Bài thuyết trình nhóm: Lipid

38 378 3
Bài thuyết trình nhóm: Lipid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình nhóm: Lipid trình bày về khái niệm Lipid, phân loại Lipid, vai trò dinh dưỡng của Lipid, tiêu hóa và hấp thu Lipid, nhu cầu Lipid, kết luận. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM Chủ đề: LIPID • DANH SACH NHĨM: Trần Quang Trọng Lê Văn Tưởng Nguyễn Đình Duy Hồ Cơng Khiêm Lê Q Nghĩa Báo Văn Tý Bá Kỳ Viện Cao Thiên Tâm GVHD: Phạm Thị Khanh NỘI DUNG  I.   KHÁI NIỆM  II.  PHÂN LOẠI LIPID III. VAI TRÒ DINH DƯỠNG CỦA LIPID IV. TIÊU HĨA VÀ HẤP THU LIPID V.   NHU CẦU LIPID VI. KẾT LUẬN  VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Khái niệm v  Lipid được tạo nên từ C, H và O  nhưng chúng có thể chứa các  ngun tố khác như P và N. Chúng  khác với carbonhydrate ở chỗ chứa  O với tỉ lệ ít hơn. Hai nhóm lipid  quan trọng đối với sinh vật là: ü Nhóm có nhân glycerol ü Nhóm sterol ü Các nhân này kết hợp với các  acid béo và các chất khác tạo nên  nhiều loại lipid khác nhau II. Phân loại  lipid Ø Các loại lipid 1. Dầu mỡ •  Là este của glycerin và acid béo. Khi cả ba nhóm  glycerol được este hóa bởi acid béo sẽ tạo ra  triacylglycerol (triglyceride)     CH2OH      CH2­ OCOR1    CHOH      + 3RCOOH      →       CH ­ OCOR2   + 3H2O    CH2OH • •      CH2­ OCOR3 Dầu mỡ: Lipid trung tính (98% lipid) Acid béo trong mỡ gồm: acid béo no và acid béo khơng  no. Mỡ cá nhiều acid béo khơng no 2. Photpholipid Este của acid phosphatidic và glycerin {                                                                      GLYCEROLPHOSPHOLIPID PHOSPHOLIPID § SPHINGOLIPID Glycerolphospholipid:  ­ phosphatidyl choline (PA, còn gọi là lecithine)  ­ phosphatidyl ethanolamine (PE, hay cephaline)  ­ phosphatidyl inositol (PI)  ­ phosphatidyl serine (PS)   ­ phosphatidyl glycerol (PG) § Sphingolipid: phổ biến nhất là sphingomyelin v q q • • • • Lecithin Lecithin được chiết xuất từ lòng  đỏ trứng (1843). Chất này phổ  biến trong các tế bào của cơ thể  động vật, đặc biệt là trong não,  gan, lòng đỏ trứng. (giáo trình  Hóa Sinh­ nhà xuất bản Y học  2012) Vai trò: Tăng khả năng hấp thụ thức ăn, là mơi  trường hòa tan tốt các vitamin A, D, E,  K.  Tham gia c ấu tạo màng tế bào, Tại ruột lecithin nhũ tương hóa giúp hấp thu  chất béo và các vitamin A, D, E, K.  Nhân tố kích thích sinh trưởng và giải độc  t ốt v §  Vai trò của phospholipid Màng sinh học: phospholipids,  glycophospholipid và cholesterol: Ngncỏchgiatbovicỏcc quantbờntrongtbo(nhõn, golgi,mitochondria ) Cúcutrỳclinhnggm2lp lipid,giallpprotein Đ Đ Màng bán thấm: hố chất ưa nước  thấm qua được nhưng phân tử phân  cực khơng qua được  Lớp protein: kênh vận chuyển và giữ  vai trò bơm những phân tử đã được  chọn vào bên trong 3. Glycolipid  § Hợp chất lipid chứa glucose hay  galactose § Cerebroside có nhiều trong mơ não, đơi  khi cũng được xếp vào nhóm  glycolipid vì trong phân tử chứa  galactose hoặc glucose, acid béo và  sphingosine §  Chức năng: Nhận và truyền đạt thơng  tin giữa các tế bào, tham gia vào các cơ  chế điều hòa sự sinh trưởng và phát  c) EPA:  q q § § § EPA tên viết tắt của eicosapentanoic acid (tổng hợp từ  LLA) thuộc nhóm omega 3, mạch cacbon có 20C, có 5 nối  đơi trong mạch Đối với động vật thủy sản:  Tham gia vào cấu tạo thành tế bào và tổ chức cơ thể,  ngun liệu cho tổng hợp acid mạch dài.  Cho chất lượng tinh trùng ở cá cao, tăng tỉ lệ nở của  trứng, giảm tỉ lệ dị hình, dị tật ở cá.  Nếu thiếu thì tốc độ sinh trưởng thấp, tỉ lệ nở trứng  thấp IV. TIÊU HĨA VÀ HẤP THU LIPID Tiờuhúa: a)Tiờuhúachc Ming:(phõnct)ư>mónhnhư>xungddy Ddy:nhungddyyxungruttrc. b)Tiờuhúahúahc: v Đ Đ § §  Ruột Nhũ tương hóa nhờ muối mật  từ gan ­> tăng diện tích tiếp xúc  bề mặt các hạt mỡ (500­ 1000A0) với dịch ruột, hoạt hóa  men Lipasa và kích thích ruột  vận động Lipase phân giải triglyceride ­>  glycerol và các acid béo Những lipid phức tạp còn có  thêm một lượng phosphoric acid  và các bazơ Các este của sterol được thủy  phân tạo ra các acid béo và sterol  Sơ đồ tác dụng của các enzyme lên sự tiêu hóa lipid  (triglycerides) (Theo Moreau,1988) Triglycerides Glycerol Acid béo HẤP THU Lipase Tụy  tạng Muối mật Gan 2. Hấp thu • • • • • Các acid béo ngắn và choline tan được trong nước nên được  hấp thụ trực tiếp qua tế bào màng nhầy của ruột.  Các acid béo có chuỗi carbon dài khơng hòa tan trong nước  chúng liên kết với muối mật tạo thành các hạt nhỏ micelle có  kích thước 50 ­ 100 A0 phân tán nhỏ trong nước ­> hấp thu qua  thành ruột nhờ các tế bào hấp thụ.  Trong thành ruột những monoglyceride và các acid béo chuỗi  carbon dài trên 14 C được tái tổng hợp thành triglycerides Các triglyceride này cùng với một lượng nhỏ phospholipid và  các cholesterol tự do qua thành ruột được vận chuyển trong  hệ mao mạch ở dạng liên kết với các phân tử protein tạo nên  phức hệ lipoprotein có kích thước rất nhỏ, gọi là những  chylomicron Các phức hệ chylomicrons được hấp thu qua hệ mao mạch  sau đó đến gan và các cơ quan như cơ để tạo năng lượng cho  hoạt động hay đến các cơ quan dự trữ như màng treo ruột  Tỷ lệ tiêu hóa lipid của một số loại thức ăn ở cá trắm cỏ      (Law, 1986) Thức ăn Bột cá Bột đậu nành Bột ngũ cốc Cám gạo Bột cá TLTH Lipid % 100 99 73 73 90 - 94 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa và  hấp thu lipid • ü • ü • Hàm lượng của acid béo cấu tạo nên  lipid có trong khẩu phần VD: Khả năng tiêu hóa acid béo no cao  thì kém hơn acid béo khơng no mạch  dài.  Các loại dầu khác nhau TLTH khác  nhau.  VD: Dầu cá có TLTH 91­100%, dầu  đậu nành TLTH 78­95%, dầu cọ 63­ 93% Các thành phần khác trong thức ăn làm  giảm TLTH: § Thức ăn nhiều xơ  3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa và  hấp thu lipid q ü q ü q ü  Chế độ dinh dưỡng của từng loại cá VD: Khẩu phần cá vùng nước lạnh và cá biển cần nhiều  lipid hơn cá vùng nước ấm vì năng lực sử dụng carbohydrate  để lấy năng lượng kém hơn  Tính chất của từng loại thức ăn VD: Những gốc acid béo trong phospho­lipid dễ bị oxy hố  → peroxit → đầu độc màng tế bào, phong toả việc sản sinh  enzyme trong tế bào, đặc biệt là những enzyme chuyển hố  năng lượng, từ đó làm rối loạn sự chuyển hố.   Vận chuyển các chất tan trong lipid VD: Khẩu phần nghèo lipid sẽ dẫn đến sự hấp thu cũng  như sự vận chuyển những vitamin A,D,E,K trong dịch bào bị  cản trở, chuyển hố bị rối loạn q  Tỷ lệ lipid trong khẩu phần VD: Sinh trưởng của cá hồi vân khơng bị ảnh hưởng khi  protein khẩu phần giảm từ 48% xuống 35% nếu lipid tăng từ  15% lên 20%. (Takeuchi et al,1978)  Ø   Khi lập khẩu phần cho tơm, cá cần có một tỷ lệ lipid nhất  định. Nếu q nhiều lipid có thể làm mất cân bằng ­> thừa mỡ  tích luỹ ở mơ và phủ tạng ü V. NHU CẦU LIPID • Nhu cầu lipid của ĐVTS xác định dựa vào nhu cầu năng lượng,  nhu cầu acid béo cần thiết, phospholipid, cholesterol, đặc điểm  sống và dự trữ lipid của lồi.  Ví dụ: ü ü • Nhu cầu lipid trong thức ăn cho giáp xác 5­8% cho tỷ lệ sống và  sinh trưởng của tơm đạt cao nhất Cá: hàm lượng lipid thay đổi tùy theo lồi, tuy nhiên mức đề nghị  từ 6­10% Ngồi ra nhu cầu lipid phụ thuộc rất lớn vào hàm lượng và chất  lượng của protein, của nguồn cung cấp năng lượng khác và ngay  cả chất lượng của dầu.  Ví dụ:  ü Tỉ lệ protein và lipid đề nghị cho tơm cá là 6­7:1   Mức lipid tối đa trong KP của một số ĐVTS  Giống lồi Chép Rơ phi Cá trơn Mỹ Cá trê phi Cá tra Tôm he NB Tôm Sú Càng xanh % lipid thức ăn Giống loài % lipid thức ăn 12-15 < 10 7-10 7-10 4-8 6-7,5 Cá hồi Cá chẽm Cá mú Cá vền biển Cá bơn 18-20 13-18 13-14 12-15

Ngày đăng: 12/01/2020, 00:35

Mục lục

  • Slide 1

  • Chủ đề: LIPID

  • Slide 3

  • I. Khái niệm

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2. Photpholipid

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan