Đánh giá khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, phân tích tình hình nguồn vốn của ngân hàng, phân tích tình hình sử dụng vốn, phân tích tình hình lợi nhuận và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân và tổng tài sản bình quân,... là những nội dung chính trong đề tài Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank giai đoạn 2007-2010. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM Khoa Ngân Hàng Bộ Mơn: Quản Trị Ngân Hàng Đề Tài: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 20072010 Nhóm thực hiện: Ngân Hàng 789 K34 GVHD : TS.Trương Quang Thơng Tp.HCM,Ngày 26/09/2011 Thành viên : 10 11 12 13 14 15 Đồng Sỹ Triết Phạm Thị Phương Anh Trần Hồng Diễm Ngô Thị Thuỳ Dung Hà Nhật Dương Lê Văn Lưu Hoàn Anh Tuấn Nguyễn Vũ Bảo Đỗ Thị Mây Nguyễn Văn Tùng Nguyễn Mạnh Toàn Trần Huy Phong Trần Thị Khương Dung Phan Thị Hường Nguyễn Thị Thuý Lớp STT Nh7 Nh7 Nh7 Nh7 Nh7 Nh7 Nh7 Nh7 Nh7 Nh7 Nh7 Nh8 Nh9 Nh9 Nh9 37 01 05 07 08 42 38 03 20 41 36 27 07 14 34 Mục lục Sơ lược về NHTMCP Vietcombank Sơ lược về NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) trước đây có tên là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành lập ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khốn TPHCM Trải qua 48 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và tồn cầu. Từ một ngân hàng chun doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các cơng vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử Là ngân hàng hàng đầu đa Việt Nam, Vietcombank ln giữ một vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng quốc gia. Ngồi vị thế vững mạnh trong lĩnh vực ngân hàng bán bn và bán lẻ, Vietcombank cũng đã và đang là một ngân hàng phục vụ tốt nhất các khách hàng là định chế tài chính Bên cạnh mạng lưới chi nhánh trên tồn quốc và các văn phòng đại diện nước ngồi của mình, Vietcombank cũng có quan hệ với tất cả các ngân hàng trong nước và nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam và đang là đầu mối thanh tốn cho rất nhiều ngân hàng số Hoạt động bên lãnh thổ Việt Nam của Vietcombank được triển khai thơng qua một mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng trong nước hiện nay, với khoảng 1.200 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên Thế giới Vietcombank cung cấp rất nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của các khách hàng là định chế tài chính, như: dịch vụ tài khoản và thanh tốn, ngân hàng điện tử (eBanking), tài trợ thương mại, bao thanh tốn (factoring), và các dịch vụ về vốn và ngoại tệ (thị trường tiền tệ, mua bán trái phiếu, ngoại hối và các sản phẩm phái sinh, v.v ) Về quy mơ hoạt động sau gần nửa kỷ hoạt động thị trường, Vietcombank hiện có khoảng 11.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngồi nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 74 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên tồn quốc, 3 cơng ty con tại Việt Nam, 2 cơng ty con tại nước ngồi, 1 văn phòng đại diện Singapore, công ty liên doanh, công ty liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với khoảng 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh tốn thẻ (POS) trên tồn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ Trong những năm qua, Vietcombank đã nhận được rất nhiều giải thưởng và danh hiệu cao q cả trong và ngồi nước về chất lượng và hiệu quả hoạt động. Ngân hàng đã được Nhà nước tặng thưởng Hn chương lao động Hạng hai (1993) và Hn chương Độc lập hạng Ba (2003). Bên cạnh đó, 05 năm liên tiếp (20002004) Ngân hàng được tạp chí "The Banker" thuộc tập đồn Financial Times bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam trong năm”, được tạp chí EUROMONEY bình chọn là Ngân hàng tốt nhất năm 2003 tại Việt Nam, và được tạp chí AsiaMoney bình chọn là Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất tại Việt Nam trong hai năm liên tiếp 20062007 Với năng lực và uy tín của mình, Vietcombank đã được Standard & Poor's xếp hạng định mức tín nhiệm BB/B, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D. Tương tự, các xếp hạng của FitchRatings đối với Vietcombank cũng là BB và D. Đây là các định mức tín nhiệm cao nhất mà hai tổ chức xếp hạng quốc tế uy tín này từng trao cho một ngân hàng thương mại tại Việt Nam I Đánh giá khái qt tình hình tài sản – nguồn vốn Về tài sản Năm 2008 tổng tài sản của Vietcombank đạt 222.089.520 triệu đồng tăng 24.681.484 triệu đồng so với năm 2007(197.408.036 triệu đồng),tương đương với mức tăng 12,5% . Con số này tiếp tục tăng lên mức 255.495.883 triệu đồng vào năm 2009 và 307.496.090 triệu đồng năm 2010, ứng với mức tăng 15% và 20,35%. Chỉ trong vòng 4 năm , tổng tài sản của Vietcombank đã tăng hơn 55.76% từ 197.408.036 triệu đồng (năm 2007) lên 307.496.090 triệu đồng ( năm 2010) Biểu đồ: Tổng tài sản ngân hàng Vietcombank (20062010) Đv: triệu đồng Năm 2008, khoản mục tăng mạnh nhất trong cơ cấu tài sản của VCB là TIỀN GỞI TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC với 27.077.366 triệu đồng (tăng 1,194% so với cùng kì năm ngối) . Tuy nhiên sang năm 2009 và 2010 , mức tăng trưởng cao nhất lại thuộc về khoản mục CHO VAY KHÁCH HÀNG với mức tăng 28.828.161 triệu đồng (25,54%) và 35.192.780 (25%) Có thể thấy , cấu tổng tài sản VCB khoản mục CHO VAY KHÁCH HÀNG luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và tỷ trọng này tăng dần qua các năm.Theo sau khoản mục TIỀN GỞI TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC và CHỨNG KHỐN ĐẦU TƯ Biểu đồ: Tiền gửi tại các TCTD khác, Cho vay khách hàng và Chứng khốn đầu tư (20072010) (đv: triệu đồng ) Năm 2007 số tiền VCB cho khách hàng vay 95.492.695 triệu đồng chiếm tỉ trọng 48,3% .Qua đến năm 2008 , số tiền này tăng lên 108.617.623 triệu đồng nâng tỉ trọng lên 48,97% và đạt 5,62% năm 2009 với 136.996.006 triệu đồng và 55,65% năm 2010 với 171.124.824 .Tăng trưởng tín dụng của VCB đạt 61,11% chỉ qua sau 3 năm Năm 2007, số tiền gởi các TCTD khác của VCB chỉ đạt 2.267.931 triệu đồng chiếm tỉ trọng chứa tới 1,15% tổng tài sản . Tuy nhiên , bước sang năm 2008 , số tiền gởi TCTD khác đã tăng 27.077.366 triệu đồng nâng tổng số tiền gởi lên 29.345.297 triệu đồng đạt mức 13,21% .Trong 2 năm tiếp theo , tỷ trọng của tiển gởi TCTD khác dần tăng lên mức 18,19% năm 2009 và 25,85% năm 2010 , khi mà số dư tiền gởi TCTD khác đạt mức 799.499.786 triệu đồng .Dễ dàng nhận thấy được, số tiền gởi TCTD khác của VCB đã tăng 3.405,38% từ năm 2007 tới 2010 Đầu tư chứng khốn, chiếm tỉ trọng lớn thứ 3 trong cơ cấu tài sản của VCB, tuy nhiên, khác với khoản mục CHO VAY và TIỀN GỞI TCTD KHÁC, thì tỷ trọng ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN của VCB thể hiện xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2007, số tiền VCB đầu tư vào chứng khốn là 37.715.965 tr đồng chiếm tỉ trọng 19,1% .Tỷ trọng này giảm nhẹ xuống 18,71% trước khi tuột mạnh xuống chỉ còn 12,77% vào năm 2009 với 32.634.887.Năm 2010 , số tiền đầu tư vào chứng khốn của VCB vào chứng khốn là 32.811.215 ,chiếm tỉ trọng chỉ còn 10,67% Các khoản mục “góp vốn, đầu tư dài hạn”, “ TSCĐ”, “ TS có khác” đều tăng dần qua các năm Năm 2008, “góp vốn, đầu tư dài hạn” của ngân hàng là 3.048.870 triệu đồng tăng 82,8% so với năm 2007. Tới năm 2010 con số này tăng thêm 906.130 tr đồng, tương ứng với 29,7% so với 2008 Biểu đồ: thể hiện các khoản mục “TSCĐ”, “TS có khác” và “Góp vốn, đầu tư dài hạn” của VCB (giai đoạn 20072010) (đv: triệu đồng) “TSCĐ” của ngân hàng khá ổn định qua các năm. Năm 2010, TSCĐ của ngân hàng là 1.586.004 tr đồng, tăng 536.847 tr đồng tương ứng mức tăng 51,2% so với năm 2007 Trong 3 khoản mục trên, “ TS có khác” có mức tăng nhiều nhất. Năm 2010 tăng thêm 2.591.750 tr đồng, tương đương tăng 114,7% so với năm 2007 Về nguồn vốn Nhìn chung, tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của VCB tăng qua các năm từ 20062010: Biểu đồ: Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của VCB (20062010) (đv: triệu đồng) Tổng nguồn vốn năm 2010 là 307.496.090 triệu đồng tăng 110.088.054 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 55,8%. Điều này cho thấy tính hiệu quả của VCB trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong cơ cấu nguồn vốn của VCB thì “ tiền gửi khách hàng” chiếm tỷ trọng lớn Biểu đồ: thể hiện “Tiền gửi khách hàng” và “Tiền gửi tại các TCTD khác” (20062010) (đv:triệu đồng) “Tiền gửi khách hàng” tăng dần theo từng năm. Năm 2007, “ tiền gửi khách hàng” chiếm gần 71,7% trong nguồn vốn thì tới năm 2010 “ tiền gửi khách hàng” đã tăng thêm 92.839.612 triệu đồng tương đương với tăng 82,9% Giống như “tiền gửi khách hàng” thì mục “ tiền gửi của các TCTD khác” cũng tăng dần theo từng năm. Từ 2007 tới 2010 tăng thêm 47.100.536 triệu đồng. Hai khoản mục này tăng lên làm cho nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng lên liên tục biểu hiện vị trí vững vàng, uy tín của VCB trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng Biểu đồ: Vay các TCTD khác; Các khoản nợ khác (20072010) (đv: triệu đồng) Mục “ Vay các TCTD khác” và “ các khoản nợ khác” tăng giảm khơng liên tục qua các năm. “Vay các TCTD khác” tăng cao nhất vào năm 2007 là 11.089.652 triệu đồng nhưng đã giảm xuống còn 5.584.940 triệu đồng vào năm 2010 tương ứng với mức giảm sút là 49,6% “ Các khoản nợ khác” ở năm 2010 là 8.774.055 triệu đồng giảm 23,9% so với mức cao nhất vào năm 2008 Khoản mục cuối cùng trong tổng nguồn vốn ngân hàng là vốn và các quỹ. Đây là phần vốn duy nhất thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng, chiếm tỷ trọng khơng q 10 Như vậy, việc ROAE năm 2009 tăng cao đột biến là một điều hết sức bình thường thơng qua những ngun nhân trên, cho thấy một sự vươn mình mạnh mẽ của một ngân hàng tầm cỡ như VCB sau cuộc khủng hoảng, cho thấy s ự hiệu qu ả trong hoạt động của VCB Năm 2010, ROAE tuy có giảm so với năm 2009 (khoảng 3,03%) về mức 22,55% nhưng đây vẫn là một con số khá cao nếu tính trên bình qn ngành ở khu vực châu Á và trên thế giới như đã liệt kê ở trên Trước hết nếu xét đến tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế và tổng vốn chủ sở hữu thì ta dễ dàng nhận thấy, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận là 7,37% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu là 23,6%, đây là nguyên nhân trực tiếp nhất để ROAE rơi về mức thấp hơn so với năm 2009. Lý do của sự gia tăng vốn chủ sở hữu mạnh mẽ như vậy là trong năm 2010 VCB đã tăng vốn điều lệ 2 lần thành cơng với mức tăng 9,28% (lần 1) và 33% (lần 2), đưa tổng vốn điều lệ lên mức 17.588 tỷ đồng, đáp ứng kỳ vọng của đơng đảo nhà đầu tư và cổ đơng về đảm bảo an tồn vốn; đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng cơng nghệ; đầu tư vốn cho các cơng ty con, cơng ty liên doanh, liên kết và góp vốn vào một số doanh nghiệp khác, đồng thời sử dụng để tăng trưởng tín dụng và kinh doanh vốn Nhưng mức ROAE thấp hơn như vậy, khơng có nghĩa là VCB hoạt động khơng hiệu quả, trong năm 2010 với tình hình kinh tế đầy biến động, lãi suất thị trường tăng cao nhưng VCB đã thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra cho năm 2010 đó là: Thứ nhất tăng trưởng tổng tài sản là 15%, nhưng thực tế tổng tài sản của VCB đã tăng đến 20,35% từ mức 255,496 ngàn tỷ lên đến 307,496, đó là một sự thành cơng rất lớn của VCB Thứ hai đó là, tăng trưởng huy động vốn từ dân cư 23% , đó là mục tiêu trọng tâm và quan trọng nhất trong năm 2010 của VCB, và kết quả VCB đã thực hiện gần như 33 thành công mục tiêu với mức độ tăng trưởng huy động vốn từ dân cư là 22,9338%, đó là một nỗ lực rất lớn của VCB Thứ ba, về mức tăng trưởng dư nợ tín dụng, chỉ tiêu của năm 2010 là 20% nhưng thực tế VCB đã làm vượt chỉ tiêu một cách xuất sắc, dư nợ tín dụng năm 2010 đạt mức 176,814 tăng 24,85% so với mức 141,621 của năm 2009, dư nợ cho vay SMEs chiếm tỷ trọng 29,6% trên tổng dư nợ đạt kế hoạch do Tổng Giám đốc giao Thứ tư là chỉ tiêu về nợ xấu, nợ xấu năm 2010 là 2,83%, thấp hơn nhiều so với mức 3,5% chỉ tiêu đề ra cho năm này, đó là một tín hiệu đáng mừng trong thời điểm mà thị trường rất bất ổn, việc đạt được cả 2 chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và nợ xấu một lúc thể hiện một tính hiệu quả rất cao trong hoạt động của VCB, bởi thường thì gia tăng dư nợ tín dụng thường đi kèm với mức gia tăng nợ xấu rất nhanh Chỉ tiêu thứ năm đó là lợi nhuận trước thuế đạt trên 4500 tỷ đồng, nhưng thực tế lợi nhuận trước thuế đạt đến 5479 tỷ đồng, vượt xa 21,75% so với chỉ tiêu đề ra Cơ cấu thu nhập của VCB cũng rất đa dạng, năm 2010 tổng thu nhập ngồi lãi chiếm tỷ trọng lên đến 30%. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 34 Biểu đồ về mức sinh lợi trên tổng tài sản từ 20062010 ( số liệu tổng hợp từ báo cáo thường niên của VCB) Sự tăng trưởng của ROAA cũng gần như là tương tự so với ROAE, năm 2008 cũng là năm tăng trưởng thấp, nhưng sau đó sang đến năm 2009 và 2010 đã có sự phục hồi rõ rệt khi nền kinh tế bắt đầu quay trở lại quỹ đạo của nó. ROAE năm 2010 vẫn thấp hơn năm 2009 bởi vì khi tăng vốn điều lệ vào năm 2010 thì cũng đồng nghĩa là tổng tài sản tăng lên , do đó tài sản trung bình cả năm cũng tăng cao và làm cho ROAA tăng trưởng chậm lại đơi chút so với năm 2009, nhưng cũng như đã nói ở trên, điều đó khơng có nghĩa là hoạt động yếu đi mà đơn giản chỉ là một sự điều chỉnh Phân tích về cơ cấu thu nhập: V 2007 1.Thu nhập lãi 2.Lãi từ hoạt động dịch vụ 3.Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng 4.Lãi từ mua bán 35 2008 2009 2010 Tr.đồng Tỷ trọng Tr.đồng Tỷ trọng Tr.đồng Tỷ trọng Tr.đồng Tỷ trọng 4.099.875 73,7% 3.695.245 67,25% 6.498.666 69,98% 8.188.413 71,05% 601.359 10,8% 468.057 8,52% 989.213 10,65% 1.416.410 12,29% 354.532 260.915 6,37% 4,69% 591.402 67.891 10,76% 1,24% 918.309 183.297 9,89% 1,97% 561.680 18.149 4,87% 0,16% chứng khoán kinh doanh 5.Lỗ/lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư 6.Lãi từ hoạt động khác 71.450 7.Thu nhập từ góp vốn mua cổ phiếu 174.914 83.583 (1,52%) 172.876 1,86% 268.381 2,33% 1,28% 211.185 3,84% 128.006 1,38% 579.747 5,03% 3,14% 544.970 9,91% 396.437 4,27% 492.026 4,27% Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, thu nhập lãi thuần tăng dần qua các năm ( trừ 2008) nhưng tỷ trọng của nó trong tổng thu nhập lại giảm dần qua các năm. Trong khi đó lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng nhanh chóng qua các năm về giá trị tuyệt đối cũng như là gia tăng về tỷ trọng trong cơ cấu thu nhập, qua đó có thể nhận thấy rằng cơ cấu thu nhập của doanh nghiệp đang dần thay đổi theo hướng hướng về các thu nhập từ hoạt động dịch vụ nhiều hơn và tránh sự phụ thuộc vào nguồn thu nhập từ lãi Một con số đáng lưu ý là thu nhập từ góp vốn mua cổ phiếu năm 2008 chiếm tỷ trọng cao nhất trong các năm đồng thời cũng là mức thu nhập tuyệt đối cao nhất của khoản mục này từ 2007 đến nay. Ngồi ra thì năm 2008, khoản thu nhập khác 211.185 đáng ý, khoản thu nhập khác cao hẳn năm 2009 (128,006) , trong khi năm 2009 là một năm hoạt động rất tốt còn năm 2008 là một năm hoạt động khơng hiệu quả lắm với tác động của các tác nhân kinh tế….Đây là một điều khá lạ và cần chú ý xem xét 36 Phân tích về hiệu quả hoạt động VI 2007 4.099.875 Thu nhập lãi thuần Tổng tài sản sinh lời 167836312 bình quân(TTSSL) NIM (Net Interest 0,024427819 Margin) 2008 3.695.245 2009 6.498.666 2010 8.188.413 195527613 228004481 276746481 0,01889884 0,028502361 0,029588138 Nhìn chung thì tỷ lệ thu nhập lãi ròng trên tổng tài sản sinh lời bình qn tăng dần qua các năm ( năm 2008 giảm vì một số ngun nhân khách quan đã bàn trên), năm 2010 tăng lên xấp xỉ 3% chứng tỏ rằng hiệu quả hoạt động của VCB tăng dần, nhưng nếu so sánh với một số ngân hàng thương mại khác ví dụ như Sacombank thì tính hiệu quả khơng cao bằng ( năm 2010: 3.13%, năm 2009 3.09%) điều đó chứng tỏ rằng VCB còn rất nhiều việc để làm trong q trình gia tăng tính hiệu quả của Tính hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng còn thường được đánh giá qua chỉ số Chi phí hoạt động/ Thu nhập hoạt động: Biểu đồ về chi phí hoạt động trên thu nhập của VCB từ năm 20072010 ( Thống kê từ VCBS) Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động tăng dần qua các năm, có thể cho thấy hiệu quả hoạt động của VCB khơng hẳn là tốt như ta đã nghĩ VII 37 PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN 1. PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2007 2008 2009 1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập 11,750,422 tương tự nhận được 10,954,380 15,363,180 2 Chi phí lãi và các chi phí tương tự 7,329,203 đã trả 6,442,097 9,781,794 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 110,209 nhận được 468,057 989,213 1,416,410 4 Chênh lệch số tiền thực thu/thực chi từ hoạt động kinh doanh (ngoaị 354,530 tê, vang bac, ch ̣ ̀ ̣ ưng khoan) ́ ́ 651,634 1,151,756 904,205 5 Thu nhập/ (chi phí) khác 74,277 26,780 244,707 134,829 147,561 334,053 1,060,224 2,979,744 556,799 681,015 449,447 6 Tiền thu từ các khoản nợ đã được 392,802 xử lý, bù đắp bằng nguồn rủi ro 7 Tiền chi trả cho nhân viên và hoạt 592,946 động quản lý, công vụ 8 Tiền thuế thu nhập thực nộp trong 518,350 kỳ 2010 19,846,88 11,603,49 3,969,690 1,336,828 Quan sat s ́ ố liệu trên ta thấy, thu nhập lãi và các khoản phải thu nhập tương tự nhận được đã tăng lên đáng kể từ 11,750,422 trong năm 2007 lên đên 19,846,888 ́ trong năm 2010. Bên cạnh đó các khoản thu nhập từ hoạt động dịch vụ cũng tăng lên khơng ngưng. Đi ̀ ều này chứng tỏ trong năm qua hoạt động tín dụng của Ngân Hàng đã hoạt động có hiệu quả. Chi phí lãi và các chi phí tương tự phải chi ra nhiều hơn, ngun nhân là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các TCTD trong việc huy động vốn. Ta nhận thấy tiền chi trả cho cơng nhân viên và hoạt động quản lý cơng cụ nhiều hơn qua cac năm, là do Ngân hàng m ́ ở rộng mạng lưới chi nhánh và phòng giao dich nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng sức cạnh tranh và tăng quy mơ hoạt động nên tuyển thêm nguồn lao đơng ̣ 38 Thay đổi về tài sản hoạt động 9 Các khoản tiền, vàng gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác 10 Các khoản về kinh doanh chứng khoán 12 Các khoản cho vay khách hàng 13 Giảm nguồn dự phòng để bù đắp tổn thất khoản cho vay khách hàng 14 Tài sản hoạt động khác 2007 2008 2009 2010 605,230 1,779,997 4,845,843 1,966,969 8,810,320 11,102,728 10,528,995 6,045,940 29,789,375 3,030,438 28,828,161 35,192,780 288,022 463,705 261,711 306,069 388,141 97,908 888,918 869,328 Trong thay đổi về tài sản hoạt động, ngân hàng đã chuyển vốn từ kinh doanh chứng khốn sang gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác. Trong năm 2010, Vietcombank hoạt động khá năng động trên thị trường liên ngân hàng. Trong khi thị trường giao dịch chứng khốn đã chững lại trong suốt năm vừa qua và khơng còn là mảnh đất màu mỡ để cho các ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận thì các hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng lại rất sơi động, tuy chúng có ẩn chứa khơng ít rủi ro nhưng lại đem đến nguồn thu nhập rất lớn. Hoạt động cho vay khách hàng tăng lên đáng kể, cu thê t ̣ ̉ ừ 2007 la 29,789,375 triêu đông tăng lên đên 35,192,780 triêu ̀ ̣ ̀ ́ ̣ đông năm 2010. Vietcombank đ ̀ ược biết đến như là một ngân hàng cung ứng lượng vốn lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiên nay trong nền kinh tế. Trong nhưng ̃ năm qua, Vietcombank đã tích cực đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn kèm theo các chương trình khuyến mãi, đầu tư cho hệ thống cơng nghệ thích đáng và chăm sóc khách hàng chu đáo Thay đổi về cơng nợ hoạt động 2007 15 Các khoản nợ Chính phủ và Ngân 4,106,172 hàng Nhà nước Việt Nam 16 Các khoản tiền gửi, tiền vay các tổ 5,769,237 39 2008 2009 2010 11,765 13,062,767 12,501,464 2,823,140 12,388,451 20,700,118 chức tín dụng 17 Các khoản tiền gửi của khách hàng 29,672,756 31,384,174 12,004,543 35,684,387 18 Các khoản phát hành giấy tờ có giá 5,557,725 316,145 2,535,957 3,177,927 133,651 555,225 19 Các khoản vốn tài trợ, ủy thác, đầu tư cho vay mà tổ chức tín dụng chịu 3,527 rủi ro 20 Các cơng cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 81,843 196,987 21 Cơng nợ hoạt động 1,248,529 6,398,442 3,534,479 1,114,803 22 Chi từ các quỹ của tổ chức tín dụng 195,288 1,654 146,182 438,643 Về thay đổi về cơng nợ hoạt động, Vietcombank đã chi trả đáng kể các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nếu như cuôi năm 2007, ́ con số này là 4,106,172 triêu đông thi đên năm 2010 con sô nay đa la 12,501,464 triêu ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ̀ ̣ đông, riêng trong năm 2009, co s ̀ ́ ự thay đôi đang kê vi con sô nay la 13,062,767 triêu ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ đơng. Bên c ̀ ạnh đó, các khỗn tiền gửi, tiền vay các TCTD và các khoản tiền gửi của khách hàng đạt được những con số rất lớn. Trong năm, Vietcombank đã tích cực đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn kèm theo các chương trình khuyến mãi, dầu tư cho hệ thống cơng nghệ thích đáng và chăm sóc khách hàng chu đáo. Việc huy động vốn bằng việc phát hành giấy tờ có giá cũng tăng lên. Nhờ tính sinh lời tốt nên thu hút các nhà đầu tư Tóm lại, dong ti ̀ ền thuần thu từ hoạt động kinh doanh năm 2009 giảm ít đi là do diễn biến thay đổi của thị trường vốn, còn năm 2010 tăng lên là do ngân hàng huy đơng được lượng vốn lớn. Còn trong năm 2008, do sự bất ổn của nền kinh tế thị trường và ảnh hưởng của lạm phát nên hoạt động kinh doanh cũng bi thu h ̣ ẹp lại PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 2006 40 2007 2008 2009 2010 1 Mua sắm tài sản cố định 334.729 2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng 855 bán tài sản cố định 3 Tiền chi từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định 7 Tiền chi đầu tư, góp vốn vào 321.746 các đơn vị khác 8 Tiền thu đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác 9 Tiền thu cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư, góp vốn dài hạn II Tiền thuần sử dụng cho hoạt 655.620 động đầu tư 291.571 643.134 545.666 543.493 575 2.346 7.463 1.536 182 238 443 784.644 455.942 503.980 93.188 292.195 118.992 160.681 138.726 1.306.622 740.514 615.459 564.310 855.306 Từ biểu đồ ta có thể dễ dàng nhận thấy sự biến động trong tổng mức hoạt động đầu tư có sự dao động đáng kể. Dòng tiền tăng nhẹ từ năm 2006 đến năm 2007 sau đó có biến động lớn năm 2008 tăng từ 855 tỷ lên đến 1306 tỷ, rồi lại giảm mành xuống còn 740 tỷ Vậy tại sao có những biến động này? Câu trả lời là vào cuối năm 2007, NH Vietcombank đã có những chuẩn bị, dự tính chuyển thành NH thương mại cổ phần Đến giữa năm 2008 thì NH Vietcombank chính thức lên sàn, đây chính là ngun nhân chính dẫn đến sự biến động lớn này. Nhìn vào bảng số liệu có thể thầy luồng tiền đổ dồn vào việc đầu tư, mua sắm tài sản cố định tăng vọt từ 291 tỷ lên hơn gấp đơi 643 tỷ vào năm 2008, vào những năm tiếp theo thì Vietcombank vẫn tiếp tục đầu tư đẩy mạnh vào tài sản cố định 41 Việc đầu tư lớn vào tài sản cố định giúp cho Vietcombank nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động kinh doanh, thỏa mãn nhiều hơn nhu cầu của khách hàng. Dòng tiền đổ vào tài sản những năm 2009 2010 vẫn khá cao tuy nhiên lại có sự sụp giảm trong tiền thuần sử dụng cho hoạt động đầu tư. Ở đây chúng ta có thể dễ dàng đưa ra lý do đó chính là sư thối vốn trong luồng tiền chi đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác Nói về việc đầu tư vào các doanh nghiệp khác cua NH thì chúng ta cần lưu ý rằng, tổng nguồn tiền đầu tư phải nằm trong giới hạn vốn tự có của NH. Và thêm 1 đặc điểm ở các NH nước ta thì hầu như viêc kinh doanh lại chủ yếu kiếm từ viêc cho vay tín dụng nên nguồn vốn đầu tư vào các doanh ngiệp khác để thu lời khơng được đánh giá cao Việc đầu tư NH Vietcombank cũng theo chiều phát triển chứng khoán Việt Nam, phát triển manh từ giai đoạn 2006 2008 tăng từ 321 tỷ lên hơn gấp đơi 784 tỷ tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính ở mỹ nổ ra và lan rồng ra khắp thế giới thị trường chứng khốn đi xuống mạnh và Việt Nam khơng phải là 1 ngoại lệ. Nên các năm về sau có sự sup giảm trong đầu tư của Vietcombank. Ngồi ra còn 1 ly do khác là do Vietcombank nắm giữ khá nhiều cổ phiểu của các NH khác như Eximbank, SaigonBank, Ngân hàng Qn đội… Tuy nhiên, để thực hiện u cầu của Luật Các tổ chức tín dụng 2010 và các quy định áp dụng việc hạn chế ngân hàng đầu tư chéo, Vietcombank đang thực hiện thoái vốn và bán dần cổ phần tại một số nơi kể từ năm 2010 42 PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA VIETCOMBANK TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010 Sau khi thực hiện thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng vào ngày 02/06/2008, mức cổ tức trả cho cổ đơng của Vietcombank qua các năm 2009, 2010 tăng nhanh. So sánh dòng tiền chi trả cổ tức trong hoạt động tài chính của Vietcombank giai đoạn này với ACB, có thể thấy rằng có một sự khác biệt khá lớn trong chính sách chi trả cổ tức của hai ngân hàng 43 Biểu đồ trên đây thể hiện Lãi cơ bản trên cổ phiếu của hai ngân hàng. Biểu đồ cho thấy sách chi trả cổ tức cao ACB thấp ở Vietcombank. Như vậy có thể nói Vietcombank đã trích lập các quỹ dự trữ và tổ chức thực hiện tái đầu tư một cách kĩ lưỡng. Tuy mức chi trả cổ tức khơng cao, nhưng khơng có nghĩa VCB kinh doanh khơng hiệu quả Bằng chứng đây là biểu đồ thể hiện Lợi nhuận sau thuế của hai ngân hàng từ năm 2007 đến 2010. Kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy lợi nhuận kinh doanh của VCB cao gấp đơi ACB trong giai đoạn 2009 2010 44 Kết luận Theo kết quả phân tích tình hình báo cáo tài chính của VCB từ năm 20072010, ta có thể nhận thấy được là hoạt động của VCB đang dần tốt lên, hiệu năng hoạt động của năm sau cao hơn năm trước, đang từng bước đa dạng hóa nguồn thu nhập của mình, đồng thời hướng đến phát triển an tồn và giảm thiểu các loại rủi ro. Tuy nhiên, cần nhìn nhận một thực tế rằng, hiệu quả hoạt động của VCB vẫn chưa xứng đáng với tầm mức của nó, với những lợi thế so sánh riêng biệt mà một ngân hàng thương mại nhà nước như VCB có được thì mức hiệu quả hoạt động của nó so với các ngân hàng thương mại khác là hồn tồn khơng có gì nổi trội, ngồi ra thì q trình đa dạng hóa thu nhập của VCB diễn ra khá chậm, phần lớn doanh thu là đến từ mảng bán bn (kinh doanh trên thị trường tiền tệ và các khoản cho vay lớn) chưa phát triển hiệu quả thị trường bán lẻ, tỷ lệ chi phí hoạt động trên doanh thu hoạt động còn cao và tăng dần qua các năm. VCB vẫn còn rất nhiều điều phải làm trên con đường trở thành một ngân hàng lớn mạnh của quốc gia và vươn ra tầm khu vực 45 Tài liệu tham khảo: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (20072010), báo cáo thường niên ,báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,báo cáo lưu chuyển tiền tệ Gíao trình Quản trị ngân hàng Đại học Kinh Tế TP HCM ( 2010) ,Chủ biên PGS.TS Trần Huy Hồng http://www.vietcombank.com.vn/Investors/AnnualReports.aspx Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2011,Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Doanh Nghiệp 2007 , Luật NHNN Việt Nam 2010 http://cafef.vn/taichinhnganhang.chn http://www.fetp.edu.vn Tạp chí cơng nghệ ngân hàng ấn phẩm của Đại Học Ngân Hàng các số năm 2008,2009 và 2010 Gi trình Kế Tốn Ngân Hàng (2010),PGS.TS Trương Thị Hồng,Đại Học Kinh Tế TPHCM 46 10 Gi trình Tài Chính Doanh Nghiệp,PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Đại Học Kinhh Tế TP.HCM 11 http://tailieu.vn/xemtailieu/phantichbaocaotaichinhotechcombankthuctrangvagiai phap.33410.html 47 ... hóa vào khoảng giữa năm 2008 II Phân tích tình hình nguồn vốn của ngân hàng Khi phân tích nguồn vốn các nhà quản trị VCB quan tâm phân tích 2 khoản mục: vốn tự có và vốn huy động Phân tích vốn tự có và các quỹ của ngân hàng... ngày càng giảm. Điều này gồm có hai mặt. Một là, có thể Vietcombank đã khơng duy trì được khả năng thanh khoản cao. Hai là,VCB đã quản lí những tài sản có tính “lỏng” ngày càng hiệu quả hơn 2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng phân tích quy mơ và tăng trưởng của hoạt động tín dụng... nguồn vốn ổn định hơn so với các NH khác III Phân tích tình hình sử dụng vốn Phân tích tình hình dữ trữ 20 Dự trữ bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh tốn. Hai khoản mục này đều được quan tâm như