1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn tài chính tại các cơ sở GDNN công lập ở Việt Nam

27 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 368,72 KB

Nội dung

Luận án đã làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản về huy động nguồn tài chính tại các cơ sở GDNN công lập, đưa ra những quan điểm về huy động nguồn tài chính tại các cơ sở GDNN công lập. Phân tích chỉ rõ những nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài chính tại các cơ sở GDNN công lập.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN THẾ LỮ HUY ÐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành Học viện tài Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Ðăng Chinh Phản biện 1:…………………………………………………… … ………………………………………………… Phản biện2: …………………………………………………… …………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………… ……………………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài Vào hồi… giờ….ngày… tháng….năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ln đòi hỏi quốc gia, kinh tế GDNN kênh để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu GDNN tạo bước chuyển biến rõ nét, thực chất chất lượng, hiệu GDNN đáp ứng yêu cầu người học, thị trường lao động doanh nghiệp, đặc biệt ngành đòi hỏi kỹ thuật, cơng nghệ cao cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trong năm gần đây, Nhà nước quan tâm nhiều lĩnh vực GDNN, đặc biệt ban hành nhiều chế tài tạo điều kiện cho sở GDNN nâng cao chất lượng đào tạo mở rộng quy mô đào tạo Các sở GDNN không ngừng tự đổi mới, nâng cao uy tín, danh tiếng, cải tiến nội dung chương trình giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu học tập xã hội; không ngừng tìm kiếm hội liên kết với đối tác nước nhằm nâng cao chất lượng cung ứng nguồn nhân lực tốt cho xã hội Tuy nhiên, nguồn lực tài chưa đáp ứng đòi hỏi sở GDNN cần phải ngày hoàn thiện chế để huy động nguồn tài chính, đặc biệt nguồn tài ngồi NSNN Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình cơng bố trước vấn đề chưa làm rõ mặt lý luận thực tiễn huy động nguồn tài sở GDNN công lập, với mong muốn giải vấn đề bỏ ngỏ nghiên cứu trước, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Huy động nguồn tài sở GDNN công lập Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác lập khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá và làm rõ thêm vấn đề lý luận huy động nguồn tài sở GDNN - Phân tích đánh giá thực tiễn huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Việt Nam - Đổi giải pháp huy động nguồn tài sở GDNN công lập Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: nghiên cứu vấn đề huy ̣ng nguồn tài bao gồm nguồn NSNN NSNN sở GDNN công lập Về không gian: Giới hạn sở GDNN công lập phát 400 phiếu điều tra bảng hỏi gửi đến sinh viên theo học 10 trường CĐN trường TCN hệ thống giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam Luận án chọn trường CĐN TCN Về thời gian: Các tài liệu thu thập từ 2006 - 2017 giải pháp cho giai đoạn 2018-2022, tầm nhìn đến 2030 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để thực mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài, NCS sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử suốt trình nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, Luận án dựa kết hợp nghiên cứu định tính định lượng luận huy động nguồn tài sở giáo dục nói chung GDNN nói riêng Phương pháp sử dụng phân tích tác động chế huy động nguồn tài đến việc tăng cường cơng tác quản lý nguồn tài sở GDNN, nhân tố chủ quan nhân tố khách quan ảnh hưởng đến huy động nguồn tài sở GDNN Phương pháp định lượng sử dụng để mô tả kết cụ thể chế huy động nguồn tài sở GDNN công lập, kênh huy động sử dụng thông qua kết điều tra chọn mẫu số sở GDNN điển hình Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án - Luận án làm rõ vấn đề lý luận huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập, đưa quan điểm huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Phân tích rõ nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Đồng thời, luận án nêu kinh nghiệm quốc tế huy động nguồn tài sở GDNN số quốc gia rút số học cho Việt Nam - Luận án phân tích đánh giá thực trạng huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Việt Nam khía cạnh mơi trường kinh tế; khn khổ pháp lý huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập; luận giải mặt hạn chế huy động nguồn tài sở GDNN công lập Việt Nam thời gian qua theo nội dung đưa chương Bên cạnh việc đánh giá thực trạng sở định tính NCS sử dụng phương pháp định lượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mong muốn học viên đào tạo sở GDNN công lập; đề xuất giải pháp huy động nguồn tài sở GDNN công lập Việt nam thời gian tới - Luận án đề xuất 02 nhóm giải pháp huy động nguồn tài sở GDNN công lập Việt nam thời gian tới là: (i) nhóm giải pháp đổi chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn tài từ NSNN, tập trung đổi chế phân bổ, giao dự toán NSNN cho sở GDNN gắn với ngành, lĩnh vực quan trọng quốc gia; (ii) nhóm giải pháp huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước chủ yếu tập trung hồn thiện sách giá dịch vụ, lệ phí hỗ trợ học sinh, sinh viên tiếp cận nguồn vốn tín dụng, thêm vào điều kiện thực cần rà soát nghiên cứu đổi chế quản lý tài lĩnh vực GDNN cơng lập; hồn thiện chế tự chủ, phát triển xã hội hóa lĩnh vực GDNN cơng lập Việt Nam thời gian tới Kết cấu Luận án Với mục đích đối tương phạm vi nghiên cứu trình bày trên, ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Lý luận huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Chương 2: Thực trạng huy động nguồn tài sở GDNN công lập Việt Nam Chương 3: Giải pháp huy động nguồn tài sở GDNN công lập Việt Nam Chương LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm giáo dục nghề nghiệp Cho đến nay, vấn đề GDNN, nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm có nhiều cách tiếp cận khác Qua nghiên cứu, luận án cho rằng: Giáo dục nghề nghiệp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực theo hai hình thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên 1.1.2 Đặc điểm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục nghề nghiệp loại dịch vụ nghiệp công không túy - Giáo dục nghề nghiệp gắn với yêu cầu thị trường lao động chiến lược phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn phát triển đất nước - Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu có yêu cầu giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục nghề nghiệp có đối tượng người lao động trực tiếp sở sản xuất kinh doanh 1.1.3 Vai trò giáo dục nghề nghiệp với phát triển kinh tế, xã hội quốc gia - Giáo dục nghề nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Giáo dục nghề nghiệp nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Giáo dục nghề nghiệp tạo hội việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng tầng lớp dân cư 1.1.4 Hệ thống Giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục nghề nghiệp bao gồm: - Trình độ sơ cấp; - Trình độ trung cấp; - Trình độ cao đẳng 1.2 Huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập 1.2.1 Nguồn tài huy động nguồn tài 1.2.1.1 Nguồn tài Nguồn tài lượng vốn thực tế dạng tiền tệ quy đổi tiền tệ huy động để phục vụ cho phát triển KT-XH quốc gia Theo nghĩa rộng, nguồn tài phân bổ mối quan hệ kinh tế nảy sinh từ nguồn tài Theo nghĩa hẹp, nói tới nguồn tài nói tới nguồn vốn Những nguồn vốn đến từ ngân sách nhà nước, tư nhân, đầu tư nước ngoài, quỹ đầu tư, quỹ tín thác 1.2.1.2 Huy động nguồn tài Khi nói đến huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập bao gồm khía cạnh động viên giá trị cải Nhà nước, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào sở GDNN cơng lập khía cạnh khai thác giá trị cải có sở GDNN cơng lập 1.2.2 Nội dung huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập Đối với nguồn tài từ ngân sách Nhà nước: Các sở GDNN, nguồn tài tự có nguồn tài chủ sở hữu có từ ban đầu nguồn vốn góp ban đầu Trong lĩnh vực GDNN nguồn tài tự có đến từ NSNN, hình thành từ nguồn đầ u tư công, thông qua các khoản thu nhâ ̣p công (Quỹ ngân sách của Chính phủ) Để nâng cao chất lượng GDNN, GDNN cần phải có nguồn tài từ nguồn khác như: Nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước sở GDNN cơng lập thường hình thành theo nguồn: - Giá dịch vụ người học - Thu từ dịch vụ đào tạo - Đóng góp tổ chức, doanh nghiệp cá nhân - Nguồn tài từ tổ chức tín dụng cá nhân vay ngân hàng, quỹ đầu tư - Nguồn vốn nước 1.2.3 Các kênh huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập 1.2.3.1 Huy động nguồn tài từ ngân sách Nhà nước Nguồn tài Nhà nước cấp cho GDNN xem khoản kinh phí mua sản phẩm đào tạo, sản phẩm nghiên cứu, mua dịch vụ chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ hay cấp để thực phúc lợi học tập GDNN cho người dân 1.2.3.2 Huy động nguồn tài ngồi Ngân sách nhà nước - Huy động từ giá dịch vụ: Giá dịch vụ GDNN sở GDNN công lập cung cấp chịu chi phối yếu tố chủ yếu sau đây:(i),chi phí hình thành cung ứng dịch vụ GDNN; (ii) mức độ tích lũy tài cần thiết;(iii) quan hệ cung cầu dịch vụ GDNN; (iv) điều chỉnh Nhà nước; (v) hội nhập quốc tế; - Huy động thông qua hoạt động liên kết; - Huy động từ tổ chức tài trung gian; - Huy động từ nguồn khác (nguồn đóng góp, hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp cá nhân nước) 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập 1.3.1 Các nhân tố khách quan - Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Sự biến động chu kỳ kinh tế - Hội nhập, mở cửa kinh tế -Quan niệm xã hội chủ trương Nhà nước hoạt động giáo dục nghề nghiệp - Khoa học công nghệ - Thị trường lao động 1.3.2 Các nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan nhân tố bên sở GDNN Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động GDNN sở GDNN, bao gồm: - Nguồn nhân lực, chất lượng cấu nguồn nhân lực - Cơ sở vật chất sử dụng sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục nghề nghiệp - Quản trị hoạt động giáo dục nghề nghiệp giáo dục nghề nghiệp - Sử dụng nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp 1.4 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mong muốn học viên đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp Việc học viên gia đình có mong muốn theo học nghề hay khơng câu trả lời cho câu hỏi liên quan đến vấn đề tuyển sinh huy động tài nguồn thu học phí nguồn tài quan trọng sở GDNN Do đó, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới mong muốn theo học thành tựu kinh tế vậy, nhờ Malaysia quan tâm đầu tư đến nguồn nhân lực Từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam sau: Thứ nhất, phân bổ nguồn NSNN theo theo kết đầu hoạt động cho sở GDNN Thứ hai, thực xã hội hóa nguồn lực tài đầu tư cho GDNN thơng qua việc đào tạo cơng ty, doanh nghiệp Thứ ba, gắn kết việc huy động sử dụng nguồn tài với công tác quy hoạch hệ thống GDNN Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam 2.1.1 Những thành tựu đạt Kết triển khai văn pháp luật thực tiễn tạo chuyển biến ban đầu chất lượng GDNN, cụ thể: - Một là, hình thành hệ thống GDNN thống nhất, vận hành theo quy định Luật GDNN; - Hai là, tuyển sinh năm 2017 có chuyển biến tích cực, đạt tiêu kế hoạch - Ba là, xuất ngày nhiều mơ hình sở đào tạo chất lượng cao - Bốn là, nhận thức người dân, xã hội GDNN có chuyển biến tích cực 2.1.2 Những bất cập giáo dục nghề nghiệp - Hiệu công tác giáo dục nghề nghiệp hạn chế - Chất lượng giáo dục nghề nghiệp chưa cao - Xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp hạn chế 11 2.2 Thực trạng huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập 2.2.1 Thực trạng huy động nguồn tài từ ngân sách Nhà nước sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập 2.2.1.1 Tình hình chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp công lập Trong cấu chi cho GDNN từ NSNN bố trí ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng biên giới, hải đảo vùng đồng bào dân tộc thể qua hệ số phân bổ Chi ngân sách Nhà nýớc cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp so với tổng chi ngân sách Nhà nýớc Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 NSNN chi cho GDNN (Tỷ đồng ) 3.673 4.443 5.585 6.670 So với GDP (%) 0,38 0,39 0,41 0,45 So với tổng chi NSNN (%) 1,24 1,36 1,47 1,5 So với tổng chi GD&ĐT (%) 6,7 7,15 7,35 7,5 8.811 0,46 1,45 8,53 9.800 0,45 1,63 8,16 10.746 0,47 1,55 8.08 11.784 0,46 1,21 8,15 14.308 0,53 1,42 8,2 16.453 0,57 1,43 8,33 15.884 0,54 1,25 8,12 15.312 0,51 1,19 7,96 Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017) 2.2.1.2 Thực trạng huy động nguồn tài từ ngân sách Nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp Trong giai đoạn 2006 - 2017, NSNN dành cho GDNN công lập chủ yếu tập trung vào đối tượng sách, đầu tư cho vùng, 12 khu vực chưa có khả xã hội hóa GDNN, đầu tư cho nghề trọng điểm quốc gia , đồng thời phương thức cấp phát NSNN có thay đổi chuyển từ cấp phát theo yếu tố chi phí đầu vào, sang phương thức cấp phát gắn với chế đặt hàng giao nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước 2.2.2 Thực trạng huy động từ nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước 2.2.2.1 Tổng quan chung huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước Nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nýớc Ðõn vị tính: Tỷ ðồng; % Năm Nguồn ngồi NSNN Dân đóng góp (học phí) 2006 789 387 49,0 73 9,25 75 9,51 254 32,19 2007 1.021 496 49,0 86 8,42 99 9,70 340 33,30 2008 1.067 593 56,0 95 8,90 119 11,15 260 24,37 2009 1.103 693 63,0 104 9,43 139 12,60 167 15,14 2010 1.789 1.242 69,0 114 6,37 155 8,66 278 15,54 2011 1.801 1.256 70,0 126 7,00 126 7,00 293 16,27 2012 1.726 1.293 75,0 139 8,05 129 7,47 165 9,56 2013 1.997 1.549 78,0 152 7,61 155 7,76 141 7,06 2014 2.339 1.678 72,0 168 7,18 168 7,18 325 13,89 2015 2.549 1.831 72,0 190 7,45 192 7,53 336 13,18 2016 2.823 1.989 70,0 225 7,97 228 8,08 381 13,50 2017 3.557 2.506 70,0 290 8,16 294 8,27 466 13,11 Tổng 22.561 15.513 Thu SXKD, dịch vụ 1.762 Đầu tư, tài trợ nước 1.879 Đầu tư, tài trợ nước 3.406 Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017) 13 2.2.2.2 Huy động nguồn tài từ giá dịch vụ Nguồn thu giá dịch vụ thu hàng năm sở GDNN công lập phụ thuộc vào hai yếu tố: (i) Chính sách học phí theo ngành nghề, khu vực Nhà nước; (ii) thực tiêu tuyển sinh theo ngành nghề khu vực sở GDNN công lập Một là, chất lượng đội ngũ giáo viên cán lãnh đạo sở GDNN cơng lập Hai là, chương trình đào tạo có chất lượng với giá dịch vụ cung cấp Ba là, sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.2.2.3 Huy động nguồn tài từ hoạt động liên kết cung cấp dịch vụ Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh,liên kết đào tạo, cung cấp dịch vụ sở GDNN công lập 12 năm qua chiếm 7,74% tổng số thu ngồi NSNN 2.2.2.4 Huy động từ nguồn tài từ đầu tư, tài trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước Để có nguồn thu từ hoạt động đầu tư, tài trợ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước, biện pháp nâng cao uy tín, thương hiệu trình bày trên, biện pháp tuyên truyền, quảng bá hoạt động GDNN đẩy mạnh hoạt động liên doanh liên kết đào tạo biện pháp quan trọng đổi với công lập - Thứ nhất, biện pháp tuyên truyền, quảng bá hoạt động GDNN - Thứ hai, hợp tác, nhận tài trợ sở GDNN công lập với tổ chức, cá nhân 14 2.2.3 Kết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mong muốn sinh viên đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 2.2.3.1 Chọn mẫu thu thập liệu 2.2.3.2 Phân tích liệu Sau thu 306 phiếu trả lời hợp lệ, NCS mã hóa nhập số liệu, sau tiến hành phân tích liệu phần mềm SPSS phiên 22 Các thang đo nghiên cứu kiểm định qua đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA Cuối phân tích hồi quy đa biến để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Phương trình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc cảm nhận mong muốn theo học nghề sau: Y = 1.091 – 0.460 HV + 0.078 LI + 0.183 TD + 0.174 HT Trong đó: ▪ HV: Trình độ học vấn ▪ LI: Lợi ích GDNN ▪ TD: Khả tiếp cận tín dụng ▪ HT: Chính sách hỗ trợ học viên Phương trình hồi quy cho thấy hệ số ß1 nhỏ (chứng tỏ mối quan hệ ngược chiều biến độc lập cảm nhận mong muốn theo học nghề), hệ số ß chuẩn hóa khác lớn (chứng tỏ mối quan hệ thuận chiều biến độc lập cảm nhận mong muốn theo học nghề) Như toàn giả thuyết ủng hộ liệu nghiên cứu 15 2.3 Đánh giá thực trạng huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 2.3.1 Những kết đạt Một là, Trên sở văn quy phạm pháp luật ban hành Nhà nước, sở GDNN vận dụng huy động số lượng nguồn tài định phục cho thực chiến lược GDNN Hai là, trọng nâng cao chất lượng đào tạo sở GDNN để có nguồn học phí phù hợp Ba là, xã hội hóa nguồn tài sở GDNN 2.3.2 Những hạn chế - Các sở GDNN chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn từ NSNN - Nguồn thu từ giá dịch vụ sở GDNN chiếm tỷ lệ cao nguồn thu NS, chưa tương xứng với thu nhập người dân, đặc biệt người dân đô thị - Các sở GDNN chưa có biện pháp tăng tỷ lệ huy động nguồn tài ngồi ngân sách liên doanh liên kết - Huy động nguồn tài ngồi ngân sách từ sách tín dụng học bổng cho sinh viên thấp - Quản lý tài cho GDNN nói chung cho hoạt động huy động nguồn tài chưa theo kịp thực tiễn 2.3.3 Một số nguyên nhân 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Một là, nhận thức vị trí, vai trò hoạt động GDNN q trình phát triển KT - XH nói chung hạn chế, cơng tác tun truyền chưa trọng mức 16 Hai là, hệ thống chế, sách Nhà nước hoạt động GDNN Nhà nước trọng, song nhìn chung chưa đồng bộ, thiếu quán sách hoạt động GDNN Ba là, tâm thúc đẩy, phát triển GDNN hệ thống trị chưa cao, chưa thực coi hoạt động GDNN nhân tố định tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tăng trưởng kinh tế 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài số sở GDNN cơng lập chưa thật hiệu - Các biện pháp xã hội hóa GDNN nói chung, xã hội hóa nguồn tài đầu tư phát triển GDNN chủ yếu tập trung vào địa phương, vùng kinh tế phát triển - Các sở GDNN cơng lập quan tâm đến nội dung, biện pháp, hình thức tuyên truyền, quảng bá hoạt động GDNN - Chưa có nhiều giải pháp hữu hiệu việc triển khai chế tự chủ, hoạt động huy động nguồn tài ngồi NSNN - Chưa chủ động gắn kết với doanh nghiệp tham gia cách tích cực chủ động vào hoạt động GDNN.3 17 Chương3 GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 Đến năm 2020, GDNN đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo, chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN giới 3.2 Những quan điểm huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam - Một là, coi đầu tư nguồn tài cho hoạt động GDNN đầu tư phát triển - Hai là, coi nguồn đầu tư NSNN có tính chất “vốn mồi” phát huy tác dụng lan tỏa, kích thích nguồn vốn NSNN đầu tư phát triển GDNN - Ba là, hoàn thiện giải pháp huy động nguồn tài theo hướng tăng tỷ trọng nguồn tài ngồi NSNN cho đầu tư phát triển hoạt động GDNN sở GDNN công lập - Bốn là, gắn huy động với sử dụng, quản lý có hiệu nguồn tài sở GDNN công lập - Năm là, quán triệt nguyên tắc cơng bình đẳng, cơng khai, minh bạch giải pháp huy động nguồn tài sở GDNN công lập 18 3.3 Giải pháp huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập 3.3.1 Đổi chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn tài từ ngân sách nhà nước Thứ nhất, Đổi chế phân bổ, giao dự toán NSNN cho sở GDNN gắn với ngành, lĩnh vực quan trọng Thực tái cấu trúc hệ thống sở GDNN công lập, bảo đảm nâng cao hiệu công tác quản trị hoạt động GDNN sở GDNN công lập, đẩy mạnh thực có hiệu chủ trương xã hội hóa, xã hội hóa nguồn tài đầu tư cho hoạt động GDNN mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động GDNN sở GDNN công lập Thứ hai, hồn thiện, đổi sách học bổng, sách xã hội Việc đổi chế phân bổ tài theo hướng: Thể chế hóa cơng khai hóa việc đổi quy trình phân bổ tài đầu tư cho lĩnh vực GDNN Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ tài đầu tư cho lĩnh vực GDNN phù hợp tiến tới tăng quyền hạn gắn chặt với trách nhiệm tự chủ tài đơn vị sử dụng ngân sách nguồn lực công; Thứ ba, ngân sách Nhà nước đầu tư cho GDNN cần thực theo chương trình phát triển GDNN Thứ tư, Kiểm tra, giám sát nâng cao hiệu chi NSNN cho GDNN 3.3.2 Giải pháp huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước * Hồn thiện sách giá dịch vụ, lệ phí 19 Thực sốt xét, phân tích đánh giá lại sách giá dịch vụ, lệ phí GDNN hành áp dụng sở GDNN cơng lập, từ xem xét mặt tích cực, mặt hạn chế, bất cập sách giá dịch vụ thời gian qua Khảo sát đánh giá lại cách cụ thể, khách quan kinh phí sử dụng GDNN bình quân đầu học sinh theo cấp học tính tốn mức học phí bảo đảm kinh phí ðào tạo nghề cho học sinh theo cấp học * Hỗ trợ học sinh, sinh viên tiếp cận nguồn vốn tín dụng Tín dụng sinh viên khoản tín dụng dài hạn, HSSV có nhu cầu tín dụng suốt thời gian theo học khơng có khả trả ngắn hạn Các khoản tín dụng tốn sau HSSV trường có việc làm, có thu nhập có khả trả nợ Việc trả nợ sòng phẳng người vay có ý nghĩa lớn chương trình Tín dụng sinh viên, nhằm đảm bảo tái tạo nguồn vốn để trì hoạt động tổ chức tín dụng Ở quốc gia khó tìm kiếm việc làm, đặc biệt việc làm có thu nhập thấp, việc trích phần thu nhập để trả nợ tổ chức tín dụng khó khăn Trong bối cảnh đó, đạo đức khách hàng trả nợ tín dụng ảnh hưởng lớn đến quan hệ tín dụng Chương trình tín dụng học sinh sinh viên nhằm mục đích sử dụng nguồn lực Nhà nước để cung cấp tín dụng ưu đãi cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập; không để học sinh, sinh viên phải bỏ học lý khơng có khả đóng học phí trang trải nhu cầu sinh hoạt tối thiểu Đồng thời, tạo hội học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn tiếp tục đường học tập mình, góp phần vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nước Đặc 20 biệt học sinh sinh viên theo học GDNN công lập Việt Nam * Gia tăng khoản thu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập Cần có sốt xét, đánh giá trạng xưởng trường sở GDNN công lập, từ xác lập sách hỗ trợ đầu tư hệ thống xưởng trường bảo đảm yêu cầu nâng cao chất lượng GDNN tạo nhiều sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao thương mại hóa Rà sốt lại sách đất đai, sách thuế, sách tín dụng ưu đãi , sở hồn thiện hệ thống sách theo hướng khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện phát triển sở GDNN Xây dựng chủ trương tận dụng sở xưởng trường có để tạo sản phẩm cần thiết thực xã hội hóa sản phẩm tăng thêm nguồn thu nhà trường Đương nhiên, để thực chủ trương tận dụng sở vật chất, trang thiết bị xưởng trường làm nhiều sản phẩm xã hội hóa, sở GDNN cơng lập mặt phải nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng thị trường sản phẩm, mặt khác soát xét lại lực nhân lực, trang thiết bị, từ thực trình sản xuất tạo sản phẩm cung cấp cho thị trường * Đẩy mạnh thu hút đầu tư, tài trợ tổ chức cá nhân - Thu hút đầu tư, tài trợ tổ chức cá nhân nước - Mở rộng thu hút đầu tư, tài trợ tổ chức cá nhân nước - Xây dựng chế thu hút nguồn thu từ doanh nghiệp người sử dụng sản phẩm đào tạo khoa học - công nghệ 21 - Xây dựng phương thức huy động nguồn tài thông qua tham gia khu vực tư nhân GDNN Cần thiết xem xét cách thức tham gia khu vực tư nhân GDNN như: Đối thoại cơng - tư, đóng góp đến phát triển chương trình đào tạo q trình đào tạo, đóng góp khu vực tư nhân hỗ trợ tài cho GDNN, sở kinh nghiệm vùng bối cảnh Việt Nam Tăng cường vai trò hiệp hội nghề nghiệp, doanh nghiệp vào quản lý dạy nghề; xây dựng chương trình dạy nghề theo hướng đổi phù hợp với nội dung hội nhập KTQT - Khuyến khích cá nhân, tổ chức đóng góp từ thiện cho phát triển GDNN - Tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ đào tạo liên kết 3.4 Điều kiện thực 3.4.1 Rà soát nghiên cứu đổi chế quản lý tài lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Sửa đổi, bổ sung quy định tài GDNN văn pháp lý cao có liên quan Luật GDNN, Luật NSNN Ðối với Luật GDNN cần có điều khoản cụ thể đầu tư cho GDNN theo hướng cụ thể hóa quy định cho phù hợp với tính chất, đặc điểm riêng có lĩnh vực GDNN Ðối với Luật NSNN cần sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nước chuyên ngành Trung ương địa phương việc tham gia vào trình xây dựng, tổng hợp, phân bổ giám sát ngân sách GDNN, đồng thời cần có quy định loại chi riêng cho lĩnh vực GDNN Mục lục NSNN 22 3.4.2 Hoàn thiện chế tự chủ, phát triển xã hội hóa lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp - Bố trí NSNN huy động nguồn lực ngồi NSNN để đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực GDNN - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tăng nguồn tài cho GDNN - Ðơn giản hóa điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi NHPT Quỹ phát triển đào tạo nghề - Song song với việc đơn giản hóa điều kiện thủ tục tiếp cận tín dụng ưu đãi, cần có sách khuyến khích chủ thể đầu tư vốn vào Quỹ phát triển nghề - Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm xã hội hóa dịch vụ công lĩnh vực GDNN KẾT LUẬN Các nội dung kết nghiên cứu luận án tập trung giải vấn đề sau: - Phân tích luận khoa học cho thấy cần thiết phải triển khai tăng cường huy động nguồn tài chính, đặc biệt nguồn tài ngồi NSNN cho sở GDNN - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sở GDNN cơng lập Việt Nam giữ vai trò chủ đạo, góp phần cung cấp đội ngũ người làm nghề có trình độ cao - Phân tích đến thống quan niệm, nội dung, phương thức huy động nguồn tài chính, đặc biệt nguồn tài ngồi ngân sách cho sở GDNN công lập - Phân tích thực trạng huy động nguồn tài cho sở GDNN công lập Việt Nam để thấy kết đạt 23 hạn chế, nguyên nhân làm giảm khả thu hút nguồn lực xã hội hóa, Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học sở GDNN công lập - Trên sở định hướng Nhà nước đổi GDNN công lập Việt nam đến năm 2020, luận án đề xuất số giải pháp huy động nguồn tài cho sở GDNN cơng lập theo hướng gắn với kết chất lượng đầu đảm bảo phát triển nguồn lực tài bền vững - Để thực tốt giải pháp đề xuất, luận án đưa điều kiện thực giải pháp nhằm đổi chế huy động nguồn tài sở đào tạo GDNN, tạo điều kiện tốt để sở GDNN huy động sử dụng hiệu nguồn tài 24 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Thế Lữ (11/2014), "Cần thực kế hoạch, lộ trình tăng lương cho cán cơng chức, viên chức", Tạp chí Lao động xã hội (490) Trần Thế Lữ (03/2015), "Một số giải pháp phát triển dạy nghề góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Lao động xã hội (499) Trần Thế Lữ (6/2017), "Tự chủ tài – “Chìa khóa” giúp sở GDNN trụ vững", Tạp chí Thanh tra tài (180) Trần Thế Lữ (4/2018) "Cơ chế tự chủ - “chìa khóa” huy động nguồn tài cho sở giáo dục nghề nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn (04/177) Trần Thế Lữ (5/2018), "Huy động nguồn lực tài phát triển giáo dục nghề nghiệp cơng lập Việt Nam", Tạp chí Tài Kỳ (680) ... động nguồn tài sở GDNN công lập Chương 2: Thực trạng huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Việt Nam Chương 3: Giải pháp huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Việt Nam Chương LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN... tiễn Luận án - Luận án làm rõ vấn đề lý luận huy động nguồn tài sở GDNN công lập, đưa quan điểm huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Phân tích rõ nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài sở GDNN công. .. công lập Đồng thời, luận án nêu kinh nghiệm quốc tế huy động nguồn tài sở GDNN số quốc gia rút số học cho Việt Nam - Luận án phân tích đánh giá thực trạng huy động nguồn tài sở GDNN cơng lập Việt

Ngày đăng: 10/01/2020, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN