1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai F1 lưỡng bội trồng hạt cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam

27 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 717,67 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là đánh giá vị trí to lớn trong việc sử dụng giống dâu nhập nội làm vật liệu khởi đầu tạo giống, đặc biệt là giống dâu nhập nội từ tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc). Bước đầu đã xác định được sự ảnh hưởng của phương pháp thu hoạch lá bằng cắt cành, từ đó đặt ra cho hướng nghiên cứu mới là chọn tạo giống dâu thích hợp cắt cành góp phần làm giảm chi phí công lao động trong khâu thu hoạch dâu và nuôi tằm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN THỊ MIN NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DÂU LAI F1 LƯỠNG BỘI THỂ TRỒNG HẠT THÍCH HỢP CHO VÙNG SẢN XUẤT DÂU TẰM TRỌNG ĐIỂM Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Di truyền chọn giống trồng Mã số: 62 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2018 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Phúc TS Nguyễn Tất Khang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơ tằm loại sợi tự nhiên tằm dâu (Bombyx Mori L) ăn dâu tổng hợp chất protein dâu để tạo thành kén có độ dài sợi tơ từ 700-800 mét (giống tằm đa hệ lai) từ 1000 mét trở lên (với giống tằm lưỡng hệ) Sợi tơ tằm sản phẩm lụa tơ tằm có đặc tính q khơng dẫn điện, ẩm, có độ xốp, bóng mềm mại Cho nên mặc quần áo may từ lụa tơ tằm mùa hè mát, thống mùa đông lại ấm loại vải khác Do tơ tằm có tính chất q báu nên từ xa xưa, người phong tặng cho sợi tơ tằm "nữ hoàng ngành dệt" Tại hội nghị quốc tế tơ tằm lần thứ 18, ông Dolffaes chủ tịch hiệp hội tơ tằm quốc tế đánh giá vị trí tơ tằm: "sau 4000 năm tồn tại, tơ tằm loại sợi có độ dài liên tục Từ lúc khai sinh ngày nay, tơ tằm không bị lệ thuộc vào ngành lượng nhân tạo nào, sản xuất không gây ô nhiễm Tơ tằm mặt hàng trang sức ngành dệt kho tàng đích thực giá trị lịch sử văn học, tơ tằm người ưa chuộng thời gian dài tương lai" (Tổng Công ty dâu tằm tơ Việt Nam, 1993) Sợi tơ tằm sử dụng để sản xuất sản phẩm may mặc số sản phẩm phụ chế biến nhiều mặt hàng có giá trị phục vụ cho sống người chiết xuất chất diệp lục từ phân tằm để sản xuất thuốc y dược, sản xuất nấm linh chi, nhộng tằm để sản xuất đông trùng hạ thảo Ở nước ta, dâu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành sản xuất dâu tằm nguồn lao động phụ nơng thơn có nhiều mà cơng đoạn hái dâu ni tằm thích hợp với cháu học sinh, ông bà già Quỹ đất trồng dâu vùng Đồng Bắc có khoảng 19.000ha Diện tích đất trồng số loại khơng có hiệu kinh tế cao ngơ, khoai, sắn, Điều kiện khí hậu nước ta có thuận lợi cho dâu sinh trưởng quanh năm nên năm ni từ 8-10 lứa tằm Trong đó, số nước ơn đới ni 4-5 lứa tằm Mặt khác, chi phí để đầu tư sản xuất dâu tằm khơng lớn vòng quay thu hồi vốn nhanh Bình quân 20-25 ngày cho thu hoạch lứa tằm để bán kén So với trồng lúa trồng dâu ni tằm bán kén lợi nhuận tăng 3,5 lần Nhưng tính đến cơng đoạn ươm tơ lợi nhuận tăng gấp lần so với trồng lúa (Hà Văn Phúc, 2013) Bên cạnh tiềm thuận lợi, ngành sản xuất dâu tằm Việt nam tồn lớn suất kén bình qn héc ta thấp, nên tổng thu nhập đạt 80 triệu đồng (Lê Hồng Vân, 2013), bình qn thu nhập héc ta dâu Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) có điều kiện khí hậu tương tự Đồng Bắc đạt 150 triệu đồng (Zhu Fang Rong, 2010) Mặt khác, công lao động sử dụng khâu thu hoạch dâu nuôi tằm nhiều, nên giá trị ngày thấp Trong năm qua, nhà khoa học chọn tạo giống dâu Việt Nam lai tạo, đưa vào sử dụng sản xuất số giống dâu giống tam bội (3n=42), nhân giống vơ tính số 7,11,12,28 (Hà Văn Phúc, 1994) giống dâu tam bội nhân giống hữu tính VH9, VH13, VH15 (Hà Văn Phúc cộng sự, 2002, 2003, 2009) Các giống dâu làm thay đổi cấu giống dâu góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Tuy nhiên giống dâu trình bày giống dâu đa bội, bên cạnh ưu điểm suất, chất lượng có nhược điểm thân cành xốp nên bị sâu đục thân hại nặng khả tái sinh sau đốn cắt cành nên hạn chế cho việc áp dụng phương pháp thu hoạch dâu cắt cành Mặt khác, để lai tạo giống dâu tam bội cần phải sử dụng vật liệu khởi đầu giống dâu tứ bội (4n=56) quỹ gen tập đồn giống dâu có giống tứ bội ĐB86 hạn chế việc tạo tổ hợp lai để chọn lọc Xuất phát từ đó, chúng tơi thực đề tài: "Nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai F1 lưỡng bội trồng hạt cho tỉnh phía Bắc Việt Nam" Mục tiêu yêu cầu đề tài - Tạo giống dâu lai lưỡng bội trồng hạt có suất cao, chất lượng tốt tương đương với giống dâu VH13, thích hợp với điều kiện khí hậu đất đai tỉnh phía Bắc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Cùng với số kết nghiên cứu chọn tạo giống dâu trồng hạt VH9, VH13 VH15, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở khoa học để khẳng định hướng chọn tạo giống dâu trồng hạt phương pháp lai hữu tính ưu so với phương pháp tạo giống dâu nhân giống vơ tính - Mở hướng nghiên cứu sử dụng ưu lai để chọn tạo giống dâu trồng hạt lưỡng bội - Đánh giá vị trí to lớn việc sử dụng giống dâu nhập nội làm vật liệu khởi đầu tạo giống, đặc biệt giống dâu nhập nội từ tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) - Bước đầu xác định ảnh hưởng phương pháp thu hoạch cắt cành, từ đặt cho hướng nghiên cứu chọn tạo giống dâu thích hợp cắt cành góp phần làm giảm chi phí công lao động khâu thu hoạch dâu nuôi tằm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Chọn số giống dâu bố mẹ để làm vật liệu khởi đầu - Kết đề tài chọn tạo giống dâu bổ sung cho sản xuất, góp phần nâng cao suất kén tằm - Thông qua nghiên cứu khảo nghiệm xác định vùng sinh thái thích hợp trồng cho giống dâu để phát huy ưu giống - Đánh giá khả tái sinh giống hướng nghiên cứu cắt cành Tính đề tài Từ năm 1996 trở lại đây, công tác chọn tạo giống dâu nước ta theo hướng sử dụng phương pháp lai hữu tính giống dâu lưỡng bội tứ bội để tạo giống dâu trồng hạt tam bội Nhưng đề tài nghiên cứu theo hướng chọn tạo giống dâu lưỡng bội trồng hạt phương pháp lai hữu tính Đề tài chọn tạo giống dâu cho tỉnh phía Bắc đáp ứng mục tiêu yêu cầu đề tài Cấu trúc luận án Luận án gồm 143 trang đánh máy vi tính khổ A4 với 64 bảng số liệu, hình Luận án gồm phần: Mở đầu trang; Tổng quan tài liệu 38 trang; Vật liệu, nội dung, phương pháp nghiên cứu 10 trang; Kết nghiên cứu thảo luận 88 trang; Kết luận đề nghị trang Đã tham khảo 110 tài liệu, gồm 32 tài liệu tiếng Việt, 62 Tiếng Anh 16 tiếng Trung Quốc CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Con tằm dâu (Bombyx Mori L) động vật đơn thực, thức ăn dâu Vì suất chất lượng dâu có liên quan mật thiết với suất chất lượng kén tơ (Hà Văn Phúc, 2003) Mặt khác, 60% chi phí giá thành sản xuất kén sử dụng để trồng, chăm sóc thu hoạch dâu (Deng Wen cộng sự, 2010) Vì dâu ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá thành sản xuất kén, tơ Năng suất, chất lượng dâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động điều kiện đất đai, khí hậu, biện pháp canh tác, đốn hái, giống dâu nhân tố có ảnh hưởng lớn Ngày giống dâu coi phương tiện trình sản xuất 1.2 Nghiên cứu chọn tạo giống dâu 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.1.1 Nghiên cứu chọn tạo giống dâu nhân giống vơ tính Cây dâu loại thân gỗ, có đặc tính rễ mạnh cắt cành trồng vào thời vụ thích hợp Cây dâu nhân giống vơ tính ln ln giữ đặc tính di truyền giống qua hệ Lai hữu tính q trình lai tổ hợp gen giống dâu bố mẹ, từ dâu lai tích lũy gen tốt Những cá thể tốt lựa chọn thơng qua nhân giống vơ tính trì, bảo tồn tính trạng Năm 1967, trại thí nghiệm tằm thuộc Bộ nơng lâm thủy sản Nhật Bản (Zheng Mong Xia, 1987) lai hữu tính giống dâu địa phương I-chi-no-xe với giố ng Cai-lieu-ne-dư-mi từ cho ̣n giớ ng mới Xin-i-chi-no-xe Giố ng dâu mới này khắ c phu ̣c nhươ ̣c điể m cành rủ giố ng I-chi-no-xe nên thích hơ ̣p cho thu hoa ̣ch dâu cắ t cành Cây dâu sinh trưởng khoẻ, cho suấ t cao 12% so với giống dâu bố me ̣ Tuy nhiên thông qua trồng vùng sản xuất nhận thấy giống dâu có nhươ ̣c điể m là mẫn cảm với bê ̣nh virus và bênh ̣ vi khuẩ n khô đen Để khắ c phu ̣c nhươ ̣c điể m này của giố ng dâu mới, năm 1976 các nhà cho ̣n giố ng Nhâ ̣t Bản lai bổ sung giố ng Xin-i-chi-no-xe với giố ng Kokyco 21 và cho ̣n giố ng "Nan Mery" Giố ng dâu mới này vẫn giữ đươ ̣c các đă ̣c tính tố t của giố ng Xin-i-chi-noxe khắc phục nhược điểm mẫn cảm bệnh virus vi khuẩn Nhà khoa học chọn giống Ấn Độ Das cộng (2006) chọn số dòng lai có triển vọng từ tổ hợp lai loại Morus India, Morus Latifolia Morus Multicaulis với M.Alba, Morus Rotundiloba Theo ông thì các giố ng dâu bố me ̣ tham gia vào că ̣p lai đề u có nguồ n gố c xa về điề u kiêṇ điạ lý và tính tra ̣ng khác nên các lai ở thế ̣ F1 đề u biể u hiêṇ tính tra ̣ng đa da ̣ng Vì cần phải chọn lọc cá thể để tìm dâu đáp ứng nhu cầu mục tiêu chọn giống Yang Fing Hoa cộng (2012) Viện nghiên cứu dâu tằm Trung Quốc đã lai giố ng dâu Hồ 39 trồng vùng Triế t Giang có khí hậu ơn đới với giố ng dâu Quảng Đông có khí hâ ̣u cận nhiệt đới Kế t quả đã cho ̣n đươ ̣c giố ng dâu số có đă ̣c tính nảy mầ m xuân sớm giố ng dâu Hồ 39 Cành mo ̣c thẳ ng và nhiề u cành thích hơ ̣p cho phương thức thu hoa ̣ch bằ ng cắ t cành, kháng bệnh tố t với bênh ̣ vi khuẩn và virus khả chiụ la ̣nh kém giố ng dâu Hồ Giống dâu này trồ ng rô ̣ng raĩ ở tỉnh Triế t Giang và Phúc Kiế n Từ năm 1994, nhà khoa ho ̣c ở viêṇ nghiên cứu dâu tằ m Quảng Đông Trung Quố c (Sun Xiao - Xia và cs., 2013) đã lai hữu tính giữa giố ng dâu Luân giáo 408 nguồ n gố c Quảng Đông có đă ̣c tính nảy mầ m xuân sớm, tỉ lê ̣ nảy mầ m cao, lá to và dày, sinh trưởng khoẻ với giố ng dâu Hồ số nảy mầ m xuân muô ̣n, lá to và dày, đề kháng tố t với bê ̣nh virus và vi khuẩn Kế t quả đã chọn giớ ng dâu mới có tên "72 - 1" có ưu điể m nảy mầ m xuân sớm giố ng dâu Hồ Cây dâu sinh trưởng khoẻ, đốt cành ngắn, lá to và dầ y Năng suấ t lá cao giố ng đố i chứng từ 23 - 41% Phẩ m chấ t lá tố t nên suấ t kén thu đươ ̣c tăng 15% so với giố ng dâu đố i chứng Còn theo Wang Hong-Chi (1987) Malli Krafunappa (1992), từ những năm 50 của thế kỉ trước nhờ ứng du ̣ng phương pháp lai hữu tính giữa các giố ng dâu có nguồ n gố c xa về điạ lý, các nhà chọn tạo giống dâu Trung Quố c đã cho ̣n nhiề u giố ng mới có suấ t cao giố ng số 2, giố ng Trung 5801, giố ng Trung 6031, Hồ số và giố ng Thí số 11, 1.2.1.2 Sử dụng phương pháp lai hữu tính để tạo giống dâu trồng hạt Giống dâu nhân giống vơ tính bên cạnh ưu điểm trình bày phần trên, có số nhược điểm tỷ lệ sống thấp phụ thuộc vào khả rễ giống, thời vụ trồng số kỹ thuật khác Bộ rễ dâu phát triển nên khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, điều kiện hạn hán Từ thực tế này, nhà chọn giống chuyển hướng sang chọn tạo giống dâu trồng hạt Từ những năm 30 của thế kỉ 19, mô ̣t số nhà khoa ho ̣c của Liên Xô Đi-ĐiTren-Co, Bytenko, Kytro-Ka-Rop (Theo Hà Văn Phúc, 2003) đã nghiên cứu cho ̣n ta ̣o giố ng dâu lai F1 lưỡng bội trồng hạt phối hợp tổ hợp lai giống dâu điạ phương với giố ng nhâ ̣p nô ̣i của Nhâ ̣t Bản, kết đã cho ̣n đươ ̣c mô ̣t số giố ng thích hơ ̣p trồng vùng phương bắ c : San nhit 17 lai với Pi-o-nhe-ski, giố ng Lixi lai với Pi-o-nhe-ski, Bo-bet-da lai với Pi-o-nhe-ski Đố i với vùng khí hâ ̣u phía nam có giớ ng San-nhit 15 lai với Pi-o-nhe-ski (Hà Văn Phúc, 2003) Năng suấ t lá của các giố ng dâu lai trồ ng ̣t đề u cao giố ng dâu điạ phương Xa-cak từ 28 - 54,20% Từ 12 tổ hơ ̣p dâu lai F1 lưỡng bội, nhà chọn tạo giống dâu Bungari Pen-Kob và cộng đã cho ̣n đươ ̣c giố ng dâu lai giống No117 với No118 và No117 với No120 cho suấ t lá tăng 12,2 - 24,5% so với giố ng dâu cũ (Theo Hà Văn Phúc, 2003) Tạo giống dâu lai F1 đa bội trồng hạt nghiên cứu muộn so với giống dâu lưỡng bội trồng hạt Zhen Fu- Zhao và cô ̣ng sự (1999) đã chọn tạo giố ng dâu tam bô ̣i trồ ng ̣t Quảng Đông số cho suấ t lá cao giố ng dâu trồ ng ̣t lưỡng bô ̣i Đường 10 x Luân giáo 109 là 11,05% Phẩ m chấ t lá tố t hơn, tằm ăn dâu cho suất kén tăng 9,22%, số quả trứng đẻ của ngài tăng 26,4% Năm 1999, nhà khoa học Viê ̣n nghiên cứu dâu tằ m tỉnh Quảng Tây (Zhu Fang Rong 2012, Luy fu Sheng 2011) đã lai ta ̣o đươ ̣c 10 tổ hơ ̣p dâu lai tam bô ̣i và tổ hơ ̣p dâu lai tứ bô ̣i (4n=56) 1.2.1.3 Sử dụng tác nhân gây đột biến để tạo giống dâu Đột biến dâu hình thành điều kiện tự nhiên, với tỷ lệ thấp Trong lĩnh vực chọn tạo giống đại, người sử dụng số tác nhân vật lý hóa học để phát sinh biến dị di truyền nhiều loại trồng khác Trong lĩnh vực chọn tạo giống dâu đột biến, Nhật Bản Ấn Độ thực sớm đạt số thành tựu có ý nghĩa, số giống dâu đột biến tạo giống IRB240-1, IRB240-5, S54 (Sugiyama T.1962, Katagiri CS 1990) Trung Quốc từ năm 1960 bắt đầu nghiên cứu theo hướng tạo giống Viện nghiên cứu dâu tằm Tứ Xuyên sử dụng tia γ phát từ Co60 vào cành dâu, thu đột biến 7681 có tính thích ứng rộng, dâu sinh trưởng khỏe (Lin Tai-Kang, 1987) Viện nghiên cứu dâu tằm Triết Giang chiếu tia phóng xạ lên dâu giống Xin-ichi-no-xe tạo giống dâu đột biến tứ bội (4n=56) R81-1 R81-2 Đột biến có tính đề kháng tốt với bệnh vi khuẩn, chất lượng tốt (Loguoshi CS, 2011) Nguyên liệu sử dụng để chiếu tia γ dâu hạt phấn, hạt dâu, cành dâu cành dâu Qua thực tế nghiên cứu cho thấy sử dụng hom dâu có hiệu đột biến cao Theo Lin Tai-Kang CS (2011), liều lượng chiếu tia γ thích hợp dâu 10.000-11.000R, hom dâu 10.000R, hạt dâu khô 40.000R hạt phấn 4.000R 1.2.2 Nghiên cứu chọn tạo giống dâu Việt Nam 1.2.2.1 Gây tạo đột biến Nghề trồng dâu nuôi tằm nước ta có lịch sử phát triển lâu đời việc nghiên cứu chọn tạo giống tằm năm 1964 chọn tạo giống dâu từ 1970 Ở thời kỳ này, nhà chọn tạo giống dâu sử dụng số tác nhân hóa học chất Colchicine chiếu tia phóng xạ γ lên hạt giống dâu địa phương Hà Bắc với liều lượng chiếu xạ từ 2.000 đến 10.000 thu nhận đột biến liều lượng chiếu 7.000 đến 10.000R Tác giả đặt tên đột biến 2R7, 1R10 2R10 (Hà Văn Phúc CS, 1994) Trong dạng 2R10 dạng khảm, có hai loại hình dạng khác Nguyễn Văn Vinh (1996, 1997) xử lý chiếu tia γ vào hom giống dâu VA186 Ấn Độ Bầu Đen Bảo Lộc với liều lượng từ Krad đến 10 Krad Ngồi tác giả chiếu vào dâu invitro với liều lượng từ 0,5 - 4,5 Krad Kết tác giả chọn dòng đột biến từ giống dâu Bầu Đen B93-1, B93-2, B93-3, B-16, B-17, B-18 dòng từ giống dâu VA186 VA93-5; VA93-8; VA-12; VA-15 VA-18 từ giống VA-186 Cũng giống kết phần trên, đột biến có khác biệt với giống nguyên thủy hình thái lá, đốt cành, Từ kết cho thấy hướng chọn tạo giống dâu đột biến phương pháp chiếu tia γ không định hướng kết chọn tạo giống theo mục đích người 1.2.2.2 Tạo giống dâu tam bội trồng hom Từ tổ hợp đột biến C71A xử lý Colchicine, năm 1972, tác giả Hà Văn Phúc cộng lai hữu tính với số giống dâu địa phương giống dâu Chân Vịt, Quang Biểu Ngái để tạo giống dâu tam bội số 7, số 11 số 12 (Hà Văn Phúc CS, 1994) Thông qua kết khảo nghiệm sản xuất số địa phương thuộc vùng Đồng Bắc cho thấy ba giống dâu có ưu điểm dâu sinh trưởng mạnh so với giống tứ bội C71A, kích thước phiến to dày giống lưỡng bội tham gia cặp lai Chân Vịt, Quang Biểu Ngái Năng suất giống No7, No11 No12 cao giống đối chứng Hà Bắc từ 10-15% Do phiến dày nên chất lượng thông qua nuôi tằm cho suất kén cao (Hà Văn Phúc, Nguyễn Thị Tám, 1986) Các giống dâu rễ khỏe nên nhân giống vơ tính tỷ lệ sống đạt 90% Kết khảo nghiệm cho thấy giống dâu No11 thích ứng cho vùng đất nhiều mặn ven biển, giống No12 phát triển vùng trồng dâu thuộc Đồng Bắc Riêng giống No7 đề kháng tốt với bệnh nấm bạc thau thích ứng tốt vùng Tây Nguyên Lâm Đồng, Theo báo cáo trung tâm thực nghiệm nông lâm nghiệp Bảo Lộc Lâm Đồng (Phan Đình Sơn CS, 1995), (Lê Quý Tùy- Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội 2013), giống dâu No7 mở rộng diện tích trồng vùng Tây Nguyên Lâm Đồng, Đak Nông, Năm 2013, trung tâm nghiên cứu nông lâm nghiệp Bảo Lộc Lâm Đồng đưa khảo nghiệm giống dâu lai TBL03 TBL05 số vùng sản xuất thuộc Đak Nông Lâm Đồng Cả hai giống dâu hình thành lai hữu tính giống dâu địa phương Lâm Đồng với giống nhập nội Quảng Đông- Trung Quốc Kết cho thấy suất giống dâu cao giống đối chứng VA201 từ 13,722,4%, chất lượng tương đương giống dâu Bầu Đen Bảo Lộc 1.2.2.3 Tạo giống dâu lai tam bội nhân giống hữu tính (trồng hạt) Do nhược điểm giống dâu nhân giống vơ tính (trồng hom) từ năm 1996 tác giả Hà Văn Phúc chuyển sang hướng chọn tạo giống dâu lai nhân giống hữu tính Từ 20 tổ hợp dâu lai, Hà Văn Phúc cộng (2002) chọn giống dâu lai tam bội trồng hạt VH9 VH13 cho suất cao giống dâu tam bội trồng hom No12 12,5% cao giống dâu trồng hạt nhập nội Trung Quốc 6% (Hà Văn Phúc, 2003) Năm 2012 giống dâu tam bội trồng hạt VH15 có ưu điểm to, suất cao bổ sung vào sản xuất (Vũ Đức Ban, Hà Văn Phúc cộng sự) Ứng dụng vào sản xuất giống dâu trồng hạt làm thay đổi tập quán canh tác thời vụ trồng dâu Trước trồng giống dâu nhân giống vơ tính thời vụ trồng giới hạn trung tuần tháng 11 đến hết tháng 12 Nhưng với giống dâu nhân giống hữu tính thời vụ trồng kéo dài từ tháng đến tháng 11, giống dâu trồng từ hạt có tính thích ứng rộng với điều kiện khí hậu đất đai Tổng hợp lại, gần nửa kỷ qua, công tác nghiên cứu chọn tạo giống dâu nước ta theo hướng chọn tạo giống dâu tam bội, lưỡng bội nhân giống vơ tính với tam bội nhân giống hữu tính Trong luận án chúng tơi trình bày kết chọn tạo giống dâu lai lưỡng bội nhân giống hữu tính CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm:12 giống dâu nhập nội nhập ngoại Cụ thể: - giống dâu có nguồn gốc Trung Quốc là: K9, K10, K11, Q1, Q2, No2, No3, ĐB1, ĐB2 - giống dâu có nguồn gốc Ấn Độ: IA - giống dâu có nguồn gốc Việt Nam: Ngái, Hà Bắc - 10 tổ hợp dâu lai F1 tạo thành lai hữu tính giống dâu gồm (VH18, VH19, VH20, VH21, VH22, VH23, VH24, VH25, GQ1, GQ2 - Giống dâu đố i chứng VH13 giống dâu tam bội thể Bộ nông nghiệp công nhận năm 2006, tạo thành lai giống IA có nguồn gốc Ấn Độ với giống dâu ĐB86 có nguồn gốc Việt Nam - Giống tằm lưỡng hệ GQ2218 giống tằm vàng lai (ĐSK × TQ) 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đánh giá số giống dâu sử dụng làm vật liệu khởi đầu lai hữu tính tạo tổ hợp lai 2.2.2 So sánh chọn lọc tổ hợp lai lai tạo 2.1.2.1 Nghiên cứu đánh giá sức sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai 2.2.2.2 Mức độ nhiễm số bệnh hại 2.2.3 So sánh chọn lọc số tổ hợp lai có triển vọng 2.2.3.1 Nghiên cứu xác định số yếu tố cấu thành suất, suất mức độ nhiễm số sâu bệnh hại 2.2.3.2 Kiểm định phẩm chất dâu thông qua nuôi tằm 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng cắt cành đến yếu tố cấu thành suất suất giống dâu GQ2 2.2.5 Khảo nghiệm thích ứng giống dâu GQ2 số vùng sinh thái tỉnh phía Bắc 2.2.5.1 Khảo nghiệm số yếu tố cấu thành suất suất giống dâu GQ2 2.2.5.2 Đánh giá thính thích nghi ổn định giống GQ2 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá số giống dâu sử dụng làm vật liệu khởi đầu - Thời gian nghiên cứu: 2006 - 2008 - Địa điểm nghiên cứu: Ngọc Thụy, Gia Lâm, Hà Nội loại đất phù sa cổ không bồi đắp - Phương pháp nghiên cứu: Các giống dâu thí nghiệm trồng tập đồn giống theo khoảng cách trồng 1,5m x 0,3m Mỗi giống trồng 20 cây, không nhắc lại Thời gian trồng năm 2006 2.3.2 Lai hữu tính tạo thành tổ hợp lai - Thời gian tiến hành tháng 1- năm 2009 - Phương pháp bố trí thí nghiệm lai: + Các giống dâu bố mẹ lựa chọn để tham gia vào việc lai hữu tính trồng vườn tập đoàn giống dâu Ngọc Thuỵ, Long Biên, Hà Nội Việt Hùng, Vũ Thư, Thái Bình Khoảng cách trồng 1,5m x 0,3m Mỗi giống trồng 20 cây, không nhắc lại Thời gian trồng năm 2006 - Chế độ chăm sóc: phân hữu 25 tấn/ha/năm bón lần vào tháng 12, phân N.P.K tỉ lệ 16,5:7:7, số lượng 2000 kg NPK/ha/năm, bón lần vào tháng 1, 4, + Vụ đông năm 2008, tất dâu bố mẹ không đốn đông, phớt từ 10-15cm, đánh dấu treo biển ký hiệu tên giống + Mùa xuân năm 2009, dâu nảy mầm nhú mầm hoa, dùng bao giấy trùm cành to khoẻ giống để cách ly tạp giao Sau quan sát thấy hoa hoa đực giống bố mẹ nở đạt 70% tiến hành cắt cành hoa đực đặt bao cách ly giống có hoa buộc bao với cành Sau thụ phấn 2-3 ngày quan sát thấy có vòi nhụy hoa chuyển từ màu trắng sang màu vàng nhạt bỏ túi cách ly, ngắt bỏ số hoa nở muộn nên chưa thụ phấn Dùng túi lưới bao bọc cành dâu thụ phấn để bảo vệ dâu Khi dâu chín có màu tím đậm thu quả, tách hạt dâu đem gieo bầu Chế độ chăm sóc dâu bầu tổ hợp lai thực đồng Khi dâu bầu sinh trưởng đạt chiều cao từ 20-25cm đem trồng ngồi ruộng theo lần nhắc lại tổ hợp lai 2.3.3 So sánh chọn lọc tổ hợp dâu lai - Thời gian tiến hành - 2009 đến 12 – 2011 Cây dâu trồng từ tháng năm 2009 Năm 2010 dâu đốn vụ đông, năm 2011 để lưu đông, đốn hè - Địa điểm nghiên cứu: Ngọc Thụy, Gia Lâm, Hà Nội - Phương pháp chọn lọc tổ hợp lai: thực theo chọn lọc quần thể, dựa vào số tiêu cấu thành suất, suất mức độ nhiễm số bệnh hại chủ yếu để lựa chọn tổ hợp lai có triển vọng - Phương pháp thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh gồm lần nhắc lại, lần nhắc lại trồng 40 hàng Khoảng cách trồng 1,20 x 0,3 m Các chế độ chăm sóc cho dâu thực đồng giống, lần nhắc lại 2.3.4 Nghiên cứu so sánh số tổ hợp dâu lai có triển vọng Sau hai năm nghiên cứu 10 tổ hợp dâu lai, dựa vào kết thu tiêu yếu tố cấu thành suất, suất lá,… chọn tổ hợp dâu lai có triển vọng để khảo nghiệm 2.3.4.1 Phương pháp thí nghiệm ngồi đồng ruộng - Thời gian thí nghiệm: tháng 7- 2011 đến tháng 12 - 2014 - Địa điểm: Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội + Thí nghiệm bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh gồm lần nhắc lại, lần nhắc lại trồng 30m2 Khoảng cách trồng 1,20 x 0,3 m Các chế độ chăm sóc cho dâu thực đồng giống, lần nhắc lại Cây dâu trồng từ tháng năm 2011 2.3.4.2 Phương pháp thí nghiệm phòng: + Thực hiêṇ ni tằm đánh giá phẩm chất tổ hợp dâu lai vụ xuân, hè, thu Vụ xuân vụ thu nuôi giống tằm lưỡng hệ GQ2218, vụ hè nuôi giống tằm đa hệ lai lưỡng hệ (ĐSK × TQ) - Phương pháp tiến hành: tổ hợp dâu lai giống dâu đối chứng cơng thức thí nghiệm Mỗi công thức nuôi mô tằm tuổi 4, mô 300 tằm Tằm từ tuổi đến tuổi cho tằm ăn loại giống dâu khơng có thí nghiệm (giống dâu No28) Tằm từ tuổi đến tằm chín cho tằm ăn tổ hợp lai với số lượng dâu cân theo bữa để đảm bảo cơng thức có khối lượng dâu Các thao tác thay phân, chăm sóc tằm thức, ngủ… đảm bảo đồng công thức Khi tằm chín bắt tằm lên né theo lần nhắc lại cơng thức thí nghiệm 2.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng cắt cành đến yếu tố cấu thành suất suất giống dâu GQ2 Thời gian thực hiện: năm 2015-2016, ruộng dâu trồng năm 2013 dõi năm cho thấy tổ hợp lai có tham gia giống dâu có nguồn gốc Quảng Đơng, Quảng Tây- Trung Quốc nảy mầm xuân sớm giống dâu đối chứng VH13 từ 3-5 ngày Như chứng tỏ đặc tính nảy mầm sớm dâu trội - Số mầm hữu hiệu tổ hợp lai dao động từ 33,05 đến 57,54 mầm, giống dâu đối chứng VH13 có 37,8 mầm Như so với giống dâu đối chứng tổ hợp lai VH25 vượt 52%, VH18-27% GQ2- 16% VH19-12% 3.3.12.2 Nảy mầm vụ thu Ở vụ thu, số mầm nảy tổ hợp lai dao động từ 30,60 đến 53,70 mầm, số mầm hữu hiệu 11,67 đến 16,02 mầm Giống dâu đối chứng VH13 có số mầm nảy 35,30 mầm, số mầm hữu hiệu 14,25 mầm So với giống dâu đối chứng VH13 tổ hợp lai có số mầm hữu hiệu vụ thu cao giống dâu đối chứng gồm GQ2 - 12,42%, VH21-8,98%, GQ1- 7,09%, VH19-6,74% Các tổ hợp lai lại thấp giống đối chứng 3.3.1.3 Một số tiêu - Độ lớn bao gồm chiều dài chiều rộng phiến Độ lớn vừa liên quan đến suất dâu, vừa chi phối đến suất lao động thu hái Bảng 3.1 Bình quân kích thước dâu vụ tổ hợp lai (Đơn vị: cm, %) % so với giống đ/c Tổ hợp lai Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Chiều dài Chiều rộng VH18 17,14±0,21 14,60±0,12 112 104 VH19 16,85±0,16 14,±0,12 110 104 VH20 15,25±0,19 13,73±0,11 100 98 VH21 16,49±0,18 14,50±0,13 108 104 VH22 17,46±0,20 14,97±0,17 114 106 VH23 17,78±0,26 14,90±0,16 117 106 VH24 16,49±0,23 14,54±0,14 108 103 VH25 15,45±0,15 13,63±0,12 101 97 GQ1 17,96±0,18 15,36±0,17 118 110 GQ2 17,94±0,20 15,84±0,14 118 113 VH13 (đ/c) 15,25±0,15 14,00±0,13 100 100 (Số liệu năm 2010) Số liệu bảng cho thấy ngoại trừ tổ hợp lai VH20 VH25 có kích thước tương tự giống dâu đối chứng VH13, tổ hợp lai lại có kích thước lớn giống dâu đối chứng Trong tổ hợp lai GQ1 GQ2 có kích thước lớn nhất, chiều dài tăng giống đối chứng 18%, chiều rộng tăng 10-13%, tiếp đến tổ hợp lai VH22 VH23 chiều dài tăng từ 14-17%, chiều rộng tăng 6% - Số lượng mét cành: Số lượng mét cành phụ thuộc vào chiều dài đốt cành, đốt cành dài số lượng mét cành Số liệu thu thí nghiệm cho thấy tổ hợp lai có tổ hợp lai VH20, VH25 VH24 có số nhiều giống đối chứng từ 3,26-8,28%, tổ hợp lai GQ1, GQ2, VH21, VH18 có số từ 3-14,6%, chứng tỏ tổ hợp lai có đốt cành dài - Khối lượng mét cành Khối lượng mét cành tiêu phản ánh độ dài đốt cành, độ lớn độ dày phiến liên quan mật thiết với suất Trong 10 tổ hợp lai thí nghiệm 11 có tổ hợp VH25 có khối lượng thấp giống đối chứng 6% Số tổ hợp lai lại có khối lượng mét cành tăng từ 6-12% so với giống đối chứng, tổ hợp lai GQ2 tăng 20%, tiếp GQ1, VH19 VH20 tăng từ 13-17%, tổ hợp lai lại tăng từ 4-7% Nguyên nhân tổ hợp lai có khối lượng mét cành cao giống đối chứng có kích thước lớn chúng tơi trình bày bảng 3.3.3 Năng suất Năng suất tiêu tổng hợp yếu tố cấu thành suất lá, để nâng cao tổng thu nhập đơn vị diện tích phải nâng cao sản lượng kén Yếu tố quan trọng chi phối tới sản lượng kén sản lượng dâu Bảng 3.2 Năng suất dâu tổ hợp dâu lai ĐVT: kg/100m2, % Tên tổ hợp lai Vụ xuân Vụ hè Vụ thu Tổng cộng CSSS với đ/c VH18 88,94 213,68 73,29 375,91 118,42 VH19 68,60 222,35 58,40 349,35 110,06 VH20 76,26 199,83 55,90 331,99 104,57 VH21 56,43 214,84 41,93 313,20 98,67 VH22 59,68 196,94 48,48 305,10 96,12 VH23 57,83 184,98 52,47 295,28 93,02 VH24 60,91 207,28 46,28 314,47 99,07 VH25 70,64 195,68 48,36 314,68 99,13 GQ1 76,78 213,63 51,80 348,47 109,78 GQ2 79,78 210,00 74,28 364,69 114,89 VH13 69,51 189,35 58,57 317,43 100,00 CV (%) 9,77 7,29 9,57 LSD(0,05) 8,69 10,06 6,78 Số liệu năm 2010 Tổng cộng suất năm tổ hợp lai đạt từ 295,28kg đến 375,91kg 100m2 Trong số tổ hợp lai cho suất cao VH18 GQ2 tương ứng 375,91kg 364,69kg, tiếp đến tổ hợp lai VH19 GQ1 đạt 349,35kg 348,69kg Năng suất dâu (% so với đối chứng) 140 120 100 80 60 40 20 118 110 105 99 96 93 99 99 110 115 100 Tên tổ hợp lai Hình 3.2 % suất so với đối chứng tổ hợp lai 12 3.3.4 Mức độ nhiễm số bệnh hại - Đối với bệnh nấm bạc thau (phyllacđinia moricol) thường phát sinh chủ yếu thời kỳ nhiệt độ thấp, ẩm độ cao Bệnh làm cho chất lượng giảm hệ số tiêu hao dâu cho cân kén tăng lên Kết điều tra cho thấy tất tổ hợp lai giống dâu đối chứng bị nhiễm bệnh bạc thau mức độ nặng nhẹ khác Bình quân vụ xuân thu, tỷ lệ nhiễm bệnh bạc thau tổ hợp lai dao động từ 13,80%- 19,43%, số bệnh 4,85- 8,64%, giống dâu đối chứng VH13 có trị số tương ứng 12,99% 4,02% Như giống dâu đối chứng VH13 nhiễm bệnh nhẹ so với tổ hợp lai - Mức độ nhiễm bệnh virus Bệnh Virus bệnh nguy hiểm dâu, hay chưa có loại thuốc chữa trị mà biện pháp chủ yếu hạn chế bệnh chọn giống dâu biện pháp canh tác Kết điều tra vụ xuân vụ thu cho thấy tất tổ hợp lai giống đối chứng có nhiễm bệnh này, tổ hợp lai VH20 VH25 có tỷ lệ bị bệnh cao 13,48% 13,87%, tổ hợp lai VH22, VH23 có tỷ lệ bệnh tương đương giống đối chứng, tổ hợp lai lại có giá trị thấp Mức độ nhiễm bệnh virus (% so với đối chứng) 140 120 100 80 60 40 20 120 117 100 100 62 69 81 100 69 81 70 Tên tổ hợp lai Hình 3.3 Tỷ lệ dâu bị bệnh virus tổ hợp lai so với giống đối chứng Dựa vào kết tổng hợp tiêu cấu thành suất suất lá, chọn tổ hợp lai có triển vọng VH19, VH20, GQ1 GQ2 để tiến hành khảo nghiệm bản, đánh giá chi tiết ưu nhược điểm giống 3.4 So sánh chọn lọc tổ hợp lai có triển vọng 3.4.1 Một số yếu tố cấu thành suất dâu - Thời gian nảy mầm vụ xuân Vụ xuân năm 2013 từ ngày đến 13/1 dâu tổ hợp lai bắt đầu nảy mầm Theo kết tính tốn đến ngày 22/1 hai tổ hợp lai GQ1 GQ2 đạt 50% tỷ lệ dâu nảy mầm, tức mốc xác định thời gian nảy mầm hai tổ hợp lai Còn VH19 VH20 đạt mốc nảy mầm vào 28/1 Riêng giống dâu đối chứng VH13 mốc thời gian nảy mầm vào 4/2 Như giống dâu GQ1 GQ2 có thời gian nảy mầm xuân sớm giống đối chứng 12 ngày VH19 VH20 ngày Kết lại khẳng định lại lần đặc tính nảy mầm sớm giống dâu bố mẹ biểu trội dâu lai 13 - Kích thước phiến Số liệu thu cho thấy ba vụ năm xuân, hè thu, chiều dài chiều rộng tổ hợp lai có trị số lớn so với giống dâu đối chứng VH13 Bình quân chiều dài, chiều rộng vụ tổ hợp lai so với giống dâu đối chứng biểu thị hình 3.4 Hình 3.4 Bình quân chiều dài chiều rộng ba vụ tổ hợp lai so với đ/c Số liệu hình cho thấy tổ hợp lai GQ2 có kích thước lớn nhất, chiều dài chiều rộng vượt đối chứng 13% 8% VH19 tương ứng 13% 9%, tiếp đến VH20 11% 4%, GQ1 7% - Số lượng 500g Bảng 3.3 Số lượng 500 gam (Đơn vị: lá, %) Số lượng 500 gam vụ Bình quân % so với STT Tổ hợp lai vụ giống đ/c Vụ xuân Vụ hè Vụ thu VH19 239,33 174,00 366,00 259,78 93 VH20 235,33 155,00 415,00 268,67 96 GQ1 232,00 140,30 359,67 243,99 87 GQ2 243,00 142,00 294,00 226,30 81 VH13 251,00 241,33 345,67 279,33 100 CV (%) 7,71 7,29 7,02 LSD 0,05 24,88 16,69 33,52 Số liệu bảng rõ tổ hợp lai có kích thước lớn nên lượng 500g vụ xuân, hè thu giống đối chứng Trong tổ hợp lai GQ2 có số giống đối chứng 19%, tiếp đến GQ1 13% Hai tổ hợp lai lại 4-7% - Sức sinh trưởng thân cành Sức sinh trưởng thân cành yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất dâu Chỉ tiêu ảnh hưởng đến số nhân tố độ phì đất, chế độ chăm sóc, lượng mưa, nhiệt độ, giống dâu có ảnh hưởng rõ rệt Sức sinh trưởng thân cành thể chiều cao cây, đường kính thân cành tổng chiều dài cành 14 Bảng 3.4 Mô ̣t số chỉ tiêu về thân cành (Đơn vi:̣ cm, cành, %) Tổ ng chiề u dài cành Số Số Đường Chiề u dài (cm) cành cành kiń h cành cành bình cấp Tổ ng chiề u % so quân (cm) cấp cấp (cành) (cành) (cm) dài cành/cây với đ/c VH19 264,67 1940,73 108 102,30 7,47 11,60 1,85 VH20 258,40 1836,50 103 90,02 7,80 12,60 1,96 GQ1 274,62 1907,45 107 92,19 8,15 12,54 1,95 GQ2 272,27 1996,83 112 104,53 7,30 12,80 1,98 VH13 250,73 1782,97 100 106,76 5,90 10,80 1,70 Số liệu bảng 3.4 cho thấy tốc độ sinh trưởng mầm vụ tổ hợp lai lớn nhanh giống đối chứng nên chiều cao năm tổ hợp lai cao giống đối chứng Số cành chiều dài cành tổ hợp lai cao nên tổng chiều dài cành tổ hợp lai tăng so với giống đối chứng từ 2-12% Tổng chiều dài cành lớn đạt 1996.13cm, vượt giống đối chứng 12%, tổ hợp lai VH19 GQ1 tương ứng tăng 8% 7% 3.4.2 Năng suất chất lượng tổ hợp lai triển vọng Số liệu bảng cho thấy vụ xuân vụ hè, suất tổ hợp lai cao giống đối chứng, vụ thu có tổ hợp lai GQ2 VH20 cao hơn, hai tổ hợp lai lại thấp Đáng ý suất vụ xuân tổ hợp lai cao, có tổ hợp lai GQ2 đạt cao 89,41kg/100m, tiếp GQ2- 79,52kg/100m, giống đối chứng đạt 65,80kg Vụ xn vụ thu có thời tiết thích hợp cho nuôi giống tằm lưỡng hệ cho suất chất lượng tổ kén cao Vì thế, giống dâu có suất cao vụ xuân vụ thu có ý nghĩa lớn cho việc nâng cao hiệu kinh tế ngành sản xuất dâu tằm So sánh suất năm tổ hợp lai với giống dâu đối chứng trình bày hình 3.6 Bảng 3.5 Năng suấ t lá ở các mùa vu ̣ của các tổ hơ ̣p lai năm 2014 (Đơn vi:̣ kg, %) Chiề u Tổ hơ ̣p STT cao lai (cm) STT Tổ hơ ̣p lai VH19 VH20 GQ1 GQ2 VH13 CV (%) LSD 0,05 Khố i lươ ̣ng lá kg/100 Vu ̣ xuân Vu ̣ hè 74,16 236,11 68,07 242,22 79,52 224,68 89,41 234,44 65,80 208,51 11,70 6,90 10,54 12,49 15 m2 Vu ̣ thu 44,69 59,77 50,83 65,90 55,44 8,40 8,75 Tổ ng cô ̣ng cả năm (kg) 354,96 370,06 354,68 389,75 329,75 - Hình 3.6 So sánh suất bình quân năm tổ hợp lai Giống dâu GQ2 cho suất cao nhất, vượt giống đối chứng 18%, tiếp đến VH19 8%, GQ2-6% Tổ hợp lai VH20 cao 3% Bảng 3.6 Năng suất tổ hợp lai năm 2012-2015 Ngọc Thụy - Long Biên - Hà Nội (đvt: Kg/100m2) Tên tổ hợp Năm Năm Năm Năm Bình Quân So với đối lai 2012 2013 2014 2015 năm chứng (%) VH19 347,70 322,91 354,96 408,81 358,60 110,61 VH20 311,92 318,00 370,06 384,06 336,01 103,64 GQ1 305,94 347,70 354,68 441,05 354,84 109,45 GQ2 331,00 369,90 389,75 409,85 375,24 115,74 VH13(đ/c) 310,23 307,00 329,95 349,63 324,20 100 CV (%) 6,60 5,50 4,10 6,80 LSD 0,05 20,01 24,60 17,85 31,36 Số liệu suất qua năm theo dõi cho thấy năm 2012 có tổ hợp lai GQ2 VH19 cho suất cao giống VH13 với độ tin 95%, hai tổ hợp lai GQ1 VH20 có suất khơng chênh lệch nhiều so với giống đối chứng Năm 2013 có tổ hợp lai GQ1 GQ2 có độ chênh suất so với giống đối chứng tin cậy Nhưng năm 2014 2015, suất tổ hợp lai cao giống đối chứng với độ tin cậy 95% Bình quân năm tổ hợp lai GQ2 có suất cao nhất, vượt đối chứng 16%, VH19 11% Hai tổ hợp lai lại cao 4-9% - Chất lượng phản ảnh thành phần hóa học dâu giúp cho tằm cho suất chất lượng kén cao Để đánh giá phẩm chất lá, người ta thường dùng phương pháp sinh hóa tức phân tích chất dinh dưỡng phương pháp sinh vật học tức thông qua kết ni tằm Trong phương pháp phương pháp sinh vật học thơng dụng xác (Hà Văn Phúc, 2003) Chúng nuôi tằm vụ năm, vụ xuân vụ thu nuôi giống lai lưỡng hệ, vụ hè nuôi giống tằm lai đa hệ 16 Bảng 3.7 Năng suấ t kén của các tổ hơ ̣p dâu lai STT Tổ hợp lai VH19 VH20 GQ1 GQ2 VH13 CV (%) LSD 0,05 Vụ xuân So với Số thực giống đối (gam) chứng (%) 491,68 106,78 460,32 99,97 483,14 104,93 471,53 102,41 460,45 100,00 3,90 35,16 - Vụ hè So với Số thực giống đối (gam) chứng (%) 245,44 100,01 256,77 104,12 248,22 100,65 252,95 102,81 246,62 100,00 1,20 5,56 - (Đơn vi:̣ gam, %) Vụ thu So với Số thực giống đối (gam) chứng (%) 367,29 96,07 371,48 97,17 393,41 102,91 386,62 101,13 382,30 100,00 1,00 7,31 - Kết số liệu bảng 3.7 cho thấy suất kén thu tổ hợp dâu lai vụ có chênh lệch so với giống dâu đối chứng VH13 sai khác khơng có ý nghĩa Đánh giá phẩm chất kén thông qua tiêu tỷ lệ vỏ kén số tiêu công nghệ sợi tơ cho kết tương tự suất kén Nghĩa sai khác phẩm chất kén tổ hợp lai với giống dâu đối chứng VH13 khơng có ý nghĩa độ tin 95% 3.4.3 Mức độ bị hại số sâu bệnh 3.4.3.1 Bệnh nấm hại dâu Vùng Đồng Bắc ẩm độ cao nên bệnh nấm bạc thau (Phyllacđinia moricol) thường phát triển mạnh vụ xuân vụ thu Bệnh làm giảm chất lượng dâu, tăng hệ số tiêu hao dâu cho cân kén Bảng 3.8 Mức độ nhiễm bệnh bạc thau vụ xuân tổ hợp lai Bình quân Vu ̣ xuân 2013 Vu ̣ xuân 2014 năm STT Tổ hơ ̣p lai Tỉ lệ Tỉ lệ Chỉ số Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh Chỉ số bệnh bệnh bệnh bệnh VH19 16,65 6,70 9,12 4,50 12,88 5,60 VH20 14,24 7,25 7,40 3,70 10,82 5,44 GQ1 14,85 6,15 10,18 5,49 12,51 5,82 GQ2 12,35 5,70 8,20 4,05 10,27 4,87 VH13(đ/c) 6,12 2,87 5,70 3,40 5,91 3,13 Kết cho thấy vụ xuân năm tỷ lệ số bệnh tổ hợp lai cao giống đối chứng VH13, chứng tỏ tổ hợp lai mẫn cảm với bệnh 17 3.4.3.2 Mức độ nhiễm bệnh Virus Qua thực tế sản xuất cho thấy tất giống dâu địa phương, giống nhập nội bị bệnh Virus mức độ có khác Bảng 3.9 Mức độ nhiễm bệnh virus tổ hợp dâu lai (Đơn vi:̣ cây, %) Bình quân Vụ hè Vụ thu năm Số STT Tổ hơ ̣p lai điều tra Số % Số % % % so bệnh bệnh bệnh bệnh bệnh với đ/c VH19 120 15 12,50 11 9,16 10,80 72 VH20 108 12 11,11 8,83 9,70 64 GQ1 99 10 10,10 11 11,11 10,60 70 GQ2 108 11 10,18 13 12,73 11,45 76 VH13(đ/c) 96 13 13,54 16 16,66 15,10 100 Bình quân số liệu thu vụ hè vụ thu cho thấy tỷ lệ dâu bị bệnh virus bốn tổ hợp lai thấp giống đối chứng từ 24-36% Nguyên nhân có sai khác theo liên quan đến mức độ bị hại sâu đục thân mà chúng tơi trình bày 3.4.3.3 Mức độ bị hại sâu đục thân Sâu đục thân hại dâu có nhiều loại chúng tơi thấy loại phía Bắc Apriona Germani Hope Cây dâu bị sâu hại làm cho cành non phía bị gãy, thân gốc bị đục rỗng dâu mau già cỗi Bảng 3.10 Mức độ bị hại sâu đục thân dâu (Đơn vi ̣: cây, %) Số dâu bị hại Số STT Tổ hơ ̣p lai dâu điều tra Số bị hại (cây) Tỉ lệ bị hại (%) % bị hại so với đ/c VH19 120 47 39,16 62 VH20 108 51 47,22 74 GQ1 99 40 40,40 64 GQ2 108 37 34,25 54 VH13(đ/c) 96 61 63,54 100 Số liệu bảng 3.10 cho thấy tổ hợp lai có tỷ lệ dâu bị sâu đục thân giống đối chứng từ 28-46% Nguyên nhân có sai khác giống dâu VH15 loại hình tam bội (3n=42), tổ hợp lai lưỡng bội (2n=24) Theo tác giả Hà Văn Phúc (1994) độ dày phần gỗ thân, cành giống dâu đa bội mỏng 18 so với giống lưỡng bội, phần ruột lại dày Do sâu đục thân thích hại dâu đa bội Từ kết so sánh tổ hợp dâu lai có triển vọng trình bày trên, chọn giống dâu GQ2 có ưu hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công nhận cho phép đưa vào sản xuất thử vùng trồng dâu Đồng Bắc 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng cắt cành đến đến yếu tố cấu thành suất suất dâu giống GQ2 Dựa theo kết nghiên cứu thí nghiệm cho thấy đặc tính tái sinh tổ hợp dâu lai lưỡng bội mới, có GQ2 tốt giống dâu VH13 thể số mầm nảy, mầm hữu hiệu sau lần đốn năm, vụ cao Đặc tính giống dâu GQ2 có thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp cắt cành thay cho hái để áp dụng nuôi tằm cành nhằm giảm công lao động 3.5.1 Ảnh hưởng cắt cành đến tốc độ sinh trưởng Bảng 3.11 Ảnh hưởng cắt cành lần đến sinh trưởng dâu (Đơn vị tính: cm,lá, %) Ngày - tháng So với BQ/ Công thức 4- 9 -9 14-9 19-9 24-9 đ/c Chỉ tiêu ngày (%) Cắt lần Cắt lần Cắt lần Hái (đ/c) Chiều dài mầm (cm) 0,00 2,15 8,05 13,73 16,94 0,85 185 Số (lá) 0,00 2,00 3,50 4,70 6,10 0,31 207 Chiều dài mầm (cm) 0,00 2,05 9,22 12,74 15,93 0,80 174 Số (lá) 0,00 1,93 3,40 4,27 5,07 0,25 167 Chiều dài mầm (cm) 0,00 3,66 15,93 26,71 36,13 1,81 393 Số (lá) 0,00 1,93 4,27 6,33 7,93 0,40 270 Chiều dài mầm (cm) 0,00 1,79 5,99 8,67 9,11 0,46 100 Số (lá) 0,00 1,60 2,73 3,13 3,13 0,15 100 Số liệu thu cắt cành lần lần giống cắt cành lần, nghĩa tốc độ tăng chiều dài mầm, tăng số tăng theo số lần cắt cành, số lần cắt cành tăng tốc độ tăng chiều dài mầm số tăng so với hái hình 3.7 biểu thị 19 Hình 3.7 Diễn biến tăng chiều dài mầm sau cắt lần Nguyên nhân có chênh lệch tốc độ sinh trưởng mầm công thức cắt cành hái theo liên quan đến khoảng cách vận chuyển dòng nhựa nguyên luyện từ xuống rễ từ rễ lên Cây dâu cắt cành khoảng cách ngắn hơn, giúp cho mầm nhận chất dinh dưỡng nhanh nên tốc độ sinh trưởng nhanh 3.5.2 Ảnh hưởng cắt cành đến độ lớn, độ dày phiến Số lần cắt cành tăng lên chiều dài chiều rộng giảm theo, công thức cắt cành lần lần không chênh lệch nhau, giảm chiều dài 3%, chiều rộng 6% Cơng thức cắt cành lần tiêu giảm tương ứng 11% 15% Bảng 3.12 Khối lượng 100cm2 cơng thức thí nghiệm Chỉ tiêu Khối lượng 100cm2 Thời gian Sau cắt lần Sau cắt lần Sau cắt lần Bình So với đ/c quân (%) Công thức Cắt lần 2,30 2,22 1,95 2,16 96 Cắt lần 2,36 1,66 1,82 1,94 88 Cắt lần 2,32 1,63 1,60 1,85 84 Hái (đ/c) 2,75 2,10 1,78 2,21 100 Độ dày phiến xác định thông qua khối lượng diện tích 100cm2 lá, khối lượng lớn chứng tỏ phiến dày, số liệu bảng 12 cho thấy số lần cắt cành tăng khối lượng diện tích 100cm2 giảm so với công thức đối chứng hái Như phương pháp thu hoạch dâu cắt cành làm giảm kích thước độ dày phiến Nguyên nhân cắt cành làm cho dâu bị lượng chất dinh dưỡng tích lũy cành Mặt khác theo Lin Shou Kang (1999), dâu sau cắt cành rễ, lơng hút tạm thời bị chết đi, sau thời gian khơi phục Do 20 chức hấp thụ dinh dưỡng rễ bị gián đoạn Thời gian khôi phục rễ nhanh hay chậm tùy thuộc vào thời vụ cắt số chừa lại cành 3.5.3 Ảnh hưởng cắt cành đến suất dâu Bảng 3.13 Năng suất cơng thức thí nghiệm Chỉ tiêu Năng suất (kg/100m2) Quy Thời gian (ngày - tháng) - - 18 - 21 - 4- - 10 Tổng (tấn) ab Cắt lần 30,70 28,90 20,70 71,7 134,1 86,1 372,23 37,22 ab Cắt lần 32,50 136,2 101,5 75,6 345,47 34,58 b Cắt lần 31,90 128,3 114,4 57,4 332,03 33,20 Hái (đ/c) 11,20 61,70 42,0 66,7 132,1 81,3 395,17a 39,52 CV (%) 6,86 LSD0,05 49,52 Như cắt cành làm giảm suất từ 6% đến 16% so với hái lá, tùy thuộc vào số lần cắt cành Dựa theo kết phân tích thống kê suất cơng thức cắt cành lần so với hái sai khác ý nghĩa, cơng thức cắt cành lần lần sai khác suất có ý nghĩa với độ tin 95% Hiệu lớn phương pháp thu hoạch dâu cắt cành giảm công lao động khâu hái nuôi tằm Để khắc phục nhược điểm khâu kỹ thuật cần phải nghiên cứu xác định mật độ trồng dâu, phương pháp cắt chế độ chăm sóc thích hợp 3.6 Nghiên cứu khảo nghiệm tính thích ứng giống dâu GQ2 số vùng thuộc tỉnh phía Bắc 3.6.1 Khảo nghiệm suất Chúng tiến hành trồng giống dâu GQ2 địa phương công ty dâu tằm Mộc Châu (Sơn La) thuộc vùng núi phía Bắc, xã Thiệu Đơ (Thanh Hóa) thuộc vùng bắc miền Trung xã Tình Cương, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) thuộc Đồng Sông Hồng Bảng 3.14 Một số tiêu (Bình quân năm 2015) Đơn vị: lá, gam, cm Kích thước (cm) Giống dâu Địa điểm Số lá/m cành P lá/m cành Chiều dài Chiều rộng Thanh Hoá 24,80 60,70 18,40±0,70 15,40±0,40 Phú Thọ 25,60 65,59 21,10±0,60 18,70±0,25 GQ2 Mộc Châu 26,870 63,20 20,30±0,40 16,80±0,30 Trung Bình 25,70 63,20 19,93±0,50 16,60±0,30 Thanh Hoá 26,70 54,70 16,50±0,40 14,30±0,40 Phú Thọ 26,90 57,80 18,70±0,30 15,60±0,60 VH13(đ/c) Mộc Châu 28,20 58,40 17,80±0,20 15,80±0,30 Trung Bình 27,30 56,96 17,60±0,30 15,10±0,40 Số mét cành địa điểm trồng, giống dâu GQ2 có số giống đối chứng, nghĩa đốt cành dài hơn, độ lớn gồm chiều dài chiều rộng giống dâu GQ2 lớn nên khối lượng mét cành lớn 21 giống đối chứng Kết phù hợp với nhận xét thí nghiệm so sánh giống thuộc phần Bảng 3.15 Năng suất giống dâu GQ2 điểm khảo nghiệm Đơn vị: tấn/ha Năng suất (tấn/ha) % so với Địa điểm Giống dâu giống đ/c Năm 2014 Năm 2015 Bình quân GQ2 37,06 38,20 37,60 113,60 Thanh Hoá VH13(đ/c) 32,40 33,87 33,10 GQ2 39,74 40,80 40,30 119,20 Phú Thọ VH13(đ/c) 33,23 34,40 33,80 GQ2 33,80 35,90 34,80 112,90 Mộc Châu VH13(đ/c) 30,20 32,10 31,10 Ba địa phương thực khảo nghiệm giống độ phì đất điều kiện khí hậu có khác suất thu giống GQ2 cao giống đối chứng VH13 Bình quân Thanh Hóa giống dâu GQ2 vượt 13%, vùng Phú Thọ 19,20% Mộc Châu (Sơn La) 12,90% Bình quân nơi suất giống dâu GQ2 cao giống đối chứng 15% Bảng 3.16 Mức độ nhiễm bệnh nấm bạc thau, gỉ sắt virus Đơn vị: % Bệnh bạc thau Bệnh gỉ sắt Bệnh Giống dâu Đặc điểm Tỉ lệ Chỉ số virus Chỉ số bệnh Tỉ lệ bệnh bệnh bệnh Thanh Hoá 20,40 4,85 6,10 3,10 10,77 Phú Thọ 24,90 6,80 7,70 3,50 9,32 GQ2 Mộc Châu 40,10 8,40 8,90 4,30 11,20 TB 28,46 6,70 7,60 3,63 9,08 Thanh Hoá 26,30 3,10 4,70 2,40 14,32 Phú Thọ 18,90 4,20 5,30 2,50 10,22 VH13(đ/c) Mộc Châu 27,80 5,40 6,40 3,20 12,21 TB 21,00 4,20 5,46 2,70 12,25 Số liệu thu mức độ nhiễm bệnh ba địa phương cho thấy với nấm bệnh bạc thau giống dâu GQ2 có tỷ lệ bệnh số bệnh địa phương cao giống dâu VH13 Đặc biệt Mộc Châu tỷ lệ bệnh cao (40,10%) khí hậu có nhiệt độ, ẩm độ từ tháng đến tháng thích hợp cho phát triển nấm bệnh Dẫn liệu cho thấy mở rộng trồng giống dâu GQ2 Mộc Châu cần áp dụng biện pháp phòng trừ bệnh bạc thau Đối với bệnh gỉ sắt chênh lệch hai giống dâu khơng lớn Đối với bênh virus giống dâu VH13 có tỷ lệ bệnh cao giống GQ2 3.6.2 Đánh giá tính ổn định suất giống dâu GQ2 Giống dâu có suất cao mục tiêu chọn tạo giống, đồng thời yêu cầu giống phải có tính ổn định suất qua mùa vụ 22 năm qua vùng sinh thái khác Cây dâu loại trồng lâu năm nhiệm kỳ kinh tế kéo dài 20 - 30 năm, tính ổn định suất góp phần đảm bảo hiệu kinh tế cao ngành sản xuất dâu tằm Dựa kết thu suất giống dâu GQ2, mùa vụ năm, qua năm ba địa phương thí nghiệm khảo nghiệm Chúng tơi xác định tính thích nghi ổn định suất sau: Bảng 3.17 Chỉ số thích nghi ổn định suất giống dâu GQ2 qua mùa vụ năm Thanh Hóa, Phú Thọ, Mộc Châu Năng suất Hệ số Chỉ số ổn Độ tin Chỉ số Vụ Giống trung bình hồi quy Ttn định cậy S2di thích nghi (tấn/ha) (bi) (S2di) (P) 11,11 0,523 0,915 0,007 1,066 0,617 GQ2 Xuân VH13(đ/c) 10,387 1,477 0,915 0,007 1,066 0,617 16,761 0,829 0,783 0,178 1,807 0,919 GQ2 Hè VH13(đ/c) 14,471 1,171 0,783 0,178 1,807 0,919 9,76 0,989 0,057 -0,028 0,820 0,428 GQ2 Thu VH13(đ/c) 9,153 1,011 0,057 -0,028 0,820 0,428 Giống ổn định hệ số hồi quy (bi), số thích nghi số ổn định S2di Bảng số liệu 3.64 cho thấy hệ số hồi quy (bi) số ổn định (S2di) cho thấy giống dâu GQ2 có hệ số hồi quy bi ≠ 𝟏 số ổn định S2di ≠ 𝟎 ý nghĩa Như giống dâu GQ2 xác định có suất cao, ổn định vụ xuân, hè thu vùng đồng Sông Hồng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu đánh giá số giống dâu sử dụng làm vật liệu Khởi đầu lai hữu tính cho thấy giống dâu nhập nội từ Quảng Đơng, Quảng Tây- Trung Quốc có ưu điểm trội nảy mầm xuân sớm, số mầm nảy số mầm hữu hiệu nhiều Kích thước phiến lớn, bình quân chiều dài chiều rộng giống so với giống dâu địa phương Hà Bắc tăng tương ứng từ 8-32% 5-27% Giống dâu IA Ấn Độ tương đương giống dâu Hà Bắc Năng suất bình qn giống dâu có nguồn gốc Quảng Đông, Quảng TâyTrung Quốc cao giống Hà Bắc từ 12-26%, giống dâu IA cao 5% Từ kết nghiên cứu, phối hợp giống bố mẹ để lai hữu tính tạo thành 10 tổ hợp lai 1.2 Thơng qua lai hữu tính để phối hợp cặp lai giống dâu có hoa giống dâu có hoa đực tạo 10 tổ hợp lai ký hiệu VH18, VH19, VH20, VH21, VH22, VH23, VH24, VH25, GQ1và GQ2 23 1.3 Kết thí nghiệm so sánh 10 tổ hợp lai mới, lựa chọn tổ hợp lai có triển vọng VH19, VH20, GQ1 GQ2 Năng suất thu năm tổ hợp lai đạt từ 33,20 đến 36,47 tấn/ha Năng suất giống dâu đối chứng VH13 đạt 31,74 Như so với giống dâu đối chứng VH13, suất tổ hợp lai có triển vọng tăng từ 5-14,89% Đặc tính tái sinh dâu sau cắt cành tổ hợp lai tốt 1.4 Kết khảo nghiệm tổ hợp lai có triển vọng VH19, VH20, GQ1 GQ2 chọn giống dâu GQ2 có ưu điểm sau: - Vụ xuân giống dâu GQ2 nảy mầm sớm giống đối chứng VH13 từ 13-15 ngày, số mầm nảy mầm hữu hiệu tăng từ 35-36% - Giống dâu GQ2 ưu sinh trưởng khoẻ, mầm nảy nhiều vụ nên tổng chiều dài cành đạt 1996,83cm, cao giống dâu VH13 12% - Kích thước phiến lớn, bình qn chiều dài đạt 18,98cm chiều rộng 15,93cm, so với giống dâu đối chứng tăng tương ứng từ 13% 8% Khối lượng mét cành tăng 16% - Năng suất bình quân năm giống GQ2 đạt 37,52 tấn, vượt giống dâu VH13 15,74% - Phẩm chất thông qua kết nuôi tằm vụ xuân, hè thu cho suất phẩm chất kén chênh lệch không đáng kể so với giống dâu VH13 - Giống dâu GQ2 có khả tái sinh tốt, sau cắt cành số mầm nảy nhiều, tốc độ sinh trưởng cành nhanh cắt nhiều lần phiến nhỏ mỏng, cành ngắn, suất giảm - Giống dâu GQ2 bị sâu đục thân hại nhiễm bệnh virus thấp tỷ lệ số bệnh bạc thau cao so với giống VH13 Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cho phép sản xuất thử giống dâu GQ2 tỉnh phía Bắc theo Quyết định số 381/QĐ-TT-CCN, ký ngày 23 tháng năm 2013 1.5 Kết khảo nghiệm tính thích ứng giống dâu GQ2 số địa phương thuộc tỉnh miền Bắc Thanh Hoá, Phú Thọ Mộc Châu cho thấy: - Năng suất thu bình quân năm giống dâu GQ2 địa phương Thanh Hoá, Phú Thọ Mộc Châu đạt 37,60 tấn/ha, cao giống dâu đối chứng VH13 15% - Đánh giá tính thích nghi ổn định giống GQ2 địa phương khảo nghiệm cho thấy số thích nghi =1 S2di = chứng tỏ giống dâu GQ2 cho suất cao, ổn định thích nghi với điều kiện địa phương khảo nghiệm Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật thích hợp để áp dụng phương pháp thu hoạch dâu cắt cành nhằm giảm công lao động khâu thu hoạch dâu ni tằm 24 CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Min (2010), "Nghiên cứu tuyển chọn số tổ hợp dâu lai F1 trồng hạt chọn tạo", Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4(17)/2010, tr 100-105 Nguyễn Thị Min, Nguyễn Văn Thực, Hà Văn Phúc (2014), "Kết Nghiên cứu, chọn tạo giống dâu lai GQ2 cho tỉnh Miền Bắc Miền Trung", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 2(48)/2014, tr 63-72 Nguyễn Thị Min, Nguyễn Thị Lương, Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), "Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp thu hoạch dâu cắt cành đến sinh trưởng giống dâu GQ2", Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 11(72)/2016, tr 81-87 ... việc tạo tổ hợp lai để chọn lọc Xuất phát từ đó, thực đề tài: "Nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai F1 lưỡng bội trồng hạt cho tỉnh phía Bắc Việt Nam" Mục tiêu yêu cầu đề tài - Tạo giống dâu lai lưỡng. .. lai hữu tính giống dâu lưỡng bội tứ bội để tạo giống dâu trồng hạt tam bội Nhưng đề tài nghiên cứu theo hướng chọn tạo giống dâu lưỡng bội trồng hạt phương pháp lai hữu tính Đề tài chọn tạo giống. .. 2003) Tạo giống dâu lai F1 đa bội trồng hạt nghiên cứu muộn so với giống dâu lưỡng bội trồng hạt Zhen Fu- Zhao và cô ̣ng sự (1999) đã chọn tạo giố ng dâu tam bô ̣i trồ ng ̣t Quảng Đông số cho

Ngày đăng: 10/01/2020, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w