1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Phân tích dự báo doanh thu cho công ty cổ phần TNG Thái Nguyên

47 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Liên hệ zalo số 0832668828 để nhận thêm chương trình

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Việt Nam đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế thị trường, một mơi trường  mang tính cạnh tranh mạnh mẽ, đem lại nhiều cơ hội, song cũng khơng ít thách thức cho   các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mới mình   cũng như mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực. Do đó, các   doanh nghiệp phải khơng ngừng hồn thiện và nâng cao cơ chế quản lý kinh tế, đặc biệt   cơng tác dự báo tài chính và tìm kiếm cũng như đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt  nhất để đảm bảo thị phần, thực hiện một cách tốt nhất chiến lược phát triển Trong cơng tác quản lý, hiểu được thị  trường, dự báo được tình hình và nhu  cầu là vấn đề cốt tử với doanh nghiệp, vì điều đó ảnh hưởng xun suốt q trình   sản xuất kinh doanh.Vì lí do đó, dự  báo doanh thu và nghiên cứu thị  trường là vấn  đế trọng tâm trong các hoạt động điều hành 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Tăng cường áp dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động của doanh nghiệp là  vấn đề  cấp thiết hiện nay. Áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc dự  báo và khảo  sát quan hệ khách hàng sẽ làm hoạt động này đạt hiệu quả cao hơn vả về phương   diện thời gian và chi phí, góp phần vào thực hiện doanh nghiệp điện tử  và thương  mại điện tử 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: + Các nghiệp vụ trong kế tốn bán hàng, marketing sản phẩm + Ngơn ngữ lập trình, phần mềm thống kê + Chương trình biểu diễn bằng ngơn ngữ tin học ­ Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài ở mức nghiên cứu áp dụng  cơng nghệ thơng tin vào dự báo doanh thu  và quan hệ khách hàng, làm phương hướng xử lý các u cầu ở từng doanh nghiệp   cụ thể theo các u cầu cụ thể 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về khoa học, nghiên cứu hướng con người áp dụng cơng nghệ thơng tin ngày  càng nhiều hơn vào cuộc sống, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, để  tăng năng suất, giảm   chi phí, hướng tới xây dựng các ứng dụng tồn diện trên tất cả các lĩnh vực, các u  cẩu của kinh tế Về  thực tiễn, áp dụng công nghệ  thông tin cho các lĩnh vực, các công việc  của doanh nghiệp đã làm tăng giá trị đầu tư hiệu quả, dần đưa doanh nghiệp hướng  đến đầu tư công nghệ thông tin vào mọi mặt để phát triển doanh nghiệp điện tử 5. Nội dung nghiên cứu Bố cục báo cáo gồm 3 chương: ­ Cơ sở lý thuyết về dự báo doanh thu và nghiên cứu thị trường ­ Ứng dụng thực tế vào doanh nghiệp  ­ Xây dựng chương trình Demo Do việc áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế còn gặp nhiều khó khăn  và do kiến thức lý luận cũng như thực tiễn của em còn hạn chế nên bài báo cáo khơng   thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy, em rất mong được sự đóng góp ý kiến  bổ  sung từ Thầy cơ và các nhóm nghiên cứu khác để  bài báo cáo của em được hồn   thiện hơn Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI TUẦN TỰ  THEO THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO 1.1. Chuỗi tuần tự theo thời gian 1.1.1. Định nghĩa Chuỗi tuần tự theo thời gian là một chuỗi các gía trị  của một đại lượng nào  đó được ghi nhận tuần tự theo thời gian Ví dụ:  Số lượng hàng bán được trong 12 tháng của một cơng ty.  Các giá trị  của chuỗi tuần tự  theo thời gian của đại lượng X được ký hiệu  X1, X2, ………, Xt, …. Xn, với Xt, là gía trị quan sát của X ở thời điểm t 1.1.2. Các thành phần của chuỗi tuần tự theo thời gian Các nhà thống kê thường chia chuỗi tuần tự  theo thời gian ra làm 4 thành  phần:  ­  Thành phần xu hướng dài hạn (long­term trend component)  ­  Thành phần mùa (Seasonal component)  ­  Thành phần  chu kỳ (Cyclical component)  ­  Thành phần bất thường (irregular component) 1.1.2.1. Thành phần xu hướng dài hạn Thành phần này dùng để  chỉ  xu hướng tăng giảm của đại lượng X trong  khoảng thời gian dài. Về mặt đồ thị thành phần này có thể diễn tả bằng một đường  thẳng hay bằng một đường cong tròn (Smooth curve) 1.1.2.2. Thành phần mùa Thành phần này chỉ sự thay đổi của đại lượng X theo các mùa trong năm (có   thể theo các tháng trong năm) Ví dụ:  ­   Lượng tiêu   thụ  chất đốt sẽ  tăng vào mùa đơng và sẽ  giảm vào mùa hè   Ngược lại lượng tiêu thụ xăng sẽ tăng vào mùa hè và giảm vào mùa đơng ­ Lượng tiêu thụ đồ dùng học tập sẽ tăng vào mùa khai trường    1.1.2.3. Thành phần chu kỳ Thành phần này chỉ thay đổi của đại lượng X theo chu kỳ. Sự khác biệt của thành  phần này so với thành phần mùa là chu kỳ của nó dài hơn một năm. Để đánh gía thành   phần chu kỳ các gía trị của chuỗi tuần tự theo thời gian sẽ được quan sát hằng năm Ví dụ:  Lượng dòng chảy đến hồ chứa Trị An từ năm 1959 đến 1985 1.1.2.4. Thành phần bất thường Thành phần này dùng để  chỉ  những sự  thay đổi bất thường của các gía trị  trong chuỗi tuần tự theo thời gian. Sự thay đổi  này khơng thể dự đốn bằng các số  liệu kinh nghiệm trong qúa khứ, về mặt bản chất này khơng có tính chu kỳ 1.2. Tổng quan về phân tích và dự báo 1.2.1. Khái niệm Dự báo đã hình thành từ đầu những năm 60 của thế kỉ 20. Khoa học dự báo  với tư cách một ngành khoa học độc lập có hệ thống lí luận, phương pháp luận và   phương pháp hệ  riêng nhằm nâng cao tính hiệu quả  của dự  báo. Người ta thường  nhấn mạnh rằng một phương pháp tiếp cận hiệu quả đối với dự báo là phần quan   trọng trong hoạch định. Khi các nhà quản trị  lên kế  hoạch, trong hiện tại họ  xác   định hướng tương lai cho các hoạt động mà họ  sẽ  thực hiện. Bước đầu tiên trong   hoạch định là dự  báo hay là  ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch  vụ và các nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ đó.  Như vậy, dự  báo là một khoa học và nghệ  thuật tiên đốn những sự  việc sẽ  xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong q khứ  và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ  vào một số mơ hình tốn học.  Dự báo có thể là một dự đốn chủ quan hoặc trực giác về tương lai. Nhưng để  cho dự báo được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người   dự báo.  Ngày nay, dự báo là một nhu cầu không thể  thiếu được của mọi hoạt động  kinh tế  ­ xác hội, khoa học ­ kỹ  thuật, được tất cả  các ngành khoa học quan tâm  nghiên cứu 1.2.2.  Ý nghĩa ­ Dùng để dự báo các mức độ tương lai của hiện tượng, qua đó giúp các nhà  quản trị  doanh nghiệp chủ  động trong việc đề  ra các kế  hoạch và các quyết định   cần thiết phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh, đầu tư, quảng bá, quy mơ sản  xuất, kênh phân phối sản phẩm, nguồn cung cấp tài chính… và chuẩn bị  đầy đủ  điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự phát triển trong thời gian tới (kế hoạch  cung cấp các yếu tố  đầu vào như: lao động, ngun vật liệu, tư  liệu lao động…   cũng như các yếu tố đầu ra dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ) ­ Trong các doanh nghiệp nếu cơng tác dự  báo được thực hiện một cách  nghiêm túc còn tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường ­ Dự báo chính xác sẽ giảm bớt mức độ rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng và  tồn bộ nền kinh tế nói chung ­ Dự báo chính xác là căn cứ để các nhà hoạch định các chính sách phát triển  kinh tế văn hố xã hội trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân ­ Nhờ  có dự  báo các chính sách kinh tế, các kế  hoạch và chương trình phát  triển kinh tế được xây dựng có cơ sở khoa học và mang lại hiệu quả kinh tế cao ­ Nhờ có dự báo thường xun và kịp thời, các nhà quản trị  doanh nghiệp có  khả năng kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đơn   vị mình nhằm thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất 1.2.3. Vai trò ­  Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh ­ Cơng tác dự  báo là một bộ  phận khơng thể  thiếu trong hoạt động của các  doanh nghiệp, trong từng phòng ban như: phòng Kinh doanh hoặc Marketing, phòng  Sản xuất hoặc phòng Nhân sự, phòng Kế tốn – tài chính 1.3. Các loại dự báo 1.3.1. Căn cứ vào độ dài thời gian dự báo  Dự báo có thể phân thành ba loại ­ Dự  báo dài hạn: Là những dự  báo có thời gian dự  báo từ  5 năm trở  lên.  Thường dùng để dự báo những mục tiêu, chiến lược về kinh tế chính trị, khoa học   kỹ thuật trong thời gian dài ở tầm vĩ mơ ­ Dự  báo trung hạn: Là những dự  báo có thời gian dự  báo từ  3 đến 5 năm.  Thường phục vụ cho việc xây dựng những kế hoạch trung hạn về kinh tế văn hố  xã hội… ở tầm vi mơ và vĩ mơ 2.3. Quy trình dự báo Quy trình dự báo được chia thành 9 bước. Các bước này bắt đầu và kết thúc   với sự  trao đổi (communication), hợp tác (cooperation) và cộng tác (collaboration)  giữa những người sử dụng và những người làm dự báo Bước 1: Xác định mục tiêu ­ Các mục tiêu liên quan đến các quyết định cần đến dự  báo phải được nói  rõ. Nếu quyết định vẫn khơng thay đổi bất kể có dự  báo hay khơng thì mọi nỗ  lực  thực hiện dự báo cũng vơ ích ­ Nếu người sử dụng và người làm dự báo có cơ hội thảo luận các mục tiêu và  kết quả dự báo sẽ được sử dụng như thế nào, thì kết quả dự báo sẽ có ý nghĩa quan   trọng Bước 2: Xác định dự báo cái gì Khi các mục tiêu tổng qt đã rõ ta phải xác định chính xác là dự  báo cái gì  (cần có sự trao đổi) ­ Ví dụ: Chỉ nói dự báo doanh số khơng thì chưa đủ, mà cần phải hỏi rõ hơn  là: Dự  báo doanh thu bán hàng (sales revenue) hay số  đơn vị  doanh số  (unit sales)   Dự báo theo năm, q, tháng hay tuần ­ Nên dự báo theo đơn vị để tránh những thay đổi của giá cả Bước 3: Xác định khía cạnh thời gian Có 2 loại khía cạnh thời gian cần xem xét: ­ Thứ nhất: Độ dài dự báo, cần lưu ý:  + Đối với dự báo theo năm: từ 1 đến 5 năm + Đối với dự báo q: từ 1 hoặc 2 năm + Đối với dự báo tháng: từ 12 đến 18 tháng ­ Thứ hai: Người sử dụng và người làm dự báo phải thống nhất tính cấp thiết  của dự báo Bước 4: Xem xét dữ liệu ­ Dữ liệu cần để dự báo có thể từ 2 nguồn: + Nguồn thơng tin sơ cấp:  Thu thập qua các cuộc khảo sát, chọn mẫu hoặc các số  liệu ghi chép các   biến số trong doanh nghiệp Các phương pháp thu thập: phỏng vấn trực tiếp, gửi thư, điện thoại + Nguồn thơng tin thứ cấp: Bên trong: nội bộ cơng ty, sổ sách kế tốn Bên ngồi: sách báo, tạp chí, internet, các tài liệu thống kê,… ­ Cần phải lưu ý dạng dữ liệu sẵn có ( thời gian, đơn vị tính,…) ­ Dữ liệu thường được tổng hợp theo cả biến và thời gian, nhưng tốt nhất là  thu thập dữ liệu chưa được tổng hợp ­ Cần trao đổi giữa người sử dụng và người làm dự báo Bước 5: Lựa chọn mơ hình ­ Để chọn một phương pháp dự báo thích hợp người làm dự báo phải: + Xác định bản chất của vấn đề dự báo + Bản chất của dữ liệu đang xem xét + Mơ tả các khả năng và hạn chế của các phương pháp dự báo tiềm năng + Xây dựng các tiêu chí để ra quyết định lựa chọn + Một nhân tố  chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình dự  báo là nhận   dạng và hiểu được bản chất số liệu lịch sử Bước 6: Đánh giá mơ hình ­ Đối với các phương pháp định tính thì bước này ít phù hợp hơn so với   phương pháp định lượng  ­ Đối với các phương pháp định lượng, cần phải đánh giá mức độ  phù hợp  của mơ hình (trong phạm vi mẫu dữ liệu) ­ Đánh giá mức độ chính xác của dự báo (ngồi phạm vi mẫu dữ liệu) ­ Nếu mơ hình khơng phù hợp, quay lại bước 5 Bước 7: Chuẩn bị dự báo ­ Nếu có thể nên sử dụng hơn một phương pháp dự báo, và nên là những loại   phương pháp khác nhau (ví dụ mơ hình hồi quy và san mũ Holt, thay vì cả 2 mơ hình  hồi quy khác nhau) ­ Các phương pháp được chọn nên được sử dụng để chuẩn bị cho một số các   dự báo (ví vụ trường hợp xấu nhất, tốt nhất và có thể nhất) Bước 8: Trình bày kết quả dự báo ­ Kết quả  dự  báo phải được trình bày rõ ràng cho ban quản lý sao cho họ  hiểu các con số được tính tốn như thế nào và chỉ ra sự tin cậy trong kết quả dự báo ­ Người dự báo phải có khả năng trao đổi các kết quả dự báo theo ngơn ngữ  mà các nhà quản lý hiểu được ­ Trình bày cả ở dạng viết và dạng nói ­ Bảng biểu phải ngắn gọn, rõ ràng ­ Chỉ cần trình bày các quan sát và dự báo gần đây thơi ­ Chuỗi dữ liệu dài có thể được trình bày dưới dạng đồ thị (cả giá trị thực và dự  báo) ­ Trình bày thuyết trình nên theo cùng hình thức và cùng mức độ với phần trình  bày viết Bước 9: Theo dõi kết quả dự báo ­ Lệch giữa giá trị  dự  báo và giá trị  thực phải được thảo luận một cách tích  cực, khách quan và cởi mở ­ Mục tiêu của việc thảo luận là để hiểu tại sao có các sai số, để xác định độ  lớn của sai số ­ Trao đổi và hợp tác giữa người sử dụng và người làm dự báo có vai trò rất  quan trọng trong việc xây dựng và duy trì quy trình dự báo thành cơng Chương 3 PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO  CƠNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUN 3.1. Đặt vấn đề Việt Nam đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế  thị  trường, một mơi  trường mang tính cạnh tranh mạnh mẽ, đem lại nhiều cơ  hội, song cũng khơng ít   thách thức cho các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải khơng   ngừng đổi mới mình cũng như  mở  rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trên tất cả  các lĩnh vực. Do đó, các doanh nghiệp phải khơng ngừng hồn thiện và nâng cao cơ  chế quản lý kinh tế, đặc biệt cơng tác dự báo tài chính và tìm kiếm cũng như đáp ứng  nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất để đảm bảo thị phần, thực hiện một cách tốt   nhất chiến lược phát triển Trong cơng tác quản lý, hiểu được thị  trường, dự báo được tình hình và nhu  cầu là vấn đề cốt tử với doanh nghiệp, vì điều đó ảnh hưởng xun suốt q trình   sản xuất kinh doanh.Vì lí do đó, dự  báo doanh thu và nghiên cứu thị  trường là vấn  đế trọng tâm trong các hoạt động điều hành 3.2. Giải quyết bài tốn * Thu thập và tổ chức dữ liệu Dựa vào Số  liệu được trích dẫn từ  báo cáo tài chính của Cơng ty cổ  phần  TNG Thái Ngun. Nhóm tác giả đã tiến hành thu thập được doanh thu bán hàng và  các dịch vụ của Cơng ty qua các năm qua bảng số liệu sau: Bảng 3.1. Bảng số liệu thống kê doanh thu của cơng ty cổ phần TNG Thơi gian ̀ Doanh thu (Đơn vi VNĐ) ̣ 2005 109,071,389,361 2006 184,081,125,307 2007 335,920,386,388 2008 517,542,693,828 2009 473,530,263,078 2010 522,829,159,027 2011 946,604,912,914 2012 1,009,219,646,016 2013 1,086,684,796,425 2014 1,277,233,901,599 2015 1,335,407,708,504 3.2.1. Giao diện chính Hình 3.1. Giao diện chính 3.2.2. Giao diện nhập doanh thu thực tế Hình 3.2. Giao diện doanh thu thực tế 3.2.3. Phân tích và dự báo doanh thu *  Phân tích dự báo + Để  có thể  sử  dung cơng cụ  Data  Analysis  trong excel chúng ta tiến hành  thêm 2 add­ins là Analysis Toolpak và Analysis Toolpak ­ VBA Hình 3.3. Bổ sung thêm Add – Ins + Sau khi bổ sung cơng cụ Data Analysis sẽ xuất hiện trong tab Add­ins của   Thanh cơng cụ Hình 3.4. Cơng cụ Data Analysis + Lựa chọn phương pháp san bằng mũ trong cơng cụ Data Analysis có tên là   Exponential Smoothing Hình 3.5. Lựa chọn phương pháp san bằng mũ + Xác định các thơng số cho mơ hình san bằng mũ Hình 3.6 Thơng số mơ hình san bằng mũ Trong đó:   Input Range là vùng dữ liệu thu thập được  Damping factor là hệ số điều hòa  Labels được tích nếu vùng dữ liệu chọn có dòng đầu tiên khơng phải là dữ  liệu số  Output Range là vùng xuất kết quả  Chart Output được tích nếu muốn xuất biểu đồ báo cáo  Standard Errors được tích nếu muốn xuất sai số dự báo + Qua q trình nhập thơng số và tiến hành dự báo ta thu được kết quả sau: Hình 3.7. Dự báo doanh thu với α=0.3 Hình 3.8. Dự báo doanh thu với α=0.5 3.2.4. Báo cáo dự báo doanh thu Hình 3.9. Giao diện báo cáo doanh thu dự báo * Dự báo doanh thu cho năm 2016 Cơng thức tính như sau: Ft = α * Yt­1+ (1­α)Ft­1  Trong đó : Ft:     Dự báo cho giai đoạn thứ t, giai đoạn kế tiếp Ft­1:   Dự báo cho giai đoạn thứ t­1, giai đoạn trước At­1:    Số liệu thực tế của giai đoạn thứ t­1 Ta sử dụng các hằng số san bằng (α)  F2 = α Y1 + (1­α) F1   F3 = α Y2 + (1­α) F2   …   F12 = α Y11 + (1­α) F11 F13 = α Y12 + (1­α) F12 Vậy doanh thu dự báo cho năm 2016 là F2016  = 0.3* Y  (2015)  +((1­0.3)*F(2015)  =0.3 * Doanh thu thực tế  (2015)  + (1­0.3)*  Doanh thu dự báo (2015) F (2016)= 1,246,108 (Triệu đồng) + α = 0.5 F (2016)= 1230411,5 (Triệu đồng) KẾT LUẬN Kết quả đạt được: Tìm hiểu Ứng dụng Microsoft Excel Hệ  thống chức năng được bố  trí rõ ràng, đơn giản, thống nhất giúp cho  người lần đầu tiên tiếp cận cũng nhanh chóng làm quen và sử dụng Đưa ra được các bản báo cáo, thống  kê chi tiết giúp nhà quản lý tiết kiệm  được thời gian và cơng sức.  Đánh giá hệ thống: Ưu điểm: Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề  tài, em đã thu được một   số kết quả sau đây: ­ Nghiên cứu khái qt về phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế ­ Nghiên cứu khái qt về thu thập, xử lý và tổ chức dữ liệu ­ Nghiên cứu một số phương pháp phân tích dự báo: hồi quy tuyến tính, san   bằng mũ, trung bình động, holt – winter… ­ Xây dựng quy trình phân tích và dự báo kinh tế ­ Xây dựng chương trình phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian và dự  báo  doanh thu cho Cơng ty cổ phần TNG Thái Ngun Hạn chế: ­ Đề  tài còn sử dụng ít phương pháp chưa thể  sử dụng phương pháp hồi quy  tuyến tính để thấy được cái nhìn đúng nhất về doanh thu dưới sự tác động của nhiều  yếu tố  Hướng phát triển:Trong tương lai em sẽ  tiếp tục hồn thiện hệ  thống,   hướng tới mục tiêu hồn thiện các chức năng và dự  báo bằng nhiều phương pháp  hơn. Qua đó, có thể  đánh giá và lựa chọn phương pháp phân tích dữ  liệu phù hợp  Cuối cùng em xin chân thành cảm  ơn các thầy cơ trong Khoa Hệ  Thống  Thơng Tin Kinh Tế ­ Đại Học Cơng Nghệ Thơng Tin Và Truyền Thơng đã tạo điều  kiện cho em hồn thành đợt thực tập chun ngành này.Em xin bày tỏ  long kính  trọng và biết ơn sâu sắc tới cơ Trần Thu Phương và cơ  Nguyễn Thị Kim Tuyến đã  hướng dẫn, chỉ bảo, đóng góp cho em những ý kiến sâu sắc cho em trong suốt q   trình làm bài để em hồn thiện bài thực tập chun ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Văn Hn, Phạm Việt Bình, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị  Hằng, Nguyễn Thị Hải Yến, (2013), Phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế, NXB Đại  học Quốc gia Hà Nội [2]. Phạm Thị Thắng,Phạm Thị Kim Vân, (2007), Sử dụng các mơ hình kinh tế   lượng trong phân tích và dự báo tác động của vốn đầu tư  trực tiếp nước ngồi đối   với phát triển kinh tế­xã hội Việt Nam, Đề tài NCKH Cấp Bộ 01/05/06 ­ 01/05/07 [3]. Phạm Việt Bình, Nguyễn Văn Hn, Vũ Xn Nam, Lê Anh Tú, (2013),  Một phương pháp phân tích và dự báo sản lượng chè Tỉnh Thái Ngun, trang 65­70,  Số 10 tập 110 Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ ­ Đại học Thái Ngun [4]. Vũ  Xn Nam, Phạm Việt Bình,  Nguyễn Văn Hn,  (2012),  Phương   pháp hồi quy bội trong dự  báo và  ứng dụng vào dự  báo doanh thu dịch vụ  viễn   thơng tại Viễn thơng Thái Ngun, Trang 87­92,số  102, tập 2 Tạp chí Khoa học và  Cơng nghệ ­ Đại học Thái Ngun [5]   Báo   cáo   tài       Công   ty   cổ   phần   TNG   Thái   Nguyên,   (2015),  http://s.cafef.vn/bao­cao­tai­chinh/TNG/IncSta/2012/0/3/0/ket­qua­hoat­dong­kinh­ doanh­cong­ty­co­phan­dau­tu­va­thuong­mai­tng.chn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN … ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………                                                             Thái nguyên, ngày  tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 ...  thích hợp ( ví dụ: q, năm đối với dự báo   kinh tế và ngày đối với dự báo dự báo thời tiết) 1.3.2. Dựa vào các phương pháp dự báo Dự báo có thể chia thành 3 nhóm ­ Dự báo bằng phương pháp chun gia: Loại dự báo này được tiến hành trên... 1.3.3. Căn cứ vào nội dung (đối tượng dự báo)  Có thể chia dự báo thành: Dự báo khoa học, dự báo kinh tế, dự báo xã hội,   dự báo tự nhiên, thiên văn học… ­ Dự báo khoa học: Là dự  kiến, tiên đốn về  những sự... trên một vùng nhất định. Trong dự báo thời tiết có dự báo chung, dự báo khu vực,   dự báo địa phương, v.v. Về thời gian, có dự báo thời tiết ngắn (1­3 ngày) và dự báo   thời tiết dài (tới một năm) + Dự báo thu  văn: Là loại dự báo nhằm tính để xác định trước sự phát triển 

Ngày đăng: 09/01/2020, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w