tài liệu

33 113 0
tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI Việt Nam là một nước nông nghiệp với trên 80% dân số sống ở nông thôn cho nên hầu hết là nông dân chuyên sống về nông nghiệp và lợi thế cạnh tranh khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới, lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nguồn nhân lực này đã phát triển rất nhanh theo đà tăng trưởng của dân số trong cả nước. Hiện nay, nguồn nhân lực trong cả nước có hơn 40 triệu người chiếm gần 60% tổng dân số trong cả nước. Lao động nông nghiệp chiếm đa số: 68%. Nhiều nhà nghiên cứu cho r8a2ng tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn không cao mà đa số chỉ là thiếu việc làm hay nông nhàn xảy ra giữa các vụ mùa. Hệ số sử dụng quỹ thời gian trong nông nghiệp chỉ vào khoảng 72 – 73 % tức chỉ khoảng 250 ngày trong năm, thay vì trong công nghiệp tính chuẩn số ngày lao động là 300 ngày trong năm. Ngay như trong công nghiệp và dòch vụ thuộc khu vực nhà nước, đa số lao động cũng rơi vào tình trạng thiếu việc làm, thường không sử dụng hết 8 giờ lao động trong ngày như đã được trình bày ở phần trên. Trong ngày đầu của nền kinh tế thò trường, hàng hóa lương thực thực phẩm vẫn là nguồn cung cấp chính từ khu vực nông nghiệp. Tới thời kỳ mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, sản xuất nông nghiệp nói chung vẫn là cơ bản theo hướng đẩy mạnh sản xuất gạo để vừa bảo đảm đủ tiêu dùng trong nước vừa dành một phần cho xuất khẩu. Trên cơ sở này, từ sau đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta đã bắt đầu sản xuất gạo cho tới đại hội VIII thì số lượng gạo xuất khẩu ra nước ngoài trên dưới 3 triệu tấn/năm, trở thành quốc gia xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 – 3 thế giới. Như vậy tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp vào GDP rất lớn. Mặc khác, chiến lược phát triển công nghiệp ở thời kỳ sau đó vào những năm mở cửa tất nhiên phải dựa vào tích lũy từ nông nghiệp. Nông nghiệp phát triển mạnh thì mới tạo khả năng tích lũy cho công nghiệp. Đó cũng là qui luật chung co cả nước nông nghiệp đi lên công nghiệp. Vấn đề cơ bản để tăng tích lũy từ nông nghiệp là dực vào lực lượng nông nghiệp- nguồn nhân lực và lao động nông dân ở nông thôn, các nước phát triển và công nghiệp hóa trên thế giới, nhất là ở Châu Á như Nhật Bản, n Độ, Đài Loan… là những quốc gia điển hình về vai trò đóng góp vào tích lũy của nông nghiệp trong thời kỳ đầu của quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Sau khi triển khai chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1 đất nước Việt Nam đã thực hiện chương trình kết hợp công – nông nghiệp theo hướng coi trọng “ phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, thực hiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, sinh học hóa, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngày càng cao, gắn nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp đô thò… từng bước hình thành nông thôn với văn minh hiện đại…” theo báo cáo của BCHTU khóa VI về các vaa8n kiện trình đại hội VII của Đảng CSVN). Trong quá trình nhất quán phát triển kinh tế – xã hội từ sau thời kỳ mở cửa vào năm 1986, sự tăng trưởng của nền kinh tế nước ta tính theo GDP đã tăng liên tục nhiều năm liền. Điều này cho thấy sự đóng góp tích cực của nguồn nhân lực trong thời kỳ mới từ điểm xuất phát của nền kinh tế nông nghiệp truyền thống là được chuyển đồi sang nền kinh tế thò trường mang tính chất công nghiệp hóa. Quan điểm của con người là yếu tố sản xuất chính vẫn tồn tại và được phát huy qua hai thời kỳ của nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đang diễn ra ở nước ta. I. Nhân lực đối với sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội : A. Quan điểm con người là yếu tố sản xuất chính: “ Con người” là lao động hay nguồn nhân lực luôn luôn đóng vai trò chính và trung tâm cho mọi sự phát triển , ngay cả phát triển công nghiệp và đóng góp phần làm tăng trưởng nhanh chóng nền kinh tế quốc gia. Quan điểm này không phải lúc nào cũng được các nhà làm kinh tế và quản lý nhà nước coi trọng. Khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ ở Anh vào thế kỷ thứ 18 thì nhiều quốc gia nhanh chóng tiếp thu và nhân rộng các mô hình kỹ thuật cơ khí và ứng dụng máy móc vào quá trình phát triển đất nước. Lúc này quan điểm cơ khí và máy móc được quan tâm hàng đầu. Suốt cả thế kỷ thứ 19 và tới giữa thế kỷ thứ 20, nhiều quốc gia Châu âu, Châu Mỹ đều nỗ lực chạy đua sản xuất và trang bò máy móc từ cơ khí tới điện tử, nền kinh tế phương Tây của các quốc gia phát triển thường được nhìn dưới góc cạnh sự thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp và công nghệ. Người ta đã xa rời quan điểm con người, lao động là yếu tố chủ yếu trong các hàm số của tăng trưởng và phát triển . nhưng về sau, người ta mới nhận ra rằng chỉ có máy móc hiện đại không mà không có con người, nhất là không có tri thức và trình độ tay nghề để sử dụng , điều khiển những thứ ấy chỉ là những cổ máy bất động không khác những đống sắt thép bình thường. Từ những năm 90 của thế kỷ 20, khi nền tin học công nghệ ra đời và được ứng dụng nhanh chóng vào sản xuất, dòch vụ có tác dụng mang lại hiệu quả cao thì người ta mới nhận rỏ vai trò con người thật sự ngày càng tăng cao, trở thành trung tâm của hệ thống sản xuất công nghiệp lẫn nông nghiệp được công nghiệp hóa. Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia đang phát triển đổ xô nhập thiết bọ mới, 2 công nghệ hiện đại nhưng vẫn giữ nguyên trạng lao động cũ không đào tạo lại cho thích hợp hoặc có đào tạo lại nhưng không đến nơi đến chốn đều nhận lấy thất bại. Như vậy, quan điểm coi” con người là trung tâm” có một vai trò trọng yếu trong sản xuất dù là công nghiệp, dòch vụ hay nông nghiệp cũng không thể kgo6ng chú trọng tới một số điều kiện cần và đủ giúp cho yếu tố nguồn nhân lực này phát triển tương ứng khã dó có tác dụng đẩy nhanh sự tăng trưởng của nền kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Dưới đây là các điều kiện chủ yếu để coi con người là “ trung tâm”. 1. Phải từ bỏ lối sản xuất theo hướng công nghiệp hóa hẹp đi để đi theo sự chuyển dòch cơ cấu nền kinh tế một cách sâu rộng giữa các ngành, đòa phương và vùng lãnh thổ. 2. Cần có cơ chế quản lý dân chủ, mềm dẻo, linh hoạt nhưng phải phân công lao động” đúng người đúng việc, đúng ngành nghề” và có chính sách đãi ngộ, động viên, khen thưởng trong đó đặc biệt có chính sách giáo dục và đào tạo thích đáng để tạo ra động lực cho sự phát triển . 3. Nên tôn trọng người lao động và coi người là thành viên của tổ chức và là mục tiêu chớ không là phương tiện trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội . B. Vai trò của nguồn nhân lực với sự tăng trưởng kinh tế: Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế xã hội được xem như là kết quả đầu ra của một chiến lược xây dựng và phát triển quốc gia với việc sử dụng những yếu tố đầu vào phù hợp. Các yếu tố đầu vào cơ bản của nền kinh tế hay hệ thống sản xuất gồm có: vốn đầu tư ( tư bản ), nguồn nhân lực ( lao động), tài nguyên ( đất đai), khoa học kỹ thuật hay công nghệ ( Technonogy) và sự quản trò hay tổ chức ( Management). Các nhà kinh tế học thường mô hình hóa bằng công thức tính toán theo một hàm số: Y = f ( K,L,R,T,M ) Trong đó : Y là xuất lượng hay là kết quả của hệ thống sản xuất của nền kinh tế, còn gọi là tổng sản phẩm xã hội hay GDP ; f là biến số và K: Tư bàn ; L : Lao động ; R : đất đai – tài nguyên ; T : công nghệ ; M : sự quản lý. Mô hình sản xuất của nền kinh tế cổ điển chỉ bao gồm hai yếu tố đầu vào lao động và tư bản. Về sau có thêm đất đai hay tài nguyên thiên nhiên. Gần đây, năm 1996 nhà kinh tế Gillis và các cộng sự đã đề xuất mô hình sản xuất mới : Y = f ( K,L,R, a ) Trong đó, K : Tư bản, L : Lao động ; R : đất đai – tài nguyên và a : năng suất hay công nghệ. 3 ng Trần Võ Hùng Sơn và Châu Văn Thành, giảng viên của trường ĐH kinh tế TP.HCM đã phân tích và ứng dụng mô hình trên bằng cách chuyển đổi thành phương trình toán học với cách s8a1p xếp các yếu tố đầu vào thành các tỷ số tương thích để giải ra kết quả của sự đóng góp các yếu tố sản xuất trong hàm số trên vào sự tăng trưởng của nền kinh tế nước ta theo ba thời kỳ sau đổi mới, tính từ 1987 – 1995 : ĐVT : % Thời kỳ Y K L a 1987-1989 1990-1992 1993-1995 100 100 100 23,7 22,45 26,9 52,8 35,32 21,7 23,5 42,23 51,4 Nguồn : tạp chí phát triển kinh tế số 96 tháng 10-1998, trang 18. Thời kỳ 1987 – 1989 : để có xuất lượng 100 cho nền kinh tế, nhà nước phải sử dụng yếu tố vốn (K) 23,7% và thâm dụng lao động ( L ) 52,8% với năng suất ( a ) thấp 23,5% ( do trình độ tay nghề chưa cao nên năng suất đạt thấp). Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nước ta ở thời kỳ » trước ngưỡng cửa đổi mới » còn thấp : 3,4 ( 1987), 4,6% ( 1988) và 2,7% ( 1989). Thời kỳ 1990-1992 : vốn 22,45% và lao động ( 35,32%) được đầu tư ít lại nhưng năng suất tăng lên tới 43,23% ( do lao động được nâng cao tay nghề và có thêm công nghệ mới). Tốc độ tăng trưởng của nước ta ở thời kỳ này ( đi vào giai đoạn đầu của đổi mới bắt đầu có tiến bộ : 5,1% ( 1990), 6,0% ( 1991) và 8,6% ( 1992 ). Thời kỳ 1993 – 1995 : vốn có tăng nhưng không bao nhiêu ( 26,9%) trong khi lao động lại giảm ( 21,7%) nhưng năng suất tăng lên rất cao ( 51,4%) do thâm dụng kỹ thuật tay nghề công nhân và đội ngủ quản lý, công nghệ được đổi mới, ứng dụng với giai đoạn tiến hành cải cách tinh giản biên chế, thực hiện công tác sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước như phần trên đã nêu. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tính theo GDP lên cao nhất : 8,08% ( 1993), 8,83% ( 1994) và 9,54% ( năm 1995). Lao động và năng suất có mối quan hệ với khoa học công nghệ hay kỹ thuật. Chính lao động sử dụng kỹ thuật công nghệ càng nhiều thì càng tạo ra nhiều năng suất. Điều này cũng có nghóa khi thiếu thốn công nghệ thì cần thâm dụng lao động, ứng với các quốc gia chưa phát triển . theo đònh luật Rybzynski, trong điều kiện giá sản phẩm không đổi, sự gia tăng một yếu tố 4 sản xuất sẽ làm tăng xuất lượng của sản phẩm thâm dụng yếu tố đó theo tỷ lệ cao hơn trước. Còn theo nhà kinh tế học John Hicks đạt giải thưởng Nobel 1972 về nền kinh tế thì có loại tiến bộ kỹ thuật làm tiết giảm lao động ( labor saving technicak progress ), có tiến bo6 kỹ thuật làm tiết giảm tư bản ( capital saving teachnical progress). ( Theo kinh tế quốc tế – tóm tắt bài giảng « , trường ĐH tổng hợp TP.HCM – 1995, trang 82 – 83). Mặc khác, chúng ta xét thấy trong hàm số nói trên chỉ có yếu tố lao động là quan trọng nhất vì nó được biểu hiện ở hai mặt : một, lao động gồm có thể chất và tinh thần, trong đó tri thức và kinh nghiệm có liên quan đến chất lượng của nguồn lực và hai, lao động là con người sử dụng tri thức và kinh nghiệm của mình vào việc quản lý, điều khiển và khai thác các yếu tố còn lại là tư bản, công nghệ để chế tạo ra kết quả – hiệu quả. Con người chiếm tỷ trọng hàm lượng lớn nhất ở đầu vào và trong số kết quả đầu ra khi thâm dụng lao động, thiếu công nghệ. Nói cách khác nguồn lực tạo ra sự tăng trưởng của nền kinh tế gồm có 3 nguồn chính : nhân lực, tài lực và vật lực trong đó suy cho cùng nhân lực là nhân tố quan trọng bậc nhất vì lao động vừa là nguồn nhân lực chủ yếu vừa là động lực tạo ra hai nguồn lực kia. Vai trò của người lao động đối với sự tăng trưởng kiunh tế thường được xem xét qua các chỉ tiêu : số lượng lao động tham gia quá trình sản xuất trong hệ thống kinh tế, trình độ chuyên môn, sức khỏe người lao động và sự tác động và kết hợp hài hòa các yếu tố liên quan trong hàm số qua quá trình quản lý và tổ chức. Các yếu tố đó kết hợp lại có trong nguồn nhân lực được gọi là chất lượng lao động. Chúng ta sẽ xét tới ở mục dưới. « Chiến lược ổn đònh và phát triển kinh tế –xã hội đến năm 2000 » của Chính phủ đã được đề ra từ đại hội VII của Đảng CSVN tức đại hội sau thời kỳ đổi mới, đã xác đònh rõ : « Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người và do con người ». C. Chất lượng lao động quyết đònh sự phát triển kinh tế –xã hội : Chất lượng lao động biểu hiện ở các mặt đ8ạc trưng hay tính chất riêng của mỗi người lao động thông qua tay nghề, trình độ , tuổi tác, sức khỏe, khả năng tiếp thu, truyền đạt và thích nghi với môi trường, điều kiện và hoàn cảnh sống. Hàm số về sản xuất hay tăng trưởng trình bày ở trên [ Y=f(K, L,R,T,M)] cho thấy lao động chỉ là một yếu tố cấu thành như lại là phần tử mấu chốt có tác động trực tiếp tới các yếu tố còn lại của hàm số. Tư bản (K), tài nguyên( R), công nghệ (T) và sự quản lý ( M) đều phụ thuộc vào con người lao động( L). Bởi vì lao động nằm trong hàm số không chỉ là yếu tố sức lao động đơn thuần mà nó còn là con người- chủ thể tác động tới các đối 5 tượng lao động còn lại. Hơn nữa cụm 5 yếu tố nằm bên vế phải của hàm số không chỉ là phương trình toán học mà còn là một mô hình kinh tế- một cơ chế hay một hệ thống do con người chủ động điều khiển để phát triển về chất lẫn lượng. Khi ấy con người bằng chức năng và đ85c tính của mình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất( chuyển hóa) để biến đổi các yếu tố ấy thành ra kết quả ngang bằng với xuất lượng Y. Quá trình này được diễn giải như sau : - Con người sử dụng đồng vốn để đầu tư nguyên vật liệu, máy móc thiết bò, nhà xưởng bằng sức lao động, trong đó có tài năng và trí tuệ của mình để tạo ra của cải vật chất cho xã hội theo các phương thức sản xuất tối ưu khác nhau một cách có hiệu quả. Do đó, chất lượng lao động hay chất lượng của nguồn nhân lực có liên quan tới năng suất và hiệu suất lao động. Yếu tố a của phương trình toán học Y= f ( K,L,R,a) trình bày ở phần trên chính là năng suất+ công nghệ+ quản lý, một bộ phận cấu thành của phương trình- mô hình kinh tế, trong đó có yếu tố lao động, và lao động, vốn, tài nguyên có thể tăng, giảm theo biến số f với một tỷ lệ thích hợp để tạo ra hiệu suất hay năng suất mong muốn. Trong quản lý con người- nguồn nhân lực cũng được các nhà kinh tế học bố trí trong một sơ đồ nhân quả-chất lượng mà người ta thường gọi sơ đồ xương cá, công trình sáng tạo của Kaoru Ishikawa đã trở thành tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản ( JIS-japanese Industrial Standard). Sơ đồ này cấu tạo bởi 5 yếu tố làm thành bộ xương cá có 5 nhánh- 5 M : men ( con người),Materials ( nguyên vật liệu), Machines ( máy móc), phương pháp ( Mthods) và Measuring ( đo lường). Men Materials Measuring Tiêu Chuẩn chất lượng Method Machin Chất lượng con người lao động gắn liền với các yếu tố sau đây: - Cấp bậc đào tạo, bồi dưỡng ( giáo dục – đào tạo). - Thời gian đào tạo, bồi dưỡng. - Trình độ tay nghề ( kỹ năng-Skills và kỹ thuật – Technics). - Tuổi tác giới tính, sức khỏe. - Hoàn cảnh gia đình - Quan hệ xã hội - Tính tình, cá tính 6 - Chức vụ đang đảm nhiệm… Trình độ tay nghề được kể tới: - Kỹ ăng thực hiện - Kỹ năng điều hành - Khả năng ứng xử các tình huống kỹ thuật - Khã năng ứng xử các tình huống xã hội trong công đồng - Tính gắn bó và trách nhiệm về chất lượng … Kỹ thuật điều hành gắn với: - Trình độ hiểu biết công nghệ( tri thức) - Khả năng cập nhật hóa thông tin mới - Giao tế nhân sự trong tổ chức - Khả năng gương mẫu. - Khã năng tự kích thích và kích thích mọi người ( động viên). - Đánh giá đúng mình và hiểu biết mọi người… ( Theo: Quản trò chất lượng , viện đào tạo mở rộng-1992, trang 206- 207). Kỹ thuật điều hành còn có thể hiểu là kỹ năng hay năng lực lãnh đạo cần có ở một người lao động khi phải đứng vào vò trí chỉ huy ở cấp cơ sở, cấp trung hay cấp cao: - Kỹ năng kỹ thuật ( chuyên môn nghiệp vụ). - Kỹ năng quan hệ ( giao tiếp theo hệ thống dọc, ngang, bên trong và bên ngoài một tổ chức). - Kỹ năng lý luận ( tu duy, nhận thức, diễn đạt). Hành vi đạo đức ( phẩm chất con người) không tách rời với chất lượng lao động. Đó là đạo đức lao động hay đạo đức nghề nghiệp- một thứ lương tâm chức nghiệp. Không có nó, người lao động không thể hiện được sự chân chính, tuân thủ luật pháp, văn hóa của tổ chức và sẽ dẫn tới những hành vi gọi là “ Phi đạo đức” trong tổ chức hay xã hội . hành vi đạo đức là việc hành xử theo hệ thống giá trò và chuẩn mực của con người nói chung và cộng đồng- nơi mà người lao động sinh ra nuôi dưỡng lớn lên, được giáo dục ( trình độ văn hóa và tay nghề) để thích nghi và hội nhập vào cộng đồng hay tổ chức mà người lao động tham gia, lao động… Nguồn nhân lực trong nền kinh tế hay trong hệ thống của quá trình sản xuất đều cần tới chất lượng lao động. Vấn đề này đặt ra ở đây nhằm giải quyết yêu cầu nhân lực trong xã hội đổi mới của chúng ta hiện nay đang trở nên một nhu cầu cấp thiết, hôn nữa rất bức xúc và quan trọng bậc nhất. Hơn bao giờ hết nó trở thành một nguyên động lực chủ yếu quyết đònh sự phát triển kinh tế –xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới với bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 7 Chất lượng lao động vì thế còn chòu sự tác độngcủa văn hóa và truyền thống dân tộc. Sự cần cù, nhẫn nại, siêng năng, khéo tay, có kỹ xảo và tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật hay tinh hoa văn hóa nước ngoài vốn có của con người lao động Việt Nam đã được hình thành và tích lũy lâu dài trong suốt tiến trình lòch sử văn minh từ thời dựng nước cho tới nay. Chất lượng lao động ấy đã xuất phát từ ne6n2va8n minh nông nghiệp tiến lên nền văn minh công nghiệp coi như chưa có gì mà chỉ mới tiếp cận với nền công nghiệp- khoa học kỹ thuật chưa đầy một thế kỷ, trong khi các nước phát triển ở Châu u, Châu Mỹ phải trải qua gần hai thế kỷ. Tuy nhiên, chất lượng lao động ấy đã được tôi luyện trong nền văn hóa dân tộc nhiều truyền thống nên đã đóng góp rất nhiều cho công cuộc xây dựng nền kinh tế –xã hội có trên bốn ngàn năm văn hiến. Chất lượng lao động ấy đã xây dựng nên nền văn minh công nghiệp phương Tây mà tới nay đã có lợi thế xuất khẩu một bộ phận lao động tuy chất lượng chưa cao trên thế giới và nổi tiếng với các chiến công lừng lẩy chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc vững bền trong độc lập, tự chủ. Với chất lượng lao động