Hương nhu nói chung và hương nhu tía, hương nhu trắng nói riêng là một trong những dược liệu được trồng phổ biến ở nước ta. Bài giảng này đưa đến các thông tin: đặc điểm hình thái cây hương nhu, công dụng, các thành phần hóa học trong hia loại hương nhu và quy trình chiết xuất phân lập hương nhu.
Hương Nhu THÀNH VIÊN NHĨM Nguyễn Lê Ngọc Anh Bùi Bảo Huyền Nguyễn Trần Thúy Hằng Huỳnh Trần Phương Uyên 1.1: Đặc điểm thực vật chi Ocimum L 1.2: Đặc điểm thực vật loài Hương Nhu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.3: Thành phần hóa học Hương Nhu 1.4: Tác dụng dược lý Hương Nhu • 2.1: Giới thiệu Acid urosolic • 2.2: Chiết xuất Phân lập Acid ursolic từ cành Hương nhu tía sắc ký cột CHƯƠNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT VÀ • 2.3: Phân lập Acid ursolic từ cành Hương nhu tía hồi lưu dung mơi EtOH • 2.4: Định tính Hương Nhu Tía PHÂN LẬP HƯƠNG NHU TÍA • 3.1: Giới thiệu thành phần hóa học Eugenol Hương Nhu Trắng CHƯƠNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP HƯƠNG NHU • 3.2: Định tính Hương Nhu Trắng • 3.3: Định lượng Hương Nhu Trắng • 3.4: Chiết xuất Eugenol Hương Nhu Trắng pp chưng cất nước • 3.5: Phân lập Eugenol Hương Nhu Trắng TRẮNG CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI OcimumL Giới thực vật(Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliidae) Phân loại chi Ocimum L [7] Phân lớp Bạc hà (Lamidae) Bộ Bạc hà (Lamiales) Họ Bạc hà (Lamiacea) Chi Ocimum L 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI Ocimum L Cụm hoa: dạng Thân: vng, nhẵn hay có lơng chùy hay hình tháp, gồm xim bó tạo thành vòng giả Lá: mọc đối, mép nguyên hay xẻ cưa 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI Ocimum L Ocimum americanum L Ocimum basilicum L Ocimum gratissimum L Ocimum sanctum L 1.2 ĐẶC ĐIỂM HƯƠNG NHU TÍA Hương nhu trắng (É trắng) Hương nhu tía (É tía) Tên: Ocimum tenuiflorum L Ocimum sanctum L Họ Bạc hà ( Lamiaceae)1 - Tồn có mùi thơm đặc trưng, vị cay, tê - Đoạn đầu thân cành: thiết diện vng Mặt ngồi màu nâu tía, có nhiều lơng - Lá: mọc đối chéo chữ thập Phiến hình trứng, mép có rang cưa, xanh lục mặt trên, tím đậm phớt tím mặt có lơng - Hoa: xim co đầu cành, xếp thành vòng 6-8 hoa - Quả: bế, với bốn phân đựng đài tồn - Trồng rải rác Trung Quốc, Lào, Thái Lan để làm thuốc, Hương nhu tía (É tía) làm rau gia vị [7] - Ở Việt Nam, Hương nhu tía trồng hạn chế truyền vườn gia đình sở chữa bệnh theo y học cổ Tên: Ocimum gratissimum L.1 Họ Bạc hà ( Lamiaceae)1 - Toàn có mùi thơm đặc trưng, vị cay, tê - Đoạn đầu thân cành: thiết diện vng Mặt ngồi màu nâu tía, có nhiều lơng - Lá: mọc đối chéo chữ thập Phiến hình trứng, mép có rang cưa, xanh lục mặt trên, tím đậm phớt tím mặt có lơng - Hoa: xim co đầu cành, xếp thành vòng 6-8 hoa tạo thành xim co - Quả: bế, với bốn phân đựng đài tồn - Nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Phi Ấn Độ Hương nhu trắng (É trắng) - Việt Nam trồng Hương Nhu trắng phạm vi rộng nhiều địa phương [5] 10 2.3 NGUYÊN TẮC CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP ACID UROSOLIC BẰNG HỒI LƯU DUNG MÔI EtOH Chiết cành, Hương nhu tía phương pháp hồi lưu với hệ dung môi EtOH EtOAc, dịch chiết cất thu hồi dung môi áp suất giảm tới cắn Phân tán cắn vào lượng tối thiểu nước nóng, chiết nhiều lần với DCM, gộp phần dịch chiết DCM Cất thu hồi bớt dung mơi, sau đun hồi lưu lớp DCM với than hoạt để than hoạt hấp phụ acid ursolic, rửa giải acid ursolic khỏi than hoạt dung môi aceton, cất thu hồi dung môi thu acid ursolic thô Kết tinh acid ursolic : sử dụng phương pháp kết tinh nhiệt độ, dựa chênh lệch độ tan acid ursolic EtOH nhiệt độ sôi (1/35, kl/tt) EtOH nhiệt độ thường (1/178, kl/tt) [25] 2.4 ĐỊNH TÍNH ACID UROSOLIC - HƯƠNG NHU TÍA • Bản mỏng Silicagel GF254 pha thuận (Merck) hoạt hóa vòng 1h t= 1100C • Mẫu đối chứng: lấy khoảng mg acid ursolic đối chứng hòa tan vào mL MeOH Phương pháp SKLM • Mẫu thử: lấy khoảng mg cắn MeOH hòa tan vào mL MeOH 23 2.4 ĐỊNH TÍNH ACID UROSOLIC - HƯƠNG NHU TÍA CHCl3 : MeOH = : 1(tt/tt) ether dầu hỏa : EtOAc = : 6(tt/tt) Sắc ký đồ cắn MeOH toàn phần với acid ursolic đối chứng hệ dung môi khai triển 24 CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP HƯƠNG NHU TRẮNG 25 3.1 GIỚI THIỆU EUGENOL CTHH: C10H12O2 Trọng lượng phân tử: 164,20g/mol Tỉ trọng: 1,06 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy: -90C Nhiệt độ sôi: 2560C Là chất lỏng màu vàng nhạt, trở thành nâu không khí, có mùi thơm đặc trưng Dễ tan ethanol, ether acid acetic bang Không tan nước Ổn định điều kiện thường, nhạy cảm với ánh sáng 26 3.2.ĐỊNH LƯỢNG TINH DẦU HƯƠNG NHU TRẮNG • Định lượng tinh dầu dược liệu (Phụ lục 12.7) • Cho 40 g dược liệu khơ cắt nhỏ vào bình cầu dung tích 500 ml dụng cụ định lượng tinh dàu dược liệu • Thêm 300 ml nước, 0,5 ml xylen (TT) vào ống hứng tinh dầu có khắc vạch, tiến hành cất h • Dược liệu phải chứa 1% tinh dầu tính theo dược liệu khơ tuyệt đối 27 3.2.ĐỊNH TÍNH HƯƠNG NHU TRẮNG • A Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) - Bản mỏng: Silica gel G - Dung môi khai triển: Cyclohexan - ethyl acetat (9 : 1) - Dung dịch thử: Lấy tinh dầu thu phần Định lượng, pha loãng xylen (TT) theo tỷ lệ : - Dung dịch đối chiếu: Hòa tan giọt eugenol chuẩn ml xylen (TT) - Cách tiến hành: • • Chấm riêng biệt lên mỏng khoảng 20 µl dung dịch Triển khai sắc ký đến dung môi khoảng 12 cm, lấy mỏng ra, để khơ khơng khí, phun dung dịch vanilin % acid sulfuric (TT), sấy mỏng 110 °C 5’ • Quan sát ánh sáng thường Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết màu giá trị R f với vết màu vàng cam eugenol sắc ký đồ dung dịch đối chiểu • Có thể phun dung dịch sắt (III) clorid 1% ethanol (TT) lên mỏng khác để phát riêng vết eugenol màu vàng 3.2.ĐỊNH TÍNH HƯƠNG NHU TRẮNG • B Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) - Bản mỏng: Silica gel G - Dung môi khai triển: Cloroform - methanol (9 : 1) - Dung dịch thử: Lấv khoảng g bột dược liệu, thêm 30 ml methanol (TT) siêu âm 10’, lọc Lấy dịch lọc cất thu hồi dung mơi tới khống ml dùng làm dung dịch chấm sắc ký - Dung dịch đối chiếu: Hòa tan acid ursolic chuẩn methanol (TT) để dung dịch có nồng độ khoảng 0,2 mg/ml - Cách tiến hành: • Chấm riêng biệt lên mỏng khoảng 10 µl dung dịch thử dung dịch đối chiếu • Triển khai sắc ký đến dung môi 12 cm đến 13 cm, lấy mỏng ra, để khô khơng khí • Phun lên mỏng dung dịch acid sulfuric 10% ethanol (TT), sấy mỏng 105 °C đến vết rõ • Quan sát ánh sáng thường, sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết màu tím đỏ giá trị R f với vết acid ursolic sắc ký đồ dung dịch đối chiếu 29 3.3 CHIẾT XUẤT EUGENOL TRONG HƯƠNG NHU TRẮNG • Nguyên liệu: toàn trừ rễ hương nhu trắng • Phương pháp chiết Eugenol: dựa nguyên tắc Eugenol có OH phenol, tác dụng với kiềm tạo thành eugenat kiềm Muối tan nước, không tan thành phần khác tinh dầu Dựa vào tính chất tách eugenat kiềm khỏi thành phần tinh dầu không phản ứng Chuyển eugenat kiềm thành eugenol acid Tinh chế cách cất kéo nước cất phân đoạn áp lực giảm [4] 3.3 CHIẾT XUẤT EUGENOL TRONG HƯƠNG NHU TRẮNG Chiết tinh dầu thiết bị Clevenger Chất chưng cất chiết xuất Diclormetan Dịch chiết thu làm khô Natri sulfat khan Cô đặc áp suất giảm thu tinh dầu 31 3.4 PHÂN LẬP EUGENOL TRONG HƯƠNG NHU TRẮNG • Phân tích hóa học hương nhu trắng thực phương pháp sắc ký khí mao quản GC / MS thực sắc ký Shimadzu GC-17A kết hợp với Shimadzu GC / MS-QP5000 sử dụng cột mao quản DB-1 ( 30 m x 0,25 mm) có màng độ dày 0,25mm, nhiệt độ lập trình mức 60 ºC phút [22] 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội, tr.1202-1204 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội, tr.1400-1401 Bộ Y tế (2007), Thực vật học, NXB Y học, tr.321 Đào Thị Hằng (2001), Nghiên cứu tổng hợp vài dẫn chất eugenol sơ thăm dò tác dụng sinh học chúng, Luận án Tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2015), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr 662 – 663 Nguyễn Ngọc Hiếu (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học hương nhu tía (Ocimum sanctum L.),Luận án Tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 1027 -1029 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 1808 -1810 33 • TÀI LIỆU TIẾNG ANH Baricevic D., Sosa S., Della Loggia R., Tubaro A., Simonovska B., Krasna A., Zupancic A (2001), "Topical antiinflammatory activity of Salvia officinalis L leaves: the relevance of ursolic acid", J Ethnopharmacol, 75(2- 3), pp 125132 10 Hirota M., Mori, T., Yoshio, M and Iriye, R (1990), "Suppression of tumor promoter-induced inflammation of mouse ear by ursolic acid and 4,4- dimethylcholestane derivatives.", Agricutural and Biological Chemistry, 54, pp 1073-1075 11 Huang M T., Ho C T., Wang Z Y., Ferraro T., Lou Y R., Stauber K., Ma W., Georgiadis C., Laskin J D., Conney A H (1994), "Inhibition of skin tumorigenesis by rosemary and its constituents carnosol and ursolic acid", Cancer Res, 54(3), pp.701-708 12 Jachak S M (2006), "Cyclooxygenase inhibitory natural products: current status", Curr Med Chem, 13(6), pp 659-678 13 Kosuge T., Yokota M., Sugiyama K., Mure T., Yamazawa H., Yamamoto T (1985), "Studies on bioactive substances in crude drugs used for arthritic diseases in traditional Chinese medicine III Isolation and identification of antiinflammatory and analgesic principles from the whole herb of Pyrola rotundifolia L", Chem Pharm Bull (Tokyo), 33(12), pp.5355-5357 14 Liu.J (1995),“Pharmacology of oleanolic acid and urosolic acid”, J Ethnopharmacol, 49(2), pp 57 – 68 15 Liu J., Liu Y., Mao Q., Klaassen C D (1994), "The effects of 10 triterpenoid compounds on experimental liver injury in mice", Fundam Appl Toxicol, 22(1), pp 34-40 16 Liu Y., Tian W., Ma X., Ding W (2010), "Evaluation of inhibition of fatty acid synthase by ursolic acid: positive cooperation mechanism", Biochem Biophys Res Commun, 392(3), pp 386-90 17 Shukla B., Viser, S., Patnaik, G.K., Tripathi, S.C., Srimal,, R.C Day, S and Dobhal, P.C (1992), "Hepatoprotective activity in the rat of ursolic acid isolated from Eucalyptus hybrid", Phytotherapy Research, 6, pp.6 18 Silva M G., Vieira I G., Mendes F N., Albuquerque I L., dos Santos R N., Silva F O., Morais S M (2008), "Variation of ursolic acid content in eight Ocimum species from northeastern Brazil", Molecules, 13(10), pp.2482-2487 19 Stohs S J., Miller H., Kaats G R (2012), "A review of the efficacy and safety of banaba (Lagerstroemia speciosa L.) and corosolic acid", Phytother Res, 26(3), pp.317-324 20 Vasilenko Iu K., Lisevitskaia L I., Frolova L M., Parfent'eva E P., Skul'teI V (1982), "Hypolipidemic properties of triterpenoids", Farmakol Toksikol, 45(5), pp 66-70 21 Vetal Mangesh D., Lade Vikesh G., Rathod Virendra K (2013), "Extraction of ursolic acid from Ocimum sanctum by ultrasound: Process intensification and kinetic studies", Chemical Engineering and Processing: Process Intensification 22 Terezinha de Jesus Faria, Rafael Sottero Ferreira, Lidiane Yassumoto, José Roberto Pinto de Souza, Noemia Kazue Ishikamwa, Aneli de Melo Barbosa (2006), “ Antifungal activity of essential oil isolated from Ocimum grtissimum L (eugenol chemotype) against phytopathogenic fungi”, Brazilian Archives of Biology and Technology, 49(6), 867-871 23 Wen X., Sun H., Liu J., Cheng K., Zhang P., Zhang L., Hao J., Zhang L., Ni P., Zographos S E., Leonidas D D., Alexacou K M., Gimisis T., Hayes J M., Oikonomakos N G (2008), "Naturally occurring pentacyclic triterpenes as inhibitors of glycogen phosphorylase: synthesis, structure-activity relationships, and X-ray crystallographic studies", J Med Chem, 51(12), pp 3540-54 24 Young H S., Chung H Y., Lee C K., Park K Y., Yokozawa T., Oura H (1994), "Ursolic acid inhibits aflatoxin B1-induced mutagenicity in a Salmonella assay system", Biol Pharm Bull, 17(7), pp.990-992 • TRANG WEB 25.http://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/summary/summary.cgi?cid=64945#x291 ... 0.46 0.53 0.42 0.46 Eugenol Hương Nhu trắng chiếm 72,26% Thành phần hóa học 14 DƯỢC LÝ HƯƠNG N HU 15 DƯỢC LÝ HƯƠNG NHU DƯỢC LÝ HƯƠNG NHU HƯƠNG NHU TRẮNG HƯƠNG NHU TÍA Chống viêm Bảo vệ gan Chống... PHÂN LẬP HƯƠNG NHU • 3.2: Định tính Hương Nhu Trắng • 3.3: Định lượng Hương Nhu Trắng • 3.4: Chiết xuất Eugenol Hương Nhu Trắng pp chưng cất nước • 3.5: Phân lập Eugenol Hương Nhu Trắng TRẮNG... loài Hương Nhu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.3: Thành phần hóa học Hương Nhu 1.4: Tác dụng dược lý Hương Nhu • 2.1: Giới thiệu Acid urosolic • 2.2: Chiết xuất Phân lập Acid ursolic từ cành Hương nhu tía