Bài giảng Chương 8: Đường lối đối ngoại

56 109 0
Bài giảng Chương 8: Đường lối đối ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng với các nội dung: đường lối đối ngoại thời kỳ từ 1975-1986; đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc kiến thức.

Chương VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ 1975 ­ 1986 II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP qu ốc  tẾ THỜI  KỲ ĐỔI MỚI I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 Mục tiêu, nguyên tắc, phương châm công tác đối  ngoại   ­  Mục tiêu chủ yếu của đường lối đối ngoại, của  công  tác  đối  ngoại  của  Đảng  là:  tận  dụng  sức  mạnh của thời đại để giành độc lập dân tộc, bảo  vệ,  xây  dựng  và  phát  triển  đất  nước  đồng  thời  thực hiện nghĩa vụ quốc tế của Đảng ­  Nguyên  tắc:  Tôn  trọng  độc  lập,  chủ  quyền  và  không  can  thiệp  vào  cơng  việc  nội  bộ  của  các  nước khác, bình đẳng và cùng có lợi ­  Phương  châm:  Độc  lập,  tự  chủ,  tự  lực,  tự  cường, đồn kết, hữu nghị, hồ bình I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối  a) Tình hình thế giới ­ Hệ thống XHCN trên thế giới:  Hệ thống XHCN thế giới  tiếp  tục  phát  triển,  phong  trào giải phóng  dân  tộc  lên  cao,  phong  trào  hồ  bình  dân  chủ  trên  thế  giới  phát  triển mạnh I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối  a) Tình hình thế giới ­    Các  trung  tâm  kinh  tế  mới  xuất  hiện  ở  Nhật  Bản  và  Tây Âu, cạnh tranh mạnh mẽ với Trung tâm Mĩ I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối  a) Tình hình thế giới ­  Khu  vực  Đơng  Nam  Á:  Mĩ  rút  khỏi  Đông  Nam  Á,  khối  quân  sự  SEATO  tan  rã;  Hiệp  ước  thân  thiện  và  hợp  tác  Đông  Nam  Á  được  kí  kết  tháng  2­1976  (Hiệp  ước  Ba –li) (Hội nghị Ba –li, 23­ I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối  a. Tình hình thế giới   ­  Chủ  nghĩa  đế  quốc  và  bọn  phản  động  tăng  cường bao vây, cấm vận, chống phá Việt Nam I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối  b) Tình hình trong nước ­  Thuận  lợi:  Đất  nước  đã  thống  nhất,  cả  nước  đi  lên  CNXH  rất  cần  môi  trường  quốc  tế  thuận  lợi  để  xây  dựng và phát triển đất nước   B¾c  Nam  thu v Ị m é t m è i  30/4/1975 Nước mắt ngày sum  họp I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối  b) Tình hình trong nước ­ Khó khăn:  + Hậu quả của chiến tranh cũ và mới rất nặng  nề + Tư tưởng chủ quan, duy ý chí, tả khuynh còn  chiếm  ưu  thế  trong  nhận  thức  và  hoạch  định  đường lối + Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp  vẫn rất nặng nề I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 3.  Nội  dung  đường  lối  đối  ngoại  của  Đảng ­ Đại hội IV (12/1976):  +  "Ra  sức  tranh  thủ  những  điều  kiện  quốc  tế  thuận  lợi  để  nhanh  chóng  hàn  gắn  những  vết  thương  chiến  tranh,  xây  dựng  cơ  sở  vật  chất  kỹ thu ật cho CNXH  ở nkướ +  Tăng  cường  đoàn  ết c ta" chiến  đấu  và  hợp  tác  với  tất  cả các nước XHCN +  Bảo  vệ  và  phát  triển  quan  hệ  đặc  biệt  Việt  Nam  ­  Lào ­ Campuchia  +  Sẵn sàng  thiết lập, phát  triển quan hệ hữu nghị và  hợp  tác  với  các  nước  khác  trên  cơ  sở  tơn  trọng  độc  lập,  chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi  II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế  quốc tế a Mục  tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo * Cơ hội và thách thức: ­  Cơ hội:  + Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế  tồn cầu hóa kinh tế + Thắng lợi của cơng cuộc đổi mới đã nâng cao  thế và lực của nước ta trên trường quốc tế.  II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­ Thách thức: +  Những  vấn  đề  toàn  cầu  như  phân  hóa  giàu  nghèo,  dịch  bệnh,  tội  phạm  xuyên  quốc  gia…  gây tác động bất lợi với nước ta +  Nền  kinh  tế  Việt  Nam    chịu  sức  ép  cạnh  tranh  gay  gắt  cả về  sản phẩm, doanh  nghiệp,  quốc gia +  Các  chiêu  bài  “dân  chủ”,  “nhân  quyền”  chống phá sự ổn định phát triển của nước ta.  II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI *  Mục tiêu và nhiệm vụ: ­  Tạo  điều  kiện  quốc  tế  thuận  lợi  cho  công  cuộc  đổi  mới  để  phát  triển  kinh  tế,  xã  hội  nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao địa vị quốc   gia trên chính trường thế giới ­    Kết  hợp  nội  lực  và  ngoại  lực  để  tạo  ra nguồn lực tổng hợp đẩy mạnh cơng nghiệp hố,  hiện đại hố ­  Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh  chung  của  nhân  dân  thế  giới  vì  hồ  bình,  độc  lập  dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI *  Tư tưởng chỉ đạo:  ­        Bảo  đảm  lợi  ích  dân  tộc  đồng  thời  thực  hiện  nghĩa  vụ  quốc  tế  theo  khả  năng  của  Việt Nam ­  Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi  đôi  với  đa  phương  hoá,  đa  dạng  hoá  quan  hệ  đối  ngoại ­        Nắm  vững  hai  mặt  hợp  tác  và  đấu  tranh trong quan hệ quốc tế; tránh đối đầu nhưng  vẫn  phải  đấu  tranh  dưới  hình  thức  về  mức  độ  thích hợp ­    Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại  II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­    Xác  định  hội  nhập  kinh  tế  quốc  tế  là  công  việc của tồn dân ­    Giữ  vững  ổn  định  chính  trị,  kinh  tế,  xã  hội,  giữ  gìn  bản  sắc  văn  hố  dân  tộc,  bảo  vệ  mơi  trường  sinh  thái  trong  q  trình  hội  nhập  kinh  tế  quốc tế ­  Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế,  chính  sách  kinh  tế  phù  hợp  với  cam  kết  quốc  tế  của Nhà nước ta khi gia nhập tổ chức WTO ­    Giữ  vững  và  tăng  cường  sự  lãnh  đạo  của  Đảng phát huy vai trò của Nhà nước, mặt trận và  các  đoàn  thể,  quyền  làm  chủ  của  nhân  dân  trong  tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI b Một  số  chủ  trương,  chính  sách  lớn  về  mở  rộng  quan  hệ  đối  ngoại,  hội  nhập  kinh  tế  quốc tế ­  Đưa  quan  hệ  quốc  tế  đã  được  thiết  lập  đi  vào  chiều  sâu,  ổn  định,  bền  vững.  Điều  này  được  thể  hiện: +  Hội  nhập  sâu  sắc  và  đầy  đủ  vào  nền  kinh tế thế giới +  Từng  bước  khẳng  định  vị  thế  của  Việt  Nam  trên  thế  giới,  từ  đó  có  điều  kiện  tham  gia  hoạch  định  chính,  sách  thương  mại  tồn  cầu,  thiết  lập  trật  tự  kinh  tế  quốc  tế  mới,  bảo  vệ  có  II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­  Chủ  động  và  tích  cực  hội  nhập  kinh  tế  quốc  tế  theo lộ trình phù hợp. Thể hiện: +  Chủ  động  và  tích  cực  xác  định  lộ  trình  hội  nhập  hợp  lý,  tận  dụng  các  ưu  đãi  mà  WTO  dành  cho các nước đang và kém phát triển + Hội nhập, mở cửa thị trường một cách chủ  động, theo lộ trình hợp lý II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­ Bổ sung và hồn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh  tế phù hợp với ngun tắc, quy định của WTO + Về cơ bản luật chơi trên thế giới là do các nước tư  bản lớn, các cơng ty siêu quốc gia, đa quốc gia đề ra và chi  phối nhằm đem lại lợi ích trước hết là cho họ. Tuy nhiên  cuộc  đấu  tranh  giữa  các  nước  đang  và  kém  phát  triển  nhằm giành lại lợi ích cũng diễn ra mạnh mẽ + Bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật quốc  gia + Phát triển kinh tế nhiều thành phần + Thúc đẩy ra đời và phát triển và hồn thiện các loại  thị trường ở nước ta +  Xây  dựng  các  chính  sách  thuế  bảo  đảm  sự  công  bằng, đơn giản, thuận tiện II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­  Đẩy  mạnh  cải  cách  hành  chính,  nâng  cao  hiệu  quả,  hiệu  lực  quản  lý,  điều  hành  của  bộ  máy  nhà  nước.  +  Loại  bỏ  nhanh  và  kiên  quyết  các  thủ  tục  hành  chính  khơng  còn  phù  hợp,  cản  trở  sự  phát  triển của kinh tế, xã hội +  Đẩy  mạnh  việc  phân  cấp  gắn  với  trách  nhiệm cá nhân, tăng cường kiểm tra, giám sát, +  Thực  hiện  cơng  khai,  minh  bạch  mọi  chính  sách, cơ chế quản lý II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­    Nâng  cao  năng  lực  cạnh  tranh  quốc  gia,  doanh  nghiệp  và  sản  phẩm  trong  hội  nhập  kinh  tế  quốc  tế + Nâng cao năng lực điều hành của chính phủ + Tích  cực thu hút vốn  đầu tư nước  ngoài  để  tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế +  Các  doanh  nghiệp  phải  điều  chỉnh  quy  mô,  cơ  cấu  sản  phẩm  phù  hợp  để  tạo  ra  sản  phẩm  chủ lực, có tính cạnh tranh cao II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­  Giải quyết tốt các vấn đề văn hố, xã hội và mơi  trường trong q trình hội nhập +  Bảo  vệ  và  phát  huy  các  giá  trị  văn  hoá  dân  tộc  trong  quá  trình  hội  nhập  đồng  thời  xây  dựng  cơ chế kiểm sốt và chế tài xử lý các sản phẩm và  dịch  vụ  văn  hố  khơng  lành  mạnh,  đi  ngược  với  truyền thống tốt đẹp của dân tộc + Kết hợp  hài hồ  giữa giữ  gìn bảo  vệ giá trị  văn hố dân tộc với tiếp thu các giá trị văn hố của  nhân loại + Xây dựng và vận hành có hiệu quả  hệ thống  an sinh xã hội vì con người II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­  Giữ  vững  và  tăng  cường  quốc  phòng,  an  ninh  trong q trình hội nhập +  Xây  dựng  nền  quốc  phòng  tồn  dân  và  an  ninh nhân dân vững mạnh +  Có  phương  án  đúng  để  chủ  động  chống  lại  âm mưu “diễn biến hồ bình” các thế lực thù địch II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­  Phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động đối ngoại  (Đảng,  nhà  nước,  nhân  dân)  giữa  chính  trị  đối  ngoại và kinh tế đối ngoại +  Xây  dựng  và  thực  hiện  có  kết  quả  cơ  chế  phối hợp giữa các loại hoạt động +  Các  hoạt  động  đối  ngoại  song  phương,  đa  phương phải hướng mạnh tới và phục vụ nhiệm  vụ  trọng  tâm  là  kinh  tế  đối  ngoại,  chủ  động  hội  nhập kinh tế quốc tế + Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống  quan  hệ  kinh  tế  quốc  tế  bình  đẳng,  cơng  bằng,  cùng có lợi II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ­ Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự  quản lý của Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại  + Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng tập trung  xây  dựng  cơ  sở  Đảng  trong  doanh  nghiệp,  xây  dựng giai cấp công nhân trong điều kiện mới +  Đẩy  mạnh  xây  dựng  Nhà  nước  XHCN  mà  trọng tâm là cải cách hành chính II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.  (Giáo trình, trang  258 ­263) ... ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ 1975 ­ 1986 II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP qu ốc  tẾ THỜI  KỲ ĐỔI MỚI I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 Mục tiêu, nguyên tắc, phương châm công tác đối ... II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hồn cảnh lịch sử và q trình hình thành đường lối đổi  mới.  b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối: II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP ... chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi  I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 ­ 1986 3. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng ­ Đại hội V (3/1982): +  Công  tác  đối ngoại cần  phải  tiến  hành  chủ 

Ngày đăng: 09/01/2020, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan