1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục công dân 9

35 1,7K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 351,5 KB

Nội dung

Phần Đạo đức Ngày soạn: 15/8/2009. Ngày giảng: 9a( /8);9b( /8);9c( /8); Bài 1: Tiết 1 Chí công vô t A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là chí công vô t; Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t; ý nghĩa của chí công vô t. 2, Kĩ năng: Phân biệt đợc các hành vi thể hiện chí công vô t, không khí chí công vô t trong cuộc sống hằng ngày, từ đó rèn luyện mình trở thành ngời tốt. 3, Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô t. Phê phán những hành vi thể hiện tính tự t, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. B/ Ph ơng pháp: Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại . C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học: - SGK, SGV GDCD 9. - Tranh ảnh thể hiện phẩm chất chí công vô t. D/ Các b ớc lên lớp: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A .; 9B .; 9C 2, Kiểm tra bài cũ: Sách, vở ghi. 3, Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy chúng ta phải chí công vô t. Vậy chí công vô t là gì? Biểu hiện của nó nh thế nào? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 2. - HS đọc hai câu chuyện GSK. - Thảo luận nhóm: Nhóm 1: thảo luận câu hỏi xoay quanh câu chuyện 1: -Em có nhận xét gì về việc làm của Vũ Tán Đờng và Trần Trung Tá? -Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ nh thế nào trong việc dùng ngời và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về Tô hiến Thành? Nhóm 2: thảo luận câu hỏi xoay quanh câu chuyện 2: - Mong muốn của Bác Hồ là gì? - Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? I/ Đặt vấn đề . 1- Tô Hiến Thành- một tấm gơng về chí công vô t. - Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh rất chu đáo. - Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cơng. * Tô Hiến Thành dùng ngời là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là ngời có khả năng gánh vác công việc chung của đất nớc. Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi ích chung công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải. 2- Điều mong muốn của Bác Hồ. - Mong muốn của Bác Hồ là Tổ quốc đợc giải phóng, nhân dân đợc hạnh phúc, ấm no. - Mục đích sống của Bác là làm cho ích quốc, lợi dân. - Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác. Bác luôn là sự gắn bó, gần gũi thân thiết. Phẩm chất chí công vô t. Bản thân cần học tập, tu dỡng theo gơng Bác Hồ. 1 - Tình cảm của nhân dân ta với Bác là nh thế nào? - Qua hai câu chuyện, em thấy Tô Hiến Thành và Bác Hồ cùng có chung một phẩm chất gì? - Em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi ngời? Hoạt động 3. - Em hiểu thế nào là chí công vô t? ( Hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì lợi ích riêng). - Chí công vô t có ý nghĩa nh thế nào? - Cần rèn luyện đức tính chí công vô t nh thế nào? Hoạt động 4. HS hoạt động nhóm: 2 nhóm. -Nhóm 1: BT 1. -Nhóm 2: BT 2. Các nhóm thảo luận ra giấy theo yêu cầu của bài tập. Thời gian là 5 phút. Sau đó cử đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, thống nhất nội dung trả lời. II/ Nội dung bài học: 1, Thế nào là chí công vô t? Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung. 2, ý nghĩa của chí công vô t. - Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội. - Góp phần làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. 3, Rèn luyện chí công vô t nh thế nào? - Quí trọng, ủng hộ ngời có đức tính chí công vô t. - Phê phán hành động trái chí công vô t. III/ Bài tập: 1, Bài tập 1: - Những hành vi ( d) và ( e) thể hiện chí công vô t vì Lan và bà Nga đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. - Những hành vi (a),(b),(c),(đ), thể hiện không chí công vô t vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng t chi phối mà giải quyết công việc một cách thiên lệch, không công bằng. 2, Bài tập 2: - Tán thành quan điểm (d) và (đ). - Không tán thành các quan điểm: +Q/đ ( a): Vì chí công vô t là phẩm chất đạo đức tốt đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi ngời chứ không chỉ với ng- ời có chức, có quyền. +Q/ đ (b): Chí công vô t đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội. Mọi ngời đều chí công vô t thì đất nớc sẽ giàu mạnh, xã hội công bằng, tốt đẹp, cuộc sống nhân dân đợc ấm no hạnh phúc. + Q/ đ (c): Phẩm chất chí công vô t cần đợc rèn luyên ngay từ khi còn nhỏ thông qua lời nói và việc làm hằng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi ngời xung quanh( trong gia đình, nhà trờng, xã hội). 3, BT 3-4: HS tự trình bày suy nghĩ của mình. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức và hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà: - Em hiểu thế nào là chí công vô t? - Chuẩn bị bài Tự chủ. Ngày soạn: 26/8/2009 2 Ngày giảng: 9a(29/9);9b(1/9);9c(1/9) Bài 2: Tiết 2 Tự chủ A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là tự chủ; ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một ngời có tính tự chủ. 2, Kĩ năng: - Nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ. - Biết đánh giá về bản thân về ngời khác về tính tự chủ. 3, Thái độ: Biết tôn trọng những ngời biết sống tự chủ. Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi ngời và trong những công việc cụ thể của bản thân. B/ Ph ơng pháp: Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại . C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học: SGK, SGV GDCD 9. D/ Các b ớc lên lớp: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A .; 9B .; 9C 2, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chí công vô t? Rèn luyện đức tính chí công vô t nh thế nào? 3, Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong cuộc sống, có nhiều ngời có những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh nhng họ vẫn luôn luôn vợt lên trên hoàn cảnh để làm chủ cuộc sống của mình. Đó là phẩm chất gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2. - HS đọc hai câu chuyện GSK. - Thảo luận nhóm: Nhóm 1: thảo luận câu hỏi xoay quanh câu chuyện 1: - Nỗi bất hạnh của gia đình bà Tâm nh thế nào? - Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? - Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì? Nhóm 2: thảo luận câu hỏi xoay quanh câu chuyện 2: - Trớc đây N là HS có những u điểm gì? I/ Đặt vấn đề . 1- Một ngời mẹ: - Con trai bà Tâm nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/AIDS. - Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. - Bà tích cực giúp đỡ những ngời bị HIV. Bà vận động các gia đình gần gũi, quan tâm, giúp đỡ chăm sóc họ. Bà Tâm là ngời làm chủ tình cảm và hành vi của mình. 2- Chuyện của N. - N là học sinh ngoan và học khá. - N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy. - N trốn học, thi trợt tốt nghiệp. - N bị nghiện, trộm cắp . N không làm chủ đợc tình cảm và hành vi của bản 3 - Những hành vi sai trái của N sau này là gì? - Vì sao N lại có một kết cục xấu nh vậy? - Em nhận xét khái quát về bà Tâm và N nh thế nào? Hoạt động 3. - Em hiểu thế nào là tính tự chủ? - Nêu biểu hiện của tính tự chủ? * Những hành vi nào sau đây trái ngợc với tính tự chủ?( Bảng phụ) + Tính bột phát trong giải quyết công việc. + Thiếu cân nhắc, chín chắn. + Nổi nóng, cãi vã, gây gổ khi gặp những việc mình không vừa ý. + Hoang mang, sợ hãi, chán nản tr- ớc khó khăn. + Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng. + Nói tục, chửi bậy, xử sự thiếu văn hoá. - Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì? -Em hãy nêu phơng pháp rèn luyện tính tự chủ? Hoạt động 4. HS hoạt động nhóm: 4 nhóm. -Nhóm 1: BT 1. -Nhóm 2: BT 2. Nhóm 3-4: BT 3-4. Các nhóm thảo luận ra giấy theo yêu cầu của bài tập. Thời gian là 5 phút. Sau đó cử đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, thống nhất nội dung trả lời. thân, gây hậu quả cho bản thân, gia đình và xã hội. * Bà tâm là ngời có đức tính tự chủ, vợt khó khăn, không bi quan, chán nản. Còn N không có đức tính tự chủ, thiếu tự tin và không có bản lĩnh. II/ Nội dung bài học: 1, Thế nào là tự chủ? Tự chủ là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống. 2, Biểu hiện của tính tự chủ. - Thái độ bình tĩnh, tự tin. - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình. 3, ý nghĩa của tính tự chủ: - Tự chủ là một đức tính quý giá. - Tính tự chủ giúp con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo đức, có văn hoá. - Tính tự chủ giúp con ngời vợt qua khó khăn thử thách và cám dỗ. 4, Rèn luyện tính tự chủ nh thế nào? - Suy nghĩ kĩ trớc khi nói và hành động. - Xem xét thái độ, lời nói, hành động của mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. III/ Bài tập: 1, Bài tập 1: - Đáp án đúng a,b,d,e. Vì đó chính là sự biểu hiện của sự tự chủ, thể hiện ở sự tự tin, suy nghĩ chín chắn. - Các câu (c) và (đ) không đúng với ngời có tính tự chủ phải là ngời biết tự điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống khác nhau; không hành động một cách mù quáng theo ý thích cá nhân của mình nếu ý thích đó là không đúng, không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội. 2, Bài tập 2: - HS tự kể câu chuyện về tính tự chủ. - Giải thích câu tục ngữ: Dù ai nói kiềng ba chân: Câu ca dao có ý nói khi con ngời đã có quyết tâm thì dù bị ngời khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình. 3, BT 3- 4: Đây là hai bài tập tình huống: 4 HS tự trình bày suy nghĩ của mình. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức và hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà: - Em hiểu thế nào là tự chủ? Rèn luyện tính tự chủ nh thế nào? - Chuẩn bị bài Dân chủ và kỉ luật. Soạn: 5/9/2008. Giảng: 8/9/2008. Tiết 3 Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng (GD ATGT) A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: Giúp HS nắm một số qui tắc chung về ATGT. 2, Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập tình huống và liên hệ thực tế với bản thân, những ngời xung quanh khi tham gia giao thông. 3, Thái độ: Có ý thức thực hành. B/ Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm., Đọc tài liệu. C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học: T liệu tham khảo: Luật GTĐB. D/ Các b ớc lên lớp: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A .; 9B .; 9C 2, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tự chủ? 3, Bài mới: - Hoạt động 1. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành ngoại khoá các nội dung về ATGT. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2 I/ Tình huống: GV nêu tình huống. - Theo em Tuấn nói có đúng không? Vì sao? Kể các hành vi vi phạm an toàn giao thông đờng bộ mà em nhìn thấy hằng ngày. Hoạt động 2. - Em hiểu gì về qui tắc chung của giao thông đờng 1. Đờng vào trờng sau một đợt ma kéo dài bị lầy lội. Nhà trờng vận động HS thu gom gạch vụn, xỉ, đáđể rải đờng. Tuấn rủ Hoàng ra đờng quốc lộ để lấy đá. Hoàng ngăn Tuấn không nên làm nh vậy. Nhng Tuấn nói: Mình lấy đá để rải đờng của trờng chứ có phải lấy cho mình đâu mà lo. 2. HS kể:+ Vừa đi xe máy, vừa nghe điện thoại di động. + Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy. + Đèo ba bốn ngời trên xe, đi hàng ba. Vợt đèn đỏ II/ Nội dung bài học: 1. Qui tắc chung về luật giao thông đờng bộ: - Ngời tham gia phải đi bên phải chiều đi của mình. Đi đúng phần đờng qui định và chấp hành tốt hệ thống báo 5 bộ. - Nêu một số qui định cụ thể luật giao thông đờng bộ? hiệu đờng bộ. 2. Một số qui định cụ thể: - Từ ngày 15/12/ 2007 ngời ngồi trên xe mô tô đều phải đội mũ bảo hiểm ở trên tất cả các tuyến đờng. - Xe mô tô, xe gắn máy, không đợc mang, đèo hàng cồng kềnh quá qui định cho phép. - Không đặt chớng ngại vật trên đờng giao thông Hoạt động 3 III/ Bài tập: 1. Em hãy kể một số tuyến giao thông đờng bộ, đờng sắt mà em biết. 2. Nêu ý nghĩa của tín hiệu đèn giao thông. Nêu ý nghĩa của một số biển báo giao thông đờng bộ mà em biết. Hoạt động 4. Củng cố kiến thức và hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà: - Củng cố, khái quát nội dung của bài học. Chuẩn bị bài: Ôn tập. Ngày soạn: 12/9/2008. Ngày giảng: 9a(20/9);9b( ./9);9c(15/9);9D 20/9. Bài 3: Tiết 4 Dân chủ và kỉ luật A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật; Biểu hiện của dân chủ kỉ luật; ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong nhà trờng và xã hội. 2, Kĩ năng: - Biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật. - Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội về tính dân chủ và tính kỉ luật. - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn tính kỉ luật. 3, Thái độ: Có ý thức tự giác rèn tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, các hoạt động( gia đình, nhà trờng, xã hội). Học tập, noi gơng những việc tốt, những ngời thực hiện tốt dân chủ kỉ luật. Biết góp ý phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật. B/ Ph ơng pháp: Thảo luận nhóm Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại . C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học: SGK, SGV GDCD 9. D/ Các b ớc lên lớp: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A .; 9B .; 9C 9D. 6 2, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tính tự chủ? Em hãy đọc một vài câu ca dao nói về tính tự chủ.( Ai cũng tạo nên số phận của mình; Làm ngời ăn tối lo mai, Việc mình hồ dễ để ai lo lờng. Nêu các phơng pháp rèn luyện tính tự chủ. 3, Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong các hoạt động tập thể, mọi ngời đều có quyền tham gia đóng góp ý kiến, việc làm của mình để xây dựng tập thể. Đó là quyền gì? và quyền đó đợc thể hiện nh thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học Dân chủ và kỉ luật. Hoạt động 2. - HS đọc hai câu chuyện GSK. - Thảo luận nhóm: Nhóm 1: thảo luận câu hỏi xoay quanh câu chuyện 1: Việc làm thể hiện tính dân chủ ở lớp 9A? Nhóm 2: thảo luận câu hỏi xoay quanh câu chuyện 2: Việc làm thiếu dân chủ của công ti? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A nh thế nào? Tác dụng của việc phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A? Việc làm của ông giám đốc đã gây ra hậu quả gì? Ông giám đốc là ngời nh thế nào? Hoạt động 3. Em hiểu thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? I/ Đặt vấn đề . 1- Câu chuyện của lớp 9A: 2- Chuyện ở một công ti. a, Việc làm thể hiện dân chủ và thiếu dân chủ trong hai câu chuyện. Có dân chủ Thiếu dân chủ Các bạn sôi nổi thảo luận. Đề xuất các chỉ tiêu cụ thể. Thảo luận về các BP thực hiện những vấn đề chung. Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể. Thành lập Đội thanh niên cờ đỏ. Công nhân không đợc bàn bạc, góp ý về yêu cầu của giám đốc. Sức khoẻ công nhân giảm sút. Công nhân kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất, đời sống tinh thần, nhng giám đốc không chấp nhận yêu cầu của công nhân. b, Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A. Biện pháp dân chủ Biện pháp kỉ luật Mọi ngời cùng đợc tham gia bàn bạc. ý thức tự giác. Biện pháp tổ chức thực hiện. Các bạn tuân thủ qui định của tập thể. Cùng thống nhất hoạt động. Nhắc nhở, đôn đốc thực hiện kỉ luật. c,Việc phát huy dân chủ, kỉ luật của tập thể 9A đã đa tập thể 9A trở thành một tập thể xuất sắc toàn diện. d, Ông giám đốc là ngời độc đoán chuyên quyền, gia trởng. Việc làm thiếu dân chủ của ông đã gây hậu quả xấu cho công ti. II/ Nội dung bài học: 1, Thế nào là dân chủ, kỉ luật? * Dân chủ: - Mọi ngời làm chủ công việc. 7 Nêu tác dụng của dân chủ và kỉ luật? Rèn luyện tính dân chủ nh thế nào? Bác Hồ nói: Nớc ta là nớc dân chủ; Bao nhiêu lợi ích đều vì dân; Bao nhiêu quyền hạn đều của dân; Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Tục ngữ: Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thớc. ( phải có khuôn, thớc chuẩn chỉ - kỉ luật thì mới tạo ra những sản phẩm, con ngời nh ý muốn). Hoạt động 4. HS hoạt động nhóm: 4 nhóm. - Nhóm 1: BT 1. - Nhóm 2: BT 2. - Nhóm 3: BT3. - Nhóm 4: BT4. Các nhóm thảo luận ra giấy theo yêu cầu của bài tập. Thời gian là 5 phút. Sau đó cử đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, thống nhất nội dung trả lời. - Mọi ngời đợc biết, đợc cùng tham gia. - Mọi ngời góp phần thực hiện kiểm tra giám sát. * Kỉ luật: - Tuân theo quy định của cộng đồng. - Hành động thống nhất để đạt chất lợng cao. 2, Tác dụng: - tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. - Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 3, Rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật nh thế nào? - Mọi ngời cần tự giác chấp hành kỉ luật. - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ kỉ luật. - Mọi ngời mạnh dạn đóng góp ý kiến, tích cực tham gia các hoạt động xã hội. III/ Bài tập: 1, Bài tập 1: Những việc làm thể hiện tính dân chủ là: a,c,d. Thiếu dân chủ là: b. Thiếu kỉ luật là: đ. 2, Kể lại việc làm của em về việc thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trờng. HS tự kể về việc làm của mình theo yêu cầu của đề bài. 3, Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể - Dân chủ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động, tạo nên sức mạnh của tập thể. - Kỉ luật: Tuân theo những qui định của tập thể, hành động thống nhất để đạt kết quả cao trong công việc. 4, Thực hiện tốt dân chủ kỉ luật trong nhà trờng, HS cần phải: - Thực hiện tốt nội qui trờng lớp. - Tích cực tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng tập thể tổ, lớp. - Tham gia các việc làm của tập thể với ý thức cao . Hoạt động 5: Củng cố kiến thức và hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà: - Em hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật? Rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật nh thế nào? - Chủ trơng của Đảng: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. - Chuẩn bị bài Bảo vệ hoà bình. Ngày soạn: 19/9/2008. Ngày giảng: 9a(27/9);9b( );9c(22/9);9D 27/9 8 Bài 4: Tiết 5 Bảo vệ hoà bình A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: HS hiểu đợc hoà bình là khát vọng của toàn nhân loại, giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy đợc trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại. 2, Kĩ năng: Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do trờng, địa phơng tổ chức. Tuyên truyền, vận động mọi ngời tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình. 3, Thái độ: Quan hệ tốt với bạn bè và mọi ngời xung quanh mình. Biết yêu hoà bình, ghét chiến tranh. Góp phần nhỏ tuỳ theo sức của mình để bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh. B/ Ph ơng pháp: Thảo luận nhóm Kể chuyện, phân tích, liên hệ thực tế . C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học: SGK, SGV GDCD 9. Tranh ảnh về hoà bình và các hoạt động đấu tranh vì hoà bình. D/ Các b ớc lên lớp: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A .; 9B .; 9C 9D. 2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15:Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Rèn luyện tính dân chủ nh thế nào? Em đã làm gì để thực hiện dân chủ và kỉ luật trong nhà trờng? 3, Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài ở bất cứ thời đại nào, hoà bình luôn là khát vọng của mỗi con ngời, mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Để hiểu thêm về giá trị của hoà bình và trách nhiệm cần phải bảo vệ hoà bình nh thế nào? Hôm nay chúng cùng tìm hiểu bài học mới. Hoạt động 2 I/ Đặt vấn đề: * HS đọc thông tin và quan sát ảnh trong SGK. Nhóm 1: - Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh? - Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho con ngời? - Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho trẻ em?( ở VN, trong 30 năm qua sau CT, có > 1 triệu trẻ em và ngời lớn bị di chứng chất độc màu da cam, hàng chục vạn gnời đã a,- Sự tàn khốc của chiến tranh. - Giá trị của hoà bình. - Sự cần thiết phải ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình. b,Hậu quả của chiến tranh: - Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm 10 triệu ngời chết. - Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai có 60 triệu ngời chết. - Từ năm 1900- 2000, chiến tranh đã làm : + 2 triệu trẻ em bị chết. + 6 triệu trẻ em bị thơng tích tàn phế. + 20 triệu trẻ em sống bơ vơ. + 300.000 trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính, cầm súng giết ngời. c, Sự đối lập giữa hoà bình với chiến tranh: 9 chết. > 194.000 trẻ em dới 15 tuổi hiện phải gánh chịu bất hạnh do chiến tranh gây nên.) Nhóm 2 - Nêu sự đối lập giữa hoà bình và chiến tranh? Nhóm 3 - Phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa? - Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mỹ gây chiến tranh ở Việt Nam? Nhóm 4 - Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình? Hoà bình Chiến tranh - đem lại cuộc sống bình yên, tự do. - Nhân dân đợc ấm no hạnh phúc. - Là khát vọng của loài ngời. - Gây đau thơng chết chóc. - đói nghèo, bệnh tật, không đợc học hành - Là thảm hoạ của loài ngời. d, Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. Chiến tranh chính nghĩa Chiến tranh phi nghĩa -Tiến hành đấu tranh chống xâm lợc. - Bảo vệ độc lập tự do. - Bảo vệ hoà bình. - Gây chiến tranh giết ngời, cớp của. - Xâm lợc đất nớc khác. - Phá hoại hoà bình. đ, Ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình: + Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến tranh hạt nhân. + Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới. + Giao lu văn hoá giữa các nớc với nhau . Hoạt động 3 II/ Nội dung bài học: - Thế nào là hoà bình? - Biểu hiện của lòng yêu hoà bình? - Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình? ( 16/10/2007 VN trở thành ủy viên không thờng trực của HĐ bảo an LHQ. Số phiếu 183/ 195 nớc) 1- Hoà bình: - Là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. - Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con ngời với con ngời. - Là khát vọng của toàn nhân loại. 2- Biểu hiện của lòng yêu hoà bình: - Giữ gìn cuộc sống bình yên. - Dùng thơng lợng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn. - Không để xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang. 3- Nhiệm vụ của chúng ta: - Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình. - Lòng yêu hoà bình thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc giữa con ngời với con ngời. - Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộcvà quốc gia trên thế giới. - Dân tộc ta đã và đang tham gia tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hoà bình và công lí trên thế giới. Hoạt động 4 III/ Bài tập: HS làm BT nhóm: 2 nhóm Các nhóm thảo luận ra giấy theo yêu cầu của bài tập. Thời gian là 5 phút. Sau đó cử đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, thống nhất nội dung trả lời. 1, BT1: Các hành vi biểu hiện lòng yêu hoà bình: a,b,d,e,h,i. 2,BT2: -Tán thành ý kiến: a, c. Vì chỉ có hoà bình mới đem lại cho con ngời cuộc sống bình yên, hạnh phúc. 10 [...]... các tình huống Câu 9: 2,0 đ Nêu cụ thể quá trình rèn luyện của bản thân để thực hiện lí tởng sống: + Trong học tập + Trong lao động, các hoạt động Hoạt động 2 II/ Thu bài, nhận xét giờ làm bài * Dặn dò: Chuẩn bị bài: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Ngày soạn: 31 /12/2008 Ngày giảng: 9a( 3/1/ 09) ;9b(3/1/ 09) ;9c( 5/1/ 09) ;9D: 3/1/ 09 Tiết 19 Thực hành ngoại... thức: HS hiểu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc Trách nhiệm của công dân, HS với việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc 15 2, Kĩ năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu cần... và t liệu dạy học: SGK, SGV GDCD 9 Câu chuyện về tính năng động sáng tạo D/ Các bớc lên lớp: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A ; 9B ; 9C 9D 2, Kiểm tra bài cũ: Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống dân tộc ta? 3, Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong công việc xây dựng đất nớc hiện nay, có những ngời dân Việt Nam bình thờng đã làm đợc... tấm gơng, những công trình hợp tác quốc tế ở địa phơng, trờng,lớp Hoạt động 5: Củng cố kiến thức và hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà: - Củng cố, khái quát nội dung của bài học - Chuẩn bị bài: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Ngày soạn: 12/10/2008 Ngày giảng: 9a(18/10);9b( 21/10);9c( 20/10);9D 18/10/2008 Bài 7: Tiết 8 -9 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc A/ Mục tiêu... 7/10);9c(6/10.);9D 4/10 Bài 5: Tiết 6 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc Những biểu hiện, việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc 2, Kĩ năng: Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân. .. chức: Kiểm tra sĩ số: 9A ; 9B ; 9C 9D 2, Kiểm tra bài cũ: Không 3, Bài mới: Hoạt động1 I/ Phát đề kiểm tra * Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm: 3 đ 1 Thế nào là bảo vệ hòa bình? A Là giữ gìn cuộc sống bình yên; dùng thơng lợng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia B Đe dọa chiến tranh hạt nhân C Dùng vũ lực, gây sức ép giữa các quốc gia, dân tộc 31 D Can thiệp... độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc Phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân tộc B/ Phơng pháp: Thảo luận nhóm, phân tích tình huống C/ Phơng tiện và t liệu dạy học: SGK, SGV GDCD 9 D/ Các bớc lên lớp: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A ; 9B ; 9C 9D 2, Kiểm tra bài cũ: Những việc làm nào sau đây là hợp tác quốc... đẹp của dân tộc? GV yêu cầu các nhóm trình bày, sau đó chốt lại vấn đề ( Hết tiết 1) Tiết 2: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A ; 9B ; 9C 9D 2, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hợp tác? ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển? Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về hợp tác và phát triển? 3, Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ vào nội dung bài học cụ thể của bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc... thuật truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 3 Trách nhiệm của chúng ta: 17 - Chê bai, phủ nhận truyền thống - Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tốt đẹp của dân tộc, bảo thủ, trì tộc, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc trệ là thể hiện ý thức, t tởng gì? - Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán, ngăn chặn t tởng, việc làm phá hoại đến truyền thống của dân tộc Hoạt động 4 III/ Bài tập:... Mức độ Câu hỏi nhận Câu hỏi vận Câu hỏi hiểu Tổng biết dụng GDCD TN TL TN TL TN TL 3 0 2 1 0 3 9 Câu; điểm/câu 1,5 đ 0 1,0 đ 1 0 6,5 đ 10 Tổng điểm 1,5 0 1,0 1 0 6,5 10 C/ Phơng tiện và t liệu dạy học: SGK, SGV GDCD 9 Đề bài kiểm tra D/ Các bớc lên lớp: 1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A ; 9B ; 9C 9D 18 2, Kiểm tra bài cũ: Không 3, Bài mới: Kiểm tra 45 Hoạt động 1: Phát đề kiểm tra: * Đề bài: . 12 /9/ 2008. Ngày giảng: 9a(20 /9) ;9b( . /9) ;9c(15 /9) ;9D 20 /9. Bài 3: Tiết 4 Dân chủ và kỉ luật A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là dân. nhà: - Em hiểu thế nào là chí công vô t? - Chuẩn bị bài Tự chủ. Ngày soạn: 26/8/20 09 2 Ngày giảng: 9a( 29/ 9);9b(1 /9) ;9c(1 /9) Bài 2: Tiết 2 Tự chủ A/ Mục

Ngày đăng: 17/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình - Giáo dục công dân 9
nh (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w