Bài tiểu luận: Thực trạng giao đất, giao rừng trong lâm nghiệp

16 81 0
Bài tiểu luận: Thực trạng giao đất, giao rừng trong lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của loài người, là điều kiện cần để sinh tồn, để sản xuất, nó không thế thiếu được, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho cuộc sống và trở thành một tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia. Là nguồn lực để phát triển đất nước, là một loại tư liệu sản xuất đặc biệt của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp. Tham khảo bài tiểu luận Thực trạng giao đất, giao rừng trong lâm nghiệp dưới đây để nắm bắt nội dung chi tiết.

ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài ngun vơ cùng q giá của lồi người, là điều kiện cần   để sinh tồn, để sản xuất, nó khơng thế thiếu được. Nó là nguồn tài ngun vơ   cùng q giá mà thiên nhiên ban tặng cho cuộc sống và trở  thành một tài  ngun q giá của mỗi quốc gia. Là nguồn lực để  phát triển đất nước, là  một loại tư liệu sản xuất đặc biệt của ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp để đáp   ứng điều kiện cơ bản tối thiểu của đời sống xã hội lồi người đảm bảo cho  q trình sản xuất, xã hội tồn tại và phát triển. Ngồi ra nó còn là giá đỡ  của   thực vật, nơi sinh tồn của động vật, vi sinh vật Luật   đất   đai   sửa   đổi   năm   1993     Quốc   hội   thông   qua   ngày  14/7/1993 có hiệu lực ngày 15/10/1995 đã thừa nhận 5 quyền cơ  bản của  người sử dụng đất, quan hệ sản xuất nơng lâm nghiệp được xác lập trên cơ  sỏ giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài đã trở thành   động lực thúc đẩy q trình nơng, lâm nghiệp phát triển. Hiệu quả  sử  dụng  đất được nâng cao so với giai đoạn trước Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề  mặt trái đất, giữ  vai  trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ củi, điều hồ khí hậu,   tạo ra oxy, điều hồ nước, nơi cư trú của động vật và lưu trữ các nguồn gen  q hiếm. Ngồi ra, rừng còn là nơi du lịch, nghỉ ngơi, cung cấp dược liệu…   cho con người. Cùng với sự tiến bộ và phát triển của xã hội vai trò của rừng   cũng ngày càng được nâng cao đòi hỏi phải được quản lý sử dụng một cách  bền vững.  Nhận thức được sự quan trọng của rừng, kể từ năm 1994, Nhà nước đã  ban hành nhiều văn bản luật hướng dẫn thực hiện chính sách giao đất giao  rừng  và quyền hưởng lợi của người nhận đất nhận rừng Gần đây Quốc hội nước ta đã đưa ra luật đất đai số  13/2003/QHH.  Luật này quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ  sở hữu tồn dân về đất đai và thống nhất quan lý về  đất đai, chế độ  quản lý   và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất Luật bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 và các văn bản có liên   quan   đến   giao   đất   giao   rừng     hướng   dụng   rừng     Nghị   định  135/2005/NĐ­CP về  giao khoán đất, Quyết định 186/2006/QĐ­TTg về  quy  chế  quản lý rừng, Quyết định 40/2005/QĐ­BNN về  quy chế  khai thác gỗ  và  lâm sản Những chính sách này đã từng bước đáp ứng được nhu cầu về quản lý  đất đai, đồng thời đã coi trọng , nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ của người sử  dụng đất, gắn người lao động với đất đai khi họ thực sự là chủ của từng thửa   đất, từ  đó việc sử  dụng đất có hiệu quả, năng suất cây trồng tăng lên, việc  khai thác tài ngun rừng và đất rừng đã có sự  quản lý chặt chẽ, đất đai đã  được khai thác một các có hiệu quả, triệt để, tương ứng với tiềm năng Thực tiễn những năm qua cho thấy, chính sách giao đất giao rừng đã  thực sự  đi vào cuộc sống, đáp  ứng được ngun vọng của người dân, tạo   thêm việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống, nhiều hộ nơng dân   có thu nhập khá từ  các hoạt động sản xuất kinh doanh trên đất được giao.  Giao đất khoán rừng và thực hiện cơ  chế  hưởng lợi là những vấn đề  quan  trọng đang được xã hội quan tâm. Đây là những vấn đề  vừa mang ý nghĩa  kinh   tế,   ý   nghiã   xã   hội   và  có tính lâu dài. Việc thực hiện chính sách giao đất giao rừng và quyền hưởng   lợi đã có những tác động lớn trực tiếp đến đời sống của người dân, chủ yếu   là người dân vùng trung du, miền núi. Bên cạnh những thành cơng, việc thực   hiện chính sách giao đất giao rừng và quyền hưởng lợi còn nhiều vấn đề cần  nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn. Mặc dù đã có nhiều chủ  trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhiều nghiên cứu xung quanh  vấn đề này nhưng trên thực tế còn nhiều câu hỏi được đặt ra cần được giải  quyết. do vậy tơi tiến hành nghiên cứu đề  tài:   “Thực trạng giao đất, giao   rừng trong lâm nghiệp” PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  1.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nước Nghiên cứu về  chính sách giao đất giao rừng, đối tượng hưởng lợi và  các  chính sách liên quan trong quản lý và sử  dụng tài nguyên rừng trên thế  giới     đặc   biệt   quan   tâm,       đối   với     nước     phát   triển Đối với vấn đề  quyền sở hữu đất đai, do đặc điểm lịch sử  và bản chất của   giai cấp thống trị nên ở hầu hết các nước trên thế giới quyền sở hữu về rừng   và đất rừng phần lớn thuộc quyền sở hữu tư nhân Ở Phần Lan hiện nay có 2/3 tổng diện tích rừng thuộc quyền sở hữu tư  nhân. Cả  nước có trên 430 nghìn chủ  rừng và trung bình mỗi chủ  rừng có  khoảng 33 ha. Sở hữu cá nhân về rừng ở Phần Lan mang tính truyền thống và   liên quan chặt chẽ đến sản xuất nơng nghiệp Ở Nepal, Chính phủ cho phép chuyển giao một số diện tích đáng kể các  khu rừng cộng đồng ở  vùng trung du cho các cộng đồng dân cư địa phương,  thơng qua sử  dụng các tổ  chức chính quyền   cấp cơ  sở  để  quản lý rừng.  