1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Mối quan hệ giữa rừng ngập mặn và môi trường

72 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu trình bày các nội dung: Sơ lược về rừng ngập mặn, rừng ngập mặn và môi trường, vận dụng thực tiễn, thu hoạch chuyến đi thực tế và một số đề xuất quản lý RNM. Đề tài được trình bày dưới dạng bài thuyết trình. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIỂU LUẬN M MỐ ỐI QUAN H I QUAN HỆỆ GI  GIỮ ỮA R A RỪ ỪNG NG NG NGẬ ẬP M P MẶ ẶN  N  VÀ MÔI TR VÀ MÔI TRƯỜ ƯỜNG NG Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG I II III IV V SƠ LƯỢC VỀ RỪNG NGẬP MẶN RỪNG NGẬP MẶN VÀ MÔI TRƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RNM PHẦN III: KẾT LUẬN MỞ ĐẦU ­ Rừng ngập mặn (RNM) là nguồn tài ngun vơ cùng q  báu vùng ven biển nhiệt đới và á nhiệt đới.  ­ Nằm trong mối tương tác giữa đất liền và biển, RNM là  một sinh cảnh có sức hấp dân đặc biệt về khả năng thích  nghi  và là nguồn tài ngun thiên nhiên q giá ­ RNM thích nghi với mơi trường lý hóa khá đặc biệt thể  hiện  ở  sự  đa  dạng  về  khu  hệ  thực  vật,  cấu  trúc  hoặc  chức năng, các quần xã TV khơng đồng nhất và đơi khi có  sự  khác  biệt  rõ  rệt.  Sự  khác  biệt  đó  là  do  mối  quan  hệ  giữa RNM và mơi trường tạo nên, và được thể hiện  ở 3  mối tương tác: 1. Mối tương tác giữa thực vật và mơi trường lý hố 2. Mối tương tác giữa thực vật và thực vật 3. Mối tương tác giữa thực vật và Động vật Đặc  điểm  cấu  trúc,  chức  năng  của  mỗi  quần  xã  được  quyết định tùy thuộc vào các mối tương tác này Rừng ngập mặn Cần Giờ I. SƠ LƯỢC VỀ RỪNG NGẬP MẶN  1. Rừng ngập mặn là gì?   Rừng ngập mặn là dạng cấu trúc thực vật đặc  trưng của vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới.  là một trong những hệ sinh thái rừng ngập nước  quan trọng. (FAO, 1994) RNM là nơi sống cho các lồi hải sản, các lồi động  vật, thực vật q hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học, là  vành đai chống xói lở, bảo vệ các bãi bồi ven biển,  mở rộng diện tích lục địa, hạn chế sự xâm nhập  mặn, bảo vệ đê điều và đồng ruộng, ổn định đời  sống người dân ven biển trước sự tàn phá của bảo  lụt và thiên tai Rừng ngập mặn khơng những có giá trị về cung cấp  lâm sản như gỗ, than, củi, tanin, thức ăn, thức  uống  mà còn là nơi sinh sống và cư ngụ của nhiều  lồi động vật khác (Phan Ngun Hồng và cộng sự,  1996; Nguyễn Hồng Trí, 1999) Khái niệm rừng ngập mặn Rừng  ngập  mặn  là  các  hệ  sinh  thái  rừng  cây  chịu mặn thuộc vùng triều dọc theo bờ biển của vùng  nhiệt  đới  và  á  nhiệt  đới  (Hamilton  L.S,  Snedaker  S.C,  1984).  RNM  chịu  ảnh  hưởng  bởi  thủy  triều,  khi  thủy  triều lớn thì ngập và khi thủy triều rút thì phơi đất ra.  Rừng ngập mặn phụ thuộc vào chất dinh dưỡng  ở đất  và nước triều cũng như bùn lắng từ ở thượng lưu chảy  xuống.  Như  vậy  sự  hình  thành  và  ni  dưỡng  RNM    được gắn liền với các  ảnh hưởng của đất liền và biển  (FAO, 1994) Saenger  và  cộng  sự  (1983)  cũng  đã  mô  tả  rừng  ngập mặn như là hệ cây ven biển của vùng duyên hải  nhiệt  đới  và  á  nhiệt  đới.  Vì  thế  thuật  ngữ  rừng  ngập  mặn “mangrove” đã được sử dụng để cho các cây sống  trong  bùn,  đất  ướt  ở  vùng  triều  nhiệt  đới  và  á  nhiệt  đới.  Ngày  nay,  nhiều  nhà  nghiên  cứu  còn  gọi  là  rừng  ven  biển  “coastal  woodland”,  rừng  triều  “tidal  forest”  Khái niệm rừng ngập mặn Ở  Việt  Nam,  người  ta  còn  gọi  RNM  là  rừng  Sú  Vẹt, rừng Sát hay rừng Đước để chỉ RNM Rừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái  phong  phú  nhất  trên  thế  giới.  RNM  mọc  đặc  trưng  ở  những  khu  vực  nước  nông  và  lầy  lội  ở  vùng  cửa  sông,  các  vịnh,  bến  cảng  hoặc  đường  bờ  biển  không  chịu  tác  động  thường  xuyên  của  sóng  lớn.  Tại  những  khu  vực  này,  rừng  ngập  mặn  nhận  nguồn  dinh  dưỡng  pha  trộn  của  cả  nước ngọt (từ sơng ngòi) và nước mặn (từ biển) 2. Vai trò của Rừng ngập mặn Rừng  ngập  mặn  là  một  dạng  rừng  quan  trọng  phát  triển trên vùng đất ngập nước dọc theo các bờ biển ở  những  khu  vực  nhiệt  đới  và  cận  nhiệt  đới.  Những  khu  rừng  ngập  mặn  là  một  phần  thiết  yếu  của  mơi  trường tự nhiên Việt Nam bởi vì chúng:  ­ Cung cấp chức năng bảo vệ chống lại thiên tai, bảo  vệ bờ biển khỏi  ảnh hưởng của gió, bão, cường độ  sóng,  xói  lở  và  ngập  lụt,  hạn  chế  sự  thâm  thực  của  triều cường ­ Giảm ơ nhiễm và tác động của biến đổi khí hậu ­ Là một nơi quan trọng cung cấp thức  ăn, chỗ  ở và  nơi  sinh  sản  cho  nhiều  lồi  cá,  tơm,  giáp  xác  và  các  loại khác như chim và động vật có vú ­ Cung cấp nhiều ngun vật liệu thơ cho con người,  như  thức  ăn,  sợi,  dược  liệu,  tanin,  gỗ/củi  và  thuốc  nhuộm ­ Cung cấp sinh kế cho con người Người dân bắt cua RNM Cà Mau Sự tồn của quần xã Rừng ngập mặn phụ thuộc vào nhiều  yếu  tố  nhưng  chủ  yếu  chúng  phụ  thuộc  vào  các  nhân  tố  sinh thái chính sau: + Khí hậu          + Nền bùn          + Che chắn và bảo vệ          + Nước mặn          + Biên độ triều          + Các dòng hải lưu          + Bờ biển nơng  THU HOẠCH SAU CHUYẾN THỰC TẾ RNM Ở BIỂN CẢNH DƯƠNG Cây su ổi Xylocarpus granatum  Động Vật 2. Các loại rễ thích nghi trong mơi trường ngập mặn Rễ chống cây Đước Rễ đầu gối Rễ thở ở cây Mắm 3. Một số yếu tố mơi trường trong rừng ngập mặn  biển Cảnh Dương Thể Sóng gió ­ Chuyến thực tế kết thúc nhưng dấu ấn mà nó để lại hết sưc  sâu sắc. Với sự hướng dẫn và chỉ bảo tân tình của thầy giáo  PGS.TS Nguyễn Khoa Lân, tập thể TV K20­21 đã học hỏi được  rất nhiều bổ ích và bổ sung những phần kiến thức chua rõ.  ­Để có được chuyến đi này, e xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến  thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khoa Lân, sự ân cần dạy bảo của  thầy  đã giúp chúng em học được nhiều, khám phá được nhiều  điều lý thú.   V MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RNM ­ Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò  chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với mơi  trường. Rừng  có vai  trò rất quan trọng  đối  với cuộc  sống  của con người cũng như mơi trường: cung cấp nguồn gỗ,  củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động  thực  vật  và  tàng  trữ  các  nguồn  gen  quý  hiếm,  bảo  vệ  và  ngăn  chặn  gió  bão,  chống  xói  mòn  đất,  đảm  bảo  cho  sự  sống, bảo vệ sức khỏe của con người… V MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RNM *Cơng tác quản lý vào bảo vệ ­ Cần tổ chức tốt lực lượng tuần tra, duy trì chế độ trực hàng  ngày ­ Động viên các cộng đồng dân cư vào việc quản lý bảo vệ  rừng ngập mặn ­  Ngăn  chặn  người  vào  khu  vực  rừng  mới  trồng,  đặc  biệt  là  các trường hợp vào rừng đánh bắt thủy sản như kéo lưới, đẩy  te, thu lượ m thuỷ sản ­  Phát  huy  tính  cộng  đồng  trong  cơng  tác  bảo  vệ  rừng  thơng  qua việc thiết lập chặt chẽ các mối quan hệ như: liên kết các  tổ bảo vệ rừng, hạt kiểm lâm và chính quyền địa phương V MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RNM * Công tác quản lý vào bảo vệ ­  Tăng  cường  công  tác  tuyên  truyền  vận  động,  nâng  cao  nhận  thức  cộng  đồng  đối  với  công  tác  bảo  vệ  rừng  bằng  nhiều hình thức như: hội họp, thi tìm hiểu, thơng tin trên báo  đài,  băng  rơn,  biển  báo,  pano,  áp  phích trồng,  khơi  thơng  dòng chảy, tạo điều kiện cho thủy triều lưu thơng tự nhiên  trên mặt rừng ­Nghiêm  cấm  đắp  bờ  bao  trong  rừng.  Khi  có  tình  trạng  cát  vùi lấp rễ cây hoặc tạo nên những bờ ngăn cản dòng chảy  thì phải khơi thơng kịp thời ­ Thực hiện cơ chế đồng quản lý để bảo vệ rừng trồng.  ­Xây dung mơt số mơ hình đồng quản lý rừng, đặc biệt  ưu  tiên dân cư địa phương để cộng đồng cùng chung tay bảo vệ  KẾT LUẬN 1. Rừng ngập mặn là các hệ sinh thái rừng cây chịu mặn  thuộc vùng triều dọc theo bờ biển của vùng nhiệt đới và á  nhiệt đới. RNM chịu  ảnh hưởng bởi thủy triều, khi thủy  triều  lớn  thì  ngập  và  khi  thủy  triều  rút  thì  phơi  đất  ra.  Rừng ngập mặn phụ thuộc vào chất dinh dưỡng  ở đất và  nước triều cũng như bùn lắng từ thượng lưu chảy xuống.  Như  vậy  sự  hình  thành  và  ni  dưỡng  RNM    được  gắn  liền với các ảnh hưởng của đất liền và biển 2. Những khu rừng ngập mặn là một phần thiết yếu của  mơi trường tự nhiên Việt Nam và Thế giới , có nhiều vai  trò quan trọng  đối với tự nhiên và cuộc sống con người.  Sự tồn tại của quần xã Rừng ngập mặn phụ thuộc vào  các nhân tố sinh thái chính khác nhau như  khí hậu, nền  bùn,  che  chắn  và  bảo  vệ,  nước  mặn,  biên  độ  triều,  các  dòng hải lưu, bờ biển nơng  KẾT LUẬN 3.  Mối  quan  hệ  giữa  RNM  với  các  nhân  tố  môi  trường  được  thể  hiện  trong  4mối  tương  tác:  giữa  thực  vật  với  mơi trường lí hóa, giữa thực vật với thực vật và giữa thực  vật với động vật. Tùy thuộc vào các mối tương tác này sẽ  qui định nên các đặc điểm cấu trúc và chức năng của mỗi  quần xã rừng ngập mặn 5.  Từ  mối  quan  hệ  giữa  RNM  với  môi  trường,  cần  biết  khéo  léo  vận  dụng  vào  thực  tiễn,  xây  dựng  các  mơ  hình  trồng rừng và ni thủy hải sản hợp lí để vừa bảo vệ mơi  trường, vừa phát triển kinh tế một cách bền vững KẾT LUẬN 6.  Chuyến  thực  tế  rừng  nập  mặn  Ở  biển  Cảnh  Dương  giúp chung tôi học hỏi thêm được nhiều điều về các laoif  thực vật ngập mặn cung như môi trường sống của chúng 7.  Sự  quan  hệ  của  rừng  và  cuộc  sống  đã  trở  thành  một  mối quan hệ hữu cơ. Khơng có một dân tộc, một quốc gia  nào khơng biết rõ vai trò quan trọng của rừng trong cuộc  sống.  Trong  đó,  HST  rung  ngập  mặn  là  hết  sức  quan  trọng. Vì vậy cơng tác quản lý và bảo vệ rừng nói chung,  đặc biệt rừng ngập mặn là hết sức phong phú TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hồng Minh Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB  Nơng nghiệp 2. Phan Ngun Hồng (chủ biên) (1999), Rừng ngập mặn Việt  Nam, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 3.  http://nhansuvietnam.vn/tintuc/khoa_hoc/phat­hien­9­loai­moi­tai­rung­ngap­man­ca 4.  http://www.baothuathienhue.vn/?gd=1&cn=20&newsid=1­0­31612 5.http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx? NewsId=15118 ... => Và trong những điều kiện sinh thái đó, RNM và mơi trường sống  của nó đã tạo ra một mối quan hệ tương hỗ III. RỪNG NGẬP MẶN VÀ MƠI TRƯỜNG Mối quan hệ giữa RNM với các nhân tố mơi trường được thể  hiện trong 3 mối tương tác:  Giữa thực vật... do  mối quan hệ giữa RNM và mơi trường tạo nên, và được thể hiện  ở 3  mối tương tác: 1. Mối tương tác giữa thực vật và mơi trường lý hố 2. Mối tương tác giữa thực vật và thực vật 3. Mối tương tác giữa thực vật và Động vật... III IV V SƠ LƯỢC VỀ RỪNG NGẬP MẶN RỪNG NGẬP MẶN VÀ MÔI TRƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RNM PHẦN III: KẾT LUẬN MỞ ĐẦU ­ Rừng ngập mặn (RNM) là nguồn tài nguyên vô cùng quý 

Ngày đăng: 12/01/2020, 01:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w