Đồ án Thiết kế hệ thống nồi đun sôi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu vỏ áo gồm có các nội dung chính như: Tổng quan, tính kết cấu cho các chi tiết thiết bị, truyền nhiệt, cách nhiệt, cân bằng vật chất và năng lượng,...Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM tháng 5 năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Bia loại đồ uống giải khát ưa chuộng giới Việt Nam Được sản xuất từ nguyên liệu Malt đại mạch, hoa Houblon, nước, nấm men, nguyên liệu thay khác Nó có hương vị nhẹ đặc trưng cho malt, hương thơm vị đắng dễ chịu hoa houblon, mà người ta rất dể dàng phân biệt nó với c ác lọai đồ uống khác. Với lớp bọt mịn, bia có tác dụng giải khát nhanh Trong bia có chứa nhiều chất dinh dưỡng protein, vitamin, chất khoáng tốt cho hệ tiêu hóa, giúp cho thể khỏe mạnh nếu liều dùng thích hợp.Với những đặc tính của mình, bia đã trở thành một loại đồ uống hấp dẫn và được ưa chuộng. Trên thế giới sản lượng bia ngày càng tăng để phục vụ nhu cầu của khách hàng. Là sinh viên chun ngành cơng nghệ thực phẩm, với mong muốn nghiên cứu về cơng nghệ sản xuất bia, chúng em quyết định chọn đề tài Thiết kế hệ thống nồi đun sơi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu vỏ áo. Em xin cảm ơn thầy Phan Vĩnh Hưng, cũng như các thầy cơ trong trường đã truyền đạt kiến thức q giá để chúng em có thể hồn thành bài báo cáo này Mặc dù chúng em đã nỗ lực cố gắng hồn thành thật tốt, nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên vẫn còn nhiều sai sót mong thầy cơ góp ý nhận xét TP.HCM, Ngày 15 tháng 5 năm 2016 LỜI NHẬN XÉT CỦA GVHD Chữ ký của giáo viên nhận xét LỜI NHẬN XÉT CỦA CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Chữ ký của giáo viên nhận xét MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nguyên liệu sản xuất bia 1.1.1 Malt đại mạch Malt đại mạch là nguyên liệu chính dùng để sản xuất bia. Là nguyên liệu chính cung cấp các chất cần thiết để tiến hành lên men, hệ enzyme phong phú chủ yếu amylaza proteaza, đồng thời góp phần tạo hương vị, tạo bọt cho sản phẩm Vỏ malt có ý nghĩa quyết định đến q trình lọc dịch thủy phân Các thành phần của phơi, nội nhũ vừa là cơ chất chủ yếu (tinh bột, protein, các chất hòa tan, khống ) vừa là tác nhân xúc tác thiết yếu (các hydrolase) hay là những thành phần quan trọng trong mơi trường chuyển hóa tạo thành sản phẩm u cầu của malt trong sản xuất bia Malt trong sản xuất bia phải sạch, có mùi thơm đặc trưng của malt, có vị ngọt, có màu vàng sáng đều. Khơng có mùi lạ, khơng được mốc và khơng hơi khói. u cầu kích thước của malt phải đều. Kích thước malt đạt u cầu nếu như hạt malt trên sàn 2,8 mm và 2,5 mm chiếm 94%, hạt dưới sàn 2,2 mm khơng q 0,5%. Khối lượng riêng của malt trong khoảng 520600 g/l. Độ ẩm khơng q 6%. Độ chiết: 75 82%. Thời gian đường hóa: 20 35 phút, hoạt lực enzyme đạt 100 300 đơn vị, hàm lượng tinh bột càng cao càng tốt nhưng hàm lượng protein nằm trong khoảng 9 12% nếu cao hơn sẽ bị đục, rất khó bảo quản, nếu thấp hơn bia sẽ kém bọt, vị kém đậm đà 1.1.2 Hoa houblon Hoa houblon là ngun liệu cơ bản quan trọng thứ hai sau malt, nó khơng thể thiếu trong sản xuất bia, hiện chưa có ngun liệu nào có thể thay thế được. Hoa houblon góp phần quan trọng tạo ra mùi vị đặc trưng và tăng độ bền sinh học của bia. Nó tạo cho bia vị đắng dịu, hương thơm rất đặc trưng, làm tăng khả năng tạo và giữ bọt, làm tăng độ bền keo và ổn định thành phần sinh học của bia. Thành phần hóa học của hoa gồm nhiều chất khác nhau, những chất có giá trị cho bia là nhựa đắng houblon, các chất tanin và tinh dầu thơm Trong công nghệ sản xuất bia, người ta sử dụng hoa cái chưa thụ phấn. Trong cánh hoa và nhị hoa có chứa các hạt lupulin là nguồn gốc chính tạo ra chất đắng và tinh dầu thơm của hoa houblon Hoa houblon được nhà máy sử dụng dưới 2 dạng: hoa viên và cao hoa Hoa viên: hoa houblon sau khi xử lý sơ bộ, được nghiền và ép thành các viên nhỏ, xếp vào các túi polyetylen hàn kín miệng để tiện cho việc bảo quản cũng như vận chuyển Cao hoa: trích ly các tinh chất trong hoa bằng các dung mơi hữu cơ (toluen, benzen ), sau đó cơ đặc để thu lấy chế phẩm ở dạng cao Thành phần hóa học Nhựa hoa houblon là thành phần chính và quan trọng của hoa houblon, bao gồm nhựa cứng và nhựa mềm: nhựa mềm gồm có αnhựa mềm và βnhựa mềm, trong nhựa mềm gồm các dạng axít đắng là α, β, γ, δaxít đắng. Vị đắng của bia chủ yếu là do αaxít đắng tạo nên, còn các dẫn xuất của βaxít đắng tạo nên vị đắng hài hồ, dễ chịu Các chất tanin của hoa houblon là các polyphenol, dễ hồ tan trong nước, dễ bị oxy hố nên nó bảo vệ nhựa houblon. Trong q trình nấu bia, hầu hết tanin của hoa houblon liên kết với protein của malt, do đó hàm lượng polyphenol ở trong bia chủ yếu là của malt và chỉ khoảng 1020% là polyphenol của hoa houblon Tinh dầu hoa houblon là một hỗn hợp phức tạp của các hydratcacbon và nhiều hợp chất chứa oxy dạng tecpen. Tinh dầu houblon khơng hồ tan trong nước nhưng dễ bay theo hơi nước. Trong q trình sản xuất khoảng 98% lượng tinh dầu bị bay hơi chỉ còn khoảng 2% tồn tại trong bia. tạo hương thơm cho bia. Trong q trình bảo quản, tinh dầu sẽ mất dần do bay hơi và bị ơxy hố. Do đó khơng dùng hoa cũ để sản xuất bia vì các sản phẩm chuyển hố của tinh dầu nếu đưa vào bia sẽ làm giảm chất lượng của bia Các chỉ tiêu kỹ thuật của hoa a. Tiêu chuẩn đối với cao hoa Chỉ tiêu cảm quan: ‒ Cao hoa có dạng keo, màu vàng hổ phách ‒ Mùi thơm đặc biệt, dễ bay hơi, dễ nhận mùi ‒ Vị đắng rõ rệt Chỉ tiêu hóa học: ‒ Hàm lượng α axit đắng: 30% Tan hết và có thể tạo kết tủa lắng nhanh khi đun sơi với nước Hoa thơm rõ rệt, vị đắng dịu ‒ Hoa cao đóng trong các hộp kín, chắc chắn dễ mở, bao bì khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Bảo quản hoa cao trong kho lạnh nhiệt độ 510oC. b. Tiêu chuẩn đối với hoa viên Chỉ tiêu cảm quan ‒ Hoa viên có màu xanh lá mạ ‒ Mùi thơm đặc biệt, dễ bay hơi, dễ nhận mùi, vị đắng dịu ‒ Hình dạng: viên đùn, khơng vỡ vụn Chỉ tiêu hóa học ‒ Loại viên có hàm lượng α axit đắng 8% Có khả năng tạo kết tủa lắng nhanh khi đun sơi với nước nha, làm trong nước nha, tạo mùi hoa thơm rõ rệt, vị đắng dịu ‒ Hoa viên được đóng bao bì bền chắc, dễ mở, bao bì khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng hoa 1.1.3 Nước Nước là thành phần chủ yếu của sản phẩm: Nước tồn tại trong bia, khơng chỉ nhiều về số lượng (trung bình 88 92% khối lượng), mà còn có vai trò đặc biệt quan trọng cho các thành phần khác phân tán và tồn tại. 1.1.4. Nấm men Nấm men thuộc nhóm cơ thể đơn bào. Nấm men trong cơng nghệ sản xuất bia thường là chủng thuộc giống Saccharomyces, gồm nấm men chìm và nấm men nổi: Nấm men nổi: tế bào nấm men mẹ và con sau khi nảy chồi thường dính lại với nhau tạo thành chuỗi tế bào nấm men. Hình dạng chủ yếu là hình cầu hoặc ovan kích thước 7 10 micromet Nấm men chìm: hầu hết các tế bào khi quan sát nảy chồi đứng riêng rẽ hoặc cặp đơi. Nấm men thường dùng để lên men loại nấm men chìm Saccharomyces carlbergensis 1.1.5 Thế liệu và phụ gia 1.1.5.1 Thế liệu Sử dụng ngun liệu thay thế trong sản xuất bia nhằm mục đích giảm giá thành sản phẩm. Ngun liệu thay thế có thể sử dụng là ngun liệu giàu tinh bột hoặc giàu đường thay thế một phần malt Gạo có chứa rất nhiều tinh bột, protein vừa phải, chất béo và xenlulo giới hạn thấp. Do đó gạo là ngun liệu thay thế khá lý tưởng u cầu về gạo sử dụng trong sản xuất bia phải sạch, khơng tạp chất, khơng mối mọt và lượng amylopectin thấp 1.1.5.2 Phụ gia chất hỗ trợ kỹ thuật a. Chế phẩm enzyme Nếu trong q trình sử dụng thế liệu tỉ lệ cao thì cần phải bổ sung chế phẩm enzyme. Enzyme thường sử dụng là Termamyl ( – amylase) giúp cho việc dịch hóa trong khi nấu dịch đường được dễ dàng. Termamyl là chế phẩm lỏng chịu được nhiệt độ cao và được sản xuất từ vi sinh vật Bacillus lichenifomis, hoạt động tốt ở nhiệt độ thích hợp là 90oC, pH = 6 b. Các loại hóa chất ‒ Sử dụng các loại hóa chất như: ‒ Caramel: tăng độ màu đẹp cho bia ‒ Acid lactic, điều chỉnh pH cho q trình nấu ‒ Acid ascorbic: ức chế vi sinh vật làm biến chất bia ‒ Acid sunfuric: cho vào lúc hồ hóa gạo, bổ sung H+ điều chỉnh pH, xúc tác q trình hồ hóa, nếu cho q nhiều bia sẽ bị chua ‒ ZnCl2 giúp nấm men khỏe ‒ Dùng xút để rửa chai ‒ Chất trợ lọc: Diatomit 1.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất bia 1.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ bia 10 Ta có: Trong đó: H = 3 m : chiều cao ống ngưng Ta xét ống ngưng có nhiệt độ hơi ở đầu dưới ống 100oC, đầu trên của ống là: 50oC, ta xem như cả q trình ngưng tụ hơi tại nhiệt độ trung bình: cho tồn bộ ống. r = 2331.103: (J/kg): ẩn nhiệt ngưng tụ ở áp suất riêng phần của nhiệt độ 75oC, tra phụ lục trang 192, [6] chọn theo phương pháp lặp để tính q phù hợp Chọn nhiệt độ vách ống: = Nhiệt độ của màng nước ngưng: = A: phụ thuộc vào màng nước ngưng: Dựa vào ta tra bảng trang 29, [2] ta có: 64 (oC) A 60 155 80 169 Dùng nội suy ta tính A nhiệt độoC là: A = 165,495198 = (W/m2) Tổng trở nhiệt của vách: = + Trong đó: = 0,387.103 (m2.độ/W): nhiệt trở của màng nước ngưng, tra bảng V.I, trang 4,[2] m): bề dày của lớp thép ống ngưng : hệ số dẫn nhiệt của thép lớp thép ống ngưng Xét truyền nhiệt ổn định ta có: = = Nhiệt độ vách ống ngưng tiếp xúc với dịch đường: Chênh lệch nhiệt độ giữa vách tiếp xúc với dịch đường và nhiệt độ của dịch đường: Hệ số cấp nhiệt của khơng khí tự do: Dựa vào cơng thức V.75, trang 24, [2], ta có: 65 = (W/m2) So sánh sai số giữa và ta có: Kết luận: Tổn thất nhiệt qua ống ngưng là: Qtt,ống ngưng =.(35.60+3600).(=1619256,609 (J) % tổn thất so với nhiệt lượng cần để đun sơi: 100% =0,9923% 3.8. Cân bằng vật chất và năng lượng: 3.8.1.Tính nhiệt lượng và thời gian cần để đun nóng dịch đường đến sơi (Đã tính ở trang 49 Đồ án) 3.8.2.Tính lượng hơi đốt cần cung cấp =+ =+++ =(1,366+0,9923+0,973+0,3738) = 3,7051. (phù hợp vì tổn thất ra mơi trường khơng q 4%) =0,037051. +0,026639. =1,037051. =1,026639. = (J) Lượng hơi đốt cần cung cấp: W= ==77,95 (kg) r=2171.103 (J/kg) 66 3.8.3.Tính lượng nước bổ sung: Giả sử trong q trình giữa nhiệt, có 10% lượng nước trong dịch bay hơi lên ống ngưng, 95% hơi trong ống ngưng ngưng tụ về nồi, 5% tổn thất ra ngồi (điều giả sử này có thể tính tốn qua thực nghiệm) Khi đó lượng nước cần bổ sung thêm là: 1000.0,1.0,05=5 (lít) 3.8.4.Tính lượng nước ngưng lớn nhất để chọn bẫy hơi: 3.8.4.1. Hơi ngưng tụ do truyền nhiệt của qua thân trụ Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng: Theo cơng thức V101, trang 28, [2]: Ta có: Trong đó: H = 1,16 m : chiều cao vỏ áo thân trụ Tra bảng I.251, trang 315,[1] ta được: r = 2171. (J/kg): ẩn nhiệt ngưng tụ ở áp suất hơi đốt 3at. : nhiệt độ làm việc ở áp suất hơi 3 at : chọn theo phương pháp lặp để tính q phù hợp = A: phụ thuộc vào màng nước ngưng: = Dựa vào ta tra bảng trang 29, [2] ta có: (oC) A 120 188 140 194 Dùng nội suy ta tính A nhiệt độ 132,2204569 oC là: 67 A = 188 + = 191,5445 Ta có: = 25840,154889 (W/m2) Nhiệt tải riêng qua vách: Ta xét q trình truyền nhiệt cho dịch đường ở 65oC = Nhiệt trở của vách: = Trong đó: : nhiệt trở của màng nước ngưngxem bảng V.I, trang 4,[2] : bề dày của vách : hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T, tra bảng XII.7, trang 313,[2] = 25840,154889 () ( nhiệt tải riêng qua vách) =22,682488 (oC) Nhiệt độ vách của thân thiết bị tiếp xúc với dịch đường: Nhiệt tải riêng phía dung dịch đường: Chênh lệch nhiệt độ giữa vách tiếp xúc với dịch đường và nhiệt độ của dịch đường: =65 68 Nhiệt độ trung bình của màng dịch đường: = Xét q trình đối lưu tự nhiên của dung dịch đường ta có: Nu = C (1) (Tra V.68 trang 23, [2] Gr Trong đó: l = 1,16 (m): chiều cao của lớp vỏ áo Các giá trị tính tại nhiệt độ trung bình của màng Ta tính gần đúng các giá trị này, xem như tại 85oC : khối lượng riêng của dung dịch đường ở 85 oC, nội suy từ bảng tra [4] toC 84 1007,7 86 1006,4 : hệ số dãn nở thể tích của dung dịch đường ở 85 oC g = 9,8 (: gia tốc trọng trường : (độ nhớt của dịch đường ở 85oC : ( (nhiệt dung riêng đẳng áp của dung dịch đường ở 85oC : ( hệ số dẫn nhiệt của dung dịch đường ở 85oC Tính hệ số dãn nở thể tích của dung dịch đường tại 85 oC: Tra bảng trang khối lượng riêng của dịch đường thủy phân từ malt, [4] 69 toC (m3/kg) 84 1007,7 86 1006,4 Nội suy 84,999 1007,05065 Xét 1kg dịch đường sau thủy phân, áp dụng công thức I.67, trang 280, [1] ta tìm hệ số giãn nở thể tích sau: : là thể tích của 1kg dịch đường ở 85 oC : là thể tích của 1kg dịch đường ở 84,999 o C Tính độ nhớt dung dịch đường ở 85oC: Tra bảng trang khối lượng riêng của dịch đường thủy phân từ malt, [4] Khối lượng riêng dịch đường thủy phân từ malt toC 64 1019,8 66 1018,6 Nội suy, khối lượng riêng dung dịch đường 65oC: 1000 lít dd đường 65oC có : Khối lượng đường trong dịch đường 10 độ Brix là: Xét dung dịch đường ở 85oC: (Tra bảng trang khối lượng riêng của dịch đường thủy phân từ malt, [4]) 70 (Khối lượng riêng của nước ở 85oC tra bảng I.5, trang 11, [1]) Nồng độ phần trăm của đường/ huyền phù theo thể tích: Áp dụng cơng thức I.13, trang 85, [1]: Tính nhiệt dung riêng đẳng áp: Dựa vào cơng thức I.50, trang 153, [1] Nhiệt dung riêng của dung dịch đường ở 86,523756 oC là: Tính hệ số dẫn nhiệt của dung dịch đường: Hệ số dẫn nhiệt của dịch đường ở 85oC: = Tính các chuẩn số Pr, Gr, Nu: = Gr chế độ xốy Ta có: 71 So sánh sai số giữa và ta có: Thỏa mãn khi chọn: (oC) Lượng nước ngưng theo thời gian do truyền nhiệt qua thân trụ trong là: 3.8.4.2. Hơi ngưng tụ do truyền nhiệt qua đáy elip Ta có: : nhiệt độ làm việc ở áp suất hơi 3 at : chọn theo phương pháp lặp để tính q phù hợp = Nhiệt độ của màng nước ngưng: = A: phụ thuộc vào màng nước ngưng Dựa vào ta tra bảng trang 29, [2] ta có: (oC) A 120 188 140 194 Dùng nội suy ta tính A nhiệt độ oC là: A = 188+ Ta xét quá trình truyền nhiệt do ngưng nước trong khe hẹp ngang như quá trình truyền nhiệt do ngưng nước trong ống ngang Dựa vào cơng thức 1.564, trang 134, [5], ta có: 72 Trong đó: Mà : bề dày của lớp hơi r = 2171. (J/kg): ẩn nhiệt ngưng tụ ở áp suất hơi đốt 3at Đối với ống nằm ngang thì: Nhiệt lượng riêng phía màng ngưng: = (W/m2) Tổng nhiệt trở của vách: = Trong đó: : nhiệt trở của màng nước ngưngxem bảng V.I, trang 4,[2] : bề dày của vách : hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T, tra bảng XII.7, trang 313,[2] = () ( nhiệt tải riêng qua vách) =. Nhiệt độ vách của thân thiết bị tiếp xúc với dịch đường: 73 Chênh lệch nhiệt độ giữa vách tiếp xúc với dịch đường và nhiệt độ của dịch đường: Nhiệt độ trung bình của màng dịch đường: = Xét q trình đối lưu tự nhiên của dung dịch đường ta có: Nu = C (1) (Tra V.68 trang 23, [2] Gr Ta xem độ nhớt và hệ số dãn nở thể tích của dung dịch đường nhiệt độ gần bằng với các giá trị này ở nhiệt độ 85 oC, ta lấy ; ( Tính nhiệt dung riêng đẳng áp Dựa vào cơng thức I.50, trang 153, [1] Nhiệt dung riêng của dung dịch đường ở C là: Tính hệ số dẫn nhiệt của dung dịch đường Hệ số dẫn nhiệt của dịch đường: = Tính các chuẩn số Pr, Gr, Nu = Gr 74 chế độ xốy Ta có: Do bề mặt truyền nhiệt hướng lên phía trên nên giá trị phải tăng thêm 30% so với giá trị tính theo cơng thức (dựa vào trang 23, [2]) ta có: So sánh sai số giữa và ta có: Thỏa mãn khi chọn: (oC) Lượng nước ngưng theo thời gian do truyền nhiệt qua đáy elip là: 3.8.4.3. Nước ngưng do truyền nhiệt với thành phía bảo ơn Lượng nước ngưng theo thời gian phía thành vỏ áo (tiếp xúc bảo ơn): Trong đó: Thể tích nước ngưng lớn nhất : =202,1309 (kg/h) 75 3.8.4.4. Chọn bẫy hơi phù hợp Chọn bẫy phao hơi tự động có các thơng số kĩ thuật như sau: Tên: Bẫy hơi phao tự động [10] Loại: Phao tự do Model: J3X21 Kích cỡ: 15mm, 20mm, 25mm Kết nối: nối ren trong NPT/BSPT/PT Dãy áp lực làm việc: 0.1 ~ 21 Kgf/cm2 (0.1~21 bar) Nhiệt độ làm việc tối đa: 220oC Công suất xã max: 710 kg/h >202,1309 kg/h( thỏa mãn) Ứng dụng: cho thiết bị trao đổi nhiệt cỡ trung và nhỏ, đường ống dẫn hơi steam,… Vật liệu: Thân: Gang, Phao & Lỗ xã : Inox 316L 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sổ tay q trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 1 – NXB Khoa học và Kỹ thuật [2] Sổ tay q trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2 – NXB Khoa học và Kỹ thuật [3] Hồ Lê Viên – Tính tốn, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí NXB Khoa học và Kỹ thuật [4] Phan Vĩnh Hưng Giáo trình Thực hành cơng nghệ sản xuất bia, xuất bản năm 2014, Bảng khối lượng riêng của dịch đường sau thủy phân malt [5] Phạm Văn Bơn, Nguyễn Đình Thọ Q trình và Thiết bị cơng nghệ hóa học và thực phẩm tập 5 – Q trình và Thiết bị truyền nhiệt Quyển 1: Truyền Nhiệt Ổn Định NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [6 ] Giáo trình Kỹ thuật nhiệt trường Đại học Cơng nghiệp thực phẩm TP.HCM, xuất bản năm 2014, phụ lục [7]. trang web bơng thủy tinh cách nhiệt http://cachamcachnhietak.com/bongthuy tinhcachnhietchongchay.html [8]. Trang web tính tốn online diện tích bề mặt đáy elip http://planetcalc.com/149/ [9] TCVN 40881985 [10] Thơng số bẫy hơi http://www.vancongnghiepkhopnoi.com/products/7758/b %E1%BA%AByh%C6%A1iphaot%E1%BB%B1do(freefloatsteamtrap)j3x 21.html [11] Phạm Văn Bơn, Nguyễn Đình Thọ Q trình và Thiết bị cơng nghệ hóa học và thực phẩm tập 5 – Q trình và Thiết bị truyền nhiệt Quyển 2: Truyền Nhiệt Khơng Ổn Định NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 77 78 ... Là sinh viên chuyên ngành công nghệ thực phẩm, với mong muốn nghiên cứu về công nghệ sản xuất bia, chúng em quyết định chọn đề tài Thiết kế hệ thống nồi đun sơi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu vỏ áo. Em xin cảm ... 1.3.2 Thiết bị đun hoa kiểu vỏ áo a. Cấu tạo b Ngun lí hoạt động nồi gia nhiệt vỏ áo sử dụng hơi nước bão hòa: Hơi nước bão hòa đi trong vỏ áo truyền nhiệt làm nóng dung dịch trong nồi, ... mặt trao đổi nhiệt của thiết bị Q trình đun hoa houblon làm việc theo q trình truyền nhiệt khơng ổn định, dịch đường cấp vào và đun đến sơi đến 100 độ C rồi giữ nhiệt 1 giờ, trong q trình sơi hoa houblon được cho vào chiết chất đắng và hương thơm