Trí thức hóa công nhân Việt Nam

8 74 0
Trí thức hóa công nhân Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu tác động về mặt xã hội thể hiện sự xóa bỏ dần khoảng cách giữa lao động chân tay và lao động trí óc, xóa bỏ dân lao động sản xuất trực tiếp với lao động lãnh đạo quản lý đội ngũ công nhân đang vươn lên trở thành giai cấp vô sản trí thức hay công nhân trí thức hóa làm mất dần sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.

Trí thức hóa công nhân Việt Nam Phạm Ngọc Dũng (*) Dới tác động khoa học công nghệ (KH&CN), 20 năm qua kinh tế tri thức hình thành phát triển mạnh mẽ nớc công nghiệp phát triển lan toả nhanh chóng đến nớc phát triển Cả nhân loại chuyển tõ nỊn kinh tÕ c«ng n«ng nghiƯp sang nỊn kinh tế trí tuệ Sự phân công lao động xã hội từ chủ yếu dựa vào phát triển công nghiệp khí sang phát triển tri thức Thực tế, kinh tế tri thức phát triển đến đâu lao động trí tuệ thay dần lao động bắp đến Xu toàn nguồn nhân lực, đặc biệt công nhân trí thức hóa tác động mạnh mẽ đến trình phát triển Kinh tế tri thức hình thành phát triển làm thay đổi định hớng phát triển kinh tế từ lợi nhuận chuyển sang định hớng phát triển đồng thuận kinh tế - xã hội - môi trờng Tác động mặt xã hội thể xoá bỏ dần khoảng cách lao động chân tay lao động trí óc, xoá bỏ dần lao động sản xuất trực tiếp với lao động lãnh đạo quản lý đội ngũ công nhân vơn lên trở thành giai cấp vô sản trí thức hay công nhân trí thức hóa, làm dần khác biệt thành thị nông thôn T heo triết lý chủ nghĩa MarxLenin phát triển từ thấp đến cao, đội ngũ công nhân vơn lên trở thành giai cấp vô sản trí thức Trong th gửi Đại héi Qc tÕ sinh viªn x· héi chđ nghÜa, F Engels viết: Giai cấp vô sản lao động trí óc phải đợc hình thành từ hàng ngũ sinh viên (1, T.22, tr.613) Khái niệm giai cấp vô sản lao ®éng trÝ ãc cđa Engels (tõ 1893) lµ nãi ®Õn công nhân lao động đợc trí thức hóa, mà ngày thờng dùng khái niệm công nhân trí thức hóa Trí thức hóa đội ngũ công nhân mang tính tất yếu, xuất phát từ yêu cầu trình đại hóa sản xuất xã hội Sự phát triển xã hội hóa lực lợng sản xuất, công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) mà tiền đề phát triển khoa học, công nghệ - nhân tố định thúc đẩy công nhân hóa lực lợng lao động, trí thức hóa đội ngũ công nhân (*)Dự đoán Marx-Engels, khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp (*) TS Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 14 Thông tin Khoa häc x· héi, sè 12, 2006 trë thµnh hiƯn thùc Quá trình hình thành phát triển công nghiệp khí (từ 1782 đến nay) đào tạo đội quân công nhân khí ngày đông Theo thống kê Tổ chức lao động quốc tế (ILO), giai cấp công nhân toàn giới tăng nhanh từ 290 triệu công nhân (1950) lên 615 triệu (1970), 800 triệu (1998), 1.000 triệu năm 2005, dự kiến đến năm 2010 1.200 triệu công nhân.Việc đội ngũ công nhân, công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng, mặt trình CNH, HĐH ngành kinh tế 100 nớc phát triển, mặt khác, gia tăng nhanh chóng ngành thuộc kinh tế tri thức nớc phát triển (Mỹ, Đức, Pháp, Anh, Nhật) nớc công nghiệp (Singapore, Hàn Quốc ) nớc công nghiệp phát triển nớc công nghiệp (NICEs) Nguyên nhân đổi thiết bị ngành công - nông nghiệp dịch vụ truyền thống công nghệ cao, phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vơ dùa nhiỊu vµo tri thøc Kinh tÕ tri thøc phát triển, thực tế làm thay đổi định hớng phát triển kinh tế dựa vào lợi nhuận sang phát triển đồng thuận phát triển kinh tế với tiến xã hội bảo vệ môi trờng Theo sè liƯu thèng kÕ cđa ILO, ë c¸c n−íc công nghiệp phát triển, 60 -70% lực lợng lao động xã hội công nhân trí thức Bắc Mỹ số nớc Tây Âu, kinh tế tri thức chiếm 45-70% GDP Mỹ, công nhân khí truyền thống 10% lực lợng lao động xã hội Sự phân công lao động xã hội kinh tế tri thức rõ từ đời hình thức công ty cổ phần có công nhân lao động tham gia Trong công ty cổ phần mà cổ đông công nhân chiếm 50% tổng số vốn, công nhân trí thức tham gia quản lý doanh nghiệp Những lực lợng có thu nhập cao, lẽ tiền lơng, công nhân đợc hởng cổ tức Đội ngũ công nhân ngày đông Đây lùc l−ỵng chđ u cđa nỊn kinh tÕ tri thøc, bao gồm công nhân kỹ thuật cao, nhà khoa học, nhà quản lý chuyên gia lĩnh vực Đó ngời tạo cải vật chất văn minh xã hội Tốc độ công nhân hóa lực lợng lao động xã hội, trí thức hóa công nhân ë c¸c n−íc Mü, Anh, Ph¸p, NhËt… rÊt nhanh: tõ năm 1990 - 2005 riêng nớc Mỹ công nhân tăng 35 triệu ngời, có 15 triệu lao động thuộc lĩnh vực thông tin Đến tổng số công nhân Mỹ chiếm 95%, Pháp chiếm 92%, ë Anh chiÕm 95,6%, ë NhËt chiÕm 86% lùc l−ỵng lao động xã hội Tốc độ công nhân hóa lực lợng lao động xã hội, trí thức hóa công nhân nhanh Đội ngũ công nhân hình thành phát triển sản phẩm thân đại công nghiệp (1, T.4, tr 610), công nhân trí thức sản phẩm thân kinh tế tri thức đợc định danh công nhân trí thức Tức công nhân phải vừa có đủ khả sử dụng trang thiết bị đại, vừa có khả hoạt động sáng tạo, linh hoạt với trình độ chuyên môn cao Công nhân trí thức có số đặc điểm sau: Một là, công nhân đợc đào tạo trình độ KH&CN cao làm việc ngành tạo sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức (2, tr 87-88) Tỷ lệ công nhân trí thức phát triển nhanh chiếm u tổng lao động xã héi theo h−íng 70% GDP ngµnh kinh tÕ kü thuật cao mang lại, 70% cấu giá trị gia tăng từ lao động trí tuệ, 70% lao động công nhân trí thức, vốn ngời chiếm 70%; Hai là, có khả thích ứng nhanh với thay đổi nghề nghiệp Yêu cầu đòi hỏi công nhân trí thức có Trí thức hoá trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, mà thích ứng nhanh với công việc tiến KH&CN luôn đổi mới, từ việc sáng tạo đến sử dụng chuyển giao vào sản xuất với tốc ®é cao Sù ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë Mỹ, Anh, Pháp, Đức cho thấy, vòng - 10 năm trở lại đây, nội dung lao động ngành kinh tế lạc hậu tới 30%, riêng ngành điện tử lạc hậu 50%, 1-3 năm loại bỏ mặt hàng, 3-5 năm có khả loại bỏ hẳn ngành sản xuất Mặt khác, sản xuất mang tính quốc tế làm cho không gian hoạt động lao động ngày mở rộng Những điều đòi hỏi công nhân phải có khả bổ sung tri thức nghề nghiệp để thích ứng cao thay đổi công việc; Ba là, công nhân trí thức phải có khả sáng tạo tri thức Bởi đặc điểm kinh tế tri thức vòng đời công nghệ ngắn Các nhà sản xuất muốn tồn phát triển phải luôn đổi công nghệ, sáng tạo công nhân linh hồn tồn động lực kinh tế tri thức Trớc đây, ngời ta thờng chọn công nghệ chín muồi thì, kinh tế tri thức phải tìm chọn công nghệ nảy sinh Do vậy, công nhân phải có trình độ chuyên môn cao, vận dụng sáng tạo phát triển Sự gia tăng số lợng công nhân chiếm tỷ lệ ngày cao lực lợng lao động xã hội thực tế khách quan, xuất phát từ biến đổi cấu xã hội giai cấp nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất đại Sự phát triển xã hội hóa lực lợng sản xuất trình CNH, HĐH nhân tố định thúc đẩy trí thức hóa công nhân Chính lực lợng tạo suất lao động cao xã hội đại tạo đặc điểm phân biệt thời đại ngày với thời đại trớc Xu công nhân hóa lực lợng lao động, trí 15 thức hóa công nhân liên quan đến tác phong, lối sống xã hội: ngời ngời, ngời ngời" Dự báo Marx Engels Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, coi xã hội tơng lai xã hội phát triển tự ngời (1, T.4, tr.528) nảy mầm kinh tế tri thức Trớc xu phát triển mạnh mẽ giới hớng vào kinh tế tri thức, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trí thức hóa giai cấp công nhân đòi hỏi khách quan Phải đầu t chiều sâu tạo đội ngũ công nhân vững lý thuyết lẫn tay nghề, nắm vững công nghệ đại (3) Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đề nhiệm vụ Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp (4, tr.80), đồng thời xây dựng tiền đề cho việc trí thức hóa đội ngũ công nhân Nghiên cứu thiết lập khu công nghệ cao Hoà Lạc khu công nghiệp phần mềm Quang Trung thành Hå ChÝ Minh cỉng nèi trùc tiÕp víi hƯ thống Internet quốc tế (5) Đại hội đại biểu toàn quèc lÇn thø IX (2001) chØ râ: ThÕ kû XXI có biến đổi, KH&CN có bớc tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày nỉi bËt Do vËy, vỊ kinh tÕ “tõng b−íc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc” vỊ x· héi ph¶i thực trí thức hóa công nhân (6, tr.25-124) Chính nhờ định hớng đó, đội ngũ công nhân Việt Nam phát triển nhanh, từ 2,677 triệu ngời năm 1986 lªn 2,857 triƯu ng−êi (1990), 3,682 triƯu ng−êi (1996), 4,761 triệu ngời (2000), 10,8 triệu ngời (2003), tăng 4,3 lần so với năm 1986 Thực chủ trơng Cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nớc không cần nắm vững 100% vốn, giao, bán, khoán, cho thuê sáp nhập, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp hoạt động không hiệu (6, tr.97) nên số 16 công nhân lao động doanh nghiệp nhà nớc giảm tuyệt đối tơng đối Hiện đội ngũ công nhân Việt Nam có 11,5 triệu ngời (năm 2005), công nhân làm việc doanh nghiệp nhà nớc có 1,8 triệu ngời, khu vực kinh tế vốn đầu t nớc có 0,9 triệu ngời, số lại làm việc doanh nghiệp dân doanh, chiếm 76,5% Số công nhân lao động làm việc doanh nghiệp dân doanh tăng nhanh chiếm tỷ trọng ngày lớn, từ 60% năm 2000 lên 79% (2003), 85% năm 2005 (7, tr.35) Kiến thức văn hóa trình độ nghề nghiệp đội ngũ công nhân Việt Nam có thay đổi lớn Tỷ lệ công nhân chữ cha tốt nghiệp cấp I không ngừng giảm, từ 5,1% năm 1996 4,6% (1998), 3,7% (2003), 3,3% năm 2005 (8) Số công nhân lao động tốt nghiệp cấp III không ngừng tăng, từ 56% năm 1996 lên 62% (1998), 76,6% (2003), 82,44% năm 2005 Trình độ nghề nghiệp tay nghề công nhân lao động tăng lên rõ rệt Số công nhân cha qua đào tạo giảm từ 46,7% năm 1996 39,5% (1998), 32,3% (2003), 25,1% năm 2005 Số công nhân kỹ thuật đợc đào tạo có tăng từ 8,41% năm 1996 lên 11,73% (2000), 11,83% (2005) Công nhân trí thức làm việc dây chuyền đại tăng hàng năm Tuy nhiên, vấn đề vài tồn tại: Một là, tốc độ công nhân hóa lực lợng lao động xã hội, trí thức hóa đội ngũ công nhân chậm Tỷ lệ công nhân lao động công nghiệp xây dựng tăng chậm, từ 11% năm 1986 lên 13,6% (1996), 16% năm 2005 Trong đó, lao động nông, lâm, ng nghiệp giảm từ 29,6783 triệu ngời năm 1986 22,6508 triệu ngời năm 2000, 20,5174 triệu lao động năm 2005, chiếm tỷ lệ lớn lực lợng lao động xã hội, 65% năm 1986; Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 12, 2006 75,8% năm 1996; 68,2% năm 2005 Tốc độ trí thức hóa công nhân chậm, thể hiện: số công nhân thợ bậc thấp giảm chậm, từ 29,6% năm 1998 16,9% năm 2004, 15,52% năm 2005, năm giảm 1,38% Hiện công nhân kỹ thuật cao làm việc ngành công, nông nghiệp dịch vụ tạo sản phẩm có hàm lợng tri thức cao chiếm 20% Hai là, chất lợng công nhân trí thức thấp có khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Chất lợng công nhân nói chung, công nhân trí thức Việt Nam nói riêng thấp, thể mặt: Trớc hết, trình độ học vấn thấp, số công nhân cha tốt nghiệp cấp I 3,3%, số công nhân tốt nghiệp trung học sở 14,7%; Trình độ chuyên môn thấp, thể chất lợng lao động qua đào tạo phần đông không đáp ứng yêu cầu sản xuất dây chun s¶n xt kü tht cao, th−êng ph¶i mÊt mét thời gian đào tạo lại sở sản xuất Theo đánh giá ILO, chất lợng lao động Việt Nam đạt 29,6%, Philippines 49,7%, ë Trung Quèc lµ 52,5%, ë Singapore lµ 70,26%, Hàn Quốc 76,73% (9) Một phận không nhỏ công nhân lao động không nhận thức rõ vai trò quan trọng giai cấp mình, thiếu tính tiền phong gơng mẫu (10, tr.54), không nhận giai cấp lãnh đạo, nhận thức sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách chung chung, Ýt hiĨu biÕt vỊ chđ nghÜa Marx-Lenin vµ t− t−ëng Hồ Chí Minh Ba là, đội ngũ cán KH&CN, lực lợng chủ chốt thúc đẩy trí thức hóa công nhân đông, nhng chất lợng cha cao Kết học tập giỏi nhng t sáng tạo yếu, không linh hoạt điều tiết công việc, trình độ hiểu biết ngoại ngữ sinh viên, kể phần đông giáo s, tiến sỹ sơ sài Tất điều thể Trí thức hoá lực héi nhËp qc tÕ cđa c¸n bé KH&CN ViƯt Nam thấp tụt hậu xa so với khu vực giới chuyên môn, tin học, ngoại ngữ thể lực Theo đánh giá ILO, trí tuệ cán khoa học Việt Nam đạt 23%, ngoại ngữ; 25%, khả tiếp cận KH&CN đạt 20%; Số công trình nghiên cứu khoa học đợc công bố tạp chí khoa học quốc tế phát minh sáng chế quan bảo quèc tÕ cÊp rÊt thÊp Theo sè liÖu thèng kê ILO, từ năm 1998 đến năm 2002, giới công bố đợc 35 vạn công trình KH&CN, đóng góp Mỹ 119.000 công trình, Singapore 6.932 công trình, Thailand 5.210 công trình, Malaysia 2.088 công trình, Việt Nam có 250 công trình Chất lợng cán KH&CN Việt Nam thấp thể khả phát huy lực yếu Theo số liệu Nhà xuất Thống kê Việt Nam đánh giá tiềm KH&CN Việt Nam năm 2000 cán KH&CN cơng vị lãnh đạo phát huy tốt khả chiếm 35,2%, yếu 26,73%; cán bé KH&CN cao ph¸t huy tèt chiÕm 34,9%, yÕu 27,8%; cán chuyên môn nghiên cứu phát huy tốt có 36,02%, yếu 26, 69% Nguyên nhân tồn kinh tế nớc ta kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thu nhập bình quân đầu ngời thuộc nhóm thu nhập thấp (LIC) dới 825 USD Năm 2005 tỷ trọng giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp cao (29,6%) với số lao động ngành nông nghiệp lín (56,8%) Tû lƯ lao ®éng x· héi ch−a qua đào tạo năm 2005 75% Hiện sè ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc cđa ViƯt Nam chiếm 1,9%, tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng kinh tế nhân tố trí tuệ khoảng 16%, tỷ lệ ngành công nghệ cao chiếm 15,7% Xuất công nghệ cao 17 năm 2003 có 2,5%, ®ã Trung Quèc lµ 27%, Thailand lµ 30%, Singapore lµ 59% (11, tr.425-426) Tốc độ công nghiệp hóa chậm Nền giáo dục lạc hậu Trình độ KH&CN thấp Cơ chế sách nhiều bất cập Để rút ngắn trình CNH, HĐH đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức (2, tr.87), đẩy nhanh tốc độ công nhân hóa lực lợng lao động, trí thức hóa công nhân, nớc ta phải đổi phát triển mạnh ngành, sản phẩm có giá trị sản phẩm gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, phải đổi giáo dục theo hớng đại, phát triển KH&CN đại phải có chế sách phù hợp với phát triển kinh tế tri thức Trớc hết, cần quán triệt số quan điểm bản: Thực trí thức hóa đội ngũ công nhân phải có tham gia hệ thống trị, ngành, mà nòng cốt giáo dục - đào tạo, lực lợng, đội ngũ trí thức có vị trí quan trọng đặc biệt Chủ thể quan trọng hàng đầu đối tợng trực tiếp trình trí thức hóa công nhân tích cực học tập, tự hoàn thiện vơn tới thân ngời công nhân Công nhân hóa lực lợng lao động, trí thức hóa đội ngũ công nhân phải đợc coi nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức Nó phải đợc kết hợp chặt chẽ, Thống định hớng phát triển KH&CN với chấn hng giáo dục - đào tạo (2, tr.210) Phát huy quan hệ tơng tác thúc đẩy lẫn hoạt động KH&CN giáo dục - đào tạo với phát triển kinh tế Nội dung trí thức hóa công nhân phải toàn diện đồng đợc triển khai tất ngành kinh tế kỹ thuật công - nông nghiệp dịch vụ Dới số giải pháp cụ thể đẩy mạnh trí thức hóa công nhân Việt Nam: 18 Một là, phải tạo đợc tiền đề sử dụng nguồn nhân lực có chất lợng cao tất ngành kinh tế - kỹ thuật Trớc hết phải đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hớng tạo giá trị gia tăng ngày cao gắn với công nghiệp chế biến thị trờng (2, tr.88) Thực tế, ta phải chuyển mạnh thâm canh, ứng dụng thành tựu công nghệ cao, công nghệ sinh học vào tất khâu trình sản xuất nh ứng dụng công nghệ sinh học để tạo giống cây, giống có giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích; nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao vào khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến bảo quản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, bảo đảm chất lợng hàng hóa nông sản Phát triển khu nông, lâm, ng nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt, chăn nuôi tập trung, doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ (2, tr.89) gắn với phát triển làng nghề cho kết hợp đợc nét đặc trng truyền thống với kỹ thuật đại Để nhanh chóng phát triển nông nghiệp dựa vào tri thức cần kết hợp năm nhà: nhà nông, nhà KH&CN kỹ thuật cao, nhà doanh nghiệp, nhà tài nhà nớc Công nghiệp cần phát triển theo hớng kết hợp vừa đổi vừa xây dựng Đối với doanh nghiệp hoạt động cần có lộ trình đổi thiết bị theo hớng nâng tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tuệ cao Phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm công nghệ bổ trợ có lợi cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất (2, tr.91) Đối với dịch vụ phải vừa phát triển mạnh vừa đại hóa ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, t vấn, dịch vụ KH&CN, phải tạo bớc phát triển vợt bậc ngành dịch vụ, ngành chất lợng cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh (2, tr.92), đa tỷ lệ dịch vụ GDP lên 60-70%; Thông tin Khoa học xã hội, số 12, 2006 Hai là, đẩy mạnh trí thức hóa công nhân Thực Nghị Đại hội X Đảng Phát triển số lợng, chất lợng tổ chức; nâng cao giác ngộ lĩnh trị, trình độ học vấn tay nghề, xứng đáng lực lợng đầu nghiệp CNH, HĐH đất nớc (2, tr.118), Việt Nam phải đẩy mạnh công nhân hóa lực lợng lao động xã hội, trí thức hóa công nhân tất ngành kinh tế - kỹ thuật công - nông nghiệp dịch vụ, đặc biệt nông nghiệp nông thôn Để thực nhiệm vụ cần: Thứ nhất, đổi hệ thống giáo dục theo hớng đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật chất lợng cao Phát triển nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo toàn diện làm cho giáo dục - đào tạo thực quốc sách hàng đầu tất khâu từ đầu t đến cán bộ, sách u tiên, đổi tổ chức, chế quản lý, nội dung, phơng pháp dạy học; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa (2, tr.95) nhằm đào tạo có chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Phấn đấu đạt chuẩn phổ thông trung học sở nớc vào năm 2010; Mỗi quận huyện có trờng dạy nghề, trung tâm hớng nghiệp kỹ tht tỉng hỵp Thu hót häc sinh sau trung häc sở vào trờng dạy nghề từ 10% (2005) lên 15% (2010), học sinh sau trung học vào chơng trình dạy nghề bậc cao từ 7% (2005) lên 10% (2010), vào trờng trung học chuyên nghiệp từ 10% (2005) lên 15% năm 2010 Nâng tỷ lệ sinh viên vạn dân từ 140 sinh viên (2005) lên 200 sinh viên (2010), tăng đào tạo thạc sü tõ 19.000 (2005) lªn 38.000 (2010), nghiªn cøu sinh từ 7.500 ngời (2005) lên 15.000 ngời (2010) (12) Để đạt đợc định hớng trớc hết phải đổi nhận thức giáo dục - đào tạo lực Trí thức hoá lợng lao động kỹ thuật có chất lợng cao cho tất ngành kinh tế - kỹ thụât công - nông nghiệp dịch vụ; coi giáo dục - đào tạo KH&CN tảng động lực đẩy mạnh công CNH, HĐH Tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH (2, tr.207); thực học để đào tạo ngời có thực tài tất trờng Các trờng cao đẳng, đại học cần đào tạo theo hình chóp cấp cho ngời đạt trình độ; tạo chuyển biến chất lợng giáo dục - đào tạo, trớc hết chất lợng đội ngũ giáo viên; đổi mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp theo hớng chuẩn hóa, đại hóa nhằm tiếp cận đợc trình độ giáo dục khu vực giới, chuyển biến toàn diện giáo dục Việt Nam nay; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, xếp, củng cố phát triển mạng lới giáo dục theo hớng đa dạng hóa, đại hóa, xã hội hóa, liên thông hóa liên kết hóa, gắn với yêu cầu thị trờng lao động nớc quốc tế Tăng cờng giáo dục t sáng tạo, lực tự học, tự tu dỡng, tự tạo việc làm cho học sinh, sinh viên Phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn Tăng Quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn hàng năm 17%, trung học chuyên nghiệp 15%, tăng mạnh tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông đợc học lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Phát triển rộng khắp trung tâm giáo dục cộng đồng, hình thức giáo dục từ xa (2, tr.208) Coi trọng đào tạo công nhân kỹ thuật cao trờng công lập dân lập Khuyến khích thành lập phát triển trờng dân lập, kể trờng nớc đầu t; Tăng cờng đầu t cho giáo dục - đào tạo bảo đảm tốc độ tăng chi ngân sách cho giáo dục hàng năm Đa dạng hóa 19 nguồn đầu t từ thành phần kinh tế Đảm bảo đủ điều kiện nối mạng Internet cho tất trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nối mạng 60% trờng phổ thông vào năm 2010" (12, tr.45); Thứ hai, phát triển mạnh nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ Đổi nâng cao trình độ công nghệ kinh tế quốc dân nhằm nhanh chóng thoát khỏi tình trạng lao động thủ công, lạc hậu Kết hợp chặt chẽ hoạt động KH&CN với giáo dục - đào tạo tạo động lực đẩy nhanh CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức (2, tr.210) Đặc biệt cần Xây dựng phát triển có trọng điểm ngành công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học vật liệu Để thực định hớng cần: tập trung xây dựng thực chiến lợc phát hiện, nuôi dỡng, đào tạo phát huy tài năng, tôn vinh nhân tài để phát triển nguồn nhân lực KH&CN chất lợng cao Phấn đấu nâng tỷ lệ cán KH&CN đạt ngời nghìn dân, có thêm 5.000 cán KH&CN trình độ cao vào năm 2010; phát huy quyền tự sáng tạo đội ngũ KH&CN tất lĩnh vực; đẩy mạnh tốc độ gửi cán KH&CN đào tạo, bồi dỡng nớc có trình độ KH&CN đại nh Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản ; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ, thu hút chuyên gia, đặc biệt chuyên gia giỏi ngời Việt Nam định c nớc tham gia giảng dạy, phát triển KH&CN Việt Nam (2, tr.212) Tăng cờng đầu t sở vật chất - kỹ thuật Nhanh chóng xây dựng đa vào sử dụng phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Khu công nghệ cao Hoà Lạc, Khu công nghệ cao Quang Trung thành phố Hồ Chí Minh Hình thành phát triển số ngành công nghệ cao, đặc biệt c«ng nghƯ 20 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 12, 2006 phần mềm, công nghệ sinh học điện tử Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin Đây chìa khóa vào kinh tế tri thức, sở đòi hỏi trí thức hóa công nhân Đa tổng mức đầu t xã hội đạt 1,5% GDP vào năm 2010" (12, tr.94) Tài liệu tham khảo Ba là, đổi chế sách nói chung, phát triển giáo dục đào tạo KH&CN nói riêng phù hợp với phát triển kinh tế tri thức Trớc hết đổi nâng cao lực quản lý nhà nớc giáo dục - đào tạo: Nhà nớc thực chức định hớng, phát triển, tạo lập khung pháp lý kiểm tra, giám sát, thực thi pháp luật, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giáo dục, chống bệnh thành tích (2, tr.209), cần trao quyền tự chủ nhiều cho sở đào tạo tổ chức quản lý, kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học, giao quyền bổ nhiệm nhân sự, quyền tuyển sinh, đánh giá kết học tập; đổi tổ chức, xây dựng quy chế liên kết KH&CN giáo dục - đào tạo, nghiên cứu, giảng dạy sản xuất kinh doanh Có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ đổi chuyển giao công nghệ, nghiên cứu ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất đời sống Chuyển tổ chức nghiên cứu công lập sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (2, tr.212); Đổi cơ chế quản lý KH&CN, thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Thực sách Trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình s, kỹ s trởng, kỹ thuật viên lành nghề công nhân kỹ thuật có tay nghề cao” (2, tr.212) K Marx, F Engels Toµn tËp H.: Chính trị quốc gia, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X H.: Chính trị quốc gia, 2006 Đỗ Mời Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp CNH, HĐH Bài nói chuyện hội nghị lần thứ VI BCH Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, ngày 23/8/1991 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII H.: Chính trị quốc gia, 1996 Báo Nhân Dân ngày 31/8/2000 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX H.: Chính trị quốc gia, 2001 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Số liệu theo báo cáo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, 2003 Bộ Lao động Thơng binh & Xã hội Trình độ văn hóa chuyên môn nghiệp vụ theo số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam Bộ Lao động, Thơng binh Xã hội hàng năm Vũ Minh Mão Hoàng Xuân Hoà Dân số chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế Tạp chí Cộng sản, số 10, tháng 2/2004 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Trung ơng khóa VII H.: Chính trị quốc gia, 1994 11 Ngân hàng Thế giới Báo cáo 2006 Công phát triển H.: Văn hóa Thông tin, 2006 12 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa IX H.: ChÝnh trÞ quèc gia, 2002 ... phân công lao động xã héi kinh tÕ tri thøc râ nhÊt tõ đời hình thức công ty cổ phần có công nhân lao động tham gia Trong công ty cổ phần mà cổ đông công nhân chiếm 50% tổng số vốn, công nhân. .. Đội ngũ công nhân hình thành phát triển sản phẩm thân đại công nghiệp (1, T.4, tr 610), công nhân trí thức sản phẩm thân kinh tế tri thức đợc định danh công nhân trí thức Tức công nhân phải vừa... Công nhân trí thức làm việc dây chuyền đại tăng hàng năm Tuy nhiên, vấn đề vài tồn tại: Một là, tốc độ công nhân hóa lực lợng lao động xã hội, trí thức hóa đội ngũ công nhân chậm Tỷ lệ công nhân

Ngày đăng: 10/01/2020, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan