Luận văn Hoàn thiện kiểm soát doanh thu tại Công ty cổ phần Môi trường đô thị Quảng Nam nghiên cứu đánh giá thực trạng về kiểm soát doanh thu tại Công ty cổ phần Môi trường đô thị Quảng Nam; đề xuất các phương hướng, giải pháp để hoàn thiện kiểm soát doanh thu tại Công ty cổ phần Môi trường đô thị Quảng Nam.
Trang 1NGUYEN TH] LE PHUONG
HOAN THIEN KIEM SOAT DOANH THU TAL
CONG TY CO PHAN MOI TRUONG DO TH] QUANG NAM
2020 | PDF | 112 Pages buihuuhanh@gmail.com
LUAN VAN THAC SI KE TOAN
Trang 2NGUYÊN THỊ LỆ PHƯƠNG
HOÀN THIỆN KIỀM SOÁT DOANH THU TAL
CONG TY CO PHAN MOI TRUONG BO TH] QUANG
LUẬN VĂN THAC SI KE TOAN
Mã số: 834 03 01
Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH THỊ HÒNG HẠNH
Trang 3kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
“Tác giả luận văn
be
Trang 41-Tinh edp thiét của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4, Phương pháp nghiên cứu
5 Bồ cục đề tài
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIÊM SOÁT DOANH THU TAL RE Bộ Bo CÁC DOANH NGHIỆP 8
1.1, LY LUAN CHUNG VE HE THONG KIEM SOAT NỘI BỘ 8
1.1.1.Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ 8
1.1.2.Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ 9
1.1.3 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ 9 1.1.4 Các yếu tổ cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ 10
1.2 KIÊM SOÁT DOANH THU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 19
1.2.1 Khải niệm và nội dung doanh thu 19
1.2.2 Mục tiêu kiểm soát doanh thu 21
1.2.3 Các rủi ro đối với việc xác định và ghỉ nhận doanh thu 23
1.2.4 Các hoạt động kiểm soát doanh thu z
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIÊM SOÁT DOANH THỦ TẠI CÔNG
TY CO PHAN MOL TRUONG BO TH] QUANG NAM 29
2.1 KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN MOI TRUONG BO THI
QUANG NAM 29
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 29 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 30
Trang 5
TRUONG BO THI QUANG NAM 36
2.2.1 Môi trường kiểm soát 36
2.2.2 Đánh giá rủi ro 3
2.2.3 Hoạt động kiếm sốt 39
2.2.4 Thơng tin và truyền thông - 4i
3.2.5 Giám sắt 4
2.3 THUC TRANG KIEM SOAT DOANH THU TAI CONG TY CO PHAN
MOI TRUONG BO THI QUANG NAM 42
2.3.1 Đặc điểm doanh thu tại công ty 42
2.3.2 Kiểm soát doanh thu tại Công ty cỗ phần Môi trường đô thị Quảng
Nam 48
2.4 ĐÁNH GIÁ HE THONG KSNB VA HOAT DONG KSDT TAI CONG
TY CO PHAN MOI TRƯỜNG ĐÔ THI QUANG NAM T5
2.4.1 Ưu điểm T5
2.4.2 Tén tai, han ché 16
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIEM SOAT DOANH THU
TẠI CÔNG TY CÓ PHẦN MỐI TRƯỜNG ĐÔ THỊ QUẢNG NAM 78
3.1 QUAN ĐIÊM VÀ PHƯỚNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KSDT TẠI
CÔNG TY CO PHAN MOI TRUONG DO TH] QUANG NAM 8
3.2 MỘT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN KSDT TẠI CÔNG TY
CO PHAN MOI TRUONG ĐÔ THI QUANG NAM 80
3.2.1 Hồn thiện mơi trường kiếm sốt 80
3.2.2 Hồn thiện đánh giá rủi ro 83
3.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát 85
Trang 7BCTC Báo cáo tài chính BB Biên bản BP Bộ phận MND Chứng minh nhân dân Ds Danh sich ĐKKD Đăng ký kinh doanh Gb Giám đốc GN Giao nhận or Ghi thu HD Hop đồng
KSNB Kiểm soát nội bộ
Trang 9Số hiệu n hình vẽ ang
21 Mô hình cơ cấu tổ chức công ty 31
22 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của cơng | _ ;„
ty
23 tu đồ kiểm soát giai đoạn kí kết hop ding dich | „o
24 Lưu đồ kiểm soát giai đoạn lắp đặt 52 35 Lưu đề kiểm soát giai đoạn ghỉ khối lượng và cập 56
nhật khối lượng thu gom rác thải
26 Lưu đồ kiểm sốt cơng tác tính tiền, lập và in 6
Hóa đơn dich vụ
31 Lưu đồ kiểm soát quá trình ký kết hợp đồng 9 32 Lưu đồ kiểm soát giai đoạn lắp đặt 95
3.3 | Lưu đồ kiểm soát cập nhật chỉ số tiêu thụ dịch vu | 97
Trang 10Xu hướng toàn cầu hóa đã mở ra những cơ hội và thách thức lớn cho doanh nghiệp Để tổn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Một trong những giải pháp được doanh nghiệp quan tâm là hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp Kiểm soát nội bộ giúp cho nhà quản lý kiểm tra, giám sát được quá trình hoạt động của doanh nghiệp Trong đó, kiểm soát doanh thu là nội dung, quan trọng được các nhà quản lý doanh nghiệp lưu ý thực hiện Hoạt động "bán hang là hoạt động xảy ra thường xuyên và đễ xây ra gian lận, sai sót Việc
xây dựng kiểm soát doanh thu hữu hiệu sẽ bảo đảm thu được tiền từ khách hàng, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng tốt từ đó, nâng
cao uy tín, hình ảnh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Thêm vào đó, doanh thu từ bán hàng và cung cắp dịch vụ là nguồn thu chính
của công ty Chính vì vậy, việc hồn thiện kiểm sốt doanh thu là một nội cdung kiểm soát quan trọng trong kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp
Công ty cổ phần Môi trường đô thị Quảng Nam (trước đây là Công ty
Môi trường đô thị Quảng Nam) là doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực
công ích và sản xuất kinh doanh, được thành lập vào năm 1997 và được cổ phần hóa vào năm 2015 Việc chuyển đồi thành công ty cổ phần đã giúp các
doanh nghiệp chủ động trong việc lập, xây dựng kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh hằng năm và dài hạn Cùng với đó, ý thức tự giác, tỉnh thẳn
trách nhiệm của người lao động trực tiếp và người quản lý gián tiếp được
nâng cao, đặc biệt, hiệu quả sản xuất kinh doanh đã tăng lên Doanh thu của
công ty bao gồm doanh thu nhiều hoạt động khác nhau nhưng chủ yếu đến từ
Trang 11xử lý và tiêu huỷ rác thải còn chưa chính xác, thời điểm ghi nhận doanh thu tai công ty chưa kịp thời và không đảm bảo nguyên tắc đánh giá đúng kỳ
Điều này do công ty chưa có bộ phận độc lập để kiểm tra, kiểm soát nhằm
tránh sai sót và gian lận trong việc ghỉ nhận doanh thu, công tác ghi nhận khối lượng rác thải, xử lý và tiêu huỷ rác thải còn mang tính thủ công, ghỉ gối đầu
tir tháng này sang tháng kế tiếp,
Với tắt cả các lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: “Hồn thiện kiểm sốt
doanh thu tại Công ty cỗ phần Môi trường đô thị Quảng Nam ° đê làm luận
văn thạc sĩ
2 Mục tiêu nghiên cứu
~ Đánh giá thực trạng về kiểm soát doanh thu tại Công ty cổ phần Môi
trường đô thị Quảng Nam
~ Đề xuất các phương hướng, giải pháp để hồn thiện kiểm sốt doanh ‘thu tại Công ty cỗ phần Môi trường đô thị Quảng Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
tượng nghiên cứu: Kiểm soát doanh thu tại các doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần Môi trường đô thị Quảng Nam
.4 Phương pháp nghiên cứu ~ Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Từ các công trình nghiên cứu có liên quan đến kiểm soát doanh thu,
các văn bản pháp quy quy định của Nhà nước, các báo cáo của Công ty cổ
phần Môi trường đô thị Quảng Nam liên quan đến kiểm soát doanh thu như
các chính sách quy định, nội quy, thủ tụe
Trang 12
~ Phương pháp quan sat: Tién hành quan sát thực tế công tác kiểm soát nội bộ tại công ty từ bộ máy quản lý đến chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, ban liên quan đến công tác kiểm soát để tìm hiểu thực trạng công tác kiểm soát doanh thu tại công ty
~ Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp, qua điện thoại hoặc qua
email các cá nhân có trách nhiệm liên quan công tác kiểm soát doanh thu để tìm hiểu thực trạng tại đơn vi Bao gồm quan niệm, thái độ, giá trị và nhận thức của đối tượng về kiểm soát doanh thu
~ Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu:
Phân tích quy trình kiểm soát tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều
"hành tài chính ở doanh nghiệp Thông qua đó nghiên cứu và tìm hiểu về thực
trạng kiểm soát doanh thu tại Công ty cổ phần Môi trường đô thị Quảng Nam, tìm hiểu những mặt tích cực cũng như những điểm hạn chế còn tổn tại của
kiểm soát doanh thu tại công ty, từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể
5 Bố cục đề t
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương như sau:
“Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát doanh thu tại các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng kiểm soát doanh thu tại Công ty cổ phần Môi
trường đô thị Quảng Nam
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt doanh
Trang 13riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý kiểm tra, giám sát được quá trình hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy, đã có rất nhiều tác giả quan tâm đến đề tài này
Vì thể, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống kiểm soát nội
bộ được công bố Có thể kế đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như
sau:
Hoàng Lan Phương (2017) đã tập trung nghiên cứu vào vin dé kiểm soát
nội bộ đối với chỉ phí sản xuất kinh doanh và doanh thu nước sạch tại Văn
phòng công ty và các đơn vị trực thuộc của Công ty cổ phần Môi trường đô
thị Nha Trang Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng kiểm soát doanh thu và chỉ
phí của công ty, luận văn đã đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện thủ tục cơng tác kiểm sốt chỉ phí và doanh thu tại đơn vị
Nguyễn Hương Giang (2018) đã trình bày những vấn đề chung vẻ hệ thống kiểm soát nội bộ, khái niệm, đặc điểm và nội dung của chu trình doanh
thu và thu tiền bán hàng trong doanh nghiệp và sau cùng là nội dung của kiểm
soát nội bộ về doanh thu và hoạt động thu tiền trong Công ty TNHH Dịch vụ
'Công ích Bình Thạnh Bên cạnh đó, tác giả đã mô tả thực trạng công tác kiểm
soát nội bộ doanh thu và bán hàng tại công ty, từ đó nêu ra một số hạn chế cần
phải khắc phục và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm
soát nội bộ chu trình tại công ty về: công tác lập dự tốn, cơng tác kiểm soát
Trang 14kiểm soát doanh thu và chỉ phí của công ty
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2019) sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu
định tính nhằm tìm hiễu, phân tích và đánh giá thực trang hệ thống kiểm soát nội bộ của Công tyTNHH Một thành viên Dịch vụ công ích quận Bình Thạnh,
TP Hồ Chí Minh Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu chủ yếu là dữ liệu sơ cấp
được thu thập từ việc khảo sát thông qua Phiếu khảo sát gồm: Thông tin chung và thực trạng hệ thống KSNB của công ty Tác giả gửi phiếu khảo sát
dén đại diện cán bộ nhân viên của các bộ phận trong công ty với cỡ mẫu khảo sát là 90 Nội dung khảo sát được tác giả thực hiện dựa vào hướng dẫn của
'COSO 2013 về 5 yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB với 48 câu hỏi khảo
sát theo thang do 5 likert Trên cơ sở các thông tìn thu thập được, tác giả đề
xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB, qua đó góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động của công ty
Nguyễn Thị Lan Anh (năm 2014) đã hệ thống hóa các vấn đẻ lý luận chung về hệ thống KSNB và thực hiện khảo sát phân tích các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB tại Tập đồn Hố chất Việt Nam đề đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tập đoàn Tuy nhiên, luận án chưa làm
rõ được đặc điểm về ngành ngh, lĩnh vực kinh doanh, về mối quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty thành viên trong Tập đoàn đã ảnh hưởng đến hệ
thống KSNB, để trên cơ sở đó
và khả thì hơn ó đề xuất những giải pháp hoàn thiện phù hợp
Nguyễn Thanh Trang (năm 2015) đã nghiên cứu, khảo sát và đánh giá
thực trạng, để xuất các giải pháp hoàn thiện với các bộ phận cấu thành hệ
Trang 15về kinh nghiệm xây dựng hệ thống KSNB của doanh nghiệp ngành năng lượng và dầu khí tại nhiều nước trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm
cho các doanh nghiệp ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí tại Việt Nam Bên cạnh
đó, luận án cũng đã trình bày khá đầy đủ đặc điểm của ngành dịch vụ kỹ thuật
dầu khí tại Việt Nam có ảnh hưởng tới hệ thống KSNB và đề cập đến một số
rủi ro mà các doanh nghiệp ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí tại Việt Nam phải
đối mặt Tuy nhiên, các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB trong các doanh
nghiệp ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí tại Việt Nam mà tác giả đề xuất trong,
luận án trải rộng trên 05 yếu tố
iu thành hệ thống KSNB nêu trên nên còn
mang tính định hướng, khái quát cao và các giải pháp này chưa hướng đến ngăn ngừa, giảm thiểu các rủi ro đã được tác giả nhận diện, phân tích trước đó
Nguyễn Quỳnh Phương (2018) sử dụng phương pháp nghiên cứu định
tính dé tìm hiểu thực trạng, đánh giá về KSNB tại Công ty cỗ phần Thủy điện
A Vương và đưa ra giải pháp hoàn thiện Dữ liệu thu thập từ cả hai nguồn: sơ cấp và thứ cấp Thông qua phân tích, luận văn đã nhận diện những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của KSNB chỉ phí tại công ty; trên cơ sở đó đưa ra
những giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB chi phí tại Công ty cổ phần Thủy
điện A Vương
Như vậy, có thể thấy, các công trình nghiên cứu trước đây đã phần nào
hệ thống được cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, giải pháp liên quan đến hồn thiện kiểm sốt nội bộ nói chung và kiếm soát doanh thu nói riêng trong doanh nghiệp Luận văn kế thừa các lý luận về kiểm soát doanh thu như
khái niệm, các bộ phận cấu thành kiểm soát doanh thu, Tuy nhiên, mỗi
Trang 16
kiểm soát doanh thu tại Công ty cỗ phần Môi trường đô thị Quảng Nam Thêm vào đó, cũng chưa có công trình nghiên cứu nào về kiểm soát doanh thu
tại Công ty cổ phần Môi trường đô thị Quảng Nam được công bố Vì vậy, đè
tài thể hiện tính mới và không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước
Trang 17NGHIỆP
1-1.LÝ LUẬN CHUNG VỆ HỆ THÔNG KIÊM SOÁT NỘI BỘ
1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
Trong doanh nghiệp, hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ ln được các nhà quản lý chú trọng đặc biệt với mục đích nhằm muốn đạt mục tiêu đặt
ra Với tim quan trọng đó, đã có nhiều khái niệm về hệ thống kiểm soát nội
bộ từ đơn giản đến phức tạp được định nghĩa bởi các tổ chức sau:
~ Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VAS 400), hệ thống kiểm soát
nội bộ là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây đựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy
định, để lập
Báo cáo tải chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có sm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; hiệu quả tài sản của đơn ví
~ Theo chuẩn mực kế toán quốc tế (ISA 400), hệ thống KSNB là toàn bộ những chính sách và thủ tục do Ban giám đốc của doanh nghiệp thiết lập
nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt động trong
khả năng có thể Các thủ tục này đời bồi việc tuân th các chính sách quản lý,
bảo quản tải sản, ngăn ngừa và phát hiện gian lận hoặc sai sót, tính chính xác
và đầy đủ của các ghỉ chép kế toán và đảm bảo lập các báo cáo trong thời gian
mong muốn
Trang 18Tuy có nhiều khái niệm vẻ hệ thống KSNB, song nhìn chung mục đích
của hệ thống KSNB là giúp cho nhà quản lý kiểm soát và hạn chế được rủi ro
có thể xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình 1.1.2 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ
Hệ thống KSNB doanh nghiệp có các chức năng và nhiệm vụ sau
- Giúp cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu quả
~ Bảo đảm rằng các quyết định và chế độ quản lý được thực hiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả các chế độ và quyết định đó
~ Phát hiện kip thời những vấn để trong kinh doanh để đề ra các biện pháp giải quyết
~ Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong các hoạt động, các "bộ phân của đoanh nghiệp
~ Ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác và đúng thể thức về các nghiệp vụ
và hoạt động kinh đoanh
~ Đảm bảo việc lập các báo cáo tài chính (BCTC) kịp thời, hợp lệ và tuân
theo các yêu cầu pháp định có liên quan
~ Bảo vệ tài sản, thông tin không bị lạm dụng, sử dụng sai mục đích
1.1.3 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết lập nhằm thực hiện 3 mục tiêu sau:
~ Tính tuân thủ pháp luật và các luật định: KSNB trước hết phải đảm bảo
Trang 19phải hướng mọi thành viên trong đơn vị vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nội bộ của đơn vị, qua đó đảm bảo đạt được mục tiêu của don vi
~ Tính tin cậy của báo cáo tải chính: Hệ thống KSNB phải đảm bảo về
tính trung thực và đáng tin cậy, bởi vì chính nhà quản lý doanh nghiệp phải có
trách nhiệm lập Báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán
hiện hành
~ Tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động: KSNB giúp doanh nghiệp
bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp,
“Các mục tiêu của hệ thống KSNB bao trim Ién moi hoạt động của doanh
nghiệp và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
1.1.4 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ
Theo COSO 2013, hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 5 yếu tố: môi trường kiể
thông,
đảm bảo hợp lí là đạt được những mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin vả tru)
im sát Các yếu tố này được thiết kế và thực hiện nhằm cung cắp sự
4 Môi trường kiểm sốt
Mơi trường kiếm soát bao gồm nhận thức, thái độ và hành động của
người quản lý trong đơn vị đối với kiểm soái và tằm quan trọng của kiểm
soát, Nếu người quản lý cao nhất đơn vị quan niệm rằng kiểm soát là một vấn đề quan trọng, các thành viên khác trong đơn vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi điều đó và hết sức tôn trọng các quy định kiểm soát Tuy nhiên, một mơi trường kiểm sốt mạnh không có nghĩa là một sự đảm bảo hoàn toàn cho tính hiệu
Trang 20Thứ nhất: Tinh chí
trực và các giá trị đạo đức
Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trước tiên phụ thuộc trực tiếp vào tính
chính trực và sự tôn trọng các giá trị đạo đức của những người liên quan đến
các quá trình kiểm soát Đáp ứng yêu cầu này, những nhà quản lý cao cấp phải xây dựng những chuẩn mục về đạo đức trong đơn vị và cư xử đúng đắn để có thể ngăn cản mọi nhân viên tong đơn vị không tham gia vào các hoạt động được xem là thiếu đạo đức hoặc phạm pháp Muốn hiệu quả hơn, nhà
quản lý phải làm gương cho cấp dưới về việc tuân thủ các chuẩn mực và cần phải phổ biến đến mọi nhân viên bằng những cách thức thích hợp
“Thứ hai: Trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên
Một tô chức chỉ có thể đạt được các mục tiêu của mình nếu cán bộ, nhân
viên ở mọi cấp đều đảm bảo vẻ kiến thức và kỹ năng cẩn thiết Do đó, nhà
cquản lý chỉ nên tuyển dụng các nhân viên có trình độ đào tạo và kinh nghiệm
phù hợp với nhiệm vụ được giao, phải giám sát và huấn luyện họ thật đầy đủ
và thường xuyên
Thứ ba: Sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán
Sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán sẽ làm cho mơi trường kiểm sốt được tốt hơn do sự kiểm soát của nó đến các hoạt động của
người quản lý
"Thứ tư: Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý Triết lý và phong cách hoạt động của các nhà quản lý cao cấp có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường kiểm soát của tổ chức, bao gồm những vấn đề như khả năng nhận thức và giám sát rủi ro trong kinh doanh, nhận thức và thái độ đối với việc lập BCTC hay áp dụng các phương pháp kế toán, sử dụng các
Trang 21"Thứ năm: Cơ cấu bộ máy tổ chức của đơn vị
Cơ cấu tổ chức là bộ máy thực hiện các hoạt động để đạt được các mục
tiêu của tổ chức Xây dựng cơ cấu tổ chức của đơn vị là phân chia nó thành những bộ phận với chức năng và quyền hạn cụ thể Một cơ cu tổ chức hợp lý
là một điều kiện bảo đảm các thú tục kiểm soát phát huy tác dụng 'Thứ sáu: Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm
Phân định quyển hạn và trách nhiệm được xem là phần mở rộng của cơ
cấu tổ chức Nó cụ thể hoá bằng quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong các hoạt động của đơn vị và mỗi người phải tự hiểu rằng mỗi hoạt động của họ sẽ ảnh hưởng đến người khác như thế nảo trong việc góp phần hoàn thành mục tiêu của đơn vị, và họ sẽ phụ trách cụ thể công việc gì Do đó khi mô tả công việc cần diễn giải bằng những nhiệm vụ cụ thể của từng thành
viên và quan hệ về mặt báo cáo của những thành viên này "Thứ bảy: Chính sách nhân sự
Là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý về việc tuyển dụng, huấn
luyện, bd nhiệm, đánh giá, sa thải, đề bạt và khen thưởng cho các nhân viên “Chính sách nhân sự có ảnh hưởng đáng kể đến sự hữu hiệu của môi trường
kiểm soát Một chính sách nhân sự đúng đắn sẽ bù đắp cho những yếu kém
của mơi trường kiểm sốt 5 Đánh giá ri ro
Kinh doanh luôn gắn liền với rủi ro, để đánh giá rủi ro trước hết nhà
quản lý phải nhận biết và phân tích các rủi ro liên quan đến mục tiêu kinh
doanh của công ty Nguyên nhân của các rủi ro bao gồm:
~ Những thay đổi trong quy chế tổ chức hoạt môi trường hoạt động
Trang 22
~ Những thay đổi về kỹ thuật ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sản phẩm hoặc hệ thống thông tin trong đơn vị
~ Những chương trình giới thiệu về lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm hoặc
quá trình sản xuất mới;
~ Sự sắp xếp lại tổ chức của đơn vị;
~ Mở rộng hoặc thanh lý những hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vi ở nước ngoài;
~ Áp dụng những nguyên tắc kế toán mới
Đánh giá rủi ro là quá trình nhận dạng và phân tích những rủi ro ảnh
hưởng đến việc đạt được mục tiêu, từ đó có thể quản trị được rủi ro Mỗi đơn
vi luôn phải đối phó với hàng loạt rủi ro từ bên trong lẫn bên ngoài Diều kiện
tiên quyết để đánh giá rủi ro là thiết lập mục tiêu Mục tiêu phải được thiết lập ở các mức độ khác nhau và phải nhất quán Do điều kiện kinh tế, đặc điểm và
hoạt động kinh doanh, những quy định luôn thay đối, nên cơ chế nhận dang
và đối phó rủi ro phải liên kết với sự thay đổi này Tắt cả các đơn vị, bất kể quy mô, cầu trúc đều phát sinh rủi ro ở tất cả các mức độ Rủi ro ảnh hưởng đến sự tồn tại của mỗi đơn vị, đến sự thành công, tình hình tài chính, hình ảnh của đơn vị Không có cách nào để triệt tiêu rủi ro vì vậy nhà quản lý phải
quyết định một cách thận trọng mức rủi ro như thế nào là có thể chấp nhận
được và cố gắng duy trì rủi ro ở mức cho phép
“Theo COSO 2013, đánh giá rủi ro gồm các nguyên tắc sau:
~ Đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ rằng và đẩy đủ để nhận diện và đánh
Trang 23vị thường thiết lập bao gồm: Mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo tài chính
và phí tài chính cho người bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, mục tiêu tuân thủ
~ Đơn vị phải nhận diện rủi ro trong việc đạt được mục tiêu của đơn vị,
tiến hành phân tích rủi ro để xác định rủi ro cần được quản trị
= Don vị cần xem xét các loại gian lận tiềm tàng khi đánh giá rủi ro
không đạt được mục tiêu của đơn vị,
~ Đơn vị cần xác định và đánh giá những thay đổi của môi trường ảnh hướng đến hệ thống KSNB Các thay đổi bao gồm thay đổi từ môi trường bên ngoài (kinh tế, chính tr ), thay đổi từ cách thức kinh doanh (loại hình kinh doanh mới, kỹ thuật mới ), thay đổi từ cách thức quản lý, từ thái độ và triết
lý của người quản lý về hệ thống KSNB € Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát là những chính sách và những thủ tue gi
cho các
chỉ thị của nha quản lý được thực hiện Nó bảo đám các hoạt động cần cquản lý các rủi ro có thé phát sinh trong quá trình thực hiện các mục tiêu của
đơn vị Chính sách kiểm soát là những nguyên tắc cần làm, là cơ sở đẻ thực hiện các thủ tục kiểm soát Còn các thủ tục kiểm soát là những quy định cụ
thể để thực thi chính sách kiểm soát
* Các nguyên tắc (chính sách) kiểm soát
~ Nguyên tắc phân công phân nhiệm: Theo nguyên tắc, trách nhiệm và công việc được phân chia cụ thể cho nhiều bộ phận và cho nhiều người trong một bộ phận Việc phân chia nhiệm vụ rõ rằng tạo sự chuyên môn hóa trong, công việc, sai sót ít xảy ra và khi xảy ra thường dễ phát hiện, thuận lợi cho
Trang 24~ Nguyên tắc bắt kiêm nhiệm: Nguyên tắc này quy định sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm dụng quyền hạn Không được bố trí kiêm nhiệm giữa các công việc có liên quan với nhau cho cùng một cá nhân thực hiện như tách
biệt chức năng phê chuẩn, hạch toán với bảo quản tài sản hoặc giữa chức năng, thực hiện và chức năng kiểm soát
~ Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Theo sự ủy quyền của người quản
lý, các cấp dưới được giao cho quyết định và giải quyết một số công việc trong một phạm vi nhất định Sự phân quyền cho các cắp và xác định rõ thẳm
quyền phê chuẩn cho từng người sẽ giúp cho các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh tiến triển tốt đẹp, đồng thời giúp cho nhà quản lý kiểm soát hạn chế
được sự tùy tiện khi giải quyết công việc
* Cac thủ tục kiểm soát chủ yếu
~ Phân chia trách nhiệm đầy đủ: Mục đích của việc phân chia này nhằm
giúp cho các nhân viên có thể kiểm soát lẫn nhau, nếu có sai sót xảy ra thì sẽ được phát hiện nhanh chóng, đồng thời làm giảm nguy cơ gian lận của các cá
nhân trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình, chẳng hạn
+ Tách chức năng bảo quản tải sản với chức năng kế toán: Nhằm ngăn chặn hành vi tham ô tài sản Nếu cho một người kiêm nhiệm hai chức năng này thì rất có thể tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp, người này sẽ tự tiện sử dụng
tài sản của đơn vị cho lợi ích cá nhân và tự thực hiện điều chinh số liệu trên số sách kế toán để che giấu hành vi gian lận của mình
+ Tách chức năng phê chuẩn nghiệp vụ với chức năng bảo quản tài sản:
Trang 25+ Tách chức năng thực hiện nghiệp vụ với chức năng kế tốn: Nhằm đảm bảo thơng tin được chính xác, hạn chế sai lệch do bị thổi phông hoặc che giấu số liệu thực
~ Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và các nghiệp vụ: Khi kiểm soát
quá trình xử lý thông tin, cần thực hiện tốt việc kiểm soát chặt chẽ hệ thống
chứng từ, sổ sách kế toán và đảm bảo việc phê chuẩn các nghiệp vụ phải đúng
đắn, đúng trình tự, đúng cấp có thẩm quyền phê chuẩn cụ thể: Chứng từ
phải được đánh số liên tục; chứng từ phải được lập ngay khi có nghiệp vụ
kinh tế phát sinh; chứng từ được thiết kế đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc ghi chép sổ sách và theo dõi, kiểm soát; chứng
từ luân chuyển khoa học, kịp thời, nhanh chóng; Sổ sách phải được đánh số
trang, ghi chép kịp thời, có ký xác nhận khi thực hiện đối chiếu, kiểm tra của
các bộ phận liên quan; công tác lưu trữ, bảo quản chứng từ, số sách phải an
toàn, khoa học, đúng quy định; mỗi nghiệp vụ phát sinh đều phải có sự phê chuẩn của cấp có thâm quyền trong phạm vi quyển hạn cho phép, đúng trình
tự
~ Kiểm soát vật chất: Kiểm soát vật chất là các hoạt động kiểm soát
nhải đảm bảo cho tải sản của doanh nghiệp như máy móc, nhà xưởng,
bạc, hàng hóa, cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản khác được bảo vệ một cách
chặt chẽ Ngoài ra, định kỳ 6 liệu
trên số sách, nhằm kịp thời phát hiện các sai lệch nếu có, đưa ra giải pháp xử ối chiếu với ến hành kiểm kê tài sản và ý phù hợp, nhanh chồng
~ Kiếm tra độc lập việc thực hiện nghiệp vụ: Là công việc được thực hiện bởi các cá nhân hoặc bộ phận khác, độc lập với cá nhân, bộ phận thực hiện
Trang 26~ Phân tích, soát xét lại việc thực hiện: Là hoạt động xem xét lại những
công việc đã được thực hiện trong kỳ thông qua việc so sánh số liệu thực tế
với s
liệu định mức, kế hoạch, dự toán, hoặc số thực hiện ở kỳ trước chẳng
hạn như chỉ phí nguyên vật liệu chính, chỉ phí điện năng nhằm đánh giá quá
trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh để đạt được mục tiêu chung của
đơn vị
dd Thông tin và truyền thông
* Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải bảo đảm mục tiêu kiểm soát chỉ
tiết sau:
~ Thông tin được thu thập và truyền đạt đến các bộ phận, cá nhân trong đơn vị để có thể hoàn thành trách nhiệm của mình Truyền thông là sự cung cấp thông tin trong don vi (từ cấp trên xuống cấp dưới, từ cắp dưới lên cấp
trên và giữa các bộ phận quan hệ ngang hàng) và với bên ngồi Sự kiểm sốt
chỉ có thể thực hiện nếu các thông tin trung thực và đáng tin cậy, đồng thời
quá trình truyền thông được thực hiện chính xác và kịp thời Hệ thống thông
tin trong đơn vị bao gồm nhiều phân hệ, trong đó hệ thống thơng tin kế tốn là
một bộ phận quan trọng
~ Hệ thống thông tin chủ yếu là hệ thống kế toán của đơn vị, nó bao gồm: Hệ thống chứng từ, hệ thống số sách, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống
bảng tổng hợp, cân đối trong đó quá trình lập và luân chuyển chứng từ
đóng vai trò quan trọng đối với công tác kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp
* Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải bảo đảm mục tiêu kiểm soát chỉ
tiết sau:
Trang 27~ Sự phê chuẩn: Bảo đảm mọi nghiệp vu kinh té phát sinh phải có sự phê
chuẩn của cấp liên quan
~ Tính đẫy đủ: Đảm bảo sự trọn vẹn khi phán ánh nghiệp vụ
- Sự đánh giá: Đảm bảo sự chính xác, không có sai phạm trong việc tính toán các khoản giá và phí
~ Sự phân loại: Đảm bảo nghiệp vụ kinh tế được phản ánh đúng theo trình tự ghỉ số và ghi đúng vào các số sá
ich ké toán liên quan
~ Tính đúng kỳ: Bảo đảm việc ghi số các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
được thực hiện kịp thời theo đúng quy định
* Các yếu tố của hệ thống kế toán gồm: Hệ thống chứng từ, hệ thống số
sách kế toán, báo cáo kế toán
~ Hệ thống chứng từ: Chứng từ kế toán là một minh chứng mang tính
pháp lý rằng nghiệp vụ kinh tế có thực sự phát sinh và có rằng buộc trách
nhiệm pháp lý với những người có liên quan Nếu hệ thống chứng tử được xây dựng khoa học, đầy đủ, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời và chính xác sẽ hạn chế được khả năng xảy ra sai phạm
~ Hệ thống số sách kế toán: Sổ sách đóng vai trò trung gian giữa chứng
từ và báo cáo tải chính Bằng việc ghỉ chép, phân loại, tính toán, tổng hợp,
số liệu kế toán trên số sách kế toán nhằm cung cấp thông tin tổng hợp trên báo cáo, ngoài ra nó có tác dụng lưu trữ thông tin một cách hệ thống
~ Báo cáo kế toán: Báo cáo kế toán là giai đoạn cuối cùng của quá trình xử lý số liệu kế toán nhằm tổng hợp các số liệu trên số sách thành những chỉ
Trang 28và trung thực của (hông tin cũng như việc chấp hành các quy dinh, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành e Giám sát sit bao gồm việc đánh giá thường xuyên và định kỳ của người
quản lý đối với hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm xem xét hoạt động của nó có
đúng như thiết kế và cần phải điều chinh gì cho phù hợp với tình hình của
từng giai đoạn
~ Giám sát thường xuyên: Diễn ra ngay trong quá trình hoạt động, do các nhà quản lý và các nhân viên thực hiện trong trách nhiệm của mình
~ Giám sát định kỳ: Thường thực hiện qua các chức năng kiểm toán nội bộ trong đơn vị, qua đó phát hiện kịp thời những yếu kém trong hệ thống để
đưa ra biện pháp cải thiện
Giám sắt có một vai trò quan trọng trong KSNB vì nó giúp cho KSNB luôn duy trì được sự hữu hiệu của mình qua những thời kỳ khác nhau
1.2 KIEM SOÁT DOANH THỦ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm và nội dung doanh thu
Doanh thu bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã
ất kinh doanh
thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xt thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thủ được
Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì
doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản
Trang 29theo tỷ lệ lãi suất hiện hành Giá trị thực tế tai thời điểm ghi nhận doanh thu
có thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai
Khi hàng hóa hoặc dich vụ được trao đổi dé lấy hàng hóa hoặc dich vu
khác không tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của
hàng hóa hoặc dịch vụ nhận vẻ, sau khi điều chinh các khoản tiền hoặc tương
đương tiền trả thêm hoặc thu thêm Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc địch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản
tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm
Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng gid tri hop lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các
khoản chiết khẩu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng hóa bán bị trả lại
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ, hàng hóa được ghi nhận
khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy, thỏa mãn
các điều kiện sau: Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn là khi doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm; có khả năng thu lợi ích kinh tế từ giao dịch đó; xác định được chi phí
phát sinh liên quan để hoàn thành giao dịch cung cấp hàng hóa, dịch vụ đó;
Khi hàng hóa hoặc dich vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dich tao ra doanh thu và không được ghi nhận là doanh thu
Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng,
Trang 30bị trả lại thì được hạch toán riêng biệt Các khoản giảm trừ doanh thu được
tính trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căn
cứ xác định kết quả kinh doanh của kỳ kể toán
Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế
toán được kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh 1.2.2 Mục tiêu kiểm soát doanh thu
Mỗi đơn vị cần có các mục tiêu kiểm soát doanh thu để từ đó xác định
các chiến lược cần thực hiện Có thể chia các mục tiêu kiểm soát doanh thu
cần thiết lập thành ba nhóm:
~ Nhóm mục tiêu về hoạt động: Nhắn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực trong việc tạo ra doanh thu
~ Nhóm mục tiêu về báo cáo tài chính: nhắn mạnh đến tính trung thực và đáng tin cây của báo cáo doanh thu mà tổ chức cung cấp
~ Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ: nhấn mạnh đến việc tuân thủ pháp luật
và các quy định
Một hệ thống kiểm soát doanh thu hữu hiệu có thể cung cấp sự đảm bảo
hợp lý đạt được các mục tiêu nêu trên Kết quả dạt được phụ thuộc vào môi
trường kiểm soát, cách thức đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát của đơn vị, hệ thống thông tin và truyền thông, vấn đề giám sát
Mục tiêu tổng quát là phải đảm bảo các nghiệp vụ bán hàng hóa cho các khách hàng là có thật Qua đó, doanh nghiệp xem xét khả năng của mình để
đáp ứng được nhu cầu thị trường, hạn chế tối đa tình trạng cung vượt quá cầu
Trang 31hạn chế các rủi ro có thể phát sinh liên quan đến việc xác định và ghi nhận
doanh thu của doanh nghiệp
“Trong công tác kiểm soát kế toán đối với doanh thu thi yêu cầu quan
trọng của nhà quản lý là phải đạt được mục tiêu cụ thể trong từng nghiệp vụ của chu trình thông qua các thủ tục cần thiết để thực hiện những mục tiêu đó
- Nghiệp vụ bán hàng đã ghỉ số là phải có căn cứ hợp lý, đó là căn cứ
vào các chứng từ như chứng từ vận chuyển (nếu có) và đơn đặt hàng đã được
phê chuẩn; các hợp đồng bán hàng được đánh số và được theo dõi chặt chẽ
Việc KSNB không cho phép việc ghi gian lận những nghiệp vụ không tồn tại
vào số bán hàng hay số kế toán
~ Các nghiệp vụ tiêu thụ phải được phê chuẩn và cho phép một cách đúng đắn Sự phê chuẩn nảy hướng vào ba trọng điểm chính: phê chuẩn
phương thức trước khi giao hàng; gửi hàng; giá bán; phương thức thanh toán,
chỉ phí vận chuyển và tỷ lệ chiết khấu (nếu có) Nếu tiền hành thực hiện một nghiệp vụ kinh tế chưa được phê chuẩn thì sẽ dẫn đến rủi ro (nghiệp vụ lừa đảo) làm ảnh hưởng đến hiệu quả của đơn vị
~ Các nghiệp vụ tiêu thụ đều được ghi số đầy đủ Các chứng từ vận
chuyển, hóa đơn, Phiếu xuất kho đều được đánh số theo thứ tự và ghi chép đầy đủ bởi nhân viên kế toán để đảm bảo là chúng được tính tiền, nhằm ngăn
ngừa các nghiệp vụ bị gạt bỏ ra ngoài số sách
~ Doanh thu đã được tính toán đúng và ghỉ số chính xác Thông qua kiểm soát độc lập quy trình lập hóa đơn, quy trình ghi số doanh thu bán hằng theo
giá cả của từng loại hàng tại thời điểm bán Kiểm tra các phép tính và số tiền trước khi ghi số và phê duyệt nhằm tránh các sai số khi tính toán và ghi số các
Trang 32~ Các nghiệp vụ tiêu thụ được phân loại đúng đắn Quá trình phân loại
đúng đắn tải khoản phù hợp với cơ cấu tài khoản của doanh nghiệp, thể hiện
trên sơ đồ hạch toán nghiệp vụ bán hàng Việc KSNB sẽ đối chiếu ngay trên
chứng từ được thực hiện trên số nhật ký, đảm bảo cho báo cáo tài chính được
trình bày đúng đắn
~ Doanh thu được ghỉ số đúng lúc Cần phải có quy định về việc tính tiền
và vào số doanh thu hằng ngày, đặc biệt là trước và sau kỳ khóa số kế toán
Kiểm tra đối chiếu nội bộ với việc lập chứng từ và ghi số kế toán theo thời gian Bởi nếu việc ghi số chậm trễ xảy ra vào cuối kỳ kế toán thì sẽ ảnh
hưởng đến các thông tin trên báo cáo tải chính bị sai lệch
1.2.3 Các rủi ro đối với việc xác định và ghỉ nhận doanh thu
Như đã trình bảy ở trên, mục tiêu lớn nhất của kiểm soát doanh thu là
nhằm hạn chế các rủi ro có thể phát sinh liên quan đến việc xác định và ghi nhận doanh thu của doanh nghiệp Do đó, để kiểm soát doanh thu cần xác
định được các sai sót, gian lận trong việc xác định và ghi nhận doanh thu dẫn
đến rủi ro đối với doanh nghiệp
Các rủi ro thường gặp đối với việc xác định và ghỉ nhận doanh thu như
sau:
~ Nhận đơn đặt hàng mà những hàng hóa, dịch vụ đó doanh nghiệp
không có sẵn hay không có khả năng cung cấp
~ Chấp nhận đơn đặt hàng của những khách hàng không có khả năng
thanh toán hoặc thường xuyên thanh toán trể hạn
~ Chuyển giao hàng hóa trước khi có yêu cầu hoặc đồng ý chuyển giao,
chuyển hàng hóa không đúng địa điểm và không đúng khách hàng
Trang 33~ Xuất hàng khi chưa cho phép và chưa lập Phiều xuất kho - Xuất không đông số lượng và loại hàng ghủ trên phiếu xuất
- Ghi sai về giá, cổ tình viết sai hóa đơn với số lượng và giá bán cao
hoặc thấp hơn so với Phiểu xuất kho (viết theo yêu cầu của người mua) Hoặc cổ tình viết khống hóa đơn khi có nghiệp vụ bán hàng xảy ra
1.2.4 Các hoạt động kiểm soát doanh thu
a Tổ chức thông tìn phục vụ kiểm soát nội bộ doanh thu
Muốn kiểm soát được thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực khách
quan thì phải tổ chức tốt hệ thống các chứng từ và sổ cách kế toán liên quan đến chu trình bán hàng Các chứng từ và sổ kế toán phải thực hiện theo đúng
nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo dúng quy định của luật kế toán
và các văn bản quy phạm hiện hành Bao gồm:
~ Đơn đặt hàng của khách hàng: là sự yêu cầu về hàng hóa, dịch vụ của khách hàng Nó có thể được nhận bằng văn bản, thư, điện thoại hay các mẫu
đất hàng được in sẵn của từng đơn vị
~ Phiếu tiêu thụ: một loại chứng từ dùng để ghi các thông tin liên quan
đến hàng hóa như mẫu mã, số lượng, quy cách của hàng hóa được khách
hàng đặt mua Chúng từ này được sử dụng để thông qua phương thức bán
chịu và sự phê chuân của hàng gửi
~ Chứng từ vận chuyển: chứng từ được lập lúc giao hang, trong đó chỉ rõ mẫu mã, số lượng được giao và các số liệu khác có liên quan Vận đơn cũng,
là một loại chứng từ vận chuyển, đó là một hợp đồng viết tay giữa người bán
Trang 34- Hóa đơn bán hàng: là chứng từ ghỉ rõ mẫu mã, số lượng, giá cả hàng hóa đã được bán, phương thức thanh toán và một số thông tin khác có liên
quan Giá cả bán thường bao gồm cả chỉ phí bảo hiểm hàng hóa (nếu có)
~ Số kế toán bán hàng: dùng để ghi chép các nghiệp vụ bán hàng, doanh thu ban hàng của các mặt hàng khác nhau
~ Thư xác nhận: được gởi cho khách hàng ký xác nhận các khoản phải thu của khách hàng nhằm cung cấp c‹
khoản phải thu khách hàng được ghi nhận Thông thường có 3 loại thư xác nhận: thư xác nhận khẳng định, thư xác nhận phủ định và thư xác nhận mở,
:hứng từ bên ngoài về sự tồn tại của
~ Giấy báo chuyển tiền: ghi rõ thông tin tên khách hàng, số hóa đơn bán hàng, số tiền ghỉ trên hóa đơn khi đơn vị nhận được khoản thanh toán
~ Các báo cáo hàng tháng: tùy thuộc vào yêu cầu của nhà quản lý mà đơn
vi quy định các mẫu báo cáo phù hợp và tương ứng 5 Các th tục kiễm soát nội bộ đối với doanh thu
Một hệ thống KSNB được thiết kế nhằm ngăn chặn và phát hiện kịp thời
các sai phạm, gian lận, rủi ro có thể xảy ra Một hệ thống KSNB hữu hiệu đôi hỏi phải tách biệt các chức năng và phân nhiệm công việc một cách hợp lý
Do đó, mỗi đơn vị thường có một cơ cấu tô chức kiểm soát nội bộ riêng về
chủ trình bán hàng Trình tự và công đoạn để KSNB trong từng khâu đối với doanh thu được thể hiện như sau:
~ Kiếm tra tiếp nhận và xử lý đơn hàng,
'Yêu cầu về hàng hóa của khách hàng là điểm bắt đầu của chu trình bán hàng Việc đặt hàng của người mua thể hiện qua đơn đặt hàng hoặc phiếu mua
hàng và sau đó là hợp đồng về mua bán hàng hóa, dịch vụ Từ đơn đặt hàng,
Trang 35hàng Trên cơ sở này, người bán có thể xem xét về số lượng, quy cách, để
xác định khả năng cung ứng của đơn vị và từ đó đưa ra quyết định bán hàng 'Về mặt pháp lý, đơn đặt hàng là việc bảy tỏ sự sẵn sàng mua hàng hóa theo những điều kiện nhất định, và đây chính là điểm bắt đầu của toàn bộ chu trình
bán hàng Tắt cả các chứng từ đặt hàng trong nghiệp vụ bán hàng phải được
phê chuẩn và ghi chép đầy đủ Các thủ tục kiểm soát yêu cầu sử dụng thủ tục
đánh số trước đối với các đơn đặt hàng, chữ ký hợp pháp của người bán hàng
và khách hàng, sự phê chuẩn về chế độ bán hàng, mô tả nghiệp vụ bán, giá bán và các điều khoản đã giao hàng đã đặt trước cũng như địa điểm lập hóa
don hợp pháp trước khi chuyển hàng ~ Phê chuẩn phương thức bán chịu
Các nghiệp vụ bán hàng đều phải được xét duyệt bán chịu và phê chuẩn
chính xác nhằm tránh gây tổn thất cho đơn vị Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều đơn vị đã bỏ qua chức năng này và dẫn tới nợ khó đòi và thậm chí thất
thu do khách hàng mắt khả năng thanh toán hoặc cố tỉnh không thanh toán do
sơ hở trong thỏa thuận ban đầu này Vì thế, một số công ty yêu cầu phải tiết
kiệm trả công ty dat hing va chi thực hiện việc giao hàng cho tới khi các thông tin đã được kiếm tra rõ rằng đảm bảo cho việc thanh toán
~ Xuất kho hàng hóa
Căn cứ lệnh bán hàng đã được phê duyệt bởi bộ phận tín dụng, thủ kho
sẽ xuất hàng cho bộ phận phụ trách chuyển hàng Căn cứ vào số lượng hàng
hóa thực tế xuất kho bộ phận được giao trách nhiệm sẽ lập Phiếu xuất kho Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, được đánh số thứ tự và phải có đầy đủ chữ ký của trưởng bộ phận bán hằng, người lập, thủ kho và người nhận hàng
sự liên tục của số thứ tự trên Phiếu xuất kho sẽ đảm bảo hàng hóa không bị
Trang 36của Phiểu xuất kho trước khi cho xuất hàng Khi xuất hàng, ngoài sự kiểm tra
của thủ kho, của người nhận, bộ phận bảo vệ cũng phải kiểm soát về số lượng
hàng hóa thực tế đã giao Sau khi xuất kho, thủ kho ký vào phiếu xuất, phản
ảnh lên thẻ kho và được chuyển đến bộ phận kế toán để hạch toán ~ Chuyển giao hàng hóa
Căn cứ vào Phiếu xuất kho của thủ kho, bộ phận gửi hàng sẽ lập vận đơn
và gửi hàng cho khách hàng, đồng thời các vận đơn được ghi sổ gửi hàng
trước khi chuyển sang cho bộ phận lập hóa đơn bán hàng
Bộ phận giao hàng khẳng định về hoạt động giao hàng là chính xác bằng cách lưu trữ các chứng từ khẳng định hàng hóa xuất kho chuyển đến người
mua là có thật và đã được sự cho phép, phê duyệt đúng đắn Và theo quy định của cơ quan thuế khi vận chuyển hàng hóa phải có kèm theo hóa đơn bán hàng, Vì vậy, hóa đơn bán hàng thường dược lập đồng thời với vận dơn, kiêm chức năng chứng từ vận chuyển và được chuyển giao cho người mua
- Lập hóa đơn bán hàng
Khi có thông báo quyết định hàng hóa được chuyển giao cho người mua
¡ hóa đơn sẽ được chuẩn bị Hóa đơn bán hàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã,
số lượng, giá cả hàng hóa và là một phương tiện thông tin cho khách hảng về: số tiền mà họ phải trả, nên nó cần được lập chính xác và đúng thời hạn
Hóa đơn thường được lập bởi một bộ phận độc lập với phòng kế toán và bộ phận bán hàng Bộ phận lập hóa đơn phải
từ gửi hàng; so sánh lệnh bán hàng với chứng từ gửi hàng, đơn đặt hàng; giá
ó trách nhiệm: đánh số chứng
Trang 37Hóa đơn được lập thành 2 liên: liên 1 được lưu lại cuốn hóa đơn, liên 2
giao cho khách hàng Hóa đơn chính là chứng từ chí rõ số tiền thanh toán
từng hợp đồng, là căn cứ để ghỉ số nghiệp vụ bán hàng và theo dõi công nơ khách hàng Ngay thời điểm hóa đơn được phát hành thì kế toán phải ghỉ nhận doanh thu và các khoản có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng lên các tài
khoản chỉ tiết Số liệu trên hóa đơn phải phù hợp với đơn hàng khi các điều
khoản bán hàng, điều khoản thanh toán được chấp nhận
Đồng thời, doanh nghiệp phải thực hiện những thủ tục kiểm soát để đảm
bảo các hóa đơn chỉ được chuyển giao cho người mua khi có bằng chứng việc
chuyển giao hàng hóa là chắc chắn
~ Xử lý và ghỉ số nghiệp vụ và theo dõi thanh toán
'Khi hóa đơn được lập và hàng được chuyển giao thì xảy ra hai trường: nếu bán hàng thu tiền ngay thì việc theo dõi thanh toán đến đây kết thúc; còn nếu bán chịu thì kế toán phải tiếp tục theo dõi khoản nợ phải thu
Ngay thời điểm hóa đơn được phát hành thì kế toán phải ghỉ nhân doanh
thu và các khoản có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng Doanh thu ghi sổ là thực tế phát sinh, được phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời Đông thời, kết
toán phải phản ánh giá Sau khi đối chiếu
xuất hàng thì kế toán mới tiến hành ghi số nghiệp vụ, phải kiểm tra đối chiếu
nội bộ trình tự lập chứng từ và ghi số theo thời gian, hạn chế sự chậm trễ nhất
là nghiệp vụ bán hàng xảy ra vào cuối kỳ kế toán vì nó sẽ ảnh hưởng đến
in hàng bán theo nguyên tắc phủ hợp với doanh thu
Trang 38
CHUONG 2
‘THY'C TRANG KIEM SOÁT DOANH THU TAI CONG TY CO PHAN MOI TRUONG DO TH] QUANG NAM
2.1 KHÁI QUAT VE CONG TY CO PHAN MOI TRUONG BO
QUANG NAM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Các thông tin chung về Công ty
‘Tén céng ty: CONG TY CO PHAN MOI TRUONG DO THI QUANG
NAM
Tên : QNAM-URENCO
Địa chỉ: Số 781 Phan Chu Trinh, Phường Hòa Hương, thành phố Tam
Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Điện thoại: 0235.3.851.274 Fax: 0235,3.851.274
‘Von diéu Ié theo dang ky KD: 68.000.000.000 đồng
'Quá trình thành lập:
+ Công ty TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Quảng Nam (trước đây là Công ty Môi trường đô thị Quảng Nam) là Doanh nghiệp hoạt động
trên các lĩnh vực công ích và sản xuất kinh doanh Được thành lập theo Quyết
định số 2132/QĐ-UB ngày 11/11/1997 của UBND tỉnh Quảng Nam với tên
gọi là Công ty Môi trường đô thị Tam Kỳ Đến tháng 07/2000, Công ty Môi
trường đô thị Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Môi trường đô thị Quảng Nam
Trang 39+ Công ty Môi trường đô thị Quảng Nam chuyển đổi thành Công ty
“TNHH một thành viên theo Quyết định số 1449/QĐ-UBND ngày 04/05/2010
của UBND tỉnh Quảng Nam Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động
sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4000108321 ngày 04 tháng 06 năm 2010 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
(Quảng Nam, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ Công ty và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan
+ Ngày 12/10/2015, UBND tỉnh đã có Quyết định số 3709/QĐ-UBND về
phê duyệt phương án và chuyển Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị (Quảng Nam thành Công ty cỗ phẩn môi trường đô thị Quảng Nam Từ khi
thành lập đến nay, Công ty đã 10 lần điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và lần điều chỉnh gần nhất (lần thứ 10) vào ngày 05/01/2016
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Ngành nghề sản xuất kinh doanh và các sản phẩm chính của công ty bao gồm: + Thu gom rác thải bao gồm thu gom rác thải không độc hai và thu gom rác thải độc hại + Xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại và độc hai
ìng và chăm sóc cây xanh công viên 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty được tổ chức tập trung theo mô hình trực tuyến - chức năng Điều này giúp Ban lãnh đạo công
ty có thể quản lý hiệu quả các hoạt động kinh doanh trong công ty
Trang 40ai hoi đồng cô đông # Hội đồng quản trị + Bạn Tổng Giám đốc P.TC-HC j* P kinh doanh Ca — Tenvin | [enciy
CN Tam | | CN Đại | | bất hat CNN TT sayin | | xem
Kỳ Lộc nguy bại ‘Thanh cre | | cing viga
cnx CNThăng | | cn Qué
CN Điện Bà lý nước “ Bình - Quế |_ | Sơn-Hiệp » thải thải rắn Sơn Đức Đội MTĐT Đội MTDT Đội MTĐT Đội MTĐT
Duy Xuyên Phú Ninh Tiên Phước | | Nam Tra My
Hình 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty
(Nguôn: Báo cáo thường niên, 2019) Các đơn vị trực thuộc của Công ty bao gồm:
01 Chỉ nhánh Môi trường đô thị Tam Kỳ 02 Chỉ nhánh Môi trường đô thị Núi Thành