tuy còn thấp kém ấy nhưng cũng đã từng bước hội nhập được vào nền kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa từ sau ngày giành được độc lập và thống nhất đất nước. Từ ngưỡng cửa này, nguồn nhân lực nước ta đang tiến dần lên để nâng cao chất lượng mà Karl Marx cho rằng đó là yếu tố đồng nhất và cách mạng nhất trong sản xuất. Để có được đội ngũ những người lao động có chất lượng như trên đã phân tích thì phải có đầu tư cao trong lónh vực giáo dục và đào tạo. Đó là vai trò của giáo dục và đào tạo mà chúng ta sẽ thấy ở chương sau: II. Nhân lực với công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước: 1. nền kinh tế Việt Nam từ bò lệ thuộc tới độc lập tự chủ: Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều phát triển theo con đường công nghiệp hóa từ xuất phát điểm của nền công nghiệp tự cung tự cấp ở dưới các chế độ trước tư bản chủ nghóa, trước cuộc cách mạng công nghiệp thế kỹ 18: năng suất nông nghiệp thấp mang tính chất tự nhiên. Nông nghiệp trở thành một ngành của nền kinh tế quốc dân từ khi có cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỹ 18 và cách mạng khoa học công nghệ vào giữa thế kỷ 20 cùng với sự xuất hiện của chủ nghóa tư bản. Lúc ấy, nông nghiệp là nguồn lương thực chính đáp ứng nhu cầu sống, nông nghiệp là nguồn lương thực chính đáp ứng nhu cầu sống của dân chúng ở thành thò tăng lên và là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Sau đó, nông nghiệp đã được công nghiệp hóa nhanh chónh ở những nước phát triển và những nước công nghiệp hóa Châu u và Châu Mỹ, tạo ra sự phát triển hết sức lớn lao của lực lượng sản xuất. Trong đó có nguồn năng lực và sự phân 8 công lao động xã hội dẫn đến nhiều ngành sản xuất mới ra đời và phát triển lớn mạnh. Trong khi đó, các nước đang phát triển hay còn bò sự chiếm đóng của thực dân và đế quốc đều còn kẹt lại ở trong tình cảnh của nền nông nghiệp lạc hậu và sản xuất nhỏ. Việt Nam là một nước điển hình tồn tại lâu dài trong tình cảnh ấy cho tới khi giành được độc lập và chủ quyền ở một nữa nước thuộc Miền Bắc vào năm 1954 để tiến hành xây dựng chủ nghóa xã hội trong thời kỳ qúa độ nhưng lại phải tập trung sức người, sức của chi viện quá lớn lao cho Miền Nam cho tới năm 1975 thì mới thống nhất hai miền đất nước và từ đó mới thực sự đi vào con đường phát triển kinh tế –xã hội của một quốc gia XHCN thời bình. Từ thời kỳ này là thuộc đòa của Pháp trở về trước, nền kinh tế nông nghiệp của nước ta không còn giữ vai trò độc tôn như dưới các chế độ phong kiến theo chủ trương” Dó nông vi bản” nữa. Từ năm 1897 tới năm 1954, Thực dân Pháp đã thực hiện công cuộc khai thác thuộc đòa ngày càng mở rộng bằng hình thức xây dựng nền kinh tế công nghiệp theo kiểu TBCN với các hoạt động đầu tư to lớn bởi các nhà tư bản Pháp và nước ngoài khác về thiết lập cơ sở hạ tầng, mở mang công thương nghiệp, trong đó đẩy mạnh khai thác khoáng sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến nhằm mục đích xuất khẩu sản phẩm hàng hóa ra nước ngoài hoặc chuyển vận của cải về phục vụ chính quốc. Bên cạnh hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp và công ty lớn là các cơ sở tài chính, ngân hàng ra đời để độc quyền phát hành tiền giấy lưu hành trong toàn xứ Đông Dương và kinh doanh tiền tệ. Như vậy là gần một thế kỷ đô hộ, thực dân Pháp đã đẩy mạnh phát triển kinh tế nước ta theo mô hình kinh tế TBCN với qui mô lớn nên cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Nhưng kết quả của chính sách cai trò của thực dân Pháp là xây dựng nền kinh tế công nghiệp phát triển thuộc đòa theo kiểu” nuôi tằm để rút ruột lấy tơ!”, nói chung vẫn rơi vào tình trạng yếu kém của một đất nước chưa phát triển . cả công nghiệp và nông nghiệp đều bò trì trệ, ốm yếu, chỉ khi nào có độc lập tự chủ và hòa bình thực sự, có sự tham gia toàn bộ của nguồn nhân lực tại chỗ thì đất nước ta mới xây dựng thành công nền kinh tế –xã hội . Kinh tế Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 bò chia cắt hai miền gồm: một nữa phía Bắc tiến hành xây dựng kinh tế XHCN và một nữa phía Nam đan xen vừa kinh tế giải phóng ở vùng tự do vừa kinh tế TBCN kiểu Mỹ dưới sự lệ thuộc của đế quốc. Và thời kỳ sau 1975 thống nhất đất nước và hòa bình lập lại tới khi thực hiện chính sách” đổi mới” ( 1986) để chuyển đổi sang cơ chế thò trường với bước đi ban đầu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì nền kinh tế xã hội mới gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể. mỗi giai đoạn, nền kinh tế nước ta có nhiều nét đặc thù chuyển 9 biến theo tình hình và điều kiện của đất nước nên đã được tổng kết với các mức tăng trưởng có khác nhau suốt chặn đường 40 năm ( 1955 – 1995) với 4 giai đoạn như sau: Giai đoạn Năm cuối so với năm đầu ( lần) Bình quân 1 năm( % ) 1/ 1955 – 1965 2/ 1966 – 1975 3/ 1976 – 1985 4/ 1986 – 2000 2,4871 1,0449 1,4189 2,5750 9,54 0,44 3,56 6,51 Nguồn: kinh tế Việt nam 1955 – 2000 – NXB Thống kê hà Nội 12- 2000. Nếu xét về mặt cơ cấu thì suốt 45 năm nền kinh tế nước ta đã ó sự chuyển dòch theo thứ tự của ba ngành công nghiệp, nông nghiệp và dòch vụ qua 5 giai đoạn như sau: Giai đoạn Vò trí 1 Vò trí 2 Vò trí 3 1955 – 1959 1960 – 1975 1976 – 1991 1992 – 1993 1994 – 1999 Nông nghiệp Dòch vụ Nông nghiệp Dòch vụ Dòch vụ Dòch vụ Nông nghiệp Dòch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp Nông nghiệp Nguồn: như trên. Quá tổng kết quá trình xây dựng nền kinh tế 45 năm, trong đó có hai mươi năm chiến tranh chống Mỹ ở Miền Nam ( quân đội Mỹ và đồng minh trợ lực cho chính quyền Sài Gòn) lẫn Miền Bắc ( tàu chiến và máy bay của Mỹ đánh phá), nước ta có nhiều mức tăng trưởng đạt bình quân 5,13%/năm, trong đó có nhiều năm cao hơn như năm 1995 là cao nhất ( 9,54%). Mặc dù sự chuyển dòch cơ cấu diễn ra chậm nhưng giai đoạn gần đây nhất 1994 – 1999 và tới nay cơ cấu kinh tế có sự chuyển dòch tiến bộ theo đúng xu thế toàn cầu hóa với thứ tự tối ưu: dòch vụ, công nghiệp và nông nghiệp. Toàn bộ những thành quả nói trên đều thuộc về nguồn nhân lực được sử dụng đáng kể trong quá trình lao động sản xuất ở cả ba khu vực: Quốc doanh, hợp tác xã và tư nhân. Bảng thống kê năm 1989 cho thấy tổng số lực lượng lao động trong hệ thống kinh tế nước ta là 28.477.000 người, trong khi dân số cả nước là 65 10 [...]... nhóm ngành: ( I ) công nghiệp sơ đẳng hay đệ nhất đẳng có nhiệm vụ khai thác các nguồn tài nguyên thành nguyên vật liệu ( ii ) công nghiệp đệ nhò đẳng: chuyển đổi từ nguyên vật liệu ra thành phẩm ( iii ) công nghiệp đệ tam đẳng l2 những ngành công nghiệp dòch vụ như thương mại bán lẻ, bán sỉ, vận tải, ngân hàng, tài chính … ( IV) công nghiệp đệ tứ đẳng gồm các hoạt động về cung cấp các kỹ năng chuyên... ngành nào của nền kinh tế xã hội với đặc thù về sử dụng lao động và khai thác các tài nguyên Điều này cũng có nghóa là một nước muốn công nghiệp hóa cần phải có ít nhất hai nguồn lực lớn: lao động và tài nguyên điều kiện kiện rất giống với đất nước của chúng ta, vốn có nguồn nhân lực dồi dào và nông nghiệp lâu đời, tài nguyên thiên nhiện( rừng, mỏ- đặc biệt than đá, dầu khí , thủy hải sản) phong phú... nghiệp hóa có nghóa là phải gia tăng bảo tồn các tài nguyên đang được phát triển do đó trên thế giới ngày nay có xu hướng về ba kiểu công nghiệp hóa: (i) một số qốc gia đã phải trả giá rất đắc cho kinh nghiệm đau thương về một tương lai hậu – công nghiệp, ( ii) nhiều quốc gia đạt hiệu quả trong việc sử dụng và tái tạo nguồn tài nguyên, bớt việc sử dụng tài nguyên cho sản xuất công nghiệp đồng thời bảo... chính- sự nghiệp chiếm tới 67,3%, trong số này có 27,6% hoạt động ở các cơ quan đảng, đoàn thể, còn ở các ngành sản xuất kinh doanh chỉ có 32,7% - về nguồn nhân lực hoạt động kinh tế thường xuyên: Theo tài liệu thống kê” thực trạng lao động- việc làm ở Việt Nam” do NXB thống kê phát hành năm 2000, số người đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên đã qua đào tạo chia theo nghề đào tạo và trình... huy động triệt để để các khả năng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, đẩy mạnh thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí và một số khoáng sản, phát triển có chọn lựa một số ngành trong công nghiệp tư liệu sản xuất khác và các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên phát triển điện, giao thông thủy lợi và thông tin liên lạc” ( văn kiện Đại hội Đảng khóa VII) Từ nội dung khái quát đó, chúng ta... này che phủ nông nghiệp, 14 công nghiệp khai thác mỏ, xây dựng và chế biến Theo nghóa rộng nhất, khu vực dòch vụ gồm có công nghiệp, vận tải, giao thông, các tiện ích công cộng, thương mại ( sỉ và lẻ), tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, đòa ốc, nghề nghiệp và dòch vụ cá nhân như chăm sóc sức khỏe, kế toán, giải trí, giáo dục và các dòch vụ về thực phẩm… Anh, Pháp và Mỹ là ba quốc gia hiện đang trải qua... nữa mới nhận dạng được hết những biến đổi của nó trong chuyển dòch cơ cấu của nền kinh tế Đó có thể là tốc độ của quá trình chớ không phải là quá trình tự thân nên đòi hỏi có sự quản lý thận trọng về tài năng Cũng nên nói thêm là sự ra đời của những công ty đa quốc gia hay xuyên quốc gia vào những năm 1960 có thể là sự phát triển về công nghiệp có ý nghóa nhất Liên Hiệp Quốc dự báo sự đầu tư của các... được sử dụng Khu vực Quốc doanh: - Hành chính sự nghiệp - Xí nghiệp quốc doanh Khu vực HTX Khu vực tư nhân Tổng cộng: Năm 1989 3.801.000 1.455.000 20.658.000 3.768.000 28.477.000 Đến năm 1994, theo số liệu của Cục thống kê, lao động cả nước tính theo khu vực kiểu mới như sau: Khu vực công nghiệp: 2.108.900 người Khu vực dòch vụ công: 1.110.000 - Khu vực nông lâm nghiệp: 24.300.500 - Khu vực phi công... trong đó trước 18 hết và quan trọng nhất là cần có bước đột phá trong chuyển dòch cơ cấu, sẽ bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng ngày một tăng trong nước tạo ra nguồn nguyên liệu cho chế biến và hướng mạnh ra xuất khẩu, nâng cao nhanh đời sống của dân cư nông thôn, cung cấp thò trường rộng lớn cho công nghiệp, dòch vụ và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Chính sách đổi... lâm hải sản, gia công cơ khí, sản xuất sắt thép xây dựng, gia công các chi tiết máy công nghiệp, sửa chữa bảo trì nông 23 cụ cơ giới và tổ chức nhiều cơ sở dòch vụ, thương nghiệp, điện nước, điện thoại, tài chính, ngân hàng có liên quan và đáp ứng theo nhu cầu của thò trường đòa phương TS Vũ Quang Việt ( theo Sđđ) đã cho biết thêm về quá trình phát triển và nâng cao cơ cấu công nghiệp chế biến trong nền . nhiệm vụ khai thác các nguồn tài nguyên thành nguyên vật liệu . ( ii ) công nghiệp đệ nhò đẳng: chuyển đổi từ nguyên vật liệu ra thành phẩm. ( iii ) công. và khai thác các tài nguyên. Điều này cũng có nghóa là một nước muốn công nghiệp hóa cần phải có ít nhất hai nguồn lực lớn: lao động và tài nguyên . điều

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan