1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên đề Công nghệ sinh học môi trường: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật

26 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo chuyên đề Công nghệ sinh học môi trường: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật cung cấp đến các bạn những kiến thức về tìm hiểu chung về kim loại nặng, cơ sở khoa học của phương pháp, cách tiếp cận phương pháp, ưu điểm nhược điểm, phương pháp xử lí kim loại nặng bằng việc kết hợp thực vật và vi sinh vật 13. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN  ­­­­­­­­    BÁO CÁO CHUN ĐỀ Cơng Nghệ Sinh Học Mơi Trường Đề tài: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SINH HỌC  TRONG XỬ LÍ KIM LOẠI NẶNG  BẰNG VI SINH VẬT     Nhóm 5: Đỗ Minh Quân Phan Nguyễn Phát Phạm Hữu Thái Sơn Lê Thị Thùy Loan Nguyễn Thị Thanh Tâm 14163216 14163202 14163227 14163134 14163233 GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh MỤC LỤC 3Chun đề: Ứng dụng cơng nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh A ĐẶT VẤN ĐỀ Như  chúng ta đã biết, vấn đề  về  ơ nhiễm kim loại nặng đang trở  nên   phổ  biến trên thế  giới. Trong tự nhiên, kim loại nặng tồn tại trong ba mơi  trường là mơi trường khí, mơi trường nước, mơi trường đất. Trong cơng  nghiệp, kim loại nặng được sử dụng rộng rãi trong một số hoạt động cơng  nghiệp trên hầu hết các quốc gia. Kim loại nặng có thể được coi là ngun  tố vi lượng cần thiết cho cây trồng và súc vật và cũng được coi là chất độc   khi tồn tại ở nồng độ vượt q mức nhu cầu sử dụng của vi sinh vật    Trong sự  phát triển chung của nền kinh tế  nước nhà, ngành cơng nghiệp   đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển  này chính là vấn đề  ơ nhiễm mơi trường, một lượng lớn chất thải ( khí  thải, nước thải, chất thải rắn) là nguy cơ phát sinh và nguy cơ tiềm tàng tác  động đến mơi trường cũng như  sức khỏe cộng đồng, làm  ảnh hưởng lớn  đến đời sống của các sinh vật.  Một trong những ngun nhân gây ra sự tác hại đó chính là sự ơ nhiễm các  kim loại nặng trong nước làm  ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật dưới   nước cũng như sức khỏe con người. Kim loại nặng tồn tại trong nước th ải   của nhiều ngành cơng nghiệp với nồng độ  vượt q giới hạn cho phép sẽ  gây những tác động tiêu cực tới mơi trường. Đứng trước những thách thức  đó, việc đi tìm lời giải cho bài tốn mơi trường nói chung và vấn đề  xử  lý  nước thải ơ nhiễm kim loại nặng nói riêng đang được quan tâm sâu sắc   Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu loại bỏ  các kim loại trong   nước bằng các vật liệu tự  nhiên là một trong những hướng nghiên cứu   mới, thân thiện với mơi trường do ít hoặc khơng phải bổ sung các hóa chất  vào dịng thải nên khơng gây các ảnh hưởng thứ cấp tới mơi trường mà cịn  có thể thu hồi kim loại.  Ä Một trong những phương pháp đang được chú trọng nhất là dùng vi   sinh vật để xử lý kim loại nặng trong nước Tại Sao Nên Dùng Vi Sinh Vật Để Xử Lý Kim Loại Nặng ? Trong bảo vệ  mơi trường, người ta  đã sử  dụng vi sinh vật làm sạch mơi  trường, xử lý các chất thải độc hại. Nhờ khả năng hấp thụ kim loại nặng trên   bề mặt tế bào đã làm thay đổi trạng thái oxy hóa khử của kim loại sẽ tách bỏ  kim loại trong nước thải. Ngồi ra phương pháp sử dụng vi sinh vật để xử lý  4Chun đề: Ứng dụng cơng nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh với giá thành khá thấp và thu nhận kim loại   mức độ  cao. Chính vì thế,  người ta đã dùng vi sinh vật để xử lý kim loại nặng. Đây cũng là lí do nhóm  mình nghiên cứu và tìm hiểu về chun đề này B I  NỘI DUNG Tìm hiểu chung về kim loại nặng Định nghĩa: "Kim loại nặng" hay cịn gọi là "ngun tố vết" là những kim loại có tỷ  trọng lớn hơn 5g/cm3. Chúng có thể tồn tại trong khí quyển (dạng hơi), thủy   quyển (các muối hịa tan), địa quyển (dạng rắn khơng tan, khống, quặng, )  và sinh quyển (trong cơ thể con người, động thực vật) Nguồn gốc: Hầu  hết     kim  loại     nước  tồn       dạng   ion,  chúng   có   nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo: Ảnh hưởng đến sinh vật Một số  kim loại cần cho sự phát triển của sinh vật và chúng được coi   là ngun tố vi lượng. Một số khơng cần thiết cho sự sống, khi đi vào cơ thể  sinh vật có thể khơng gây nguy hiểm gì. Kim loại nặng gây độc hại với mơi   trường và cơ  thể sinh vật khi hàm lượng của chúng vượt qua tiêu chuẩn cho  phép 5Chun đề: Ứng dụng cơng nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh Tác hại của kim loại nặng đến con người: Các chất quan trọng nhất mà chúng ta cần nghiên cứu đến như: Chì (Pb),   Thủy ngân (Hg), Asen (As), Cadimi (Cd), Crom (Cr), Niken (Ni), Đồng (Cu),   Mangan (Mn),  Chì (Pb): Là ngun tố có độc tính cao đối với sức khỏe con người. Chì  gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động  lên hệ enzim có nhóm hoạt động chứa hydro. Chì tích tụ ở xương, kìm   hãm q trình chuyển hóa canxi bằng cách kìm hãm sự  chuyển hóa   vitamin D Ä Tiêu chuẩn tối đa cho phép theo WHO nồng độ  chì trong nước uống  là 0,005mg/ml  Thủy ngân (Hg): Tính độc của thủy ngân phụ thuộc vào dạng hóa học  của nó. Thủy ngân có khả  năng làm thay đổi hàm lượng kali, thay đổi   cân bằng axit bazo của các mơ, làm thiếu hụt năng lượng cung cấp cho  tế bào thần kinh. Trong nước, metyl thủy ngân là dạng độc nhất, nó làm  phân liệt nhiễm sắc thể và ngăn cản q trình phân chia tế bào Ä Nồng độ  tối đa cho phép của WHO trong nước uống là 1mg/l, nước  ni thủy sản là 0,5mg/l  Asen (As): Nồng độ  thấp thì kích thích sinh trưởng, nồng độ  cao gây  độc cho động thực vật. Asen có thể  gây ra 10 căn bệnh khác nhau. Các  ảnh hưởng chính đối với sức khỏe con người là làm keo tụ  protein và  phá hủy q trình photpho hóa, gây ung thư tiểu mơ da, phổi, phế quản,   6Chun đề: Ứng dụng cơng nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh xoang, Ä Tiêu chuẩn cho phép theo WHO nồng độ  asen trong nước uống là   50mg/l  Cadimi (Cd): Cadimi  xâm nhập vào cơ  thể   được tích tụ    thận và  xương, gây nhiễu hoạt động của mơt số  enzim, gây tăng huyết áp, ung  thư  phổi, thủng vách ngăn mũi, làm rối loạn chức năng thận, phá hủy  tủy xương, gây ảnh hưởng tới nội tiết, máu, tim mạch Ä Tiêu chuẩn theo WHO cho nước uống là 0,003mg/l  Crom (Cr): Cr (III) không độc nhưng Cr (VI) độc đối với động thực  vật. Với người Cr (VI) gây loét dạ dày, ruột non, viêm gan, viêm thận,  ung thư phổi Ä Tiêu   chuẩn  WHO   quy   định  hàm   lương   Crom     nước   uống    0,005mg/l II. Cơ sở khoa học của phương pháp         Cơ sở khoa học chung Nhờ  khả  năng hấp thụ các kim loại lên bề  mặt tế  bào vi sinh vật trong   các hệ  thống xử  lý gây tác động lên trạng thái oxy hóa khử  của các ion   kim loại nhờ đó có thể tách bỏ các ion kim loại nặng trong nước thải Hiệu quả  của q trình lọc kim loại phụ  thuộc vào hệ  vi khuẩn trong  nước. Nhiều vi sinh vật có thể phân hủy bộ khung cacbon của các phức   kim loại và như  vậy làm cố  định, giảm khả  năng phát tán các ion kim  loại một lần nữa Tiêp cân h ́ ̣ ương nghiên c ́ ưu m ́ ơi: s ́ ử  dung vât liêu co nguôn gôc la VSV ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀   thân thiên v ̣ ơi môi tr ́ ương đông th ̀ ̀ ời co thê thu hôi kim loai va tai s ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ử dung ̣ Đong gop cac vât liêu m ́ ́ ́ ̣ ̣ ơi vao danh sach nh ́ ̀ ́ ưng vât liêu m ̃ ̣ ̣ ới co kha năng ́ ̉   loai bo kim loai năng ̣ ̉ ̣ ̣ Gop phân lam ro nguyên ly va đông hoc cua qua trinh x ́ ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ử ly kim loai năng ́ ̣ ̣   băng sinh khôi cua vi sinh v ̀ ́ ̉ ật Cac kêt qua nghiên c ́ ́ ̉ ứu vê kha năng loai bo Pb(II), Cd(II), Cu(II), Zn(II), ̀ ̉ ̣ ̉   Ni(II) va Cr(VI) co hiêu qua ro rêt vê măt x ̀ ́ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ̣ ử  ly kim loai năng cung nh ́ ̣ ̣ ̃ ư  hiêu qua vê kinh tê ̣ ̉ ̀ ́ Vât liêu sinh hoc co  ̣ ̣ ̣ ́ưu thê l ́ ớn la dê hinh thanh, gia thanh thâp, it đôc hai, ̀ ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣   hiêu qua x ̣ ̉ ử  ly tôt, it hoa chât, chât l ́ ́ ́ ́ ́ ́ ượng thai tao ra nho va dê x ̉ ̣ ̉ ̀ ̃ ử  ly, co ́ ́  thê tai tao lai vât liêu hâp phu ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ 7Chun đề: Ứng dụng cơng nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh Nhiều loại vi khuẩn, nấm men, tảo có thể  hấp thu chủ  động và tích tụ  các ion kim loại trong tế bào nhờ hệ thống vận chuyển chủ động có thể  hoạt động ngược với gradient nồng độ  và tiêu tốn năng lượng. Ngược  lại sự  hấp thụ  bề  mặt là q trình bị  động, theo gradient nồng độ  mà  khơng sử  dụng năng lượng và có thể  trung gian qua các tế  bào không  hoạt động  Phương pháp sinh học  a.  Nguyên lý  Hâp thu lên bê măt tê bao nh ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ờ cac nhom ch ́ ́ ưc trên thanh tê bao: ́ ̀ ́ ̀   COOH, OH, phenol,… co thê tao ph ́ ̉ ̣ ưc v ́ ơi ion kim loai ́ ̣  Hâp thu chu đông va tich tu ion kim loai trong tê bao nh ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ờ hê thông ̣ ́   vân chuyên chu đông ng ̣ cGradientnụngụ b.Cchcaphngphỏp ỵ Phngphỏpsinhhclphngphỏpsdngnhngvisinhvt ctrngch xuthintrongmụitrngb ụnhimkimloinng vcúkhnngtớchlykimloinngtrongcth. ỵ Cỏcvi sinhvtthngs dngnh to,nm,vikhun,v.v Ngồi ra cịn có một số lồi thực vật sống trong mơi trường ơ nhiễm   kim loại nặng có khả năng hấp thụ và tách các kim loại nặng độc hại  như: Cỏ  Vertiver, cải xoong, cây dương xỉ, cây thơm  ổi, v.v  Thực  vật có nhiều phản ứng khác nhau đối với sự có mặt của các ion kim   loại trong mơi trường.  c. Cơ chế hấp thụ kim loại nặng ở sinh vật như sau:   Giai đoạn 1: Tích tụ các kim loại nặng và sinh khối, làm giảm nồng   độ các kim loại này ở trong nước  Giai đoạn 2: Sau q trình phát triển ở mức tối đa sinh khối, vi sinh   vật thường lắng xuống đáy bùn hoặc kết thành mảng nổi trên bề  mặt và cần phải lọc hoặc thu sinh khối ra khỏi mơi trường nước d. Một số vi sinh vât tham gia ̣  Chlorella vulgaris 8Chun đề: Ứng dụng cơng nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh Co thê x ́ ̉ ử ly Ni, Cu: ́ Nông đô 5ppm kêt qua x ̀ ̣ ́ ̉ ử ly đat trên 90% Cu va gân 70% Ni trong vong 60 ́ ̣ ̀ ̀ ̀   phut đê tăng hiêu qua x ́ ̉ ̣ ̉ ử  ly t ́ ừ 5pp đên 50ppm hiêu qua x ́ ̣ ̉ ử  ly con khoang ́ ̀ ̉   10 – 20% trong vong 120 phut ̀ ́  Scendesmus abudans Kha năng hâp thu cadimi la 62mg/l ̉ ́ ̣ ̀   (theo   nghiên   cưú   cuả   Patricia  A.Terry)   khoang ̉   36   giơ ̀  Saccharomyces cerevisiae:  2+ Hâp thu môt sô Kim loai năng: Cu ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣  ,  2+ 2+ Pb   , Zn    Kha năng hâp thu theo ̉ ́   2+ 2+ 2+ thứ  tự   Pb ,   Cu ,   Zn ,     48h  nông đô giam xuông t ̀ ̣ ̉ ́ ương  ưng con ́ ̀  37.5, 3905 mg/l  Nấm men S. cerevisiae   Sinh trưởng tốt nhất trong khoảng nhiệt độ 27­330C, pH 4,5 – 5,5.   Chịu được độ cồn, chịu mặn tốt và chịu được pH thấp   Nên khi ni cấy trong mơi trường axit mạnh có thể  giảm khả  năng   nhiễm vi khuẩn lạ của chúng   S. cerevisiae là tác nhân mang và tích lũy kim loại (Pb, Hg, Cr, Mn, Cu,  Zn, Cd ) vào tế  bào cơ  thể  với mức độ  khác nhau khi sinh trưởng trong  mơi trường có mặt các kim loại nặng này. Các kim loại Cu, Zn, Mn có  ảnh hưởng dương tính lên hoạt động hơ hấp và tốc độ  phát triển của S.  9Chun đề: Ứng dụng cơng nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh cerevisiae.   Tác động độc hại của KLN đến cơ thể sinh vật giảm theo trật tự: Hg 2+  > Cd2+ > Cu2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ .   Sự hấp thu kim loại  ở S. cerevisiae diễn ra  ở cả t ế bào sống và tế  bào   chết  Quá trình hấp thu Cu, Zn, Pb  ở tế bào nấm men S. cerevisiae được giải   thích như  sau: Đầu tiên, Cu sẽ  tham gia vào q trình tổng hợp metallo   thionein, sau đó metallo thionein bao quanh kim loại và bảo vệ S.cerevisiae   khỏi độc tính của kim loại nặng. Sức đề  kháng của S. cerevisiae với ion   Cu2+  liên   quan   đến     tạo   thành   liên   kết   kim   loại­protein   (metallo   thionein), sự khống hóa và sự tích tụ  tạm thời tại khơng bào. Sự tích lũy  kẽm trong nấm men do kẽm kích thích sự hình thành liên kết acetaldehyde  với alcohol dehydrogenase. Kẽm thúc đẩy sự  tổng hợp nhân bào, thiếu   kẽm sẽ kìm hãm sự phát triển của tế bào. Theo quan điểm di truyền học,   sự tích lũy liên quan đến q trình trao đổi chất và cấu tạo tế bào Bảng 3. Sự tích tụ các kim loại nặng bằng vi sinh vật và tảo Vi sinh vật Ngun tố Lượng tích tụ ( %  khối lượng khơ ) Vi khuẩn Vi khuẩn (170 chủng) Cadmium Vi khuẩn ( 137 chủng ) Đồng Vi khuẩn ( 19 chủng ) Bạc Vi khuẩn ( 3 chủng) Uranium 8­9 Actinomyceles ( 5 chủng ) Uranium 8­9 Streptomyces ( 12 chủng ) Uranium 2­14 S. viridochromogenes Uranium 30 S. lonwoodensis Uranium 44 Bacillus sp.( 9  chủng ) Uranium 3­5 Hỗn hợp vi khuẩn Cadmium 0,22 Hỗn hợp vi khuẩn Đồng 30 Hỗn hợp vi khuẩn Bạc 32 Citrobacter sp Chì 34­40 Citrobacter sp Cadmium 0,2

Ngày đăng: 12/01/2020, 01:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Cơ sở khoa học chung

    2. Phương pháp sinh học

    III. Cách tiếp cận phương pháp

    IV. Ưu điểm, nhược điểm

    4. Một số công nghệ xử lí nước thải có chứa kim loại nặng bằng vi sinh vật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w