Chính phủ u cầu các tổ chức đó phải thành lập một ủy ban về rừng và cam  kết quản lý những vùng rừng ở địa phương theo kế hoạch đã thỏa thuận. Tuy  nhiên sau một thời gian người ta nhận ra các tổ  chức đó khơng phù hợp với  việc quản lý và bảo vệ rừng do các khu rừng nằm phân tán, khơng theo đơn   vị  hành chính và người dân có các nhu cầu, sở  thích khác nhau. Tiếp theo,   Nhà nước đã phân biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng rừng. quyền sở hữu   rừng chia làm hai loại là sở  hữu cá nhân và sở  hữu nhà nước. Trong sở  hữu   nhà nước chia rừng thành các quyền sử  dụng khác nhau như: rừng cộng   đồng theo các nhóm sử  dụng, rừng tín ngưỡng, rừng phòng hộ, rừng Nhà  nước. Nhà nước cơng nhận quyền pháp nhân và quyền sử  dụng cho các   nhóm sử dụng rừng. Trong vòng 14 năm, Nhà nước giao khoảng 9000 ha rừng  quốc   gia   cho     cộng   đồng   Từ   năm   1993,     sách   lâm   nghiệp   mới  nhấn mạnh đến các nhóm sử dụng rừng, cho phép gia tăng quyền hạn và hỗ  trợ  các nhóm sử  dụng rừng, thay đổi chức năng của các phòng lâm nghiệp  huyện từ  chức năng cảnh sát và chỉ  đạo sang chức năng hỗ  trợ  và thúc đẩy   cho các cộng đồng, từ  đó rừng được quản lý và bảo vệ  có hiệu quả  hơn Ở  Philippines   áp dụng chương trình lâm nghiệp xã hội tổng hợp  theo  đó  Chính  phủ  giao quyền quản lý đất lâm nghiệp cho cá nhân, các hội quần chúng và   cộng đồng địa phương trong 25 năm và gia hạn thêm 25 năm nữa, thiết lập   rừng cộng đồng và giao cho nhóm quản lý. Người được giao đất phải có kế  hoạch trồng rừng, nếu được giao dưới 300 ha thì năm đầu tiên phải trồng  40% diện tích, 5 năm sau phải trồng được 70% diện tích và 7 năm phải hồn  thành trồng rừng trên diện tích được giao Những kinh nghiệm   một số  nước khác như: Nam Triều Tiên, Thái  Lan… đều có một xu hướng chung là cho phép một nhóm người   các địa  phương có nhiều rừng quyền sử dụng các lợi ích từ rừng và quy định rõ trách   nhiệm của họ  tương xứng với lợi ích được hưởng. thơng thường các nước  đều chú ý tăng cường quyển sử dụng gỗ, củi, thức ăn gia súc cần thiết… để  người dân tự cung, tự cấp cho nhu cầu hàng ngày của họ, tạo điều kiện cho   họ   có   thêm  thu nhập từ rừngvà điều kiện th nhân cơng địa phương đảm bảo quyền sử  dụng đất canh tác, tăng cường sự hỗ trợ của chính phủ Trong thế kỷ 20, nhất là những thập kỷ cuối của thế kỷ này, việc quản  lý  rừng và xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp trên thế giới đã có nhiều  chuyển biến. có thể  tóm tắt những xu hướng chủ  yếu trong quản lý rừng   trong thời gian gần đây như sau: ­ Chuyển mục tiêu quản lý từ sử dụng rừng sản xuất gỗ chủ yếu sang  thực  hiện mục tiêu sử  dụng rừng kết hợp cả  ba lợi ích: kinh tế, sinh thái và xã  hội.  nhiều nước đã tun bố thực hiện, hoặc đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý  rừng theo hướng tăng cường bảo vệ  rừng như:  đình chỉ  khai thác gỗ  tự  nhiên, nâng cao diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, các khu bảo tồn   thiên nhiên, phát triển du lịch sinh thái, chú trọng nhiều hơn đến mục tiêu   phát huy tác dụng sinh thái của rừng  ­ Phân cấp quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp (phi tập trung   hóa), xu hướng là chuyển giao dần trách nhiệm và quyền lực về quản lý rừng  từ  các cấp trung ương xuống các cấp địa phương và cơ sở ­ Xúc tiến giao đất giao rừng cho nhân dân và cộng đồng, giảm bớt can   thiệp của nhà nước, thực hiện tư  nhân hóa đất đai và các cơ  sở  kinh doanh   lâm  nghiệp, tạo điều kiện cho việc quản lý rừng năng động hơn, đem lại nhiều   lợi  nhuận hơn ­ Thu hút sự  tham gia của các nhóm dân cư  được hưởng lợi trong q  trình xây dựng kế  hoạch quản lý rừng, khuynh hướng chung là khi xây dựng  kế  hoạch quản lý rừng, chủ  rừng rất quan tâm thu hút sự  tham gia của các bên   có liên quan đến quyền lợi từ rừng ­ Khuyến khích sự  tham gia của cộng đồng địa phương vào cơng tác  quản lý rừng, xu hướng là phát triển các hình thức tổ  chức để  thu hút cộng   đồng   địa  phương vào quản lý rừng như: liên kết quản lý rừng, phát triển các chương   trình lâm nghiệp cộng đồng, các cơng trình bảo tồn thiên nhiên theo làng… Về  vấn đề  hưởng lợi trong quản lý sử  dụng rừng, phân tích của Hobley   (1996) cho thấy các hệ  thống Taungya được áp dụng tại Myanmar từ  năm   1850 đã cho phép những người dân du canh được chiếm một diện tích rừng  khoảng 3 ­ 4 ha với điều kiện họ  phải trồng và chăm sóc cây con khi chăm   sóc cây nơng nghiệp. Do vậy, cơ  quan lâm nghiệp địa phương có thể  kiểm   sốt những người du canh thơng qua hoạt động canh tác của họ  cùng với   việc tái sinh rừng với các lồi cây có giá trị Tại  Ấn Độ, liên kết quản lý rừng đã đem lại những lợi ích nhất định  cho cả hai bên: Chính phủ  ( cơ  quan lâm nghiệp) và cộng đồng địa phương   Chính  sách lâm nghiệp quốc gia 1988 khẳng định sự tham gia của người dân vào sự  phát triển và bảo vệ rừng và khẳng định một trong những điểm thiết yếu của  quản lý rừng chính là các cộng đồng tại rừng phải được khuyến khích để tự  nhận biết vai trò của bản thân họ  trong phát triển và bảo vệ  rừng mà họ  được  hưởng lợi từ đó Một số quy định cụ thể về cơ chế hưởng lợi được thể hiện như sau: ­ Quyền sử  dụng  đất  rừng  và các lợi   ích khác chỉ  dành cho  những   người hưởng lợi thuộc tổ  chức thiết chế  làng xã tái tạo và bảo vệ  rừng.  Những tổ chức này có thể  là những tổ  chức chính quyền cấp cơ sở  hay hợp  tác   xã   hay  hội đồng lâm nghiệp làng. Những nhóm hưởng lợi có thể được hưởng những   sản phẩm như: cỏ, cành, ngọn, và các vật phẩm khác. Nếu họ  bảo vệ  rừng   thành công, họ coa thể được hưởng một phần từ thu nhập do bán gỗ đã thành   thục ­ Cùng với cây làm củi, thức ăn gia súc và gỗ, cộng đồng địa phương  cũng được phép trồng các cây ăn quả  sao cho phù hợp với quy hoạch trồng  rừng  chung và cả  cây bụi, cây họ  đậu và cỏ  để  nhằm đáp  ứng nhu cầu tại chỗ,   bảo  vệ  đất và nguồn nước, làm giàu rừng. ngay cả  cây dược liệu cũng có thể  trồng theo u cầu ­ Cây gỗ  chỉ  được khai thác cho đến khi cây đã trưởng thành. Các cơ  quan lâm nghiệp cũng khơng được chặt cây trên đất lâm nghiệp đang do cộng  đồng bảo vệ trừ trường hợp theo kế hoạch 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Chủ  trương giao đất, giao rừng của Đảng đã hình thành từ  rất sớm.  Ngay   từ   năm   1983,   Ban   Bí   thư   (Khố   V)     có   Chỉ   thị   29­CT/TW   ngày  12/11/1983 về  việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng. Chỉ  thị  nhấn mạnh, “làm  cho mỗi khu đất, mỗi cánh rừng, mỗi quả  đồi đều có người làm chủ” Trong q trình triển khai chính sách giao đất, giao rừng theo Nghị định  02/ CP ngày 15/04/1994 (nay là nghị  định 163/ CP ra ngày 16/11/1999), Nghị  định 01/ CP của chính phủ  ngày 04/01/1995, Nhà nước đã ban hành một số  chính sách có liên quan đến hưởng lợi của cá hộ  gia đình, cá nhân nhận   rừng, đất lâm nghiệp. Trong hàng loạt các văn bản chính sách trên có quyết  định 178/2001 QĐ – TTg của Thủ  tướng Chính phủ  ra ngày 12/11/2001 và  thơng   tư   liên   tịch   số   80/2003/TTLT   –   BTC/BNN&PTNT   ngày   03/09/2003   việc hướng dẫn thực hiện Quyết định 178, đã được thông qua và triển  khai rộng rãi. Trong thời gian qua đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu, tổng kết   về chính sách giao đất, giao rừng; nghiên cứu đánh giá về  cơ chế  hưởng lợi   từ đất lâm nghiệp như: ­ Hội thảo quốc gia về  chủ  rừng và lợi ích của chủ  rừng trong kinh   doang  rừng trồng do BNN&PTNT, tổ  chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên   hợp quốc (FAO), cơ  quan hợp tác quốc tế  Nhật Bản (JICA) tổ  chức vào  tháng 7 năm 1998. Cuộc hội thảo chỉ quan tâm đến rừng trồng sản xuất còn   rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng khơng được đề  cập đến. Nội  dung của cuộc hội  thảo  đề  cập  đến những vấn  đề  sản  xuất kinh doanh   của các chủ  rừng kinh doanh rừng trồng sản xuất, lợi ích của các chủ  rừng  kinh  doanh rừng trồng sản xuất, các giải pháp thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh   rừng sản xuất ­ Từ năm 1998, Chương trình phát triển nơng thơn miền núi Việt Nam  –  Thụy Điển đã triển khai thử  nghiệm một số  mơ hình quản lý bảo vệ  rừng   cộng đồng ở tỉnh n Bái và Hà Giang. Khi việc thử nghiệm kết thúc người  ta đã tiến hành đánh giá mơ hình quản lý rừng cộng đồng dựa trên 5 tiêu chí   sau: + Trạng thái rừng cho các cộng đồng + Sự tác động của nhà nước + Sự tham gia của cộng đồng người dân vào quản lý và bảo vệ rừng + Quyền sử dụng đất của người dân + Những lợi ích của cộng đồng được hưởng Việc đánh giá trên làm cơ  sở  cho việc đề  suất các giải pháp phát triển   mơ  hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng. Nhình chung chương trình thử nghiệm  chỉ gói gọn trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cộng đồng còn các hình thức  quản lý bảo vệ rừng khác khơng được đề cập đến ở đây ­ Năm 2005, tiến sỹ Nguyễn Nghĩa Biên và các cộng sự  thuộc Trường  đại  học Lâm Nghiệp đã tiến hành đề  tài nghiên cứu: “ Đánh giá tình hình thực  hiện Quyết định 178/2001/QĐ­TTg vầ  đề  xuất sửa đổi, bổ  sung chính sách  hưởng lợi đối với cá nhân, hộ  gia đình và cộng đồng được giao, được th   và nhận khốn rừng, đất lâm nghiệp”. Đề  tài đã đánh giá tình hình thực hiện  chính sách hưởng lợi theo quyết định 178/2001/QĐ­TTg và đề  xuất sửa đổi,  bổ  sung góp phần hồn thiện cơ  chế  hưởng lợi đối với các hộ  gia đình, cá   nhân     cộng   đồng     giao,     thuê,   nhận   khoán   rừng     đất   lâm  nghiệp PHẦN II, THỰC TRẠNG GIAO ĐẤT GIAO RỪNG TRONG LÂM  NGHIỆP 2.1 Kết quả giao đất giao rừng trong Lâm nghiệp những năm qua Kết quả  theo dõi diễn biến tài ngun rừng được ban hành tại Quyết   định số  2089/QĐ­BNN­TCLN ngày 30/8/2012 của Bộ  Nơng nghiệp và PTNT   về việc cơng bố hiện trạng rừng tồn quốc năm 2011, tính đến 31/12/2011 như  sau: Tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn quốc là: 16.240.000 ha  Trong đó:  Diện tích đất có rừng: 13.515.064 ha (bao gồm cả rừng trồng tuổi 1) Diện tích  đất chưa có rừng: 2.724.936 ha. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp nằm trên  địa bàn 6.093 xã (trong đó: 238 xã có diện tích 10.000 ha trở lên; 1.048 xã có từ  3.000 đến 10.000 ha; 1.528 xã có 1.000 đến 3.000ha; 1.044 xã có 500 đến 1.000  ha và 2.235 xã dưới 500 ha). Độ  che phủ  rừng năm 2011 đạt 39,7%. Trong 5  năm (2006 ­ 2011) diện tích rừng cả nước tăng 0,78 triệu ha, độ che phủ tăng  2,5% (trung bình tăng 0.5 %/ năm) Tổng diện tích rừng đã giao: 11,4 triệu ha, chiếm 84,4% diện tích rừng  tồn quốc (13,5 triệu ha) và chiếm 70,3 % so với tổng diện tích đất quy hoạch  cho lâm  nghiệp(16,24 triệu ha). Tổng diện tích rừng chưa giao hiện đang do  UBND xã quản lý là 2,1 triệu ha, chiếm 15,6 % ( Diện tích rừng do UBND xã  quản lý từ 2,8 triệu ha năm 2005 xuống còn 2,1 triệu ha năm 2011). Đặc biệt  một số địa phương có tình hình giao đất giao rừng rất đáng khả quan như: Điện Biên đã rà sốt lại 100% diện tích đất đã giao trước đó, đồng thời   rà sốt xác định diện tích, ranh giới, trữ  lượng rừng để  làm cơ  sở  thực hiện   việc xây dựng, thẩm định, phê duyệt phương án giao đất, giao rừng cho hộ  gia đình, cá nhân, cộng đồng thơn bản. Theo kết quả rà sốt, tồn tỉnh có tổng   diện tích đất lâm nghiệp 266.043,51ha. Trong đó, diện tích đã có quyết định  giao đất 87.624,64ha; diện tích đã được rà sốt nhưng chưa có quyết định giao   đất 178.418,87ha Yên  Bái   đề   án  Giao  rừng,  cho   thuê   rừng    địa   bàn  tồn  tỉnh  giai  đoạn 2012 ­ 2015 hiện nay là 85.375 ha/181.604,3 ha kế  hoạch tại 132 xã,  phường trên địa bàn 9 huyện, thị, thành phố. Xác định được quỹ  đất có khả  năng giao cho hộ  gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư  là 37.461,0 ha. Xác  định được quỹ đất có khả năng giao cho các tổ  chức và doanh nghiệp th là  44.185,9 ha. Kiểm tra, rà sốt diện tích rừng phòng hộ  chuyển sang sản xuất   trên địa bàn 50 xã, thuộc 5 huyện là: Văn Chấn, Văn n, Trấn n, n Bình  và Lục n Hà Tĩnh trong cơng tác giao đất, giao rừng, cấp Giấy chứng nhận quyền   sử dụng đất lâm nghiệp, đến nay tồn tỉnh có 143 xã đã và đang thực hiện đo   đạc     đồ   địa   chính,   đánh   giá   đặc   điểm   khu   rừng   với   diện   tích   46.176ha/18.877 hộ, cộng đồng, đạt 85 % so với phương án. Sở TN & MT đã  phê duyệt 28 xã thuộc 5 huyện, thị  xã, với diện tích 10.801ha của 5.196 hộ,   cộng đồng; thẩm định hồ  sơ cho 4.801 hộ, cộng đồng, với diện tích 9.589ha;  đã cấp GCNQSDĐ cho 2.841 hộ, cộng đồng, với diện tích 5.946 ha, đạt 55%  diện tích phê duyệt bản đồ  và 10,8% diện tích phương án. Tồn tỉnh đã thu  hồi 21.300,94 ha của 9 chủ rừng bàn giao về địa phương quản lý Tun Quang Tính đến nay, có 98 xã thuộc 7 huyện, thành phố đã hồn  thành việc xây dựng phương án giao rừng, với tổng số 18.611 ha; trong đó có   97 xã đã thơng qua Hội đồng nhân dân xã (riêng xã n Lâm chưa thơng qua);   79 xã đang tiến hành thẩm định và 6 xã đã được phê duyệt phương án giao đất  gắn với giao rừng. Theo Sở  Nơng nghiệp và PTNT, đến ngày 9­8­2015, tồn  tỉnh trồng mới 10.524,1 ha rừng, bằng 68% kế hoạch. Trong đó có 9.947,2 ha  rừng tập trung và 576,9 ha trồng cây phân tán (quy ra diện tích). Thực hiện kế  hoạch trồng rừng, hiện thành phố  Tun Quang đã hồn thành 105,8% kế  hoạch; Sơn Dương thực hiện được 67,7% kế hoạch; n Sơn đạt 91%; Hàm  n đạt 69,3%; Chiêm Hóa đạt 60,7%; Lâm Bình 46,7% và Nà Hang đạt 65%   diện tích trồng rừng tăng lên 4.143 ha. Tuy nhiên, so với chỉ  tiêu kế  hoạch  trồng rừng trên địa bàn còn chậm, nhất là diện tích đất lâm nghiệp bị  lấn  chiếm, sử dụng sai mục đích, ở một số cơ sở chưa giải quyết triệt để Trên địa bàn huyện Đắk Nơng hiện nay, việc giao đất cho cộng đồng  quản lý được thực hiện tập trung ở các xã như Đắk Som, Đắk P’lao, Quảng  Sơn, Đắk Ha… Trong đó, mơ hình quản lý rừng cộng đồng do khu bảo tồn   thiên nhiên Tà Đùng đã tiên hanh giao khoan bao vê cho 167 h ́ ̀ ́ ̉ ̣ ộ  cua 3 xa là ̉ ̃   Đắk   Som   (Đắk   Glong),   Phi   Liêng,   Đạ   K’Nàng,   huyên ̣   Đam   Rông   (Lâm  Đông) va tai 17 tiêu khu, v ̀ ̀ ̣ ̉ ơi tông diên tich h ́ ̉ ̣ ́ ơn 7.961 ha. Nêu nh ́ ư năm 2007,   tông diên tich r ̉ ̣ ́ ưng trên đia ban la 103.275 ha, diên tich r ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ưng t ̀ ự nhiên 98.448  ha, diên tich r ̣ ́ ưng trông la 4.879 ha, đô che phu la 71,28% thi đên năm 2013, ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ́   diên tich co r ̣ ́ ́ ưng đa giam xuông con 85.000 ha, trong đo, diên tich r ̀ ̃ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ ừng tự  nhiên gần 78.000 ha, diên tich r ̣ ́ ưng trông 6.800 ha, đô che phu xuông m ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ức  58,6%. Theo UBND tỉnh Đắk Nơng, tính đến thời điểm hiện nay trên địa bàn  tỉnh đã có 48 tổ  chức, đơn vị  được tỉnh giao đất, cho th đất lâm nghiệp  thực hiện 49 dự án đầu tư sản xuất nơng­lâm nghiệp, trong đó có 48 dự án  của 47 đơn vị  th đất, một dự  án của một đơn vị  được giao đất với tổng  diện tích đất lâm nghiệp đã giao và cho th là hơn 51 nghìn ha, bao gồm cho  th đất 40.740 ha và giao rừng 9.417,24 ha. Ngồi ra, các đơn vị, doanh   nghiệp trong tỉnh còn thực hiện 21 hợp đồng liên doanh, liên kết với diện   tích hơn 6.000 ha; đồng thời tổ chức ký kết 339 hợp đồng giao khốn quản  lý, bảo vệ  rừng theo Nghị  định 135/2005/NĐ­CP cho 367 hộ  dân với tổng  diện tích giao khốn là hơn 4.000 ha… 2.2 Những hiệu quả  và thuận lợi của chính sách giao đất giao  rừng trong Lâm nghiệp Trước khi giao đất cho các hộ  gia đình, cá nhân sử  dụng  ổn định lâu  dài, phần lớn đất đai cảu các hộ gia đình sử dụng nằm trong sử quản lý của   các HTX. Từ  đó đất đai quản lý khơng chặt chẽ, khai thác và sử  dụng còn  bừa bãi, manh mún, khơng có quy hoạch và kế hoạch cụ thể, đất chưa thực    trở  thành một tư  liệu, nguồn nhân lực quan trọng trong sản xuất nơng  lâm nghiệp. Bên cạnh đó phải nói đến sự hạn chế về trình độ  khoa học kỹ  thuật, vốn đầu tư, ý thức, thái độ  của con người trong việc khai thác sử  dụng đất. Cùng với nó là sự  tác động của chính sách đất đai giai đoạn này   chưa thực sự làm thay đổi được tư tưởng và thái độ của người sử dụng đất   để họ thực sự an tâm đầu tư sản xuất, khai thác mở rộng tiềm năng đất đai   Từ  đó gây ra tình trạng đất đai bị  bỏ  hoang, xói mòn, rửa trơi, rừng bị  khai  thác bừa bãi, nạ cháy rừng, chặt phá rừng thường xảy ra dẫn đến thu nhập  của người dân thấp, đời sống khó khăn vất vả, q trình sản xuất khơng đáp  ứng được u cầu của xã hội và mỗi gia đình. Hiệu quả của chính sách giao   đất giao rừng là: Giải quyết việc làm cho lao động trong gia đình và ngồi xã  hội:  Ở  nơng thơn do trình độ  hiểu biết còn nhiều hạn chế, cơng việc thu  hoạch nơng sản thì phải đến thời vụ do đó thời gian rảnh rỗi rất nhiều nên  thường xun tụ hợp nảy sinh mâu thuẫn và dẫn đến con đường tệ  nạn xã  hội. Vì vậy, giải quyết việc làm cho bà con nơng dân là cả một vấn đề nan  giải. Giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn là giải pháp quan trọng để  ổn định an ninh chính trị, đẩy lùi các tệ  nạn xã hội đang có nguy cơ  xâm   nhập vào tầng lớp lao động nơng thơn khi thiếu việc làm. Từ đó, chính sách  giao đất, giao rừng đã giải quyết được phần nào về  việc làm cho lao động   nơng thơn. Qua đó cũng để nhằm ổn định an ninh chính trị, đẩy lùi tệ nạn xã  hội, nhờ có chính sách đúng đắn nên hầu hết các gia đình đã tận dụng được  nguồn lao động chính để sản xuất tăng gia do đó thời gian nơng nhàn rất ít.  Nhờ  cơng tác quản lý sử  dụng đất chặt chẽ  nên người dân an tâm đầu tư  chăm bón và đem lại hiệu quả  kinh tế  cao cho hộ  gia đình và tồn xã hội.  Tuy nhiên, việc sử dụng lao động trong gia đình hiện nay còn có một số vấn   đề tồn tại cần giải quyết như: vấn đề đào tạo tay nghề, nâng cao khả năng  áp dụng khoa học kỹ  thuật cho lao động nơng thơn, thời gian làm việc còn   q nhiều trong ngày, vấn đề an tồn lao động chưa được chú ý đã dẫn đến  những thiệt hại, rủi ro đáng tiếc trong q trình sản xuất cũng như nguy cơ  ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. b. Hiệu quả  của chính sách giao  đất, giao rừng trong việc duy trì các phong tục tập qn và bản sắc dân tộc,   cùng với việc đẩy lùi các tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tiến tới xây dựng  gia đình và làng xóm văn hóa. Chính sách giao đất, giao rừng đã tác động tích  cực đến việc xây dựng, củng cố  nâng cao trình độ  dân trí người dân. Từng  bước đẩy lùi được các phong tục lạc hậu trong đời sống cảu người dân,  đặc biệt là bà con dân tộc thiểu số. Các phong tục lạc hậu như: Phong tục   đốt nương làm rẫy, phong tục bắt ma cho người ốm,… Tuy nhiên, trong q  trình đó các dân tộc vẫn giữ  được bản sắc riêng của dân tộc mình như:  Trong sinh hoạt phong tục uống rượu của người Thái vẫn được phát huy,  trong sản xuất vẫn duy trì giống lúa nương bản địa… Qua thực tế điều tra  phỏng vấn cán bộ văn hóa xã cho biết số hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn   hóa ở các xóm năm 2011 tăng lên 30% so với năm 2005. Chính sách giao đất,  giao rừng đã có tác động tích cực đến việc giao dục và nâng cao nhận thức   của tầng lớp thanh thiếu niên trong việc tránh xa các tệ nạn xã hội Chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ và phát triển rừng đang được  đẩy mạnh,  đây là bước chuyển biến căn bản trong cơng tác quản lý, bảo vệ  và phát triển rừng, làm cho rừng có chủ  thực sự, gắn quyền lợi với trách  nhiệm, tạo điều kiện để  người dân bảo vệ  được rừng, n tâm quản lý,  đầu tư phát triển rừng trên diện tích rừng được giao Cơng tác bảo vệ  và phát triển rừng đã nhận được sự  quan tâm của  Chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền các cấp, nhiều chính sách ưu tiên,  hỗ trợ cho người làm nghề rừng và đồng bào các dân tộc miền núi đã được  ban hành, vì thế  đời sống của người dân được cải thiện, nhận thức được  nâng cao Giao đất lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm  nghiệp đến hộ  gia đình, cá nhân đã tạo được tâm lý phấn khởi vì có được   một tài sản và nguồn lực đầu tiên để các hộ gia đình có điều kiện sử dụng   lao động của hộ gia đình tham gia quản lý, bảo vệ, phát triển rừng 2.3 Những khó khăn, tồn tại, hạn chế  của chính sách giao đất  giao rừng trong Lâm nghiệp Mặc dù trên danh nghĩa, phần lớn các diện tích rừng đã được giao cho   các chủ quản lý, sử  dụng, nhưng thực tế  cơng tác giao rừng, cho th rừng   còn có những hạn chế sau:   Tỷ lệ  diện tích rừng do các  doanh nghiệp  Nhà  nước,  UBND  các  cấp  quản   lý chiếm khoảng 50%, trong khi đó tỷ lệ diện tích rừng giao cho các hộ  gia đình, cá nhân thấp (27,5%), làm giảm hiệu quả xã hội của chính sách giao   rừng, cho th rừng của Nhà nước và chưa huy động được nguồn lực to lớn  trong dân Nhiều nơi diện tích rừng giao cho chủ  rừng và người dân chưa xác   định cụ  thể  trên bản đồ  và thực địa; hồ  sơ  giao đất, giao rừng thiếu nhất  qn, quản lý khơng chặt chẽ và khơng đồng bộ. Có những diện tích rừng và  đất lâm nghiệp được giao/quản lý đã bị  chuyển đổi mục đích khác nhưng  khơng bị xử lý hoặc làm ngơ           ­ Di ện tích rừng có chủ thực sự rất thấp, dẫn đến tình trạng rừng chưa  được bảo vệ, quản lý và sử  dụng có hiệu quả. Qua đánh giá của một số  địa  phương hiệu quả sau giao rừng chỉ đạt 20% ­ 30%. Nhiều doanh nghiệp Nhà  nước quản lý diện tích rừng lớn nhưng  khơng có khả năng kinh doanh và chưa  được tạo điều kiện để  sản xuất kinh doanh có hiệu  quả  các diện tích rừng  được giao. Các diện tích rừng do UBND các cấp quản lý thì cơ  bản vẫn trong  tình trạng vơ chủ hoặc khơng được bảo vệ, quản lý tốt. Nhiều diện tích rừng  giao cho các hộ  gia đình, cá nhân chưa phát huy hiệu quả  kinh tế, người dân  vẫn chưa sống được bằng nghề rừng             Việc bng lỏng quản lý trong cơng tác cho th đất lâm nghiệp đang  khiến hàng chục nghìn ha đất lâm nghiệp bị lấn chiếm trái phép, đất rừng bị  tàn phá, phát sinh tranh chấp và kiện cáo.  10 Hàng chục nghìn ha đất lâm nghiệp bị  lấn chiếm trái phép, qua kiểm  tra, rà sốt mới đây của các ngành chức năng của tỉnh đã phát hiện nhiều đơn  vị, doanh nghiệp được Nhà nước cho th đất, giao rừng đã bng lỏng quản   lý dẫn đến diện tích rừng tự  nhiên bị  chặt phá với diện tích lớn; tình trạng  người dân xâm canh, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép với diện tích lên   đến hàng chục nghìn ha nhưng các chủ rừng, đơn vị được giao quản lý, bảo   vệ rừng, sử dụng đất lâm nghiệp khơng quản lý được và chưa có giải pháp  khắc phục gây tổn thất lớn đến tài ngun và ảnh hưởng nghiêm trọng mơi  trường sinh thái Một số  đơn vị  triển khai các hạng mục dự  án chậm tiến độ  hoặc  khơng triển khai và triển khai khơng đúng quyết định phê duyệt của dự  án;  thậm chí các cá nhân, hộ  gia đình tự  ý chuyển nhượng quyền sử  dụng đất  khơng đúng quy định, lấn chiếm đất, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất trái   phép… Trên cơ  sở  kiểm tra, rà sốt, các ngành chức năng đã tham mưu cho  UBND tỉnh Đác Nơng ra quyết định thu hồi 13 dự án đầu tư sản xuất nơng­ lâm nghiệp, trong đó tám dự  án bị  thu hồi tồn bộ  và năm dự  án bị  thu hồi   một phần với diện tích thu hồi là hơn 9.000 ha. UBNB tỉnh cũng chỉ đạo các  đơn vị thanh lý 14 hợp đồng liên doanh, liên kết sai quy định, khơng hiệu quả  với diện tích hơn 4.387 ha Ngồi   việc     đơn   vị,   doanh   nghiệp     giao   đất,   giao   rừng   đã  bng lỏng quản lý dẫn đến diện tích lớn rừng tự  nhiên bị  chặt phá, các  ngành chức năng của tỉnh còn phát hiện 1.653 vụ lấn chiếm đất lâm nghiệp   với diện tích 2.681 ha và 127 vụ tự ý chuyển đổi mục đích trái phép với diện  tích 28 ha, trong đó các cơ  quan có thẩm quyền chỉ  mới xử  phạt vi phạm   hành chính 16 vụ. Hạn chế  lớn nhất trong cơng tác quản lý rừng, đất lâm   nghiệp là hiện tượng bng lỏng quản lý trong cơng tác kiểm tra, đơn đốc,  hướng dẫn của các cơ  quan chức năng đối với cơng tác quản lý, bảo vệ  và  phát triển rừng trên địa bàn. Bên cạnh đó, chính quyền cơ sở chưa nhận thức   rõ trách nhiệm của mình trong cơng tác quản lý, bảo vệ rừng; cơng tác phối  hợp giữa các cấp, các ngành, các địa phương thiếu chặt chẽ, khơng đồng bộ  trong việc giao đất, giao rừng Cơng tác thẩm định dự án của các cơ quan chun mơn chưa chặt chẽ,   khơng căn cứ hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp trong thực tế mà chỉ căn cứ số  liệu thống kê do chủ  dự  án lập. Trong khi đó, các doanh nghiệp khơng có   năng lực tài chính, chun mơn, nhân lực nên khi được Nhà nước cho th  đất, giao rừng khơng triển khai dự án dẫn đến rừng bị chặt phá, lấn chiếm,   xảy ra tranh chấp, thậm chí có doanh nghiệp thế  chấp dự  án để  vay ngân  hàng lấy tiền sử dụng cho mục đích khác Sau khi th đất, đã khơng triển khai thực hiện dự án, khơng xây dựng  phương án quản lý bảo vệ  rừng, cải tạo rừng tự nhiên, trồng rừng ngun  11 liệu, mà bng lỏng cơng tác quản lý bảo vệ  rừng  dẫn đến hàng trăm ha   rừng bị mất trắng, xóa sổ hồn tồn.  Thêm vào đó là việc ban hành các cơ chế, chính sách hưởng lợi từ việc   giao đất, giao rừng đối với doanh nghiệp thực hiện dự án quản lý, bảo vệ và  phát triển rừng cũng như  trách nhiệm của các doanh nghiệp còn nhiều bất   cập. Ngồi ra, cơng tác quản lý rừng, đất lâm nghiệp của các chủ  rừng còn   nhiều yếu kém. Ngay cả các ngành chủ quản, chính quyền địa phương cũng  còn nhiều yếu kém, tắc trách, bng lỏng quản lý trong việc giao rừng và  giữ  rừng. Thực trạng tồn tại hiện nay là các cơng ty lâm nghiệp được giao   đất, giao rừng và giữ  rừng chủ  yếu là trên giấy chứ  chưa giao theo thực tế  ngồi thực địa. Nhiều diện tích người dân đã sử  dụng  ổn định , trồng cây   cơng nghiệp dài ngày từ  nhiều năm nay nhưng trên bản đồ  hiện trạng khi  giao đất, giao rừng, để quản lý vẫn thể hiện đất có rừng Mặt khác, thời gian qua ngồi việc dân di cư  tự  do từ  các tỉnh, thành   phố ồ ạt kéo đến đến Đác Nơng làm ăn, sinh sống, tạo áp lực lớn về đất ở,   đất sản xuất là do giá các loại nơng sản tăng cao dẫn đến một số đối tượng   kéo nhau đi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, sau đó chuyển nhượng lại  cho các hộ  dân để  thu lợi bất chính. Người dân địa phương nghe tin các dự  án nơng­lâm nghiệp có chủ  trương hoặc thơng tin về  vị  trí dự  án trên phần   diện tích rừng nghèo chuyển đổi sang trồng một số loại cây cơng nghiệp đã  cố tình vào khu vực dự án để phá rừng canh tác nhằm được bồi thường thiệt   hại về cây trồng và được hỗ trợ về cơng khai phá Một số nơi, các tổ chức, cá nhân lợi dụng mối quan hệ với các cơng ty   lâm nghiệp đã ký hợp đồng giao khốn đất lâm nghiệp để cùng thực hiện dự  án. Tuy nhiên, nhiều trường hợp sau khi ký hợp đồng các đối tượng khơng  chịu đầu tư  mà chỉ  chờ  thời cơ  để  chuyển nhượng hợp đồng trái phép cho  người khác để  kiếm lời. Đặc biệt, một số  đơn vị  mới được UBND tỉnh  đồng  ý chủ  trương cho thực hiện dự   án trồng rừng và cây cơng nghiệp  nhưng đã tự ý đến bao chiếm đất, đuổi các hộ dân đang sử dụng đất để thực  hiện dự án, trong khi các đơn vị này chưa thỏa thuận với các hộ dân và chưa  được UBND tỉnh ban hành quyết định cho th đất…  Q trình giao đất, giao rừng mới chỉ thực hiện được giao phần diện   tích và vị trí lơ đất ở ngồi thực địa cho các hộ gia đình, nhưng chưa xác định   được rõ ràng ranh giới và vị trí lơ đất trên bản đồ. Lý do là khi giao đất, giao   rừng việc trích lục thửa đất chưa đầy đủ, thiếu các thửa đất giáp ranh, bên   cạnh đó chưa giải thích cho người dân được rõ ràng.  Cơng tác tổ chức quản lý sản xuất sau khi giao đất của Nhà nước còn  có nhiều hạn chế, việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất diễn ra còn chậm  hoặc chưa thực hiện được, việc tổ  chức tập huấn hướng dẫn khoa học kỹ  thuật cho người dân chưa kịp thời và thường xun. Dẫn đến tình trạng sau  khi nhận đất nhận rừng người dân rất lúng túng để  lựa chọn một hình thức  12 sản xuất hợp lý   thời gian đầu, hiệu quả  sản xuất của một số  hộ  gia đình  rất thấp, đất đai bị thối hóa, rửa trơi, rừng khơng được bảo vệ tốt.   Theo quy định của Nghị định 64/CP diện tích mỗi hộ được giao khơng  q 2 ha còn đối với diện tích vượt hạn điền thì chuyển sang hình thức th  đất. Song trên thực tế  một số  hộ  ở vùng cao diện tích vượt hạn mức lên tới  3­5 ha nhưng nếu th thì khó áp dụng. Vì đời sống kinh tế  của các hộ  vùng  này lại khó khăn, hơn nữa tập qn canh tác của người dân tộc còn nặng nề,  do đó quy định này đã khơng khuyến khích được người dân tham gia nhận   rừng để chăm sóc quản lý.   Thủ  tục hành chính về  vay vốn, thủ  tục về giao đất, th đất và cấp   giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất còn rườm rà, chưa có biện pháp nhằm  hạn chế các thủ tục này. Cùng với việc trình độ nhận thức của người dân còn  nhiều hạn chế. Từ  đó, đã  ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ  cấp giấy chứng  nhận quyền sử dụng đất, khơng khuyến khích được người dân thế chấp vay  vốn để đầu tư phát triển sản xuất.  Cơng tác dự  báo định hướng sản xuất thực hiện chưa tốt, sản phẩm   đầu ra của nhân dân chưa bảo đảm chất lượng cũng như số lượng một cách   thường xun và hợp lý, dẫn đến tình trạng thừa thiếu, giá cả  bấp bênh. Từ  đó, gây  ảnh hưởng rất lớn đến tam lý sản xuất của người dân, các nhà máy  chế biến nơng sản.         Những tồn tại về phía hộ gia đình nhận đất:  ­ Năng lực tổ  chức và quản lý sản xuất nơng, lâm nghiệp của một số  hộ  gia đình còn nhiều hạn chế, khơng đáp  ứng được u cầu phát triển sản   xuất. Song họ  lại nhận và th q nhiều đất dẫn đến tình trạng hiệu quả  kinh tế  xã hội khơng cao,  ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, lãng phí tài  ngun đất, gây mất lòng tin của nhân dân đối với Nhà nước.  ­ Do trình độ  nhận thức của một số  hộ  gia đình còn hạn chế, nên họ  chưa hiểu được hết các quy định của việc giao đất, giao rừng. Do vậy, khai   thác rừng bừa bãi, tự  do chuyển mục đích sử  dụng đất, trong sản xuất chỉ  quan tâm đến hiệu quả kinh tế ít chú ý đến bảo vệ mơi trường Cơng tác giao đất, giao rừng và quản lý đất lâm nghiệp được đánh giá  mang lại hiệu quả nhất định, góp phần phục hồi tài ngun rừng, nâng cao độ  che phụ và tăng cường bảo vệ, phát triển rừng ở nhiều địa phương. Tuy nhiên,  bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế như: Quy hoạch 3 loại rừng chưa   sát với mục đích sử dụng, một số nơi diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp   nhưng nhân dân khơng trồng rừng, đất khơng quy hoạch thì lại trồng rừng;   cơng tác bảo vệ, phát triển rừng gặp khó khăn, tình trạng xâm lấn, tranh chấp,  khai thác, phá rừng trái phép vẫn xảy ra, quỹ  đất sản xuất thiếu tập trung   chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển vùng ngun liệu; rừng sản xuất, rừng   phòng hộ xen lẫn nhau; rừng đặc dụng vẫn có người sinh sống, lao động sản  13 xuất… PHẦN III: MỘT  SỐ  GIẢI PHÁP  THỰC  HIỆN  ĐỐI VỚI CƠNG  TÁC   GIAO   ĐẤT,    GIAO RỪNG TRONG THỜI GIAN  TỚI VÀ KIẾN  NGHỊ ĐỀ XUẤT 3.1 Một số giải pháp thực hiện đối với cơng tác giao đất, giao rừng  trong Lâm nghiệp Để  khắc phục tình trạng chồng lấn, chồng chéo quyền quản lý rừng,  đất lâm nghiệp giữa các chủ  rừng, góp phần nâng cao hiệu quả  cơng tác bảo  vệ  và phát triển rừng, tại buổi tọa đàm, các đại biểu tham luận và kiến nghị  một số giải pháp như: Cần xây dựng cơ  sở  dữ  liệu thống nhất giữa các đơn  vị; có quy chế  phối hợp giữa các tổ  chức, hộ  gia đình, cá nhân; đối với diện   tích cấp chồng chéo cần thu hồi lại các giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất   của các tổ  chức, hộ  gia đình, cộng đồng; đối với diện tích khơng tranh chấp  cần cấp lại giấy chứng nhận quyền sử  dụng  đất; tiến hành dồn điền, đổi   thửa tạo quỹ  đất tập trung, tạo vùng nguyên liệu đủ  lớn…   Ban nghiên cứu  liên minh các tổ  chức Cirum, Code, Speri, Cendy khuyến nghị, tỉnh cần khẩn   trương triển khai cơng tác rà sốt; trong điều kiện một số  huyện của tỉnh có  bình qn đất nơng nghiệp trên hộ  rất thấp phương án tối ưu nhất là chuyển  giao tồn bộ diện tích lâm nghiệp của Ban Quản lý rừng phòng hộ cho người   dân địa phương quản lý để tổ chức sản xuất, ổn định cuộc sống; Ban Quản lý  rừng phòng hộ  chuyển sang làm vai trò dịch vụ, hướng dẫn người dân địa  phương phục hồi và phát triển rừng ­ Cấp Trung  ương tiếp tục chỉ đạo các địa phương còn rừng và đất  lâm nghiệp chưa giao, cho th tiếp tục thực hiện cơng tác giao rừng, cho   th rừng gắn liền với giao đất, cho th đất lâm nghiệp, đảm bảo mọi diện   tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn đều có chủ thật sự Tiến hành rà sốt, đánh giá việc sử  dụng rừng và đất lâm nghiệp  của các chủ  rừng (tổ  chức, hộ  gia đình, cá nhân); kiên quyết thu hồi những  diện tích quản lý sử  dụng khơng hiệu quả để tiếp tục giao cho các tổ chức,  cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng khác quản lý, sử dụng hiệu quả hơn ­ Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung một số văn bản quy phạm pháp luật  về giao đất, giao rừng cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay; đồng thời   có chính sách hưởng lợi thích hợp khuyến khích mọi thành phần tham gia  nhận đất, nhận rừng để quản lý bảo vệ và sản xuất kinh doanh hiệu quả ­           ­     Xây dựng, lập  kế  hoạch bố trí đủ  nguồn  kinh phí cho  cơng tác  giao đất,  giaorừng và cho th rừng theo tiến độ kế hoạch đề ra ­    Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến về Luật BV&PT Rừng,  Luật đất đai và các văn bản liên quan đến chủ trương, chính sách giao rừng,   cho th rừng đến mọi tầng lớp nhân dân, để  nhân dân tham gia nhận rừng,   14 th rừng quản lý, sử dụng ­    Xây dựng phần mềm quản lý thành quả giao rừng, th rừng gắn với  giao đất, th đất lâm nghiệp tồn quốc. Quy định rõ ràng chế  độ  quản lý hồ  sơ giao và cho th rừng, đáp ứng u cầu của cơng tác quản lý bảo vệ và phát  triển rừng ­   Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử  dụng của   các chủ rừng sau khi được giao, cho th rừng ­    Tổ chức tập huấn, nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn kỹ  thuật cho cán bộ cấp cơ sở về giao rừng, cho thuê rừng ­     Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định thống nhất việc  quản lý đất và  quản lý rừng tự nhiên sau khi giao  ­    Chỉ đạo quyết liệt việc giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao   đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong trường  hợp, nếu không kết hợp được với giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng  nhận quyền sử  dụng đất thì vẫn tiến hành giao rừng, cho thuê rừng và cấp  giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng ­      Các hộ  gia đình, cá nhân sinh sống   miền núi đa số  là hộ  nghèo,  quan tâm hàng đầu của họ  là sản xuất lương thực để  bảo đảm cuộc sống.  Họ  khơng có điều kiện để  sản xuất, kinh doanh nghề  rừng trên diện tích  rừng, đất lâm nghiệp được giao, vẫn phải chờ đợi sự trợ giúp của nhà nước 3.2 Kiến nghị và đề xuất 3.2.1 Cấp trung ương Đề  nghị  Thủ  tướ ng  Chính  phủ  phê  duyệt  Đề  án Giao rừng,  cho  thuê   rừng   gắn liền với giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp toàn quốc giai  đoạn   2012­2017 ­ ­ Đề  nghị  Chính phủ  ban hành bổ  sung về  cơ chế, chính sách hưởng  lợi cho các tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân tham gia nhận  đất, nhận rừng  và th rừng. Đồng thời quy định chế  tài xử  lý nghiêm các  trường hợp vi phạm theo qui định của pháp luật ­ Đề  điều tra, đánh giá hiệu quả  quản lý, bảo vệ  và phát triển rừng  của các chủ rừng khi được giao đất giao rừng trên phạm  vi tồn quốc để có  chính sách quản lý phù hợp ­   Chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách  nhiệm chỉ đạoquyết liệt các cơ quan liên quan của địa phương tổ chức, thực  hiện cơng tác giao đất, giao rừng, cho th rừng gắn liền vói cấp giấy chứng  nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn đạt kết quả cao nhất 3.2.2 Ở địa phương 15 ­   Chính quyền các địa phương thường xun kiểm tra, đơn đốc các  ngành liên quan thực hiện việc giao đất, giao rừng và cho th rừng ­ UBND các tỉnh, Thành phố  trực thuộc trung  ương chủ động rà sốt,   đánh giá hiệu quả  diện tích đất và rừng đã giao, cho th trên địa bàn quản  lý. Xây dựng phương án, kế  hoạch cụ  thể  để  tiếp tục thực hiện cơng tác  giao đất, giao rừng và cho th rừng đạt hiệu quả cao nhất ­ Xây dựng, lập kế  hoạch, bố  trí các nguồn kinh phí của địa phương    trung  ương vào  kế  hoạch bảo  vệ  và  phát triển rừng hàng năm để  thực  hiện đề án giao rừng, cho thuê rừng đáp ứng tiến độ đề ra ­   Đẩy  mạnh  công  tác  tuyên  truyền,vận  động  người  nhân  dân  về  giao  đất,  giao rừng, cho th rừng để mọi người dân hiểu và thực  hiện KẾT LUẬN Giao đất giao rừng là một trong những chính sách lớn của Nhà nước ta   nhằm hỗ  trợ  đồng bào dân tộc thiểu số  xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời   sống và góp phần bảo vệ  rừng. Do vậy, để  chính sách phát huy hiệu quả  hơn nữa, cần có hệ thống chính sách tồn diện và dài hạn phù hợp với từng  nhóm dân tộc thiểu số Nhà nước khơng thể  quản lý tồn bộ  hệ  thống rừng do khơng đủ  nguồn lực để thực thi luật hiệu quả. Sự tham gia của dân địa phương là yếu   tố căn bản, có tính quyết định trong cơng tác bảo vệ, phát triển rừng. Do đó,  cần cơ chế để huy động sự tham gia hiệu quả của người dân, chung tay vào   quản lý, bảo vệ  và phát triển rừng bền vững trong bối cảnh hiện nay. Để  chính sách giao đất giao rừng thực sự phát huy hiệu quả, cần triển khai đồng    các giải pháp, trong đó, cần thống nhất và bổ  sung thêm quy định của  pháp luật liên quan tới vấn đề  này theo hướng tạo điều kiện tốt hơn cho   người nhận đất, nhận rừng Bên cạnh đó, chính quyền địa phương khuyến khích, hỗ  trợ  phát triển  các hoạt động phi nơng nghiệp như thu hút các doanh nghiệp đầu tư phát triển   các hoạt động dịch vụ gắn với rừng như du lịch sinh thái, mạo hiểm, văn hóa,  nghỉ  dưỡng… đào tạo chuyển đổi nghề  gắn với tái định cư, xây dựng nơng   thơn mới, tạo cơ hội xuất khẩu lao động đối với nhóm dân tộc thiểu số thích  hợp 16 ... cộng   đồng     giao,     thuê,   nhận   khoán   rừng     đất   lâm nghiệp PHẦN II, THỰC TRẠNG GIAO ĐẤT GIAO RỪNG TRONG LÂM  NGHIỆP 2.1 Kết quả giao đất giao rừng trong Lâm nghiệp những năm qua... ương tiếp tục chỉ đạo các địa phương còn rừng và đất  lâm nghiệp chưa giao,  cho th tiếp tục thực hiện cơng tác giao rừng,  cho   th rừng gắn liền với giao đất, cho th đất lâm nghiệp,  đảm bảo mọi diện   tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn đều có chủ thật sự... hợp giữa các cấp, các ngành, các địa phương thiếu chặt chẽ, khơng đồng bộ  trong việc giao đất, giao rừng Cơng tác thẩm định dự án của các cơ quan chun mơn chưa chặt chẽ,   khơng căn cứ hiện trạng rừng,  đất lâm nghiệp trong thực tế mà chỉ căn cứ số 

Ngày đăng: 11/01/2020, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.1 Cấp trung ương

  • 3.2.2 Ở địa phương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan