1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới thích hợp cho Lâm Đồng

27 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 536,32 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá hiện trạng sản xuất dâu tằm ở Lâm Đồng. Lựa chọn vật liệu khởi đầu cho công tác tạo giống dâu trồng bằng hom. Lai tạo được giống dâu mới, nhân giống vô tính, cho năng suất lá đạt trên 25 tấn lá/ha/năm, chất lượng lá tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái ở Lâm Đồng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ QUANG TÚ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DÂU MỚI THÍCH HỢP CHO LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Di truyền chọn tạo giống trồng Mã sớ : 9.62.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Phúc TS Phạm Xuân Liêm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư Viện Quốc gia Việt Nam - Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam HÀ NỘI - 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Lâm Đồng khu vực lý tưởng cho nghề dâu tằm tơ ưu tiềm khí hậu, đất đai, lao động… Hiện diện tích dâu Lâm Đồng khoảng 5.000 chiếm gần 50% diện tích dâu nước, cấu giống dâu ít, đến 55 - 65% diện tích giống dâu địa phương suất thấp đạt khoảng 15 tấn/ha, hiệu kinh tế thu chưa cao, chưa tương ứng với tiềm Đặc biệt thời gian qua việc chọn tạo giống dâu tập trung cho tỉnh miền Bắc, miền Trung, vùng Tây Ngun Lâm Đồng trọng Bên cạnh hàng loạt giải pháp kỹ thuật khác cần quan tâm giải như: mật độ trồng, chế độ bón phân, tưới nước cho giống dâu Chỉ giải tốt vấn đề nâng cao hiệu qủa kinh tế, từ tăng thu nhập cho người trồng dâu nuôi tằm thúc đẩy sản xuất dâu tằm tơ phát triển Chính việc nghiên cứu chọn tạo giống dâu cho Lâm Đồng thực mang tính cấp thiết để giúp sản xuất có nhiều giống dâu tốt mang lại hiệu cho nghề trồng dâu ni tằm Xuất phát từ tình hình thực tế trên, thực đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo giống dâu thích hợp cho Lâm Đồng” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Chọn tạo giống dâu có suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với vùng sinh thái điều kiện canh tác Lâm Đồng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sản xuất dâu tằm Lâm Đồng - Lựa chọn vật liệu khởi đầu cho công tác tạo giống dâu trồng hom - Lai tạo giống dâu mới, nhân giống vơ tính, cho suất đạt 25 lá/ha/năm, chất lượng tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái Lâm Đồng - Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu để nâng cao suất chất lượng dâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các giống dâu tập đoàn giống trồng Lâm Đồng - Các tổ hơ ̣p dâu lai đươ ̣c hiǹ h thành lai hữu tính giữa giố ng dâu của điạ phương với giống dâu nhập nội - Một số giống tằm để kiểm định phẩm chất 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu số tổ hợp dâu lai có triển vọng - Phạm vi nghiên cứu triển khai tập trung Lâm Đồng Tính đề tài Kết nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai mới: - Giống dâu TBL-03: Giống tạo từ giống dâu Lâm Đồng (♀), giống dâu nhập nội TQ-4 (♂) có nguồn gốc từ Trung Quốc Nhân giống vơ tính Giống dâu TBL-03 có tán thấp gọn, thân màu xanh sáng, cành nhiều, phân cành muộn, lóng dài trung bình, non mềm thường rủ xuống có màu xanh lơ Giống dâu TBL-03 có sức sinh trưởng mạnh, tổng chiều dài thân cành lớn Lá to, khối lượng trung bình lớn, tốc độ cao Năng suất đạt 25tấn/ha/năm Chất lượng tương đương với đối chứng Giống dâu TBL-03 công nhận cho sản xuất thử theo Quyết định số: 623/QĐ-TT-CCN ngày 27/12/ 2012 - Giống dâu TBL-05: Giống lai tạo từ giống dâu VA-1386 (♀) với giống dâu TQ-4 (♂) Nhân giống vơ tính Giống dâu TBL-05 có số cành cấp nhiều tổng chiều dài cành đạt cao Lá nguyên, dày, kích thước lớn Các yếu tố cấu thành suất đạt cao Giống dâu TBL-05 có suất 30 tấn/ha/năm Khả chống chịu số sâu bệnh hại mức Chất lượng tương đương với đối chứng Giống dâu TBL-05 công nhận cho sản xuất thử theo Quyết định số: 623/QĐ-TT-CCN ngày 27/12/2012 Những đóng góp luận án 5.1 Ý nghiã khoa học Thông qua kết chọn tạo giống dâu TBL-03 TBL-05 khẳng định vị trí to lớn việc sử dụng giống dâu nhập nội Trung Quốc làm vật liệu khởi đầu khâu lai tạo với giống dâu địa phương 5.2 Ý nghiã thực tiễn - Bổ xung hai giống dâu TBL-03, TBL-05 có suất cao, chất lượng tốt đưa vào sản xuất góp phần nâng cao hiệu kinh tế ngành sản xuất dâu tằm tơ Lâm Đồng - Xác định mật độ trồng dâu liều lượng bón phân vơ thích hợp cho giống dâu Lâm Đồng Bố cục luận án: Nội dung luận án gồm 125 trang đánh máy, có 52 bảng, 12 hình ảnh, trình bày phần: Mở đầu (3 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu sở khoa học (33 trang); Chương 2: Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu (13 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (75 trang); Kết luận đề nghị (1 trang) Tài liệu tham khảo gồm 111 tài liệu, có 50 tài liệu tiếng Việt, 45 tài liệu tiếng Anh 16 tiếng Trung Có 02 cơng trình liên quan đến luận án cơng bố tạp chí nước CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Chọn lọc từ giống dâu địa phương Các giống dâu địa phương thường có tính thích ứng cao với điều kiện khí hậu đất đai khác có tính chống chịu tốt với số sâu bệnh Giống chọn lọc sử dụng thẳng vào sản xuất làm nguyên liệu cho công tác lai tạo Đây phương pháp đơn giản, tốn kém, thời gian cho kết nhanh Tuy nhiên giống dâu địa phương tồn số nhược điểm như: nhỏ, mỏng, hoa nhiều, suất thấp Cho nên giống dâu chưa đáp ứng cho nhu cầu thâm canh sản xuất 1.1.2 Tạo giống phương pháp nhập nội giống Một số nước nhật Bản, Ấn Độ thông qua công tác nhập nội giống chọn giống dâu tốt sử dụng thẳng vào sản xuất Phương pháp có nhanh, không chủ động nguồn Trong thực tế sản xuất năm đầu suất đạt cao, nhiên sau phát sinh số sâu bệnh hại 1.1.3 Tạo giống phương pháp gây đột biến Khoa học nhiều tác nhân gây nên đột biến dâu chất hóa học tác nhân vật lý Trong tạo giống đột biến dâu, tạo giống đa bội thể phương pháp áp dụng nhiều giống đa bội có suất chất lượng vượt trội so với giống lưỡng bội chúng vật liệu tốt cho việc tạo giống tam bội thể Cùng với tạo giống đột biến chất hóa học, phương pháp tạo giống đột biến tác nhân vật lý áp dụng tạo nhiều giống tốt cho sản xuất Tuy nhiên dùng phương pháp gây đột biến tia phóng xạ bị hạn chế khả định hướng Vì tỷ lệ đột biến có lợi thấp nên nhà khoa học kết hợp gây đột biến với lai hữu tính 1.1.4 Tạo giống phương pháp lai hữu tính Để vượt giới hạn suất giống dâu địa phương cần phải áp dụng phương pháp lai hữu tính để phối hợp với giống dâu có suất cao Lai hữu tính q trình tái tổ hợp gen để tích lũy gen tốt giống bố giống mẹ Những cá thể tốt thông qua phương pháp nhân giống vơ tính để trì bảo tồn tính trạng tốt Do lai hữu tính phương pháp áp dụng phổ biến dâu nước giới Phương pháp lai hữu tính đem lại hiệu rõ tạo giống có suất cao, chất lượng tốt, có tính kháng cao với số loại sâu bệnh Bởi lai F1 có ưu điểm hẳn với bố mẹ Nhiều thí nghiệm nhà khoa học cho thấy lai hai giống dâu có đặc điểm di truyền khác sản sinh hệ lai F1 đồng có ưu lai cao vượt giống bố mẹ 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN TẠO GIỐNG DÂU TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Chọn lọc giống dâu tốt từ giống dâu địa phương Công tác chọn lọc giống nhà tạo giống trọng phát triển Trước tiên thu thập, so sánh bình tuyển giống dâu địa phương nhằm chọn giống tốt để sử dụng cho sản xuất Với nhiều giống dâu thu thập nước, nhà khoa học chọn lọc số giống dâu có suất, chất lượng cao Tuy nhiên tồn nhỏ, suất khơng cao, tốn công thu hoạch 1.2.2 Nhập nội giống dâu Trong thời gian qua công tác nhập nội giống dâu phát triển mạnh mẽ Bằng nhiều hình thức hợp tác Quốc tế thu thập nhiều giống dâu có triển vọng từ nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Uzbekistan Từ nhà khoa học nước tiến hành khảo nghiệm chọn lọc giống dâu tốt phù hợp với địa phương Các giống dâu có suất cao giống dâu địa phương khả rễ kém, dễ bị nhiễm bệnh, không thích hợp với điều kiện khí hậu đất đai Lá mỏng, thô, chất lượng không cao, suất vụ thu thấp, dễ nhiễm số bệnh nấm bệnh bạc thau, gỉ sắt, rệp vảy ốc 1.2.3 Tạo giống dâu phương pháp gây đột biến Trong lĩnh vực chọn tạo giống dâu đại người ta thường sử dụng số nhân tố gây đột biến tia Gama, tia tím chất hóa học để làm phát sinh biến dị có tính di truyền mầm hạt dâu, từ biến dị chọn biến dị có lợi Sau kiểm tra nhiễm sắc thể tế bào xác định dâu tứ bội thể có 56 nhiễm sắc thể Từ giống dâu đột biến tứ bội thể đó, tiến hành lai hữu tính với số giống dâu địa phương để chọn tạo giống tam bội thể Ưu điểm thời gian tạo giống nhanh, tốn Tuy nhiên phương pháp bị hạn chế khả định hướng Vì nên tỷ lệ đột biến có lợi thấp 1.2.4 Tạo giống dâu phương pháp lai hữu tính Lai hữu tính trình tái tổ hợp gen Thơng qua tái tổ hợp gen để tích lũy gen tốt giống bố mẹ làm xuất loại gen tốt giống bố mẹ Những cá thể tốt thông qua nhân giống vơ tính để trì bảo tồn tính trạng tốt Do lai hữu tính coi biện pháp hữu hiệu để gây tạo biến dị Sau lai hai giống bố mẹ có đặc tính di truyền khác tạo hệ lai F1 Khi đặc tính sinh trưởng, tính đề kháng với sâu bệnh điều kiện bất lợi, suất, phẩm chất giống lai vượt giống bố mẹ gọi ưu lai Trong phương pháp lai tạo giới Ở Việt Nam phương pháp lai hữu tính có nhiều ưu điểm trội Sử dụng phương pháp giúp phối hợp số đặc tinh tốt bố mẹ để tạo hệ lai ưu tú mang đặc tính tốt bố mẹ Trong thời gian qua Việt Nam chọn tạo giống dâu tam bội thể trồng hom như: giống số 7, số 11, số 12, số 28 giống dâu lưỡng bội như: VA-201 Tuy nhiên kể từ năm 1993 Việt Nam chuyển hướng sang chọn tạo giống dâu lai F1 trồng hạt Kết đã chọn tạo giống lai F1 có suất cao VH9, VH13, VH15, VH17 GQ2 Tuy nhiên giống nêu hầu hết thích ứng cho tỉnh miền Bắc, miền Trung, vùng Tây Ngun, tỉnh Lâm Đồng q giống mới, suất chất lượng chưa tương ứng với điều kiện đất đai, khí hậu Vì cơng tác nghiên cứu chọn tạo đưa sản xuất giống dâu cho Lâm Đồng thực mang tính cấp thiết để giúp sản xuất có nhiều giống tốt mang lại hiệu cho nghề trồng dâu nuôi tằm CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Giống dâu - 14 giống dâu tuyển chọn nước nhập nội trồng vườn tập đoàn giống Lâm Đồng - 08 tổ hợp lai có triển vọng: TBL-01, TBL-02, TBL-03, TBL-05, TBL-10, TBL-12, TBL-14 TBL-15 chọn tạo giai đoạn 2006-2010 trồng Lâm Đồng - Giống dâu đối chứng: Giống dâu VA-201 cơng nhận thức theo Quyết định số 467/QĐ-TT-CCN ngày 26/11/2009 Cục Trồng trọt - Bộ NN & PTNT 2.1.2 Giống tằm Nuôi tằm để kiểm định chất lượng dâu: - Giống tằm lưỡng hệ lai TQ112 Bộ NN&PTNT công nhận giống thức theo Quyết định số 5218/QĐ/BNN-KHCN ngày 16/11/2000 - Giống tằm lưỡng hệ lai TN1278 công nhận giống thức theo Quyết định số 319/QĐ-CN-GSN ngày 27/11/2009 Cục Chăn nuôi- Bộ NN&PTNT 2.1.3 Vật tư loại phục vụ thí nghiệm kỹ thuật canh tác Phân bón: phân Urê 46% N; Supelân 16% P2O5; Kaly clorua 60% K2O 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều tra thực trạng sản xuất dâu tằm tơ Lâm Đồng - Đánh giá vật liệu khởi đầu tập đoàn giống dâu Lâm Đồng - Lai tạo, đánh giá tuyển chọn tổ hợp lai - Khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất giống dâu Lâm Đồng - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống dâu Lâm Đồng 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp điều tra thực trạng sản xuất dâu tằm tơ Lâm Đồng - Thu thập đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình sản xuất dâu tằm: sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Điều tra đánh giá trạng sử dụng giống dâu biện pháp kỹ thuật canh tác dâu Lâm Đồng: sử dụng phương pháp điều tra nơng thơn có tham gia người dân 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 2.3.2.1 Đánh giá vật liệu khởi đầu tập đoàn giống dâu Lâm Đồng Chọn lọc vật liệu khởi đầu dựa liệu đánh giá giống dâu tập đoàn, chọn giống dâu có đặc tính nơng sinh học phù hợp mục đích chọn tạo Mỗi giống trồng thành 01 hàng, không nhắc lại Mỗi giống trồng 15 2.3.2.2 Lai tạo, đánh giá tuyển chọn tổ hợp lai Dùng phương pháp lai hữu tính phương pháp lai đơn tức tiến hành lai hai giống dâu có tính di truyền khác nhau, sau tiến hành bồi dục chọn lọc lai Tức chăm sóc lai điều kiện tốt việc chăm sóc bồi dục lai cần phải dựa vào mục tiêu chọn tạo giống Do giống dâu bố mẹ thường khơng chủng nên tính trạng lai đa dạng Các tính trạng biểu thời kỳ khác Vì cần chọn lọc nhiều lần tìm cá thể tốt - Phương pháp tiến hành chọn lọc: + Giai đoạn vườn ươm: Giai đoạn tính trạng lai chưa biểu đầy đủ, loại bỏ xấu, giữ lại để chuyển trồng sang vườn chọn lọc lần + Chọn lọc lần 1: Tất cặp lai trồng thành luống Theo dõi suất Qua giai đoạn chọn số cá thể tốt nhất, nhân giống vơ tính riêng rẽ cho + Chọn lọc lần 2: Các cá thể tốt chọn lần chuyển trồng thành thí nghiệm so sánh giống có giống đối chứng Giai đoạn điều tra đầy đủ tiêu yếu tố cấu thành suất, sản lượng, chất lượng lá, tính đề kháng - Kỹ thuật lai: Khi hoa bắt đầu nhú mầm, tiến hành bao hoa Khi hoa bắt đầu nở, vòi nhụy có màu trắng sau - ngày bắt đầu thụ phấn Thụ phấn: Bỏ bao cách ly cành dâu, dùng bút lông chấm nhẹ vào lọ đựng phấn búng nhẹ vào vòi nhụy Quản lý vườn lai: Khi thụ phấn xong, bao túi trở lại, sau -3 ngày kiểm tra lại thấy đầu vòi nhụy chuyển sang vàng nâu héo bỏ túi, vòi nhụy tươi màu trắng thụ phấn bổ sung bao lại Thu hoạch quả: Khi chín sinh lý có màu tím đậm thu quả, tách lấy hạt, hong khơ bảo quản lạnh nhiệt độ - 50C - Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), với lần nhắc lại Quy mô: 30m2 x lần nhắc lại với mật độ:13.333 cây/ha (hàng x hàng 1,5 m; x 0,5m) 2.3.2.3 Khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất giống dâu Lâm Đồng a Khảo nghiệm số giống dâu - Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), với lần nhắc lại, thí nghiệm 25 m2 Theo dõi tiêu ngẫu nhiên phân bố theo phương pháp đường chéo điểm (tương ứng với theo dõi cây/lần nhắc) - Đánh giá chất lượng lá: Mỗi giống dâu cơng thức ni tằm thí nghiệm, cơng thức lần nhắc lại, lần nhắc nuôi 300 tằm từ tuổi Trong q trình ni ghi chép đầy đủ số tằm bị loại liên quan đến sức sống tằm kẹ, tằm bị bủng, đầu… khơng tính bị nhặng đốt b Khảo nghiệm sản xuất giống dâu Lâm Đồng Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD) hộ nông dân (3 lần lặp lại/xã), vùng sinh thái khác Mỗi giống trồng 1000 m2, hộ trồng đủ giống (công thức), tổng diện tích: vùng x 0,9 ha/vùng = 2,7 Các tiêu theo dõi tiến hành ngẫu nhiên phân bố theo phương pháp đường chéo điểm đánh dấu Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh quan sát đánh giá ruộng thời điểm bị hại 2.3.2.4 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống dâu Lâm Đồng a Xác định mật độ trồng thích hợp Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), thí nghiệm gồm cơng thức, công thức nhắc lại lần, lần nhắc lại 25m với thí nghiệm: 15 phân chuồng/ha/năm Phân vơ bón theo liều lượng 240N : 120P2O5 : 120 K2O (522kg Urê+706kg Lân+200kg Kaly)/ha/năm - CT1: Mật độ 30.000cây/ha (hàng x hàng: 1,0m, x cây: 0,33m) - CT2: Mật độ 50.000cây/ha (hàng x hàng: 1,0m, x cây: 0,20m) - CT3: Mật độ 60.000cây/ha (hàng x hàng: 1,0m, x cây: 0,17m) - CT4 (đ/c): Mật độ 40.000cây/ha (hàng x hàng: 1,0m, x cây: 0,25m) b Xác định liều lượng phân vơ thích hợp Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), thí nghiệm gồm cơng thức, cơng thức nhắc lại lần, lần nhắc lại 25m2 với thí nghiệm: 15 phân chuồng/ha/năm Phân vơ kg/ha/năm - CT1: 300N : 150 P2O5: 150K2O (652kg Urê+882kg Lân+250kg Kaly) - CT2: 360N : 180 P2O5: 180K2O (783kg Urê+1059kg Lân+300kg Kaly) - CT3: 420N : 240 P2O5: 240K2O (913kg Urê+1412kg Lân+400kg Kaly) - CT4 (đ/c): 240N : 120P2O5 : 120 K2O (522kg Urê+706kg Lân+200kg Kaly) 2.3.3 Phương pháp thí nghiệm phòng 2.3.3.1 Phương pháp phân tích sinh hóa - Lấy mẫu lá: Thời gian lấy mẫu trước 10 sáng Hái dâu thành thục phù hợp với tằm tuổi Mẫu lấy dâu thí nghiệm phân bố phía tán Khơng lấy mẫu bị sâu bệnh Số lượng mẫu 500 gam - Xử lý mẫu: Lá dâu sau hái lau khô, cắt bỏ cuống, cho vào tủ sấy Mẫu cần phân tích hàm lượng nước chất khơ phải cân mẫu trước sấy Nhiệt độ sấy mẫu giết men 100ºC 30 phút sau hạ xuống 60 - 70°C mẫu khơ hồn tồn (khối lượng mẫu khơng đổi qua lần cân) Mẫu sau sấy khô phải bảo quản túi nilon lớp kín, có ghi tên mẫu, giống, nơi ngày lấy mẫu 2.3.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng thông qua nuôi tằm - Thời vụ nuôi: mùa mưa mùa khô - Bố trí thí nghiệm ni tằm làm đợt thời điểm khác năm, công thức lần nhắc lại, nuôi 300 tằm từ tuổi 4/lần nhắc Lá dâu cho tằ m ăn từng bữa đươ ̣c cân tro ̣ng lươ ̣ng đề u nhau, thời gian hái lá là Trong quá trình nuôi tằ m đề u ghi chép tấ t cả số lươ ̣ng dâu cho ăn từng bữa, từng ngày, số tằ m bi bê ̣ ̣nh Sau tằ m chín được ngày thì tiế n hành thu kén theo từng công thức, từng lầ n nhắ c la ̣i Kỹ thuật nuôi theo tiêu chuẩn quốc gia 10TCN2003/QĐ-BNN 2.3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi - Đối với thí nghiệm đồng ruộng: Các tiêu theo dõi cơng thức tính tốn áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống dâu (QCVN01-147:2013/BNNPTNT) phương pháp chuyên ngành Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương - Đối với thí nghiệm phòng: Các tiêu theo tằm thực theo 104TCN/2003/QĐ-BNN, ngày 07/10/2003; QCKTQG số 01-74:2011/BNNPTNT theo quy định Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương - Phân tích sinh hóa dâu theo TCVN4328-2007 2.3.6 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Nội dung điều tra thực trạng sản xuất dâu tằm tơ Lâm Đồng: thực từ 2009-2013 số huyện trồng dâu nuôi tằm trọng điểm: Lâm Hà, Di linh, Đức Trọng, Bảo Lộc, Đạ Tẻh - Đánh giá vật liệu khởi đầu tập đoàn giống dâu Lâm Đồng: Vườn tập đoàn giống dâu Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng (Bảo Lộc, Lâm Đồng), từ 2005-2013 - Lai tạo, đánh giá tuyển chọn tổ hợp lai mới: Lai tạo, đánh giá tuyển chọn Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng (Bảo Lộc, Lâm Đồng), từ 2005-2013 - Khảo nghiệm số giống dâu mới: Vườn khảo nghiệm Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm NLN Lâm Đồng, từ 2006-2013 - Khảo nghiệm sản xuất giống dâu Lâm Đồng: Vườn khảo nghiệm sản xuất trồng số huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, từ 2011-2015 - Xác định mật độ trồng thích hợp xác định liều lượng phân vơ thích hợp: Các thí nghiệm thực huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng, từ năm 2011-2015 - Phân tích thành phần sinh hóa dâu Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, năm 2012, 2013 - Kiểm định chất lượng thông qua nuôi tằm thực chủ yếu Bảo Lộc số huyện như: Lâm Hà, Đạ Tẻh, theo giai đoạn 2006-2007, 2011-2012 2013 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm xử lý theo chương trình thống kê sinh học IRRISTAT 4.0 EXCEL 11 - Nhóm giống dâu nhập nội có suất dâu năm cao giống VA-201 Trong có giống vượt cao giống VA-201 giống TQ-4 (136,68%), LĐ (112,36%) VA-1386 (125,36%), BT (109,46%) - Các giống dâu làm mẹ là: S5, C30, Sha-2, VA-1386, LĐ, TL02, Paraguar, ACC152 Các giống dâu làm bố là: ĐB05, ĐB06, TQ-4, BĐ, BT, BL05 Dựa vào kết thí nghiệm thu số tiêu cấu thành suất, suất lựa chọn số giống dâu có ưu để sử dụng làm nguyên liệu lai tạo giống bao gồm giống như: LĐ, VA-1386, Paraguar, Sha-2, TQ4, BĐ, BT, ĐB06 Tóm lại: qua theo dõi đánh giá 14 vật liệu khởi đầu chọn lọc cho thấy chúng có tính trạng tốt bật, nhược điểm Như cho thấy vật liệu khởi đầu sử dụng cho mục tiêu tạo giống dâu cho suất chất lượng cao có khả kháng sâu bệnh 3.3 KẾT QUẢ LAI TẠO, ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN CÁC TỔ HỢP LAI MỚI 3.3.1 Kết tạo tổ hợp lai Để đạt mục tiêu đề tài qua nguồn vật liệu khởi đầu đánh giá trên, với số giống dâu đánh giá tập đồn, chúng tơi tiến hành lai tạo 16 tổ hợp lai đặt tên từ TBL-01 đến TBL-16 Cụ thể sau: TBL-01= Paraguar x BT TBL-09= Sha-2 x ĐB06 TBL-02= Sha-2 x BT TBL-10= Sha-2 x BĐ TBL-03= LĐ x TQ-4 TBL-11= Paraguar x ĐB06 TBL-04= TL02 x BĐ TBL-12= VA-1386 x ĐB06 TBL-05= VA-1386 x TQ-4 TBL-13= LĐ x BT TBL-06= LĐ x ĐB05 TBL-14= TBL-14 x ĐB06 TBL-07= Paraguar x BĐ TBL-15= VA-1386 x BT TBL-08= VA-1386 x BĐ TBL-16= TL02 x BT Trong đó: 05 giống dâu làm mẹ: LĐ, VA-1386, Paraguar, Sha-2 TL-02; 05 giống dâu làm bố: TQ-4, BĐ, BT, ĐB05 ĐB06 Sau lai hữu tính, thơng qua phương pháp chọn lọc theo mục tiêu đề từ chọn cá thể tốt để tiến hành bồi dục cho giống dâu theo ý muốn 3.3.2 Kết chọn lọc tổ hợp lai Khi lai tạo dâu chưa ổn định đặc tính di truyền, cần bồi dục đặc tính có định hướng theo mục tiêu đề tài cho suất, chất lượng cao Với 16 tổ hợp lai trồng bồi dục đồng ruộng, qua nhiều lần chọn lọc xác định tổ hợp lai TBL-01, TBL-02, TBL-03, TBL-05, TBL-10, TBL-12, TBL-14, TBL-15 có cá thể triển vọng số tiêu kinh tế Được thể sức sinh trưởng khỏe, hoa Khả phân cành mạnh, cành nhiều, thẳng đứng Lá nguyên, kích thước lớn, dầy, khối lượng cao 3g/lá, riêng tổ hợp TBL-01, TBL-10 có khối lượng nhỏ (2,8-2,9g/lá) 12 Qua theo dõi cho thấy có dòng triển vọng khả cho suất cao, thể số tính trạng cấu thành suất mức cao chiều rộng từ 14,6 - 15,2 cm chiều dài từ 18,7 - 20,5 cm, khối lượng lớn từ 2,6 - 3,4 g/lá, tổng chiều dài thân cành mức lớn (từ 12,5 - 21,5m), tốc độ cao (0,29 - 0,41 lá/ngày) Năng suất cá thể mức cao từ 1.208,8 - 1.322,0g/cây, cao tổ hợp lai TBL-03 (1.322,0 g/cây) tổ hợp lai TBL-05 (1.314,7 g/cây) T T 10 11 12 13 14 16 17 Bảng 3.10 Một số yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai triển vọng Kích thước CD thân Khối (cm) TĐ Năng suất Đánh giá Tổ hợp lai cành lượng (lá/ngày) cá thể (g) chung Rộn (m) (g) Dài g TBL-01 0,37 19,6 19,8 14,9 2,9 1.213,0 Tốt TBL-02 0,36 12,5 19,5 14,8 3,1 1.203,8 Khá TBL-03 0,41 21,5 20,5 15,0 3,3 1.322,0 Khá TBL-04 0,38 18,9 18,7 15,2 3,1 1,035,0 Khá TBL-05 0,40 22,2 21,8 16,8 3,4 1.314,7 Khá TBL-06 0,36 19,0 20,6 16,8 3,2 1.123,5 Tốt TBL-07 0,32 18,8 19,5 15,2 2,9 1.025,3 Khá TBL-08 0,30 15,6 18,9 14,9 3,0 1.142,3 Tốt TBL-09 0,29 14,2 16,7 14,2 2,8 1.042,5 Khá TBL-10 0,29 12,2 18,7 14,6 2,6 1.208,8 Tốt TBL-11 0,31 15,6 17,6 14,1 2,9 1.142,5 Khá TBL-12 0,40 16,0 19,2 14,6 3,1 1.244,3 Khá TBL-13 0,35 16,1 18,5 15,6 2,7 1.025,5 Khá TBL-14 0,41 20,9 20,3 15,2 3,2 1.262,6 Khá TBL-15 0,38 19,9 20,0 15,0 3,0 1.285,4 Khá VA-201(đ/c) 0,37 20,5 18,5 13,6 3,1 1.122,0 Khá Năm 2006 2007 Bảo Lộc, Lâm Đồng Tóm lại, thơng qua lai hữu tính tạo 16 tổ hợp dâu lai mới, qua bồi dục chọn tổ hợp lai có triển vọng 3.3.3 Kết so sánh số tổ hợp lai có triển vọng Thí nghiệm gồm tổ hợp dâu lai là: TBL-01, TBL-02, TBL-03, TBL-05, TBL-10, TBL-12, TBL-14 TBL-15 Giống dâu đối chứng giống VA-201 3.3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất suất a Tổng chiều dài thân cành, số lá/500g trọng lượng tổ hợp lai - Tổng chiều dài thân cành có ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất dâu Giống có phân cành lớn, số cành hữu hiệu cao, sinh trưởng phát triển cành khỏe, số lá/m cành lớn thường giống có suất cao Tổng chiều dài cành đặc trưng cho giống sinh trưởng chiều dài cành phụ thuộc vào điều kiện sinh thái, kỹ thuật trồng trọt Tổng chiều dài cành có tương quan với khả phân cành, chế độ 13 chăm sóc, mật độ Tổng chiều dài cành tổ hợp lai đạt từ 23,25 - 29,20 m Tổ hợp lai TBL-14 đạt cao nhất, TBL-02, TBL-01 thấp TBL-12 - Số lá/500g tổ hợp lai năm cao so với giống dâu đối chứng VA-201 - Độ dày tổ hợp lai năm cao giống đối chứng Đạt cao tổ hợp lai TBL-05 (2,82 g/100cm2), vượt so với đối chứng VA-201 (2,25g) 25,3%, tiếp đến TBL-03, cao tương ứng 23,6% Sở dĩ tổ hợp lai có độ dày cao dày, kích thước lớn giống đối chứng b Kích thước tổ hợp lai Trong tổ hợp lai tổ hợp lai TBL-03, TBL-05 có kích thước bình quân lớn Chiều dài lớn chiều dài hai giống đối chứng 6,016,43%, chiều rộng lớn 17,9-18,71% (so với giống VA-201) Tiếp đến tổ hợp lai TBL-10, TBL-12, TBL-14 TBL-15 c Số lượng lá/mét cành khối lượng lá/mét cành Chỉ tiêu phản ánh độ to, độ dày độ dài đốt cành Giống dâu có to, dày đốt ngắn trọng lượng mét cành lớn Số liệu cho thấy hai mùa trọng lượng mét cành tổ hợp lai lớn so với đối chứng VA-201 Bình quân hai mùa năm tổ hợp lai TBL-03 có số so với giống đối chứng khối lượng mét cành đạt cao (90,9 gam) nên trọng lượng bình quân nặng (3,98 gam) vượt cao giống đối chứng VA-201 72,2% Tiếp đến tổ hợp TBL-05 TBL-14 cao tương ứng 64,3% 37,8% d Năng suất Bảng 3.16 Năng suất tươi qua năm (kg/100m2) Bình quân Năm Năm Năm TT Tổ hợp lai So với đ/c 2005 2006 2007 NS (kg) (%) TBL-01 192,3 199,24 201,2 197,58 98,44 TBL-02 185,8 211,2 205,5 200,83 100,06 TBL-03 225,5 256,9 268,6 250,33 124,73 TBL-05 223,3 254,8 265,9 248,00 123,56 TBL-10 193,4 220,1 222,5 212,00 105,63 TBL-12 189,6 229,2 230,8 216,53 107,89 TBL-14 201,2 230,78 235,5 222,49 110,86 TBL-15 199,8 223,5 238,4 220,57 109,90 VA-201(đ/c) 195,2 201,51 205,4 200,70 100,00 CV% 5,7 6,9 5,1 3,1 LSD0,05 8,32 7,46 8,20 7,25 Năm 2005, 2006 2007 Bảo Lộc, Lâm Đồng Bình quân suất dâu năm (2005-2007) ngồi tổ hợp dâu lai TBL-01 có suất thấp giống dâu đối chứng VA-201, lại tổ hợp lai 14 cho suất cao giống dâu VA-201 từ 5,63-24,73% 3.3.3.2 Kiểm tra chất lượng dâu thông qua nuôi tằm Ảnh hưởng chất lượng dâu đến sức sống tằm suất kén: - Sức sống tằm có liên quan tới lượng tằm bị chết bệnh, tằm khơng có khả kết kén nhộng chết Sức sống tằm phần chịu ảnh hưởng chất lượng dâu, giống dâu khác có chất lượng khác dẫn đến sức sống tằm có khác Sức sống tằm nuôi tổ hợp lai dâu so với ni giống dâu VA-201 (đ/c) có thấp hơn, dao động từ 88,90 - 96,89% Đây mức sức sống tằm đạt cao Bảng 3.17 Ảnh hưởng chất lượng dâu đến tằm suất kén Năng suất kén Sức sống Tỷ lệ kết Tỷ lệ kén Năng suất % so với TT Tổ hợp lai tằm tuổi kén (%) tốt (%) kén/300 tằm đối chứng lớn (%) tuổi (g) 103,73 TBL-01 96,20 89,88 89,85 369,10 103,14 TBL-02 94,89 92,89 91,05 367,00 TBL-03 96,89 97,15 91,20 410,29 115,31 TBL-05 95,00 98,12 90,15 404,42 113,66 TBL-10 89,90 89,90 88,90 372,91 104,80 TBL-12 93,98 92,20 91,50 364,45 102,43 TBL-14 94,56 92,78 92,20 390,03 109,61 TBL-15 88,90 94,68 89,80 388,93 109,31 VA-201(đ/c) 95,80 88,33 90,00 355,82 100,00 CV% 7,5 4,5 4,2 LSD0,05 5,4 6,7 7,4 Giống tằm thí nghiệm: Giống tằm lưỡng hệ tứ nguyên TQ112 Năm 2006 2007 Bảo Lộc, Lâm Đồng - Tỷ lệ kết kén số kén thu số lượng tằm nuôi, tỷ lệ kết kén cao, tức tằm khỏe, ăn dâu có chất lượng tốt Tỷ lệ kết kén tổ hợp lai dâu cao (từ 89,88 - 98,12%) so với nuôi tằm giống dâu đối chứng VA201 (88,33%) - Tỷ lệ kén tốt số kén tốt thu số lượng tằm nuôi Tỷ lệ kén tốt tổ hợp lai dâu tương đương với giống dâu VA-201 - Năng suất kén bình qn lứa thí nghiệm tổ hợp dâu lai TBL-05 TBL-03 cho suất kén đạt cao nhất, vượt đối chứng giống VA-201 từ 13,6615,31% Nguyên nhân chủ yếu tỷ lệ tằm kết kén hai tổ hợp lai đạt cao 98,1297,15% Tổ hợp lai TBL-01 chất lượng dâu xấu nên tỷ lệ tằm kết kén thấp 15 89,88%, từ suất kén cao so với giống VA-201 3,73% Tóm lại tổ hợp dâu lai chọn tạo có TBL-3, TBL-05, TBL-14, TBL-15 bốn tổ hợp dâu lai có ưu điểm: Năng suất cao đối chứng VA-201 từ 9,9-24,73% Chất lượng qua nuôi tằm cho suất kén tăng 9,3115,31% Khả đề kháng bệnh tốt hơn, tỷ lệ bệnh số bệnh thấp đối chứng VA-201 Bốn tổ hợp khảo nghiệm 3.4 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN VÀ KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT MỘT SỐ GIỐNG DÂU MỚI TẠI LÂM ĐỒNG 3.4.1 Kết khảo nghiệm số giống 3.4.1.4 Các yếu tố cấu thành suất suất dâu giống a Các yếu tố cấu thành suất: Bảng 3.24 Một số yếu tố cấu thành suất giống thí nghiệm Kích thước Tổng chiều Khối Số lá/ m (cm) Tên giống dài thân lượng cành (lá) cành (m) Dài Rộng 100 (g) TBL-03 25,8 21,5 18,2 277,6 22,2 TBL-05 23,2 22,2 18,5 281,5 23,4 TBL-14 20,7 21,6 17,6 268,9 26,5 TBL-15 18,4 21,3 16,8 294,0 26,5 VA-201 (đ/c) 27,5 18,7 13,9 205,1 25,2 CV% 13,1 1,6 11,0 LSD0,05 4,41 6,07 3,8 Năm 2008 2009 Bảo Lộc, Lâm Đồng Kết bảng 3.24 cho thấy tổng chiều dài thân cành giống đối chứng VA-201 (27,5 m) cao Các giống thí nghiệm thấp đối chứng, dao động từ 18,4 - 25,8 m Đối với tiêu kích thước khối lượng giống thí nghiệm lớn giống đối chứng VA-201, từ 268,9 - 294,0 g/100 Khối lượng TBL-15 lớn 294 g/100 lá, tiếp đến TBL-05 281,5 g/100 lá, TBL-03 (277,6 g /100 lá), giống đối chứng 201,1 g/100 Ngược lại số lá/m cành giống TBL-03 TBL-05 22,2 23,4 lá/m cành, thấp đối chứng VA-201 (25,2 lá/m cành), giống TBL-14và TBL-15 có 26,5 lá/m cành b Năng suất lá: Bảng 3.25 Năng suất giống dâu Năng suất Năng suất lý Năng suất Năng suất % so Tên giống cá thể thuyết thực thu quy với đ/c (g/cây) (tấn/ha) /100m2 (kg) (tấn) TBL-03 1589,6 31,79 254,70 25,47 126,65 TBL-05 TBL-14 TBL-15 VA-201(đ/c) CV% LSD0,05 1520,5 1483,4 1446,2 1427,5 0,7 14,49 30,41 29,67 28,92 28,55 249,92 206,60 201,44 201,10 24,99 20,66 20,14 20,11 11,9 3,39 124,28 102,73 100,17 100,00 16 Năm 2008 2009 Bảo Lộc, Lâm Đồng Kết bảng 3.25 cho thấy giống thí nghiệm có suất cá thể đạt từ 1446,2 - 1589,6 (g/cây), cao đối chứng VA-201 (1427,5 g/cây) Năng suất giống dâu TBL-03 đạt 25,47 tấn/ha cao đối chứng VA-201 (20,11 tấn/ha) 26,65%, tương tự giống TBL-05 (24,99 tấn/ha, 24,28%) 3.4.1.5 Đánh giá chất lượng giống dâu a Phân tích thành phần hóa sinh chủ yếu dâu: Bảng 3.27 Kết phân tích thành phần sinh hóa giống Hàm lượng N tổng số Tên Prôtein Lipit Gluxit Chất nước (%) giống (%) thô (%) (%) (%) xơ (%) VA-201 77,15 4,85 24,28 3,71 7,64 8,80 TBL-03 75,20 4,64 23,34 4,77 9,82 8,07 76,40 TBL-05 4,60 22,43 4,04 8,90 Nguồn: Năm 2012 Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam 8,75 Theo số liệu bảng 3.27 cho thấy giống thí nghiệm giống TBL-3 TBL-05 hàm lượng N tổng số protein thô khơng thua nhiều so với giống đối chứng VA-201, hàm lượng gluxit, lipit cao đối chứng b Chất lượng dâu thông qua nuôi tằm: Ảnh hưởng giống dâu đến sức sống tằm suất kén: Bảng 3.29 Sức sống tằm nhộng suất kén nuôi tằm giống dâu khác Năm 2011 Năm 2012 Sức sống Năng suất Sức sống Năng suất TT Giống dâu tằm nhộng kén/300 tằm tằm nhộng kén/300 tằm (%) (g) (%) (g) TBL-03 85,25 390 96,86 496 TBL-05 90,00 412 95,50 513 TBL-14 80,50 380 94,52 500 TBL-15 78,85 385 95,60 502 VA-201 (đ/c) 76,21 379 97,68 505 CV% 7,8 4,5 8,2 7,5 LSD0,05 4,7 6,4 3,8 6,2 Qua số liệu bảng 3.29 cho thấy tiêu sinh học sức sống tằm nhộng, suất kén giống thí nghiệm tương đương giống đối chứng VA-201 (giống TBL-15 thấp đối chứng) Chất lượng kén giống thí nghiệm so với đối 17 chứng VA-201 xấp xỉ Dựa số liệu tiêu sức sống tằm nhộng suất, chất lượng kén cho thấy giống thí nghiệm có chất lượng tương đương đối chứng Ảnh hưởng giống dâu đến chất lượng tơ: Cũng tiêu chất lượng kén, tất tiêu chất lượng tơ chiều dài tơ đơn, tỷ lệ lên tơ, tỷ lệ tơ nõn, độ mảnh tơ đơn hệ số tiêu hao kén tươi/kg tơ khơng có khác biệt có ý nghĩa giống dâu thí nghiệm Sau năm ni với lứa tằm, đến năm 2012 kết thu tiêu ổn định nâng cao đáng kể so với kết lứa nuôi năm 2011, điều thể rõ chiều dài tơ đơn tỷ lệ lên tơ giống tằm Ảnh hưởng giống dâu đến chất lượng kén: Kết bảng 3.30 cho thấy: khối lượng kén, khối lượng vỏ kén tỷ lệ cùi kén sai khác có ý nghĩa giống dâu Điều cho thấy giống dâu thí nghiệm có chất lượng tốt Bảng 3.30 Chất lượng kén nuôi tằm giống giống dâu Năm 2011 Năm 2012 Khối Khối Tỷ lệ Khối Khối Tỷ lệ TT Giống dâu lượng lượng vỏ vỏ kén lượng lượng vỏ vỏ kén kén (g) kén (g) (%) kén (g) kén (g) (%) TBL-03 1,502 0,316 21,04 1,543 0,331 21,45 TBL-05 1,547 0,325 21,01 1,580 0,339 21,46 TBL-14 1,498 0,300 20,03 1,508 0,312 20,69 TBL-15 1,501 0,305 20,32 1,518 0,304 20,03 VA-201 (đ/c) 1,520 0,312 20,53 1,575 0,325 20,63 CV% 1,7 4,3 3,1 0,9 1,6 2,0 LSD0,05 0,57 0,311 1,47 0,32 0,12 0,94 Giống tằm lưỡng hệ tứ nguyên TN1278 Nguồn: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng 3.4.1.6 Khả chống chịu sâu bệnh giống Kết theo cho thấy mức độ sâu bệnh hại không làm ảnh hưởng lớn tới suất chất lượng giống thí nghiệm Tóm lại: Tổng hợp tiêu theo dõi khả nảy mầm, chiều cao cây, tốc độ sinh trưởng, tốc độ lá, kích thước lá, độ dài đốt, chất lượng qua việc nuôi tằm, sâu bệnh hại giống dâu chọn tạo cho thấy hai giống TBL-03, TBL-05 có ưu điểm cao hẳn đối chứng tiếp tục đưa vào khảo nghiệm sản xuất 3.4.2 Khảo nghiệm sản xuất giống dâu chọn tạo Lâm Đồng 3.4.2.3 Một số tiêu cấu thành suất suất a Một số tiêu cấu thành suất 18 Kết bảng 3.36 cho thấy tổng chiều dài thân cành trung bình giống TBL-03 32,7 m TBL-05 (31,9 m) thấp giống đối chứng VA-201 (34,2 m) có sai khác so với đối chứng Đối với tiêu kích thước khối lượng giống TBL-03 (2,81 g/lá) TBL-05 (2,89 g/lá) lớn nhiều so với giống đối chứng VA-201 (2,13 g/lá) Các tiêu theo dõi vùng Lâm Hà Đạ Tẻh tổng chiều dài cành, khối lượng giống thí nghiệm lớn vùng Bảo Lộc Đối với giống TBL-03 TBL-05 có yếu tố cấu thành suất mức cao Các tiêu khác kích thước lá, số lá/m cành thay đổi vùng sinh thái Bảng 3.36 Một số yếu tố cấu thành suất giống 2011-2012 Kích thước ∑ CD Số lá/ m Địa Khối lượng (cm) Giống thân cành cành điểm 100 (g) (m/cây) (lá) Dài Rộng TBL-03 34,4a 22,0 18,5 284,6b 22,4 TBL-05 33,7a 21,5 18,2 293,7a 22,2 Lâm Hà VA-201 (đ/c) 35,7a 18,7 14,0 168,6c 24,8 CV % 8,2 1,1 LSD 0,05 6,41 6,18 TBL-03 30,6a 23,8 19,0 277,6b 23,6 TBL-05 30,3a 22,2 18,5 283,5a 23,4 Bảo Lộc VA-201 (đ/c) 32,4a 18,7 13,9 149,3c 24,9 CV % 14,4 0,5 LSD 0,05 10,10 2,87 TBL-03 33,0a 23,7 19,0 281,5ab 25,2 TBL-05 31,9a 22,7 18,9 289,9a 25,0 Đạ Tẻh VA-201 (đ/c) 34,6a 18,8 14,0 172,1b 24,0 CV% 6,81 13,14 LSD 0,05 9,1 2,3 b Năng suất Bảng 3.37 Năng suất giống năm 2011-2012 Năng suất Năng suất Năng suất So với đối Địa điểm Tên giống cá thể lý thuyết quy chứng (g/cây) (tấn/ha) (tấn) (%) TBL-03 1002,2 40,09 25,32 126,23 Lâm Hà TBL-05 948,9 37,96 25,00 124,64 VA-201 (đ/c) 847,5 33,90 20,06 100,00 TBL-03 926,5 37,06 25,20 126,17 Bảo Lộc TBL-05 883,9 35,36 24,49 122,61 VA-201 (đ/c) 830,5 33,22 19,98 100,00 TBL-03 1018,6 40,74 25,89 126,31 Đạ Tẻh TBL-05 979,3 39,17 25,02 122,04 19 VA-201 (đ/c) 897,5 35,90 20,5 100,00 Năng suất giống phụ thuộc nhiều vào yếu tố cấu thành suất khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh Năng suất cá thể vùng sinh thái có khác lớn dẫn đến suất lý thuyết có khác rõ rệt giống thí nghiệm đối chứng, qua tổng hợp số liệu cho thấy suất lý thuyết giống TBL-03 Đạ Tẻh 40,74 tấn/ha >Lâm Hà (40,04tấn/ha) > Bảo Lộc (37,06tấn/ha) Tương tự suất giống TBL-05 Đạ Tẻh 39,17tấn/ha >Lâm Hà (37,96tấn/ha) > Bảo Lộc (35,36tấn/ha), số liệu cho thấy tiềm năng suất giống lớn Giống TBL-03 cho suất Đạ Tẻh 25,89tấn/ha >Lâm Hà (25,32tấn/ha) > Bảo Lộc (25,2 tấn/ha) Tương tự giống TBL-05 Đạ Tẻh 25,02tấn/ha >Lâm Hà (25,0tấn/ha) > Bảo Lộc (24,49tấn/ha) Nếu so sánh tỷ lệ % giống TBL-03 Đạ Tẻh Lâm Hà lớn Bảo Lộc 26,31 % 26,23%, giống TBL-05 lớn 22,04% 24,64% 3.4.2.4 Đánh giá độ tính ổn định suất giống dâu Bảng 3.38 Sự ổn định suất giống dâu Năng suất Năng suất Năng suất Địa điểm Giống năm 2010 năm 2011 năm 2012 (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) TBL-03 25,27 25,22 25,42 Lâm Hà TBL-05 24,07 24,99 25,01 VA-201 (đ/c) 20,01 19,98 20,14 TBL-03 25,08 25,18 25,22 Bảo Lộc TBL-05 24,29 24,39 24,59 VA-201 (đ/c) 19,77 19,97 19,99 TBL-03 25,68 25,79 25,99 Đạ Tẻh TBL-05 25,08 25,00 25,04 VA-201 (đ/c) 20,13 20,35 20,65 Qua số liệu bảng 3.38 cho thấy suất giống TBL-03 ổn định qua năm theo dõi vùng sinh thái Trung bình suất vùng năm 2010 25,34 (tấn/ha) < năm 2011 25,40 (tấn/ha) < năm 2012 (25,54 tấn/ha), sai khác nhỏ khơng có ý nghĩa Mức chênh lệch năm 2011 2010 0,06 tấn/ha < năm 2012 2011 (0,14 tấn/ha), suất tiệm cận dần tới giá trị ổn định Tuy nhiên cần phải theo dõi vài năm để đánh giá xác tính ổn định suất Đối với giống TBL-05 có diễn biến tương tự, suất trung bình vùng năm 2010 24,48 tấn/ha) < năm 2011 (24,79 tấn/ha) < năm 2012 (24,88 tấn/ha), sai khác không ý nghĩa Mức chênh lệch năm giảm dần từ 2007 - 2009 tiệm cận dần tới ngưỡng suất đặc trưng giống So sánh ổn định giống với giống đối chứng VA-201 cho thấy chúng có suất ổn định tương tự 20 3.4.2.5 Kiểm tra chất lượng dâu thông qua nuôi tằm Bảng 3.39 Ảnh hưởng chất lượng dâu đến kết nuôi tằm Giống TBL-03 Giống TBL-05 Năng suất Năng suất Địa điểm Tiêu hao dâu/ Tiêu hao dâu/ kén/ 20g trứng kén/ 20g 1kg kén (kg) 1kg kén (kg) (kg) trứng (kg) Lâm Hà 48,2 12,6 48,1 12,5 Bảo Lộc 44,2 12,5 42,7 12,1 Đạ Tẻh 39,2 13,6 38,9 13,1 Giống tằm lưỡng hệ tứ nguyên TN1278 Năm 2011-2012 Chất lượng dâu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục tằm suất, chất lượng kén tơ Trong khuôn khổ đề tài chất lượng đánh giá thông qua nuôi tằm hộ nơng dân Do điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán canh tác khác chất lượng dâu thay đổi, kết thí nghiệm thể sau: suất kén có khác rõ, Lâm Hà 48,2 kg > Bảo Lộc (44,2 kg) > Đạ Tẻh (39,2 kg) Ngược lại tiêu tiêu hao dâu/1kg kén Đạ Tẻh cao 13,6kg, lớn Lâm Hà (12,6 kg) Bảo Lộc (12,5 kg) Từ kết trên, 02 giống dâu lai TBL-03 TBL-05 trồng hom công nhận cho sản xuất thử theo định số 623/QĐ-TT-CCN ngày 27 tháng 12 năm 2012 Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp PTNT 3.5 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG DÂU MỚI TẠI LÂM ĐỒNG 3.5.1 Kết nghiên cứu mật độ trồng thích hợp Lâm Đồng 3.5.1.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất Năng suất có quan hệ chặt với mật độ trồng Thông thường tăng mật độ làm tăng suất, nhiên đến ngưỡng suất không tăng mà giảm Bảng 3.43 Năng suất thực thu mật độ khác Giống dâu TBL-03 Giống dâu TBL-05 Mật độ TT Năng suất % so với Năng suất % so với (cây/ha) (tấn/ha) đối chứng (tấn/ha) đối chứng 30.000 24,44 97,29 22,40 96,39 40.000 (đ/c) 25,12 100,00 24,24 100,00 50.000 29,08 115,76 26,92 115,83 60.000 30,40 121,02 28,20 121,34 CV% 0,5 0,5 LSD 0,05 0,22 0,24 Năm 2013 2014 huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Kết theo dõi suất bảng 3.43 cho thấy suất giống dâu TBL-03 công thức thí nghiệm biến động từ 24,44 - 30,40 tấn/ha, suất đạt 21 cao mật độ 60.000 cây/ha (30,40 tấn/ha) vượt so với đối chứng (40.000 cây/ha) 21,02 % Năng suất giống dâu TBL-05 thấp so với giống dâu TBL-03 vào dao động từ 22,40-28,20 tấn/ha Năng suất đạt cao mật độ 60.000 cây/ha (28,20 tấn/ha) vượt so với đối chứng (40.000 cây/ha) 21,34 % Kết phân tích thơng kê cho thấy cơng thức 50.000 60.000 cây/ha cho suất vượt đối chứng sai khác có ý nghĩa Ở mật độ 60.000 cây/ha cho suất cao vượt mật độ khác mức sai khác có ý nghĩa Nhận xét: Từ kết nghiên cứu mật độ trồng cho giống dâu TBL-03, TBL05 Lâm Đồng với mật độ trồng khác cho thấy mật độ 60.000 cây/ha với khoảng cách gieo trồng 1m x 0,17m phù hợp Năng suất đạt từ 27,2 - 30,4 tấn/ha 3.5.1.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chất lượng Qua so sánh số liệu cho thấy tiêu suất kén, chất lượng kén, chất lượng tơ tăng tằm ăn dâu công thức tăng mật độ trồng (từ 30.000-50.000 cây/ha) Lý phẩm chất cải thiện chế độ trồng dày hợp lý chủ yếu mật độ phân bố rễ đất vừa phải, nhịp độ hút dinh dưỡng đều, tỷ lệ chất hút vào cân đối Mặt khác tượng che kín hàng sảy sớm hơn, chế độ ánh sáng phân bố đều, điều hòa đưa đến tượng thành thục nhanh hơn, thời gian hồn thành nhanh hơn, hàm lượng dinh dưỡng vừa phải, tỷ lệ thành phần cân đối phù hợp với yêu cầu sinh lý tằm Giống dâu TBL-03 có suất kén tăng từ 485,2 g lên 508,9 g Khối lượng kén tăng từ 1,77 lên 1,81g, khối lượng vỏ kén tăng từ 0,41 lên 0,42g Chiều dài tơ đơn tăng từ 1028,4 lên 1090,3 m Bảng 3.44 Ảnh hưởng chất lượng mật độ trồng đến số tiêu kén tơ Khối Khối Năng Chiều Tiêu hao Mật độ lượng lượng vỏ Giống suất dài tơ dâu/ kg (cây/ha) toàn kén kén kén (g) đơn (m) kén (kg) (g) (g) 30.000 485,2 1,77 0,41 1028,4 12,05 40.000 (đ/c) 508,5 1,81 0,42 1054,2 12,05 50.000 508,9 1,81 0,42 1054,5 13,35 TBL-03 60.000 445,2 1,66 0,40 992,2 13,85 CV% 0,4 2,3 9,3 0,5 0,3 LSD 0,05 23,71 0,70 0,66 39,34 0,76 30.000 478,6 1,71 0,39 1032,2 13,05 40.000 (đ/c) 511,9 1,76 0,40 1046,5 11,85 50.000 512,7 1,76 0,40 1046,5 11,75 TBL-05 60.000 461,3 1,59 0,38 966,4 14,15 CV% 0,9 1,5 9,3 0,3 0,5 LSD 0,05 27,65 0,44 0,62 35,69 0,79 Năm 2013 huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng 22 Còn tiêu theo dõi giống dâu TBL-05 có biến động tương tự Năng suất kén tăng từ 478,6 g lên 512,7 g Khối lượng kén tăng từ 1,71 lên 1,76 g, khối lượng vỏ kén tăng từ 0,39 lên 0,40 g Chiều dài tơ đơn tăng từ 1032,2 lên 1046,5 m Ngược lại, tiêu hao lại tăng dần qua công thức từ đối chứng (12,2 kg) lên công thức mật độ 60.000 (14,6 kg) Xử lý thống kê số liệu hai giống dâu cho thấy có sai khác ý nghĩa công thức đối chứng (30.000 cây) mật độ 50.000 cây, mật độ 60.000 sai khác không ý nghĩa đ/c mật độ 50.000 3.5.2 Kết nghiên cứu liều lượng phân vơ thích hợp 3.5.2.2 Ảnh hưởng liều lượng phân vô đến suất Số liệu bảng 3.47 cho thấy: giống dâu TBL-03 cơng thức phân bón có suất biến động từ 24,65 - 29,65 tấn/ha Trong cơng thức CT3 có suất cao đạt 29,65 tấn/ha 120,28% suất đối chứng (24,65 tấn/ha), tiếp đến cơng thức CT2 có suất thực thu 28,50 tấn/ha 115,62% suất đối chứng công thức CT1, CT2, CT3 cho suất vượt đối chứng sai khác có ý nghĩa Còn giống dâu TBL-05, suất thực thu công thức phân bón biến động từ 23,10 - 27,89 tấn/ha Cơng thức CT3 có suất thực thu cao đạt 27,89 tấn/ha 120,76% suất đối chứng (23,10 tấn/ha), tiếp đến cơng thức CT2 có suất thực thu 28,50 tấn/ha 116,23% suất đối chứng công thức CT1, CT2, CT3 cho suất vượt đối chứng sai khác có ý nghĩa Bảng 3.47 Năng suất thực thu mức phân bón khác huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng năm 2012-2013 Giống dâu Giống dâu TBL-03 TBL-05 Công Liều lượng phân bón Năng % so với Năng % so với thức (kg/ha) suất đối suất đối (tấn/ha) chứng (tấn/ha) chứng CT1 300N:150 P2O5:150K2O 27,25 110,55 26,08 112,90 CT2 360N:180 P2O5:180K2O CT3 420N:210 P2O5:210K2O CT4 (đ/c) 240N:120P2O5:120 K2O CV% LSD 0,05 28,50 29,65 24,65 4,1 9,94 115,62 120,28 100,00 26,85 27,89 23,10 3,7 8,68 116,23 120,74 100,00 3.5.2.3 Ảnh hưởng liều lượng phân vô đến chất lượng dâu Số liệu bảng 3.48 cho thấy năm 2012-2013, giống dâu TBL-03 cơng thức phân bón có suất kén thực thu biến động từ 455,3 - 555,2g/LN Trong đó, cơng thức CT2 có suất kén thực thu cao đạt 555,2g/LN 113,96% suất đối chứng (487,2g/LN), đặc biệt công thức CT3 có suất kén thực thu thấp đạt 455,302g/LN 93,45% suất công 23 thức đối chứng Nguyên nhân sức sống tằm nhộng giảm, tằm ăn dâu bón liều lượng đạm cao Bảng 3.48 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chất lượng dâu Đạ Tẻh, Lâm Đồng Giống dâu TBL-03 Giống dâu TBL-05 Sức Sức Năng % so Năng % so Cơng Liều lượng phân bón sống sống suất với suất với thức (kg/ha) tằm tằm kén/LN đối kén/LN đối nhộng nhộng (g) chứng (g) chứng (%) (%) CT1 300N:150:P2O5:150K2O 93,72 539,80 110,80 92,60 535,20 110,33 CT2 360N:180:P2O5:180K2O 95,55 555,20 113,96 94,51 552,40 113,87 CT3 420N:210:P2O5:210K2O 85,32 455,30 93,50 84,25 453,40 93,70 CT4(đ/c) 240N:120P2O5:120 K2O 90,00 487,20 100,00 89,50 485,10 100,00 CV% 1,1 0,2 1,1 0,2 LSD 0,05 1,70 10,49 1,64 11,59 Kết phân tích thống kê cho thấy công thức CT1, CT2 cho suất kén vượt đối chứng sai khác có ý nghĩa Đối với giống dâu TBL-05, công thức phân bón có suất kén thực thu biến động từ 453,4 - 552,4g/LN Trong cơng thức CT2 có suất kén thực thu cao đạt 552,4g/LN 113,87% suất đối chứng (485,10g/LN), tiếp đến cơng thức CT1 có suất 535,20g/LN 110,33% suất đối chứng Kết phân tích thống kê cho thấy công thức CT1, CT2 cho suất vượt đối chứng sai khác có ý nghĩa KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Hiện Lâm Đồng chủ yếu giống dâu địa phương, kích thước nhỏ, mỏng, cành, đốt dài, khối lượng thấp suất đạt khoảng 15 tấn/ha/năm Về kỹ thuật canh tác mật độ trồng thưa, chưa ý thâm canh, bón phân chuồng, bón phân NPK chưa cân đối nhỏ, mỏng, chất lượng kém, nuôi tằm cho suất chất lượng kén không cao Hiệu kinh tế chưa đáp ứng với điều kiện tiềm Lâm Đồng 1.2 Đã xác định 10 giống dâu làm vật liệu khởi đầu phục vụ cơng tác lai hữu tính tạo tổ hợp lai trồng hom gồm 05 giống dâu làm mẹ: LĐ, VA-1386, Paraguar, Sha-2 TL-02; 05 giống dâu làm bố: TQ-4, BĐ, BT, ĐB05 ĐB06 Các giống dâu có đặc tính nơng sinh học như: sinh trưởng phát triển tốt mùa khô, nẩy mầm sớm, tổng chiều dài thân cành nhiều, số cành cấp 1, cấp nhiều, độ dài đốt ngắn, kích thước to, dày, khối lượng cao, suất chất lượng cao, kháng bệnh tốt 24 1.3 Đã chọn tạo giống dâu TBL-03 (LĐ x TQ4) TBL-05 (VA-1386 x TQ4) có sinh trưởng chiều cao đạt từ 287,4 cm đến 315,4cm, tổng chiều dài thân cành đạt từ 25,5m đến 27,7m, kích thước lớn khối lượng đạt 2,81g/lá, dày, dễ hái Năng suất đạt 25 lá/ha/năm, vượt so với giống dâu địa phương từ 15,5-23,0% Khả tái sinh trưởng phát triển tốt Về chất lượng thông qua nuôi tằm giống dâu cho thấy tương đương cao nuôi tằm giống dâu VA-201 Hai giống dâu thích nghi với điều kiện sinh thái vùng Lâm Đồng vùng có điều kiện tương tự Hai giống dâu lai TBL-03 TBL-05 công nhận cho sản xuất thử theo định số 623/QĐ-TT-CCN ngày 27/12/2012 1.4 Trong điều kiện sinh thái vùng Đạ Tẻh thuộc tỉnh Lâm Đồng mật độ trồng từ 40.000 cây/ha với liều lượng phân bón vơ 300N: 150P2O5: 150K2O kg/ha/năm đạt suất kén chất lượng kén cao ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình canh tác cho giống dâu lai TBL-03 TBL-05 tiến tới cơng nhận thức nhằm bổ sung giống vào giống dâu phục vụ cho sản xuất dâu tằm tỉnh Lâm Đồng vùng có điều kiện tương tự DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TS Lê Qúy Tùy ThS Lê Quang Tú (2013), Kết chọn tạo giống dâu TBL-03 TBL-05 Lâm Đồng, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Khoa học trồng lần thứ Nhà xuất nông nghiệp, tr.656-662 ThS Lê Quang Tú, TS Lê Qúy Tùy (2014), Nghiên cứu khả thích ứng giống dâu TBL-03, TBL-05 Tây Nguyên Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số (48), tr.83-90 ... Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu số tổ hợp dâu lai có triển vọng - Phạm vi nghiên cứu triển khai tập trung Lâm Đồng Tính đề tài Kết nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai mới: - Giống dâu TBL-03:... lai F1 đồng có ưu lai cao vượt giống bố mẹ 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN TẠO GIỐNG DÂU TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Chọn lọc giống dâu tốt từ giống dâu địa phương Công tác chọn lọc giống nhà tạo giống trọng... Tẻh - Đánh giá vật liệu khởi đầu tập đoàn giống dâu Lâm Đồng: Vườn tập đoàn giống dâu Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng (Bảo Lộc, Lâm Đồng) , từ 2005-2013 - Lai tạo, đánh

Ngày đăng: 10/01/2020, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN