Báo cáo thực tập: Quá trình và thiết bị - Phòng thí nghiệm năng lượng sinh học

47 122 0
Báo cáo thực tập: Quá trình và thiết bị - Phòng thí nghiệm năng lượng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Quá trình và thiết bị - Phòng thí nghiệm năng lượng sinh học được thực hiện nhằm nghiên cứu ethanol từ rơm rạ, tổng quan về phòng thí nghiệm, quy trình công nghệ, một số sự cố và khắc phục trong quá trình vận hành. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài báo cáo để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học LỜI CẢM ƠN Thực tập q trình & thiết bị là cơ hội để nhóm sinh viên thực tập chúng em tiếp cận   và tìm hiểu thực tế  thơng qua những kiến thức lí thuyết đã học tại trường trong suốt  những năm qua Trải qua thời gian thực tập tại phòng thí nghiệm năng lượng sinh học – ĐH Bách  Khoa TP HCM, được tham gia vận hành một số thiết bị, chúng em đã học hỏi nhiều kiến   thức thực tế, những kinh nghiệm q báu, được tiếp xúc mơi trường và điều kiện làm   việc nơi đây. Có được những kiến thức đó, chúng em xin chân thành cảm  ơn sự  tận tình   giúp đỡ từ thầy cơ và các anh chị tại đây Chúng em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đình Qn. Cảm ơn Thầy đã tạo điều  kiện thuận lợi cho chúng em được thực tập tại Xưởng, đã truyền đạt cho chúng em những   kinh nghiệm q báu, đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em trong suốt q trình thực tập Xin chân thành cảm ơn chú Nguyễn Văn Khanh, Chị Trần Phước Nhật Un, Chị Vũ  Lê Vân Khánh, anh Lê Nguyễn Phúc Thiên, và anh Phan Đình Đơng đã tận tình hướng dẫn   chúng em trong suốt q trình thực tập, sẵn sàng giúp đỡ chúng em giải đáp những vướng   mắc, trao đổi với chúng em những kinh nghiệm q báu trong q trình làm việc và trong  cuộc sống Chúng em xin cảm ơn khoa Kỹ thuật hóa học nói chung và bộ mơn Q trình &Thiết   bị  nói riêng đã tạo điều kiện để  chúng em có cơ  hội được thực tập tại đây, xin cảm  ơn   thầy Nguyễn Sĩ Xn Ân đã tạo điều kiện và hướng dẫn tận tình để chúng em hồn thành   đợt thực tập này Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Nhận xét của Cán bộ hướng dẫn: ­­­­­­­­ ­­­­­­­­ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………                                                          Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng…… năm 2012 Cán bộ hướng dẫn:                                      Xác nhận của phòng Thí nghiệm Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: ­­­­­­­­ ­­­­­­­­ Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng…… năm 2012                                                                       Xác nhận của bộ mơn Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học MỤC LỤC I. Nghiên cứu ethanol từ rơm rạ: 1.Tình hình nước ta hiện nay Theo thống kê của các cơ quan chức năng, hàng năm, nước ta có sản lượng thóc khoảng 40  triệu tấn. Cứ 1 tấn thóc thu hoạch thì có 2 tấn rơm rạ, trấu. Đối với số phụ phẩm này, nơng  dân thường có tập qn đốt bỏ, hoặc xả thẳng ra kênh rạch, phơi bừa bãi ven đường lộ gây  khói bụi, ơ nhiễm mơi trường,  Khói rơm rạ là nguồn tạo ra các khí CO, CO2, NO2, SO2, H2O,  các chất nhựa bay hơi và hàng trăm hợp chất khác có hại cho sức khỏe con người. Rơm rạ  thối mục là nguồn sinh khí metan, làm tăng lượng khí thải vào bầu khí quyển, là 1 nguồn ơ  nhiễm đáng kể gây nên hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ của trái đất, biến đổi khí hậu  tồn cầu. Khi đốt các chất hữu cơ có trong rơm rạ và trong đất, do nhiệt độ cao sẽ biến thành  chất vơ cơ làm cho đồng ruộng bị khơ, chai cứng. Phần tro còn sót lại khơng giúp ích mấy cho  cây trồng.  Cách xử lý rơm rạ như hiện nay là một sự lãng phí nguồn nhiên liệu vơ cùng lớn, gây ơ  nhiêm mơi trường. Do vậy việc tận dụng nguồn năng lượng này một cách hiệu quả rất được  quan tâm bởi các nhà quản lý, nhà khoa học trong và ngồi nước. Và phương pháp đang được  quan tâm đặc biệt là sản xuất ethanol từ các phế phẩm nơng nghiệp trên Ethanol được đánh giá là nguồn cung cấp nhiên liệu tốt cho tương lai vì con người có khả  năng sản xuất với sản lượng lớn, khơng gây ơ nhiễm mơi trường và có thể thay thế được cho  xăng nhiên liệu. Ethanol làm nhiên liệu này hồn tồn có thể sản suất được từ nguồn cellulose  như rơm rạ, trấu, bã mía,…. Theo đánh giá sơ bộ, lượng rơm rạ hằng năm, nếu được chuyển  thành ethanol, hồn tồn có khả năng thay thế tồn bộ nhu cầu xăng dầu cả nước hiện nay.   2.Tình hình sản xuất ethanol từ biomass: Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Cho đến nay, trên thế  giới việc sản xuất ethanol từ biomass nói chung và từ  rơm rạ  nói   riêng vẫn chưa được thực hiện với quy mơ cơng nghiệp. Lý do lớn nhất của vấn đề  này là  hiệu quả kinh tế mang lại của việc sản suất nhiên liệu ethanol so với nhiên liệu truyền thống   như xăng dầu khơng cao. Ở các nước có nguồn biomass phụ phẩm nơng nghiệp dồi dào như  Canada và Mỹ, Nhật những dự án sản xuất ethanol từ rơm rạ với quy mơ bán cơng nghiệp (vài  chục tấn một ngày) đang dần được nghiên cứu và  triển khai. Các nước bắc Âu như  Hà Lan,   Thụy Điển cũng đang có các dự  án xây dựng nhà máy sản suất và tinh chế  ethanol dùng cho  động cơ. Trong khi đó đối với những nước đang trên đà phát triển và có nguồn rơm rạ dồi dào   như Việt Nam thì việc sản xuất này cũng đang dần được quan tâm  Ở Việt Nam, ethanol cũng  được sản suất với sản lượng khoảng 25 triệu lít mỗi năm. Trong đó chủ yếu là làm từ mật rỉ,  ngơ, gạo và khoai mì, chủ  yếu phục vụ  cho các ngành cơng nghiệp thực phẩm và hóa chất.  Tuy nhiên, tình hình lương thực đang ngày càng khan hiếm. Với dân số  tăng cao và quỹ  đất  dành cho sản xuất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp thì việc sản xuất cồn từ các ngun liệu  truyền thống trên rất khó được mở rộng để đáp ứng cho nhu cầu nhiên liệu ngày một tăng cao    hiện nay. Ngày nay sự  lệ  thuộc vào dầu mỏ  của con người ngày càng cao dẫn đến tình  trạng suy thối kinh tế  khi xảy ra khủng hoảng dầu mỏ. Chính vì thế  nên ngày càng nhiều  những dự  án nghiên cứu và triển khai sử dụng năng lượng  địa phương để  thay thế  dần dầu   mỏ. Trong tình hình đó ethanol là một giải pháp được đánh giá cao cho khả  năng thay thế  nhiên liệu hóa thạch trong tương lai. Tiềm năng lớn và thân thiện với mơi trường là 2 ưu điểm  lớn của loại nhiên liệu này II.  Tổng quan về phòng thí nghiệm 1. Lịch sử hình thành và phát triển Hiện nay, cơng nghệ  sản xuất xăng sinh học từ  ethanol với ngun liệu sắn, ngơ,  khoai… rất phổ biến, nhưng nhiều quốc gia cảnh báo rằng, điều này sẽ ảnh hưởng đến an  ninh lương thực thế giới. Để  tìm nguồn thay thế, nhiều nghiên cứu đang hướng đến việc   tận dụng phụ phẩm trong nơng nghiệp như rơm, rạ, vỏ trấu, bã mía… để sản xuất ethanol Ở nước ta, dự án “Kết hợp bền vững nền nơng nghiệp địa phương với cơng nghiệp   chế biến biomass” do JICA (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) tài trợ, có nhiệm vụ xây   dựng và phát triển cơng nghệ  sản xuất bioethanol từ  các nguồn biomass là phế  thải nơng   nghiệp như: rơm, rạ, vỏ  trấu, bã mía… bước  đầu  đã thành cơng   quy mơ phòng thí   nghiệm. Sản phẩm sẽ  được  ứng dụng vào mục đích làm nhiên liệu cho động cơ  và các  thiết bị đốt cơng nghiệp Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Dự án JICA được thực hiện trong khn khổ hợp tác nghiên cứu giữa trường Đại học   Bách Khoa Tp.HCM và Viện Khoa học Cơng nghiệp thuộc trường Đại học Tokyo. Dự  án  hướng đến xây dựng phương pháp luận nhằm kết hợp bền vững nền nơng nghiệp địa   phương với nền cơng nghiệp chế biến sinh khối, thiết lập quy trình tinh chế bằng phương   pháp sinh học quy mơ nhỏ tại khu vực. Từ đó, xây dựng chu trình tự cung tự cấp các nhiên   – vật liệu sinh học. Trong khn khổ dự án, hai mơ hình thí điểm về “Tổ hợp thử nghiệm   q trình chế biến sinh khối” và “Mơ hình xưởng thực nghiệm kết hợp bền vững nền nơng   nghiệp địa phương và nền cơng nghiệp chế biến sinh khối” được thiết lập Mục tiêu nghiên cứu của xưởng thực nghiệm là phản hồi lại mục tiêu chung của dự  án, triển khai những kết quả thí nghiệm đạt được ở quy mơ phòng thí nghiệm, hiểu được  tồn bộ quy trình và hệ thống, cải tiến và phát triển các trang thiết bị    Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Hình 1: Phòng thí nghiệm năng lượng sinh học Dự án bắt đầu năm 2009 và kết thúc vào năm 2014. Từ năm 2009 tới cuối năm 2010 là   gian đoạn lắp đặt nhà xưởng và cung cấp thiết bị, máy móc. Đầu năm 2010 phòng thí   nghiệm bắt đầu đi vào hoạt động Địa điểm xây dựng: Xưởng thực nghiệm với tên gọi là phòng thí nghiệm năng lượng  sinh học, được xây dựng trong khn viên trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM. Xưởng  Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học nằm sau lưng tòa nhà C4 và C5, từ cổng 3 trường ĐHBK (đường Tơ Hiến Thành) đi thẳng   vào khoảng 100m sẽ thấy xưởng nằm bên phải Hình 2: Địa  điểm xây dựng phòng thí nghiệm 2. Sơ đồ tổ chức mặt bằng Phòng thí nghiệm năng lượng sinh học gồm có 2 lầu.Lầu 1 và lầu 2 là được sử dụng làm  phòng thí nghiệm và phân tích.Tầng trệt là xưởng thực nghiệm và phòng làm việc, nghỉ ngơi   của nhân viên Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Hình 3: Xưởng thực nghiệm Các cụm thiết bị chính của xưởng: 1/ Máy nổ hơi rơm (cơng suất 350 kg/h) 2/ Bồn lên men (thể tích 800 L) 3/ Tháp chưng cất thơ (tháp mâm xun lỗ, cơng suất 100 L/mẻ) 4/ Tháp chưng cất tinh chế (tháp đệm, cơng suất 100 L/mẻ) 5/ Máy lọc ép 6/ Lò hơi (thu nhiệt từ q trình than hóa trấu) 3. An tồn lao động An tồn lao động được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu khi làm việc trong bất kỳ mơi  trường sản xuất nào, nắm được các ngun tắc về  an tồn lao động sẽ  tránh được những tai  nạn đáng tiếc cho bản thân và hạn chế được những hư hỏng gây ra cho thiết bị.  Khi làm việc  trong xưởng thực nghiệm cần nắm vững các u cầu an tồn: Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học ­ Khơng phận sự miễn vào ­ Khi vận hành thiết bị phải nắm rõ các thao tác vận hành và giới hạn an tồn của thiết bị để  tránh xảy ra sự cố cho thiết bị và người vận hành. Đặc biệt, với nồi hơi là thiết bị làm việc ở  áp suất và nhiệt độ cao nên rất nguy hiểm, vì vậy, người vận hành nên có ít nhất 2 năm kinh   nghiệm ­ Sử dụng dụng cụ và thiết bị đúng chức năng để  tránh hư  hỏng và tăng tuổi thọ  của dụng   cụ và thiết bị ­ Tất cả  các van trong hệ  thống cần được cài đặt và kiểm tra kỹ càng bởi hội đồng trước  khi vận hành ­ Giai đoạn cắt rơm: phải mặc áo bảo hộ, đeo mắt kính, khẩu trang chống bụi rơm, mang   găng tay bảo vệ tay khơng bị ngứa khi bốc rơm bỏ vào máy cắt, chân mang giày khơng được  mang dép phòng chống rủi ro có thể  xảy ra như  bị  ngứa dị   ứng với bụi rơm.  Đọc bảng   hướng dẫn an tồn sử dụng thiết bị cắt trước khi tiến hành làm việc Hình 4: Một số hú ý khi sử   dụng máy cắt rơm Giai đoạn ngâm kiềm, trung hòa acid: phải đeo bao tay chống thấm, mặc áo bảo hộ, mang   tạp dề bằng nhựa dẻo phía trước người, đeo khẩu trang, đi ủng cao su bảo vệ chân, đội mũ  có tấm kiếng bảo vệ mặt để tránh hóa chất rơi trúng mặt, vào mắt, v.v… 10 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Ưu điểm: làm viêc tương đối nhanh Nhược điểm: q trình làm việc bụi nhiều 2. Máy cắt mịn.  Hình 14: Máy cắt mịn (gồm thiết bị cắt và bộ phận nâng đỡ) Cơng dụng: cắt ngắn rơm đã qua máy cắt thơ thành những đoạn dài khoảng 2­3 cm.  Có cấu tạo khá đơn giản: gồm cửa nhập liệu, bên dưới cửa là hệ  thống bánh răng cắt. Hệ  thồng bánh răng được gắn với trục nối với  mơ tơ quay Ngun lí làm việc: Rơm sau cắt thơ được đưa và cửa nhập liệu, đưa từ  từ, từng ít một để  tránh bị kẹt. Hai lưỡi cắt bánh răng quay, vừa tạo lực cắt ngắn rơm vừa vận chuyển rơm về  cửa tháo liệu. Rơm qua máy cắt mịn khoảng 2 lần sẽ đạt được chiều dài mong muốn Ưu điểm: Làm việc gọn nhẹ, dễ dàng, ít tốn nhân cơng. Ngồi ra máy cắt mịn còn có cơ chế  quay  bánh răng cắt theo chiều ngược lại khi bị kẹt ngun liệu Nhược điểm: bụi nhiều 33 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học 3. Máy ép Là thiết bị lọc ép khung bản.  Cơng dụng: Dùng để tách ép dung dịch ra khỏi phần bã rơm, có thể là dung dịch NaOH hòa tan   hemi cenlulose hay dung dịch HCl sau khi trung hòa Ngun lí làm việc: Máy ép khung bản là một máy cơng cụ  sử  dụng nguồn lực là động cơ  3   pha. Khi moto trong động cơ hoạt động quay sẽ truyền lực cho hệ thống xi­lanh đẩy khung ép   xuống. Sau đó máy sẽ ép tách NaOH ra khỏi rơm qua một bản có lỗ lọc, chất lỏng được thải  ra ngồi qua một đường ống có van đóng – mở Ưu điểm: ­ Máy ép làm việc êm, ko ồn. Cho áp lực cực đại theo lực danh nghĩa và có thể duy trì áp lực   đó trong suốt q trình cơng nghệ ­ Có kết cấu đơn giản, sử dụng các bộ phận được tiêu chuẩn hóa cao, vì vậy giá thành sản   phẩm hạ ­ Khơng bị lực ép hạn chế, có thể điều chỉnh cho phù hợp u cầu ­ Máy ép có cơ cấu an tồn, chính vì vậy lực ép khơng bao giờ vượt q giới hạn cho phép ­ Máy ép được lắp nhiều dạng điều khiển khác nhau, đảm bảo tính chính xác ­ Kết cấu máy có thể theo kiểu đứng, kiểu nằm, đơng thời kết cấu gọn nhẹ hơn so với kết   cấu các máy cơ khí Nhược điểm: ­ Dễ bị ăn mòn hóa học và do các tác động của mơi trường ­ Dễ gây ơ nhiễm mơi trường ­ Khi đường kính lỗ lọc lớn, chất lượng sản phẩm lọc bị giảm 34 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Hình 15: Máy ép lọc khung bản 4. Thiết bị nổ hơi 35 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Q trình nổ hơi nước là một q trình cơ – hóa – nhiệt. Đó là phá vỡ cấu trúc các hợp phần  với sự giúp đỡ của nhiệt ở dạng hơi (nhiệt), lực cắt do sự giãn nở của ẩm (cơ), và thủy phân   các liên kết glycosidic (hóa).  Sự mơ tả q trình làm nổi bật tầm quan trọng của việc tối  ưu hai yếu tố: thời gian lưu và  nhiệt độ. Nhiệt độ  có liên quan đến áp suất hơi trong thiết bị  phản  ứng. Nhiệt độ  càng cao   thì áp suất càng cao, do đó càng làm gia tăng sự  khác nhau giữa áp suất trong thiết bị  phản   ứng so với áp suất khí quyển. Sự  chênh lệch về  áp suất tỷ  lệ  với lực cắt của  ẩm hóa  hơi.Thời gian càng dài càng thúc đẩy sự phân hủy cellulose và tạo thành các chất gây ức chế  cho việc lên men Hình 16:Hệ thống thiết bị nổ hơi Cấu tạo:  Input container: thùng nhập liệu rơm Detector of material : đầu dò mức nhập liệu Weight feeder : trục vit nhập liệu Detector of blocking: đầu dò phân phối ngun liệu, kiểm tra mức độ đồng đều 36 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Main screw: trục vit chính, cấp rơm rạ cho q trình nổ hơi Detector of water pressure: đầu dò áp suất hơi nước Water service control valve: thiết bị điều khiển áp suất hơi nước Water supply: cung cấp nước Inclination CV: trục vit tháo liệu Sequencer: bảng điều khiển Vật liệu chế tạo: thép CT3 Cơ chế hoạt động : Rơm rạ sau khi cắt nhỏ được đưa đến thiết bị puffing. Rơm được cho vào thùng nạp liệu,  được vận chuyển bằng vít tải đến bộ phận puffing. Bộ phận puffing có cấu tạo là một trục   vít với đường kính cánh vít giảm dần, nhờ vậy rơm sẽ được nén và chà xát với nhau và với   thiết bị, khi đó những sợi rơm sẽ bị xé bung ra và có cấu trúc xốp hơn. Trong bộ phận này,  nước được cho vào phối trộn với rơm rạ nhằm mục đích tránh cho rơm rạ bị cháy trong q   trình nén ép và chà xát. Mặc khác, do lực nén của trục vít làm áp suất tăng nhẹ và sự chà xát   với thiết bị làm nhiệt độ rơm trong bộ phận này lên đến khoảng 150 oC, nước lúc này ở trạng  thái hơi. Khi rơm được đẩy ra ngồi, áp suất giảm đột ngột, hơi nước có năng lượng cao  nhanh chóng thốt ra khỏi khối rơm gây phá vỡ cấu trúc, phân hủy một phần hemicellulose và   lignin, do đó cũng tạo ra những lỗ xốp bên trong cấu trúc rơm rạ. Qúa trình này thực hiện bởi  thiết bị  thay đổi áp suất tạo hơi nước Áp suất thay đổi tạo ra q trình nổ  hơi,biến thiên  trong khoảng 40­50 atm .Rơm sau khi qua bộ phận puffing sẽ được vận chuyển lên trên bằng  một vít tải và rơi vào thùng chứa đặt bên dưới Nhìn chung, qua thiết bị puffing, cấu trúc rơm trở  nên xốp hơn nhờ  2 tác động: sự  chà   xát và nổ  hơi nhẹ. Cuối quá trình puffing, rơm trở  nên mềm và tăng khả  năng thấm nước.  Tốc độ  puffing là 200 – 450 kg rơm/h, 15 – 17% nước.Độ   ẩm rơm sau khi puffing là 37 %  (w/w) 37 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Mục đích của q trình nổ hơi là tạo ra những lỗ xốp bên trong cấu trúc rơm rạ  để  q   trình thủy phân sau này diễn ra thuận lợi hơn Năng suất, hiệu suất phụ thuộc vào q trình tiến hành thí nghiệm Nhập liệu: Detector of material Tháo liệu: Inclination CV Cơng dụng của máy: phá vỡ cấu trúc, phân hủy một phần hemicellulose và lignin, do đó cũng  tạo ra những lỗ xốp bên trong cấu trúc rơm rạ, tăng độ xốp của rơm,phá vỡ cấu  trúc  lignin trong bó mạch cellulose Nơi sản xuất: Nhật Bản Ưu điểm của thiết bị: Hệ  thống trục vit nhập liệu giúp vận chuyển rơm dễ  dàng  đồng bộ vào bộ phận nổ hơi. Áp suất hơi nước được điều khiển tự động tạo áp   suất  thích hợp kích thích q trình nổ hơi tạo sản phẩm tơi xốp Nhược điểm:  Thiết bị to, cồng kềnh, tạo nhiều bụi, tiêu tốn nhiều năng lượng    sử  dụng nhiều mơ tơ  cho q trình tải nhập liệu và tháo liệu, đòi hỏi nhiều kinh  nghiệm  vận hành trong quá trình điều khiển 5. Thiết bị thủy phân và lên men đồng thời Cấu tạo: là thiết bị  hình trụ, vỏ  áo được làm từ  inox SUS304. Thân đặt trên 3   chân   đỡ  cao khoảng 1.2m, bên trong thiết bị  có 1 tấm chắn và 1 cánh khuấy mái chèo 2   tầng  gắn với động cơ  quay cánh khuấy đặt trên nắp thiết bị. Thân hình trụ  đứng   đường  kính d=900mm, chiều cao h=1388.8mm, dung tích 800L. Nắp thiết bị  có 1 cửa  nhập  liệu và 1 kính quan sát, thân có gắn 1 kính quan sát và cửa tháo sản phẩm ở đáy   thết   bị.  Vỏ áo có đường kính d=1010mm. cánh khuấy có đường kính d=450mm. Động cơ  điện  quay cánh khuấy có cơng suất 2.2KW, tốc độ quay 150 vòng/phút 38 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Hình 17: Bình thủy phân và lên men đồng thời Ngun lý hoạt động: thiết bị hoạt động gián đoạn, nhập liệu nhiều lần. Ngun liệu sau khi  được xử lý sơ bộ được nhập và thiết bị bằng thủ cơng. Cấp nhiệt bằng hơi nước vào vỏ áo 2   giai đoạn: giai đoạn đầu để  tiệt trùng, giai đoạn sau duy trì nhiệt độ  bình thích hợp cho phản   39 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học ứng. Sau khoảng thời gian thủy phân và lên men cần thiết, sản phẩm được bơm trực tiếp vào  bể chứa 6. Bình chứa Cơng dụng: tồn trữ sản phẩm sau khi lên men (dung dịch hỗn hợp enthanol khoảng 5% và rã  rơm còn lại) trong điều kiện hiếm khí. Vì dung tích làm việc của tháp chưng cất thơ nhỏ hơn   nhiều so với bình lên men vì vậy phải có thiết bị chứa tạm thời để đảm bảo chất lượng của   sàm phẩm sau lên men Cấu tạo:  Bình chứa cấu tạo gồm một hình trụ  rỗng, được đặt trên các chân đỡ, và đường   ống nối với bình phản  ứng. Thể  tích bình chứa 480l. Đường kính 900mm, chiều cao bình   (khơng tính phần đế) là 950mm, cả đế 1960mm. Bình chứa được làm bằng thép SUS304, với   với 3 chân đỡ, cách mặt đất tầm 1.2m, gồm 1 vị trí nhập và tháo liệu. Nhập liệu hồn tồn tự  động: khi sản phẩm lên men đạt u cầu , tồn bộ sản phẩm sẽ được bơm chuyển qua bình   chứa và dự trữ 7. Tháp chưng cất.  7.1.Tháp chưng cất thơ là loại tháp chưng cất gián đoạn, dùng để  cất sản phẩm lên men (hỗn hơp ethanol 5% và   cặn rơm) thành ethanol với nồng độ dao động từ 30 – 60 độ Chủng loại, nơi sản xuất: là loại tháp mâm xuyên lỗ. Sản xuất tại Tokyo, Nhật Bản ­ Cấu tạo: thiết bị hoạt động gián đoạn gồm phần đế và tháp chưng cất +Phần đế: dùng để  nâng đỡ  toàn bộ  thiết bị, thuận tiện trong việc vận hành, vệ  sinh, bảo  dưỡng +Phần tháp chưng: gồm nồi đun đáy tháp, các mâm xuyên lỗ, và thiết bị ngưng tụ đỉnh tháp   Tồn bộ thân thiết bị được bọc lớp cách nhiệt Phần nồi đun đáy tháp:Cấp nhiệt bằng hơi nước qua  ống ruột gà. Có 1 lỗ nhập liệu ở phía   trên nồi đun (có đường kính 72.3mm), bên hơng nồi đun là 2 cửa đối diện nhau (cửa lớn có   40 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học đường kính 267.4mm, cửa nhỏ có đường kính 150mm) để ta quan sát mực chất lỏng trong nồi   và vệ sinh nồi. Phía dưới đáy nồi có ống tháo sản phẩm đáy (đường kính 72.3mm). Ngồi ra  còn có đồng hồ áp đo áp suất trong nồi, và đầu đo nhiệt độ của dung dịch Phần các mâm xun lỗ: tháp gồm 8 mâm. Mỗi mâm đều có lỗ  gắn kính để  ta quan sát bên  trong. Mâm có 17 lổ, đường kính mỗi lỗ  25.4mm được bố  trí theo kiểu tam giác đều.  Ống  chảy tràn có đường kính là 38.1mm.Chiều cao mỗi mâm là 250mm Thiết bị  ngưng tự  đỉnh tháp: hình  ống trụ, có chiều dài 0.67m, truyền nhiệt  ống lồng  ống   ngược chiều, nước lạnh chảy bên ngồi ống từ dưới lên, hơi từ tháp chưng đi từ trên xuống   Ngồi ra còn bố trí thêm thiết bị ngưng tụ phụ 41 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Hình 18: Tháp chưng cất tinh và thơ ­ Ngun lý hoạt động: Nhập liệu gián đoạn vào nồi đun đáy tháp. Được cấp nhiệt bằng hơi  nước dung dịch sẽ  sơi. Các chất rắn và nước có nhiệt độ  sơi cao sẽ  thu   đáy. Ethanol có   nhiệt độ sơi thấp hơn sẽ dần bay hơi lên đỉnh tháp qua thiết bị ngưng tụ. Một phần sẽ được  hồn lưu về  tháp ngưng tụ, phần còn lại là sản phẩm ta thu được. Khi nhiệt độ  dung dịch  đạt 980C thì ta dừng q trình.  ­ Các thơng số kỹ thuật: +Vật liệu chế tạo: SUS304 +Năng suất mỗi mẻ: 80kg +Thời gian mỗi mẽ: tùy thuộc vào lượng hơi nước cấp cho nồi đun +Chiều cao từ đỉnh tháp đến đáy là 3800mm +Nồi đun: chiều cao 673.8mm, đường kính 550mm +Tháp có đường kính 267.4mm   +Áp suất làm việc và áp suất hơi nước: áp suất khí quyển ­  Ưu điểm: dễ  vận hành, thiết bị  đơn giản hơn liên tục, quy mơ phù hợp với phòng thí  nghiệm ­ Nhược điểm: năng suất khơng cao, chất lượng sản phẩm khơng ổn định 7.2. Tháp chưng cất tinh Làm tăng nồng độ ethanol thu hồi (nồng độ ethanol thu được sau q trình khoảng 97 độ) Cấu tạo: hoạt động gián đoạn. Các bộ  phận chính như  tháp chưng cất thơ: phần đế  và tháp  chưng cất. Tháp được bọc lớp cách nhiệt 42 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học ­ Nồi đun đáy tháp: có cấu tạo và kích thước như  nồi đun đáy tháp của thiết bị chưng cất thơ ­ Tháp chưng cất: tháp đệm gồm 4 bậc.  ­ Thiết bị ngưng tụ: kiểu chùm ống ngược chiều,  hơi từ đỉnh tháp ngưng tụ bên trong ống từ trên xuống, nước lạnh chảy bên ngồi ống   từ dưới lên. Chiều dài ống truyền nhiệt là 1.3m Các thơng số: ­ Năng suất mỗi mẻ: 80kg ­ Chiều cao tháp từ đế tới đỉnh 5.8m ­ Nồi   đun:   chiều   cao   873.8mm,   đường   kính  550mm ­ Tháp  đệm  có đường kính  165.2mm, chiều cao  mỗi bậc là 1040mm ­ Tháp làm việc   áp suất khí quyển, cấp nhiệt  bằng hơi nước có áp suất khoảng 5at 8.Thiết bị khí hóa.  Thiết bị khí hố được sử dụng để khảo sát q trình khí hố là thiết bị khí hố tầng cố định   ngược chiều, hình trụ. Vật liệu cách nhiệt là gạch samot. Buồng đốt đuợc làm bằng thép   304. Khơng khí đi vào buồng đốt từ đáy thơng qua các ống có quạt thổi.Việc đánh lửa được   thực hiện thủ cơng bằng dầu và giấy.Vỏ trấu được tẩm dầu và dùng giấy đốt thơng qua cửa   buồng đốt ở phía trên.Than trấu sẽ được vận chuyển ra ngồi bằng trục vít 43 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Nhiêt đơ khi syngas đi ra khoi thiêt bi khi hoa luc nay khoang 79 – 84 ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ C, nhiêt than trâu la 550 ̣ ́ ̀   – 6500C Năng suất nhập trấu: 55 – 65 kg/h Lượng than sinh ra: 15 – 25kg/h 9.Buồng đốt khí syngas (burner) Buồng đốt khí syngas được sử dụng để đốt khí sygnas từ q trình khí hố sinh nhiệt để cấp   cho nồi hơi. Buồng đốt được làm bằng thép 304, hình trụ  đứng. Khí syngas từ  lò than hóa  được đưa vào lò đốt. Áp suất trong lò đốt là áp suất chân khơng do quạt hút tạo ra. Q trình   đốt khí syngas được mồi bằng khí dầu mỏ  hóa lỏng (Liquefied Petroleum Gas ­ LPG), khi   nhiệt độ đạt khoảng 570oC thì LPG tắt và lò tự động cháy do Oxy được cấp tự nhiên thơng   qua các lỗ thơng với khơng khi bên ngồi (có 9 lỗ thơng, nhưng chỉ mở 6 lỗ) để bắt đầu q   trình oxy hóa. Nếu nhiệt độ  thấp hơn 470  oC thì ta đốt thêm LPG.  Nhiệt độ  trong lò phải  được giữ ở mức trên 470oC, nhiệt độ thường khoảng 700 – 8200C. Dòng khí sau khi đốt cháy  được đưa dẫn qua nồi hơi để  cấp nhiệt cho nồi hơi. Nhiêt đơ dong khi vao lo h ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ơi khoang ̉   490 – 5400C. Môt phân khi d ̣ ̀ ́ ư se đ ̃ ược thai ra ngoai, nhiêt đô khi thai ra ngoai khoang 290 ­ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̉   3200C.  Hỗn hợp khí syngas bao gồm nhiều thành phần khí như N2, O2, H2, CO, CO2, CH4…Mục đích  của q trình than hóa là tạo ra hỗn hợp khí syngas với thành phần CO và H2 càng nhiều càng  tốt (hạn chế sự tạo thành CO2), do khi phản ứng với oxy nó sinh ra lượng nhiệt lớn 10. Nồi hơi Chức năng: sử dụng nhiệt khói lò đun sơi, tạo hơi nước nhằm cấp nhiệt cho các thiết bị: bình   thủy phân và lên men đồng thời, 2 tháp chưng cất Loại thiết bị: thiết bị truyền nhiệt chùm ống nằm ngang có sự chuyển pha, nước đi bên trong   chùm ống ngược chiều với khói lò bên ngồi 44 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Cấu tạo: Bao gồm 2 chùm ống. Nước trước khi bơm vào nồi đun sẽ được xử lý bằng phương   pháp trao đổi ion để khử tính cứng.  Nhiệt độ của khói lò trước khi vào thiết bị đun: 430 – 540 0C. Nhiệt độ khói lò ra khỏi thiết bị  là: 165 – 2500C. Nhiệt độ khói thải ra mơi trường phải dưới 200 0C. Lượng hơi nước tối đa mà  thiết bị có thể cung cấp là 100 kg/h.  Ngun lý làm việc: Khi vận hành, lượng hơi cấp cho các thiết bị  sẽ  làm giảm áp suất hơi. Khi  áp suất hơi   0.55MPa, thì cửa sập Exhausted (7) đóng và cửa sập Cooling (6) mở, khói từ  lò burner (3)   được thải 1 phần ra ngồi vì vậy hiệu quả  năng lượng lúc này sẽ  thấp nhằm giảm áp suất  của hơi. Khi áp suất hơi 0.45 MPa, cửa sập Exhausted mở và cửa sập Cooling đóng, khói từ lò   burner sẽ  được dẫn tồn bộ  vào thiết bị  đun hơi, lúc này hiểu quả  năng lượng sẽ  là tối đa   Lượng hơi nước đạt tối đa khi áp suất hơi khoảng 0.4MPa, vì vậy thường đặt chế độ áp suất  trong khoảng từ 0.4 đến 0.55 MPa,  45 Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Hình 19: Ngun lí làm việc hệ thống nồi hơi V. Một số sự cố và khắc phục trong q trình vận hành ­ Bộ phận sensor của máy báo lỗi vì trong khi đốt nóng lò ở nhiệt độ từ 700 – 900  oC thì lượng  trấu bị  biến dạng thành polymer kết dính lại trên sensor làm hệ  thống ln báo “full”. Trấu   khơng được tiếp tục đưa vào, xuất hiên lỗi ở hệ thống tự động. Cách khắc phục: mở nắp loại   bỏ các tro trấu còn trong buồng đốt bằng cách dùng máy hút bụi và vệ sinh lại sensor ­ Các trục khi vận hành có thể  bị  khơ dầu hoặc bị kẹt do trấu dính vào hệ  thống. Cách khắc   phục : dùng máy nén hơi thổi bay các vật cản và thường xun tra dầu mỡ cho thiết bị để vận  hành tốt hơn ­ Máy bơm thể tích của dòng hồn lưu của thiết bị chưng cất bị hỏng do làm việc trong thời   gian dài. Cách khắc phục: thay bơm mới ­ Hê th ̣ ống tự động dùng cho cả q trình vận hành khi làm việc lâu ngày bị hư màn hình cảm  ứng. Cách khắc phục: chờ các chun gia người Nhật thay thế  46 linh kiện Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Hình 19: sensor trong buồng đốt syngas bị bẩn VI. Nhận xét và đề nghị của sinh viên Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học đang vận hành ở quy mơ pilot một quy trình cơng nghệ  thiết thực đối với đời sống. Nếu quy trình này thuận lợi đưa vào cơng nghiệp sẽ  giúp giải   quyết được nhiều vấn đề: giảm sức ép đối với nhiên liệu hóa thạch: có được nhiên liệu sinh   học mà khơng ảnh hưởng tới vấn đề  an ninh lương thực, syngas thay thế cho gas, phế phẩm   nơng nghiệp được tận dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngành nơng nghiệp đồng  thời giảm thiểu được vấn đề ơ nhiễm mơi trường do phế phẩm nơng nghiệp.  Quy trình sản xuất ethanol từ  rơm và trấu có ý nghĩa lớn đối với một nước có nền nơng  nghiệp lúa nước như Việt Nam 47 ... tồn bộ quy trình và hệ thống, cải tiến và phát triển các trang thiết bị    Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Hình 1: Phòng thí nghiệm năng lượng sinh học Dự án bắt đầu năm 2009 và kết thúc vào năm 2014. Từ năm 2009 tới cuối năm 2010 là... Phòng thí nghiệm năng lượng sinh học gồm có 2 lầu.Lầu 1 và lầu 2 là được sử dụng làm  phòng thí nghiệm và phân tích.Tầng trệt là xưởng thực nghiệm và phòng làm việc, nghỉ ngơi   của nhân viên Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Hình 3: Xưởng thực nghiệm. ..  được  ứng dụng vào mục đích làm nhiên liệu cho động cơ và các  thiết bị đốt cơng nghiệp Báo cáo thực tập q trình và thiết bị ­ Phòng thí nghiệm Năng lượng sinh học Dự án JICA được thực hiện trong khn khổ hợp tác nghiên cứu giữa trường Đại học

Ngày đăng: 11/01/2020, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Tổng quan về phòng thí nghiệm.

    • 1. Lịch sử hình thành và phát triển.

    • 2. Sơ đồ tổ chức mặt bằng.

    • 3. An toàn lao động.

    • 4. Xử lí phế thải.

    • 2.2.Khí hóa trấu để chạy hồi hơi.

    • IV. Thiết bị.

      • 5. Thiết bị thủy phân và lên men đồng thời.

        • 7.1.Tháp chưng cất thô.

        • 7.2. Tháp chưng cất tinh.

        • V. Một số sự cố và khắc phục trong quá trình vận hành.

        • VI. Nhận xét và đề nghị của sinh viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan