Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
104,5 KB
Nội dung
TURBO PASCAL BÀI 01 : GIỚI THIỆU VỀ TURBO PASCAL . I. GIỚI THIỆU VỀ TURBO PASCAL : 1. GIỚI THIỆU : • Turbo Pascal là ngôn ngữ lập trình cao cấp . • Turbo Pascal có những đặc điểm nổi bật như sau : Là ngôn ngữ có tính đònh kiểu chặt chẻ . Là ngôn ngữ mang tính cấu trúc . Tính cấu trúc của Turbo Pascal thể hiện trên 3 mặt sau : Cấu trúc về mặt dữ liệu : Từ các dữ liệu chuẩn hay dữ liệu cấu trúc , người lập trình có thể xây dựng các kiểu dữ liệu phức tạp hơn . Cấu trúc về mặt lệnh : Từ các lệnh đơn hay lệnh cấu trúc , người lập trình có thể nhóm chúng lại với nhau và đặt giữa 2 từ khóa BEGIN … END để có được câu lệnh phức tạp hơn gọi là câu lệnh phức hay câu lệnh ghép . Cấu trúc về mặt chương trình : Một chương trình có thể được chia thành nhiều chương trình con dưới dạng các thủ tục , các hàm , các đơn thể , các đơn vò độc lập với chương trình chính mà sự tương tác giữa chúng là dữ liệu đưa vào và nhận lại kết quả . 2. CÁC PHÍM CHỨC NĂNG : F1 – Help : phím này dùng để hiển thò thông tin , trợ giúp cho người lập trình làm việc dễ dàng hơn . F2 – Save : phím này dùng để ghi nội dung tập tin vào đóa . F3 – Load : phím này dùng để mở một tập tin đã có sẳn trên đóa . F9 – Make : phím này dùng để kiểm tra lổi về cú pháp của chương trình . Vệt sáng báo lổi ở vò trí nào thì lỗi ở ngay vò trí đó . Ctrl – F9 ( Run ) : tổ hợp phím này dùng để chạy thử chương trình sau khi đã kiểm tra xong các lỗi về cú pháp . F10 – Menu : phím này sẽ đưa con trỏ lên thanh thực đơn ngang . FILE EDIT Khi không muốn làm việc trên thanh thực đơn ngang nữa ta nhấn phím ESC để con trỏ trở về thân chương trình của Pascal . II. CƠ SỞ CỦA NGÔN NGỮ TURBO PASCAL : 1. BỘ TỪ VỰNG CỦA TURBO PASCAL : • Ký tự chữ : a, b , … , z ; A , B , … , Z . • Ký tự số : 0 , 1 , … , 9 , a , b , … f ( hoặc A , B , … , F ) . • Ký tự đặc biệt : Ký tự đơn : + , - , * , / , … Ký tự kép : := ( phép gán ) , < > ( khác nhau ) , < ( nhỏ hơn ) , <= ( nhỏ hơn hoặc bằng ) , … • Từ khóa là từ riêng của Turbo Pascal như : begin , end , if , then , else , … • Từ đònh hướng chuẩn . 2. DANH HIỆU : • Danh hiệu là một chuỗi liên tiếp các ký tự chữ , số , gạch nối và không được ngắt khoảng bởi khoảng trắng , phím TAB , phím ENTER . • Danh hiệu bắt đầu bằng ký tự chữ hoặc dấu gạch nối . • Danh hiệu có chiều dài tùy ý nhưng chỉ có 63 ký tự đầu tiên là có nghóa và không phân biệt chữ in với chữ thường . BÀI 02 : MẪU MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRONG PASCAL . 1. CẤU TẠO CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH : [ PROGRAM < TÊN CHƯƠNG TRÌNH > ; ] [ PHẦN KHAI BÁO ] BEGIN [ CÁC LỆNH ] END . 2. GIẢI THÍCH : * [ … ] : Ký hiệu này biểu thò phần bên trong ngoặc có hay không cũng được . * < … > : Ký hiệu này biểu thò phần bên trong ngoặc bắt buộc phải có . * PROGRAM , BEGIN , END là các từ khóa . * Tên chương trình đặt ra phải có ý nghóa đặc trưng cho chương trình . tên phải viết liền nhau hoặc nối bằng dấu gạch nối , kết thúc phải có dấu chấm phẩy ( ; ) . * Phần khai báo không nhất thiết phải đầy đủ các khai báo sau đây : USES TÊN UNIT ; LABEL KHAI BÁO NHÃN ; CONST KHAI BÁO HẰNG ; TYPE KHAI BÁO KIỂU ; VAR KHAI BÁO BIẾN ; PROCEDURE KHAI BÁO THỦ TỤC ; FUNCTION KHAI BÁO HÀM ; • Khai báo hằng : Khai báo hằng bắt đầu bằng từ khóa CONST sau đó là tên hằng và giá trò của hằng . • Khai báo kiểu : Ngoài các kiểu dữ liệu chuẩn , các kiểu dữ liệu tự tạo phải khai báo bằng từ khóa TYPE . • Khai báo biến : Các biến được khai báo sau từ khóa VAR , nếu có nhiều biến cùng kiểu dữ liệu thì giữa chúng phân cách nhau bởi dấu phẩy ( , ) tiếp đó là dấu hai chấm ( : ) rồi đến kiểu dữ liệu của biến , cuối cùng là dấu chấm phẩy ( ; ) . • Khai báo thủ tục và hàm : ♣ Nếu là những thủ tục và hàm chuẩn ( có sẵn trong thư viện của Pascal ) thì khi cần sử dụng ta chỉ việc liệt kê tên thủ tục hoặc hàm tại vò trí ta muốn . ♣ Nếu là những thủ tục và hàm tự tạo thì : ♠ Đối với thủ tục : phải bắt đầu bằng từ khóa PROCEDURE tiếp đó là tên thủ tục , danh sách các tham số hình thức nếu có thì phải để trong cặp dấu ngoặc đơn , cuối cùng là dấu chấm phẩy ( ; ) . ♠ Đối với hàm : phải bắt đầu bằng từ khóa FUNCTION tiếp đó là tên hàm , danh sách các tham số hình thức nếu có thì phải để trong cặp dấu ngoặc đơn , dấu hai chấm và kiểu của hàm , kết thúc là dấu chấm phẩy . * Bắt đầu viết chương trình phải bằng từ khóa BEGIN và kết thúc bằng từ khóa END cuối cùng là dấu chấm ( . ) . * Thân chương trình có thể là các câu lệnh : • Câu lệnh gán : được thể hiện bằng hai ký hiệu là dấu hai chấm và dấu bằng ( := ) . Câu lệnh gán có ý nghóa gán giá trò ở bên phải cho một biến ở bên trái . • Câu lệnh đơn : là câu lệnh thực hiện một tác vụ ( công việc ) . Câu lệnh đơn có thể là câu lệnh rỗng , câu lệnh tính toán biểu thức hoặc câu lệnh gọi thủ tục hay hàm . • Câu lệnh cấu trúc : còn gọi là câu lệnh phức là câu lệnh được sử dụng trong trường hợp nếu ta muốn thực hiện nhiều tác vụ ở nơi mà Pascal chỉ cho phép viết một câu lệnh . Câu lệnh cấu trúc bao gồm một số các câu lệnh được đặt phân cách nhau bởi dấu chấm phẩy ( ; ) và toàn bộ được đặt giữa hai từ khóa BEGIN và END ; * Các phép toán thường dùng : • Các phép toán số học gồm : cộng ( + ) ; trừ ( - ) ; nhân ( * ) ; chia ( / ) . • Các phép toán quan hệ gồm : bằng nhau “ = ”, nhỏ hơn “ < ”, nhỏ hơn hoặc bằng “ <= ”, lớn hơn “ > ”, lớn hơn hoặc bằng “ >= ”, khác nhau “ < >” . • Các phép toán logic gồm : phủ đònh “ not ”, giao “ and ”, hợp “ or ”, chỉ hoặc “ xor ” . BÀI 03 : XUẤT _ NHẬP DỮ LIỆU TRONG PASCAL . I. NHẬP DỮ LIỆU : READ ( DANH SÁCH BIẾN ) ; READLN ( DANH SÁCH BIẾN ) ; READLN ; • Các lệnh này dùng để nhập các giá trò vào từ bàn phím cho danh sách biến theo thứ tự liệt kê . • Ta thường dùng để nhập cho các biến có kiểu nguyên , kiểu thực , kiểu ký tự nhưng không nhập cho kiểu luận lý . • Sự khác nhau giữa ba câu lệnh trên là sự khác nhau của vò trí con trỏ sau khi kết thúc câu lệnh : ♣ Cú pháp đầu : Con trỏ ở ngay sau giá trò vừa nhập . ♣ Cú pháp giữa : Con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo . ♣ Cú pháp cuối : Dừng chương trình lại . II. XUẤT DỮ LIỆU : WRITE ( Item1 , Item2 , Item3 , … , ItemN ) ; WRITELN ( Item1 , Item2 , Item3 , … , ItemN ) ; WRITELN ; • Các lệnh này dùng để xất dữ liệu ra màn hình . • Item là các mục cần viết ra ; có thể là một biểu thức , một giá trò , một biến , một hằng , … • Sự khác nhau giữa ba câu lệnh trên là sự khác nhau của vò trí con trỏ sau khi kết thúc câu lệnh : ♣ Cú pháp đầu : Con trỏ ở ngay sau giá trò của ItemN . ♣ Cú pháp giữa : Con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo . ♣ Cú pháp cuối : Không in ra gì cả và con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo . • Chú ý : ( Đònh dạng xuất ) ♣ Đối với kiểu nguyên , kiểu ký tự , kiểu luận lý thì ta thường dùng : WRITE ( BIẾN : m ) ; WRITELN ( BIẾN : m ) ; Máy sẽ bố trí giá trò của biến từ bên phải sang bên trái m vò trí . Nếu thừa chỗ nó sẽ để trống phần bên trái . ♣ Đối với kiểu số thực thì ta thường dùng : WRITE ( BIẾN : m : n ) ; WRITELN ( BIẾN : m : n ) ; Giá trò của biến được viết từ vò trí m tính từ phải sang trái , trong đó có n số thập phân . III. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA : 1. Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó . Program Tam_giac ; Var a , b , c : word ; cv , dt : real ; Begin Writeln ( ‘ Chuong trinh tinh chu vi va dien tich hinh tam giac ‘ ) ; Writeln ( ‘ Khi biet do dai ba canh cua tam giac do ‘ ) ; Write ( ‘ Nhap vao do dai canh thu nhat a = ‘ ) ; readln ( a ) ; Write ( ‘ Nhap vao do dai canh thu hai b = ‘ ) ; readln ( b ) ; Write ( ‘ Nhap vao do dai canh thu ba c = ‘ ) ; readln ( c ) ; cv := a + b + c ; dt := sqrt ( (cv/2) * ((cv/2) – a ) * (( cv/2) – b ) * ((cv/2) – c )) ; writeln ( ‘ Chu vi hinh tam giac la : ‘ , cv :20 : 0 ) ; writeln ( ‘ Dien tich hinh tam giac la : ‘ , dt :20 : 2 ) ; readln ; End . 2. Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình bình hành khi biết độ dài hai cạnh liên tiếp của nó và góc hợp bởi hai cạnh đó . Program Hinh_binh_hanh ; Var a , b : word ; goc , cv , dt : real ; Begin Writeln ( ‘ Chuong trinh tinh chu vi va dien tich hinh binh hanh ‘ ) ; Write ( ‘ Khi biet do dai hai canh cua hinh binh hanh ‘ ) ; Writeln ( ‘ va goc hop boi hai canh do ‘ ) ; Write ( ‘ Nhap vao do dai canh thu nhat a = ‘ ) ; readln ( a ) ; Write ( ‘ Nhap vao do dai canh thu hai b = ‘ ) ; readln ( b ) ; Write ( ‘ Nhap vao goc hop boi hai canh do goc = ‘ ) ; readln ( goc ) ; cv := ( a + b ) * 2 ; dt := a * b * sin ( goc ) ; writeln ( ‘ Chu vi hinh binh hanh la : ‘ , cv :20 : 0 ) ; writeln ( ‘ Dien tich hinh binh hanh la : ‘ , dt :20 : 2 ) ; readln ; End . BÀI 04 : BIẾN VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN TRONG PASCAL . I. BIẾN : • Biến là một đại lượng có thể thay đổi giá trò trong khi chạy chương trình . • Tên biến là tên của ô nhớ chứa dữ liệu ( chứa giá trò của biến ) . • Tên biến là một chuỗi liên tiếp các chữ cái , chữ số , dấu gạch nối . Ký tự đầu tiên phải là một chữ cái ; không được dùng các từ khóa , các ký tự đặc biệt . • Khai báo biến : VAR Tênbiến1 , tênbiến2 , … , tênbiếnN : Kiểu dữ liệu của biến ; II. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN TRONG PASCAL : Các kiểu dữ liệu trong Pascal do Pascal đònh nghóa sẵn , ta khai báo xong thì có thể sử dụng 1. KIỂU NGUYÊN : Tên kiểu Phạm vi sử dụng Kích thước vùng nhớ Byte 0 → 255 1 byte Word 0 → 65535 2 bytes Shortint - 128 → 127 1 byte Integer -32768 → 32767 2 bytes Longint - 2,14 tỷ → 2,14 tỷ 4 bytes • Khi cộng , trừ , tính toán , ta phải lưu ý đến phạm vi sử dụng vì nếu vượt quá phạm vi giới hạn cho phép thì máy sẽ báo lỗi hoặc cho ra kết quả sai . • Có hai phép toán dùng cho số nguyên là : ♣ MOD là phép chia lấy phần dư . ♣ DIV là phép chia lấy phần nguyên . • Ví dụ : 5 mod 2 → Kết quả là : 1 5 div 2 → Kết quả là : 2 ( Vì 5 chia 2 được 2 dư 1 ) . 2. KIỂU THỰC : Tên kiểu Phạm vi sử dụng Kích thước vùng nhớ Real - 2,9 . 10 39 → 1,7 . 10 38 6 bytes • Ta dùng dấu ‘.’ Thay cho dấu ‘,’ để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân . • Ta nên đònh dạng biến khi xuất kết quả ( cách viết có quy cách ) . • Ta không được sử dụng các phép toán MOD và DIV cho số thực . 3. KIỂU KÝ TỰ : Tên kiểu Phạm vi sử dụng Kích thước vùng nhớ Char 256 ký tự trong bảng mã ASCII 1 byte • Chỉ nhận một ký tự . • Phải được dặt giữa hai dấu nháy . Ví dụ : ‘A’ ; ‘B ’ ; ‘1 ’ ; ‘a’ ; … • Dùng dấu # với mã ASCII . Ví dụ : # 65 ≈ ‘A’ 4. KIỂU LOGIC : Tên kiểu Phạm vi sử dụng Kích thước vùng nhớ Boolean Chỉ nhận một trong hai giá trò TRUE hoặc FALSE 1 byte • Ta thường gặp ở một số mệnh đề toán học , một câu nói , … • Các phép toán sử dụng : > ; < ; >= ; <= ; < > ; AND ; OR ; NOT ; XOR ( nếu khác nhau cho ra giá trò TRUE , giống nhau cho ra giá trò FALSE ) . IV. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA : 1. Viết chương trình nhập vào một ký tự chữ thường rồi đổi thành chữ hoa . Program Doi_chu_thuong_ra_chu_hoa ; Var a , b , ch : char ; Begin Writeln ( ‘ Chuong trinh doi chu thuong ra chu hoa ‘ ) ; Writeln ( ‘ ………………………………………………………………………………… ‘ ) ; Write ( ‘ Nhap vao mot ky tu bat ky ch = ‘ ) ; readln ( ch ) ; a := upcase ( ch ) ; b := chr(ord(ch) – 32 ) ; writeln ( ‘ Cach thu nhat dung ham upcase : ‘ , a ) ; writeln ( ‘ Cach thu hai dung ma ASCII : ‘ , b ) ; readln ; End . 2. Viết chương trình nhập vào một ký tự chữ hoa rồi đổi thành chữ thường . Program Doi_chu_hoa_ra_chu_thuong ; Var a , ch : char ; Begin Writeln ( ‘ Chuong trinh doi chu ra chu thuong ‘ ) ; Writeln ( ‘ ………………………………………………………………………………… ‘ ) ; Write ( ‘ Nhap vao mot ky tu bat ky ch = ‘ ) ; readln ( ch ) ; a := chr (ord ( ch ) + 32 ; writeln ( ‘ Doi ra chu thuong la : ‘ , a ) ; readln ; End . BÀI 05 : CÂU LỆNH IF … THEN … ELSE … I. CÚ PHÁP : IF < Biểu thức điều kiện > THEN lệnh1 [ ELSE lệnh2 ] ; II. GIẢI THÍCH : • IF , THEN , ELSE là các từ khóa . • < Biểu thức điều kiện > sẽ cho ra một trong hai trò : đúng ( TRUE ) hoặc sai ( FALSE ) . • Tại vò trí lệnh1 và lệnh2 ta chỉ sử dụng được một lệnh , nếu tại vò trí này ta muốn thực hiện nhiều lệnh thì phải sử dụng câu lệnh phức . Câ lệnh phức bắt đầu bằng từ khóa Begin sau đó là các lệnh , cuối cùng là từ khóa End với dấu ‘;’ . • Từ cú pháp của lệnh ta chia ra làm hai mẫu câu : ♣ IF biểu thức điều kiện THEN lệnh1 ; Câu lệnh này có nghóa là nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện lệnh1 , nếu sai thì câu lệnh này sẽ bỏ qua . ♣ IF biểu thức điều kiện THEN lệnh1 ELSE lệnh2 ; Câu lệnh này có nghóa là nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện lệnh1 , nếu sai thì thực hiện lệnh2 . III. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA : 1. Viết chương trình nhập vào hai số nguyên . Nếu số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai thì không cần đổi chỗ , ngược lại nếu số thứ nhất lớn hơn số thứ hai thì đổi chỗ để in ra hai số theo thứ tự nhỏ đến lớn . Program Sap_xep_hai_so_nguyen ; Var a , b , c : integer ; Begin Writeln ( ‘ Chuong trinh sap sep hai so nguyen ‘ ) ; Writeln ( ‘ ………………………………………………………………………………… ‘ ) ; Write ( ‘ Nhap vao so thu nhat a = ‘ ) ; readln ( a ) ; Write ( ‘ Nhap vao so thu hai b = ‘ ) ; readln ( b ) ; if a > b then begin c := a ; a := b ; b := c ; end ; writeln ( ‘ Ta vua nhap cac so sau : ‘ ) ; writeln ( a : 20 ) ; writeln ( b : 20 ) ; readln ; End . 2. Viết chương trình giải phương trình bậc nhất dạng ax + b = 0 Program PTB1 ; Var a , b , x : real ; Begin Writeln ( ‘ Chuong trinh giai phuong trinh bac nhat dang : ax + b = 0 ‘ ) ; Write ( ‘ Nhap so thuc a = ‘ ) ; readln ( a ) ; Write ( ‘ Nhap so thuc b = ‘ ) ; readln ( b ) ; if a < > 0 then begin x:= - b/a ; writeln ( ‘ Phuong trinh co mot nghiem x = ‘ ; x : 20 : 2 ) ; end else if b < > 0 then writeln ( ‘ Phuong trinh vo nghiem ‘ ) else writeln ( ‘ Phuong trinh co nghiem voi moi x ‘ ) ; CASE < biểu thức > OF CASE < biểu thức > OF Giá trò 1 : < Việc 1 > ; Giá trò 1 : < Việc 1 > ; Giá trò 2 : < Việc 2 > ; Giá trò 2 : < Việc 2 > ; …………………………………… …………………………………… Giá trò N : < Việc N > ; Giá trò N : < Việc N > ; Else < Việc N + 1 > ; Else < Việc N + 1 > ; END; END; readln ; End . BÀI 06 : CÂU LỆNH CASE … OF … I. CÚ PHÁP : Mẫu 1 : Mẫu 2 : II. GIẢI THÍCH : - Trong cả hai mẫu trên < biểu thức > có thể có nhiều kiểu khác nhau ( Logic, ký tự , … ) nhưng không được có kiểu REAL . - Mẫu 2 sẽ thực hiện < Việc N + 1 > ( được viết sau từ khóa Else ) nếu như < biểu thức > không rơi vào các giá trò từ 1 … N kể trên. - Lệnh CASE bao giờ cũng kết thúc bằng từ khóa END ; III. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA : VD1 VD1 : : Chương trình nhận biết số chẵn hay số lẻ Chương trình nhận biết số chẵn hay số lẻ : : Program Chan_le; Program Chan_le; Uses crt; Uses crt; Var Var So, Du : integer; So, Du : integer; Begin Begin Clrscr; Clrscr; Write('Nhap vao mot so nguyen : '); Write('Nhap vao mot so nguyen : '); Readln(so); Readln(so); Du:=So mod 2; Du:=So mod 2; Case Du of Case Du of 0 : Writeln('Day la so chan'); 0 : Writeln('Day la so chan'); 1 : Writeln('Day la so le'); 1 : Writeln('Day la so le'); End; End; Readln; Readln; End. End. VD 2 VD 2 : : Tính số ngày của một tháng Tính số ngày của một tháng Program Tinh_ngay_thang ; Program Tinh_ngay_thang ; CASE < biểu thức > OF CASE < biểu thức > OF Giá trò 1 : < Việc 1 > ; Giá trò 1 : < Việc 1 > ; Giá trò 2 : < Việc 2 > ; Giá trò 2 : < Việc 2 > ; …………………………………… …………………………………… Giá trò N : < Việc N > ; Giá trò N : < Việc N > ; END; END; Uses crt ; Uses crt ; Var Var So_ngay, thang, nam : integer ; So_ngay, thang, nam : integer ; Begin Begin Clrscr ; Clrscr ; Write( ' Nhap thang : ' ) ; Write( ' Nhap thang : ' ) ; Readln(Thang) ; Readln(Thang) ; Write( ' Nhap nam : ' ) ; Write( ' Nhap nam : ' ) ; Readln(Nam) ; Readln(Nam) ; Case Thang of Case Thang of 1,3,5,7,8,10,12 : So_ngay:=31 ; 1,3,5,7,8,10,12 : So_ngay:=31 ; 4,6,9,11 : So_ngay:=30 ; 4,6,9,11 : So_ngay:=30 ; 2 : Case Nam Mod 4 of 0 : So_ngay:=29 ; 1,2,3 : So_ngay:=28 ; End ; End ; Writeln (' So ngay cua Thang ',Thang,' Nam ', Nam ,' la : ',so_ngay) ; Readln ; End . BÀI 09 : VÒNG LẶP WHILE … DO … I. CÚ PHÁP : WHILE < Biểu thức điều kiện > DO < Lệnh > ; II. GIẢI THÍCH : • While , do là các từ khóa . • < Biểu thức điều kiện > có thể là biểu thức hoặc biến kiểu Boolean . • Tại vò trí < Lệnh > ta chỉ thực hiện được một lệnh . • Toàn bộ cấu trúc While … do … là một câu lệnh đơn . • Cấu trúc While … do … có công dụng tạo vòng lặp khi số lần lặp không biết trước . Khi < Biểu thức điều kiện > lặp còn đúng thì còn thực hiện lệnh , cho tới khi nào < Biểu thức điều kiện > lặp là sai thì thoát khỏi vòng lặp . III. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA : 1. Viết chương trình để chứng minh rằng phép chia giữa hai số nguyên chẳng qua chỉ là phép trừ . In kết qủa ra màn hình số thương và số dư . Program Phep_chia ; Var chia , bichia , tam , thuong , du : integer ; Begin Writeln ( ‘ Chuong trinh phep chia chi la phep tru ‘ ) ; Writeln ( ‘ ………………………………………………………………………………… ‘ ) ; . TURBO PASCAL BÀI 01 : GIỚI THIỆU VỀ TURBO PASCAL . I. GIỚI THIỆU VỀ TURBO PASCAL : 1. GIỚI THIỆU : • Turbo Pascal là ngôn ngữ lập trình cao cấp . • Turbo Pascal. để con trỏ trở về thân chương trình của Pascal . II. CƠ SỞ CỦA NGÔN NGỮ TURBO PASCAL : 1. BỘ TỪ VỰNG CỦA TURBO PASCAL : • Ký tự chữ : a, b , … , z ; A