.776 * 100) tổng chi phí tiền lương quý đầu năm 7.984.611.635 Sở dĩ có sự sai lệch này là do Phòng tổ chức nhân sự căn cứ vào dự kiến lương hàng tháng đã xác định tổng quỹ lương, quỹ lương để lại (tối đa 12% tổng quỹ lương) và quỹ lương được chia cho các đơn vị. Nhưng kế tốn tiền lương lại khơng hạch tốn lương để lại như một phần chi phí trong kỳ. Đến khi quyết tốn tiền lương cả năm và căn cứ vào sổ thực chi tiền lương 3 q đầu năm, kế tốn tiền lương mới xác định chi phí tiền lương q IV ( Trong đó bao gồm cả quỹ lương để lại của cả năm) Bốn là: Tài khoản sử dụng Hiện nay để hạch tốn các Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế tốn đang sử dụng lần lượt các tài khoản: TK 6223, TK 62712, TK 4112, TK 64212. Việc chi tiết các tài khoản này giúp cho dễ dàng phân loại các khoản chi phí trong chi phí tiền lương. Tuy nhiên cuối q mới hạch tốn các quỹ một lần và việc tổng hợp chi phí tiền lương sẽ phức tạp hơn, có thể sẽ nhầm lẫn nên có sử dụng hay khơng các tài khoản trên đang được Cơng ty xem xét và quyết định Trong khi đó Cơng ty lại khơng sử dụng tài khoản trích trước, dự phòng Năm là: Chứng từ, sổ sách để hạch tốn kế tốn Cuối mỗi q, kế tốn đều lập Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội nhưng trên bảng đó kế tốn chỉ ghi mỗi 3 cột là cột cộng có TK 334, cộng có TK 338 và cột tổng cộng. Như vậy nhìn vào bảng sẽ khơng biết được tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản khác, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong q là bao nhiêu. Điều này làm cho khó kiểm tra, đối chiếu số liệu và việc tính, phân bổ các khoản cho các đối tượng sử dụng có liên quan sẽ rất phức tạp, khơng thuận tiện Cơng ty áp dụng hình thức Sổ Nhật ký chứng từ nhưng lại khơng sử dụng Bảng kê số 4 (tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng sản xuất) 72 và Bảng số 5 (tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định) 3.3. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội Việc kích thích sự cần cù, sáng tạo của người lao động là một yếu tố khơng nhỏ góp phần tăng hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Cơng ty, tiền lương là một đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, khuyến khích và tạo mối quan tâm của người lao động tới cơng việc của họ. Nói cách khác, tiền lương là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Với những mặt hạn chế trong cơng tác hạch tốn kế tốn về lao động – tiền lương tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm hồn thiện hơn nữa về phương pháp tính lương, trả lương và hạch tốn kế tốn tiền lương cùng các Quỹ trích theo lương Thứ nhất: Về việc sử dụng kế tốn máy Trong thời đại bùng nổ thơng tin như hiện nay việc thu thập và sử lý thơng tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời là hết sức cần thiết, đặc biệt là thơng tin tài chính. Để làm được điều này, Cơng ty cần phải tin học hố bộ máy hành chính nói chung và bộ phận kế tốn nói riêng Đến thời điểm này, phòng kế tốn sử dụng máy vi tính như là một phương tiện lưu trữ thơng tin. Đó là một khiếm khuyết mà phòng kế tốn cần phải khắc phục. Bởi như vậy, phòng kế tốn chưa khai thác được những tiện ích thần kỳ của máy vi tính như: truy cập dữ liệu nhanh, chính xác, giảm nhẹ khối lượng cơng tác kế tốn, tiết kiệm chi phí. Chính vì vậy Cơng ty nên sớm ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong cơng tác kế tốn để giảm bớt khối lượng cơng việc do thực hiện thủ cơng như hiện nay. Việc ứng dụng phần mềm kế tốn máy vào Cơng ty là cần thiết, góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả lao động, đảm bảo thơng tin nhanh, chính xác 73 Tuy nhiên, để ứng dụng được phần mềm kế tốn thì đòi hỏi Cơng ty phải mua phần mềm và đào tạo các nhân viên kế tốn có kiến thức về tin học và sử dụng thành thạo phần mềm kế tốn đã mua. Đồng thời phải lựa chọn hình thức sổ kế tốn khác phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Cơng ty vì hình thức Sổ Nhật ký chứng từ khơng phù hợp với kế tốn máy Thứ hai: Về cách tính lương cho lao động gián tiếp Để hạn chế được những nhược điểm đã trình bày trong phần 3.2.12, Cơng ty có thể xem xét và áp dụng cách tính sau: Để mang lại sự cơng bằng cho người lao động, tiền lương trả cho đội ngũ lao động gián tiếp ngồi việc được tính theo hệ số cấp bậc, số ngày làm việc còn được tính theo hệ số đánh giá cơng việc hồn thành của từng người Tức là: hàng tháng cán bộ cơng nhân viên tại đơn vị sẽ tự đánh giá khả năng hồn thành cơng việc của mình, sau đó các đơn vị sẽ họp và bình bầu phân loại theo hệ số Hồn thành tốt cơng việc: hệ số 1,2 Hồn thành cơng việc: hệ số 1,0 Chưa hồn thành cơng việc: hệ số 0,8 Cơng thức tính lương cho đội ngũ lao động gián tiếp như sau: 290.000 đ * hệ số cấp bậc * hệ số hồn thành cơng việc * số Lương = ngày làm việc thực tế thời gian 26 Thứ ba: Về tiền thưởng Ngồi thưởng định kỳ thì Cơng ty nên nghiên cứu và thực hiện hình thức thưởng thường xun phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cơng ty như: + Thưởng về sáng tạo, đưa ra những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp… 74 + Thưởng tiết kiệm vật tư: tiêu thưởng hồn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu tiết kiệm vật tư nhưng vẫn đảm bảo những quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, an tồn lao động + Thưởng khuyến khích ngày cơng cao: Đối tượng được thưởng bao gồm tất cả những cơng nhân trực tiếp sản xuất trong các phân xưởng của Cơng ty. Tiêu chuẩn để xét thưởng là các tháng trong q phải được phân hạng thành tích hồn thành nhiệm vụ và khơng được nghỉ một ngày cơng nào trừ những cơng nghỉ phép, đi họp, đi học. Hàng tháng các đơn vị bình bầu gửi danh sách về Phòng Tổ chức nhân sự, hệ số thưởng hàng tháng thay đổi phụ thuộc vào kết quả sản xuất – kinh doanh của Cơng ty Thứ tư: Hạch tốn chi phí tiền lương trong các q Để giảm bớt chi phí tiền lương phân bổ cho q IV thì trong các q I, II, III kế tốn nên hạch tốn vào chi phí tương ứng với quỹ lương để lại một khoản trích trước, đến khi quyết tốn tiền lương sẽ tiến hành điều chỉnh. Căn cứ vào quỹ lương còn lại đã được xác định hạch tốn kế tốn Nợ TK 662: “ Chi phí nhân cơng trực tiếp” Có TK 335: “ Chi phí phải trả” Khi nào quyết tốn lương, kế tốn căn cứ vào tổng số tiền lương được quyết tốn và so sánh với số đã trích trước. Nếu thiếu sẽ trích bổ sung và nếu thừa sẽ ghi ngược + Nếu thiếu: Kế tốn hạch tốn: Nợ TK 335: “ Chi phí phải trả”: tổng số đã trích Nợ TK 662: “ Chi phí nhân cơng trực tiếp”: số bổ sung Có TK 334: “ Phải trả cơng nhân viên”: tổng số phải trích + Nếu thừa: Kế tốn hạch tốn: Nợ TK 335: tổng số đã trích Có TK 622: số thừa Có TK 334: số phải trích 75 Ngồi ra, kế tốn tiền lương hạch toán khoản phụ cấp, ốm đau, thai sản…của người lao động vào chi phí tiền lương. Với cách hạch tốn như vậy là khơng đúng với quy định của Nhà Nước. Đối với các khoản chi trả phụ cấp, ốm đau, thai sản… là khoản chi cho nguồn kinh phí khác chịu, cụ thể là cơ quan bảo hiểm chi trả, kế tốn khơng được hạch tốn khoản chi này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Khi phát sinh khoản này kế tốn hạch tốn: Nợ TK 3383: “ Phải trả, phải nộp khác – BHXH” Có TK 334: “ Phải trả cơng nhân viên” + Khi cấp trên duyệt chi: Nợ TK 111: Tổng số tiền được duyệt chi Có TK 3383: Tổng số tiền được duyệt chi + Khi thanh tốn cho cán bộ cơng nhân viên: Nợ TK 334: Có TK 111: Thứ năm: Hệ thống sổ sách, chứng từ Cuối q căn cứ vào Bảng thanh tốn tiền lương và Bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương, kế tốn tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội trên đó phải ghi đầy đủ số liệu của các cột: Lương, phụ cấp, các khoản khác, KPCĐ, BHXH, BHYT, có như vậy khi nhìn vào Bảng phân bổ số 1 mới thấy rõ được các yếu tố hành thành chi phí tiền lương. Để từ đó có những biện pháp thích hợp tiết kiệm chi phí tiền lương nhưng lại tăng năng suất lao động Cơng ty nên lập các Bảng kê số 4 ( Bảng số 3.3.1) và Bảng kê số 5 (Bảng số 3.3.2) để tập hợp chi phí phát sinh, sau đó từ các Bảng kê 4,5 mới vào Nhật Ký chứng từ số 7 và Sổ cái TK 334, 338 Các Bảng kê số 4, số 5 được xem như một loại sổ chi tiết hạch tốn chi phí. Khi kế tốn hạch tốn chi phí tiền lương trên Bảng kê số 4 theo từng 76 phân xưởng sản xuất và tập hợp chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp trên Bảng kê số 5 sẽ giúp cho việc quản lý chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu đồng thời đảm bảo hạch tốn đúng, đủ chi phí phát sinh trong kỳ, tránh nhầm lẫn, sai sót Bảng số 3.3.1 Bộ, Tổng cục … Đơn vị … Bảng kê số 4 Tháng… năm… Đơn vị tính: Các TK phản ánh ở các Các TK ghi có … ST TK TK 334 338 CácTK ghi nợ …………… TK 662 NKCT khác NKCT NKCT … số 1 số 2 …… …… Cộng chi phí thực tế trong tháng …… …… … … Chi phí nhân cơng trực tiếp Phân xưởng Phân xưởng TK 627 Chi phí sản xuất chung Phân xưởng Phân xưởng Cộng … … Kế toán ghi sổ Ngày … tháng … năm … (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) 77 78 Bảng số 3.3.2 Bộ, Tổng cục … Đơn vị: ……… Bảng kê số 5 Tháng … năm … Đơn vị tính: Các TK phản ánh ở Cộng chi Các TK ghi Có STT … Các TK ghi Nợ …………… … TK 641 – chi phí bán hàng TK TK 334 338 … các NKCT khác phí thực … NKCT NKCT NKCT tế trong số 1 số 2 số 3 tháng … chi phí nhân viên …………… TK 642 – chi phí quản lý … DN chi phí nhân viên quản lý …………… Cộng Kế tốn ghi sổ Ngày … tháng … năm … (ký, họ tên) Kế tốn trưởng (ký, họ tên) KẾT LUẬN 79 Vai trò của cơng tác tiền lương trong các doanh nghiệp là vơ cùng quan trọng. Nó là nhân tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Tiền lương có chức năng là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sự phát triển. Tuy nhiên, nó phát huy được mặt tích cực khi doanh nghiệp có được chính sách tiền lương hợp lý Sau thời gian thực tập tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội, em nhận thấy chế độ tiền lương và việc hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương trong Cơng ty vừa là cơng cụ quảzxn lý hữu hiệu, vừa là chỗ dựa cho người lao động Vì vậy, Cơng ty cần phải hồn thiện chế độ tiền lương và cơng tác hạch tốn tiền lương, các khoản trích theo lương thơng qua việc kết hợp giữa chế độ tiền lương hiện hành của Nhà Nước và đặc thù hoạt động kinh doanh của Cơng ty Chun đề này đã phản ánh khái qt tình hình sản xuất kinh doanh cũng như thực trạng cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội: Những chế độ về tiền lương và hạch tốn kế tốn tiền lương là cơ sở để đưa ra nhận xét, kiến nghị về thực trạng cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương tại đơn vị Do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thơng cảm và đóng góp ý kiến của Cơ giáo để chun đề của em thực sự có ý nghĩa Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cơ giáo PGS, TS Nguyễn Thị Đơng cùng các cơ chú Phòng Tài chính – kế tốn của Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội đã giúp em hồn thành chun đề này Mục lục 80 LỜI NĨI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 1.1.Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty 1.1.1.Quá trình hình thành 1.1.2. Quá trình phát triển 1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: .5 1.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ 1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Cơng ty 1.5.Đặc điểm cơng tác kế tốn tại Cơng ty 12 1.5.1 Mơ hình bộ máy kế tốn. .12 1.5.2 Tình hình lao động trong bộ máy kế tốn : 13 1.5.3 Tổ chức hình thức kế tốn. 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 16 2.1 Đặc điểm lao động 16 2.2. Chế độ tiền lương của Công ty. 18 2.2.1 Đối tượng, nguyên tắc trả lương của Công ty. 19 2.2.2. Nội dung quỹ tiền lương. 20 2.3 Các hình thức trả lương và phương pháp xác định của Cơng ty. .24 2.3.1 Hình thức trả lương theo thời gian 24 2.3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm và phương pháp xác định. .26 2.3.3 Các khoản thu nhập khác và phương pháp xác định 29 2.3.4. Các khoản trích theo lương và chế độ tài chính 35 2.4. Thực trạng hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động ở Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội 37 81 2.4.1. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lương 37 2.4.1.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu .37 2.4.1.2.Trình tự hạch tốn kế tốn tiền lương .44 2.4.2. Hạch toán kế toán các khoản thu nhập khác của người lao động 47 2.4.2.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu .47 2.5. Thực trạng hạch tốn kế tốn các quỹ trích theo lương .49 2.5.1. Chứng từ và hạch tốn ban đầu 49 2.5.2. Trình tự hạch tốn kế tốn các Quỹ trích theo lương 51 2.6. Thực trạng cơng tác quản lý lao động, phân tích chỉ tiêu lao động và tiền lương 54 2.6.1. Thực trạng công tác quản lý lao động 54 2.6.2. Phân tích các chỉ tiêu lao động và tiền lương .57 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 59 3.1. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương 59 3.2. Đánh giá chung về cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội 59 3.2.1. Ưu điểm .60 3.2.2. Tồn tại chủ yếu 63 3.3. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội .66 KẾT LUẬN 72 ... Khái qt chung về Cơng ty sơn tổng hợp Hà Nội. Chương 2: Thực trạng hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn kế. ..2 "Hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội "cho chun đề thực tập của mình với mong muốn được góp phần hồn thiện hơn nữa cơng tác ... tích và tổng hợp của đơn vị. Có thể khái qt bộ máy kế tốn tại Cơng ty theo sơ đồ sau : Kế tốn trưởng Kế tốn tiền mặt Kế toán tiêu thụ thàn h toán Kế toán vật liệu Kế toán tiền gửi ngâ n hàn