1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Phân tích dự báo sản lượng chè xuất khẩu tỉnh Thái Nguyên

54 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Liên hệ zalo số 0832668828 để nhận thêm chương trình

MỤC LỤC 1. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước Việc phát triển và ứng dụng Cơng nghệ thơng tin (CNTT) và Truyền thơng  (TT) phục vụ cho việc phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế được diễn ra hầu hết   ở các quốc gia trên thế giới. Tuỳ thuộc vào trình độ  phát triển của mỗi quốc gia  mà việc ứng dụng khác nhau theo từng cấp độ. Hầu hết các quốc gia đều tồn tại   các hệ thống phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế phục vụ cho phát triển kinh tế.  Ở  châu Âu, các hệ  thống phân tích dữ  liệu và dự  báo phụ  thuộc vào lĩnh vực  hoạt động, các lĩnh vực phân tích dữ liệu và dự báo liên quan đến hiện tượng tự  nhiên thì phương pháp định lượng hay được sử dụng như mơ hình hóa. Tuy nhiên   tùy vào từng lĩnh vực, ngành mà các phương pháp phân tích dữ liệu và dự báo có   thể  khác nhau. Cụ  thể  trong lĩnh vực năng lượng và mơi trường, châu Âu hiện   nay đang sử dụng một số mơ hình sau: E3ME: Mơ hình phân tích dữ  liệu và dự  báo kinh tế­mơi trường và năng   lượng; MESSAGE: Mơ hình phân tích dữ  liệu và dự  báo chiến lược cung cấp   năng lượng thay thế và tác động chung về mơi trường GEM­E3(): Mơ hình phân tích dữ  liệu và dự  báo cân bằng tổng cho mơi  trường­kinh tế và năng lượng CLUE: Mơ hình phân tích dữ liệu và dự báo chuyển đổi mục đích sử dụng   đất và ảnh hưởng của sự chuyển đổi này.    Hiện nay trên thế  giới, trong lĩnh vực tài ngun mơi trường, nhiều mơ  hình đang được nghiên cứu và ứng dụng để  dự  báo tốc độ  tan băng ở  Bắc Cực,  lượng khí thải nhà kính, thảm phủ thực vật trên trái đất trong tương lai Hiện nay ở Việt Nam, cơ quan áp dụng nhiều hệ thống phân tích dữ liệu và  dự  báo báo là Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư, nơi có nhiều đơn vị  tham gia cơng tác   phân tích dữ liệu và dự báo phục vụ  việc lập và triển khai các hoạch phát triển  kinh tế  xã hội như  Trung tâm Thơng tin và Dự  báo Kinh tế  Xã hội Quốc gia,  Viện Nghiên cứu  Quản lý Kinh tế  Trung  ương, Viện Chiến lược phát triển,   Tổng cục Thống kê và Vụ  Tổng hợp kinh tế  quốc dân. Tuy nhiên những cơ  quan này chủ yếu tập trung phân tích dữ liệu và dự báo về lĩnh vực kinh tế, xã   hội mà chưa có nhiều dự  báo về  biến động mơi trường và tài ngun thiên  nhiên. Bên cạnh đó, còn có các cơ quan bộ/ngành (Tập đồn điện lực Việt Nam,  Tập đồn Than­Khống sản  để  dự  báo cung cầu  điện và nhiên liệu,…), các  Viện nghiên cứu (Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố  Hồ  Chí Minh, Viện  Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương,…), trường đại học (Đại học Quốc gia  Thành phố  Hồ  Chí Minh, Đại học Kinh tế  Quốc dân, ) và nhiều cá nhân sử  dụng các phương pháp nghiên cứu phục vụ nhu cầu nghiên cứu của mình.  Trong lĩnh vực quản lý tài ngun và mơi trường, đã có một số  hệ  thống   phân tích dữ liệu và dự báo được áp dụng trong nghiên cứu chính sách, quy hoạch   phát triển như: TS Nguyễn Trần Dương, GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái, TSKH. Trần  Trọng Kh, Bùi Trinh  đã sử dụng mơ hình I­O mơi trường để  phân tích  dữ liệu và  dự báo định lượng giữa tăng trưởng kinh tế và biến động mơi   trường Các   tác   giả   Bui  Trinh,   Francisco  T   Secretario,   Kim  Kwangmun,   Le   Ha   Thanh và Pham Huong Giang  đã sử dụng mơ hình I­O để  phân tích và dự  báo tác động mơi trường­kinh tế để phân tích mức độ phát thải của một số  khí nhà kính, nước thải của từng ngành, từng khu vực khác nhau 2.   Tính cấp thiết của đề tài Phân tích dữ  liệu và dự  báo là một yếu tố  quan trọng của hầu hết các  quyết định kinh doanh và lập kế hoạch kinh tế. Phân tích dữ liệu và dự báo như  một tập hợp các cơng cụ giúp người ra quyết định đưa ra các phán đốn tốt nhất   về các sự kiện tương lai. Bài tốn phân tích và dự báo đã được một số nhà quản  lý, chun gia kinh tế nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp ứng dụng vào một  số lĩnh vực cụ thể: Phân tích và dự báo tình hình tài chính, tiền tệ, hoạch định và  điều hành chính sách tài chính, xây dựng mơ hình dự báo chỉ  số  thống kê xã hội  chủ yếu, dự báo biến động giá chứng khốn, dự báo sự tác động của vốn đầu tư  từ  nước ngồi, dự  báo giá một số  mặt hàng tư  liệu sản xuất. Tuy nhiên, những   nghiên cứu này chưa tập trung nhiều vào việc dự  báo sản lượng xuất khẩu cho  một số cây cơng nghiệp nhằm có được những biện pháp phát triển đem lại hiệu  quả kinh tế cao Trong các cây cơng nghiệp trên địa bàn Trung du và miền núi phía Bắc nói  chung và Thái Ngun nói riêng, chè là cây cơng nghiệp quan trọng trong phát  triển kinh tế, xã hội của khu vực. Trước u cầu phát triển kinh tế, đặc biệt là  trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để  tồn tại và phát triển vững  chắc ngành chè phải có những giải pháp mới phù hợp để  có thể  phát triển sản  lượng và chất lượng chè. Một trong những cơng việc cấp thiết của các giải pháp  là việc phân  tích đánh giá và dự báo sản lượng chè xuất khẩu trong những năm   tiếp theo ở tỉnh Thái Ngun Xt phat trong hoan canh đo viêc nghiên c ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ứu đê xt ra giai phap xây d ̀ ́ ̉ ́ ựng  mơt ch ̣ ương trình phân tích và dự  báo sản lượng chè xuất khẩu la môt viêc lam ̀ ̣ ̣ ̀   hêt s ́ ưc câp thiêt ́ ́ ́ 3. Mục tiêu đề tài Xây dựng chương trình phân tích chuỗi tuần tự theo thời gian dự báo sản   lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun Đề xuất được một số giải pháp nhằm phát triển sản lượng chè xuất khẩu   Tỉnh Thái Ngun 4.    Cách tiếp cân, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Nghiên cứu lý thuyết và tham khảo các kỹ thuật, tài liệu, các ứng dụng có   liên quan đến nội dung của đề  tài. Sau đó, tiến hành đánh giá  ưu nhược  điểm của các kỹ thuật trên. Trên cơ sở đó, đề xuất các kỹ thuật mới Gặp gỡ trao đổi với các nhà khoa học, nhà nghiên cứu có chun mơn sâu   về lĩnh vực này.  4.2. Phương pháp nghiên cứu Đặc tả lý thuyết Nghiên cứu các kỹ thuật phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế Nghiên cứu và phân tích một số phương pháp phân tích chuỗi tuần tự theo   thời gian Thu thập số  liệu sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun và một số  nhân tố ảnh hưởng Xây dựng chương trình phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian và dự  báo   sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Nguyên 4.3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan về phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế  Nghiên cứu một số  phương pháp liên quan và đề  xuất phương pháp phù  hợp dự báo sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun Xây dựng chương trình phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian và dự  báo   sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT TÊN HÌNH VẼ 10 11 12 13 14 15 Hình 1.1. Lưu đồ thuật tốn phương pháp hồi quy tuyến tính Hình 1.2. Lưu đồ thuật tốn phương pháp san bằng mũ Hình 1.3. Lưu đồ thuật tốn PP Trung bình động giản đơn Hình 2.1. Những nhiệm vụ chính trong QT tiền xử lý dữ liệu Hình 2.2. Biểu đồ phân cấp chức năng Hình 2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Hình 2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Hình 2.5. DFD mức dưới đỉnh chức năng xử lý dữ liệu Hình 2.6. DFD mức dưới đỉnh chức năng phân tích dự báo Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện xu hướng của dữ liệu Hình 3.2. Kết quả dự báo phương pháp san bằng mũ Hình 3.3. Kết quả dự báo phương pháp hồi quy tuyến tính Hình 3.4. Kết quả dự báo phương pháp trung bình động Hình 3.5. Kết quả dự báo phương pháp holt ­ winter Hình 3.6. Thống kê báo cáo SỐ  TRANG 25 27 29 36 36 37 37 38 38 41 41 42 42 42 43 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Bảng số liệu thống kê sản lượng chè SỐ  TRANG 40 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thơng tin chung: ­ Tên đề  tài: Nghiên cứu phương pháp phân tích chuỗi tuần tự theo thời gian   và dự báo sản lượng chè xuất khẩu tỉnh Thái Ngun ­ Mã số: T2014­07­38 ­ Chủ nhiệm: Lê Anh Tú ­ Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Cơng nghệ thơng tin và Truyền thơng ­ Thời gian thực hiện: 12 tháng 2. Mục tiêu: + Xây dựng chương trình phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian dự  báo sản  lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun + Đề  xuất được một số  giải pháp nhằm phát triển sản lượng chè xuất khẩu  Tỉnh Thái Ngun 3. Kết quả nghiên cứu: + Chương trình phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian dự  báo sản lượng chè  xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun 4. Sản phẩm:  +  Chương   trình  phân   tích     dự   báo   sản   lượng   chè   xuất     tỉnh   Thái  Ngun + Báo cáo tổng kết đề tài + 01 bài báo đã đăng tạp chí Khoa học và Cơng nghệ ­ Đại học Thái Ngun + 01 bài báo đã được chấp nhận đăng trên tạp chí Khoa học và Cơng nghệ  ­  Đại học Thái Ngun + 01 báo cáo tại hội thảo khoa học có yếu tố quốc tế ICTEA2013 + Hướng dẫn 01 thực tập chun ngành 5. Hiệu quả: +  Đối với giáo dục và đào tạo: Giúp cho giảng viên và sinh viên Khoa HTTT  Kinh tế có được chương trình thực hành thí nghiệm, gắn kết giữa lý thuyết với   thực hành. Điều này giúp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo + Đối với kinh tế ­ xã hội: Ứng dụng các hệ hỗ trợ ra quyết định dựa trên hệ  thống phân tích dữ  liệu và dự  báo kinh tế  giúp các cơ  quan ban ngành của tỉnh  Thái Ngun xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu chè đúng đắn của mình  trong tương lai, mang lại hiệu quả to lớn cho cá nhân, tổ chức 6. Khả năng áp dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu:  + Áp dụng cho các đơn vị đào tạo giảng dạy mơn học “phân tích dữ  liệu và  dự báo kinh tế” + Áp dụng cho các cơ  quan, doanh nghiệp trong phân tích và dự  báo các lĩnh   vực hoạt động sản xuất, kinh doanh…                                                                  Thái Ngun, Ngày 20 tháng 11 năm 2014 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên, đóng dấu) (ký, họ và tên) 10 Hình 2.1. Những nhiệm vụ chính trong q trình tiền xử lý dữ liệu 2.2. Phân tích thiết kế hệ thống phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế 2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng Hình 2.2. Biểu đồ phân cấp chức năng 40 2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu 2.2.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Hình 2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 2.2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Hình 2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 41 2.2.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng Xử lý dữ liệu Hình 2.5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý dữ liệu 2.2.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng Phân tích dự báo Hình 2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng phân tích dự báo 42 Chương 3 PHÂN TÍCH DỰ BÁO SẢN LƯỢNG CHÈ XUẤT KHẨU  TỈNH THÁI NGUN 3.1. Đặt vấn đề Bài tốn phân tích và dự  báo là một bài tốn có ý nghĩa quan trọng trong  việc hỗ  trợ  các nhà quản lý đưa ra quyết định đúng đắn dựa vào các dữ  liệu đã   thu thập được. Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu   trong q khứ  và hiện tại để  xác định xu hướng vận động của các hiện tượng   trong tương lai nhờ vào một số mơ hình tốn học Trên thế  giới đã có nhiều tác giả  đưa ra cách phân loại các phương pháp  dự  báo  khác  nhau.  Tuy nhiên,  theo Gordon  trong  hai  thập  kỷ   gần  đây,  có  08  phương pháp dự  báo được áp dụng rộng rãi trên thế  giới như: Tiên đốn, ngoại  suy xu hướng, dự báo tổng hợp,… Hiện nay,  ở Việt Nam có rất nhiều đơn vị  tham gia cơng tác phân tích dữ  liệu và dự báo phục vụ việc lập và triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế xã  hội như: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Trung tâm Thơng tin và Dự báo Kinh tế Xã hội  Quốc gia, Viện Chiến lược phát triển, Tổng cục Thống kê và Vụ Tổng hợp kinh  tế  quốc dân,… Bên cạnh đó, bài tốn phân tích và dự  báo đã được một số  nhà   quản lý, chun gia kinh tế  nghiên cứu và đề  xuất một số  giải pháp  ứng dụng   vào một số lĩnh vực cụ thể: Phân tích và dự báo tình hình tài chính, tiền tệ, hoạch   định và điều hành chính sách tài chính, xây dựng mơ hình dự báo chỉ số thống kê  xã hội chủ yếu, dự báo biến động giá chứng khốn, dự báo sự tác động của vốn  đầu tư  từ  nước ngồi, dự  báo giá một số mặt hàng tư  liệu sản xuất. Tuy nhiên,  những nghiên cứu này chưa tập trung nhiều vào việc dự báo sản lượng cho một  số cây cơng nghiệp nhằm có được những biện pháp phát triển đem lại hiệu quả  kinh tế cao Trong các cây cơng nghiệp trên địa bàn Trung du và miền núi phía Bắc nói  chung và Thái Ngun nói riêng, chè là cây cơng nghiệp quan trọng trong phát  triển kinh tế, xã hội của khu vực. Trước u cầu phát triển kinh tế, đặc biệt là  trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để  tồn tại và phát triển vững  chắc ngành chè phải có những giải pháp mới phù hợp để  có thể  phát triển sản  43 lượng và chất lượng chè. Một trong những cơng việc cấp thiết của các giải pháp  là việc phân tích đánh giá và dự  báo sản lượng chè xuất khẩu trong những năm   tiếp theo ở tỉnh Thái Ngun Qua q trình thu thập và tiền xử lý dữ liệu từ 2 nguồn chủ yếu là:Dữ liệu   từ Cục thống kê và Dữ liệu thu thập từ báo cáo của ngành chè Tỉnh Thái Ngun   u cầu đặt ra là phân tích đánh giá và dự  báo sản lượng chè xuất khẩu trong  những năm tiếp theo ở tỉnh Thái Ngun 3.2. Giải quyết bài tốn Bước 1. Thu thập và tổ chức dữ liệu Dựa vào Số  liệu được trích dẫn từ  Niên giám thống kê Việt Nam năm  2008 của tổng cục thống kê Việt Nam; Niên giám thống kê Tỉnh Thái Ngun   2011 của Cục thống kê tỉnh Thái Ngun; Niên giám thống kê Tỉnh Thái Ngun  2012 của Cục thống kê tỉnh Thái Ngun; Báo cáo tình hình sản xuất, chế biến,   tiêu thụ, xuất khẩu chè tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2000 – 2013. Nhóm tác giả đã   tiến hành thu thập được sản lượng chè các loại xuất khẩu tỉnh Thái Ngun qua  các năm qua bảng số liệu sau: Bảng 3.1. Bảng số liệu thống kê sản lượng chè Sản lượng Thơi gian ̀ (Đơn vi 1000 tân) ̣ ́ 2008 5.054 2009 6.165 2010 6.438 2011 6.926 2012 7.468 2013 7.754 Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được tiến hành nhập vào chương trình qua 3  phương pháp: Tải dữ liệu trực tiếp từ các tệp tin excel, XML… 44 Tải dữ liệu trực tiếp từ hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server Nhập trực tiếp vào chương trình 45 Bước 2. Lựa chọn phương pháp Dựa vào bảng số  liệu đầu vào, hệ  thống sẽ  tiến hành phân tích và thể  hiện dữ liệu ở dạng biểu đồ để thế hiện tính xu hướng của dữ liệu  Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện xu hướng của dữ liệu Với bộ dữ liệu thu thập được về sản lượng chè Tỉnh Thái Ngun từ năm  2008 đến năm 2013 và dựa vào biểu đồ thể hiện xu hướng của dữ liệu(hình 3.8),   cho thấy sản lượng chè đều có xu hướng tăng với một tỉ  lệ  tương đối ổn định   Do đó, với bộ dữ liệu trên chúng ta có thể áp dụng một số phương pháp phân tích  và dự  báo phổ  biến và phù hợp hiện nay như: Phương pháp trung bình động,  phương pháp san bằng mũ, phương pháp hồi quy tuyến tính… Bước 3. Áp dụng phương pháp dự báo + Phương pháp dự báo san bằng mũ: 46 Hình 3.2. Kết quả dự báo phương pháp san bằng mũ  47 + Phương pháp dự báo hồi quy tuyến tính Hình 3.3. Kết quả dự báo phương pháp hồi quy tuyến tính + Phương pháp trung bình động Hình 3.4. Kết quả dự báo phương pháp trung bình động + Phương pháp holt – winter Hình 3.5. Kết quả dự báo phương pháp holt ­ winter 48 Bước 4. Thống kê báo cáo Hệ thống hỗ trợ  chức năng xuất thống kê báo cáo tổng hợp. Báo cáo sẽ  tiến   hành so sánh các phương pháp dự  báo đối với cùng một bộ  dữ  liệu. Thơng qua  các chỉ  tiêu đánh giá phân tích dự  báo chun viên dự  báo sẽ  biết được phương  pháp dự báo nào là phù hợp nhất cho bộ dữ liệu hiện tại. Bên cạnh đó, báo cáo  được xuất ra tệp excel để  tiện cho ban lãnh đạo theo dõi từ  đó hỗ  trợ  việc ra   quyết định Hình 3.6. Thống kê báo cáo 3.2.2.3. Kiến nghị giải pháp phát triển sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái   Ngun a. Giải pháp phát triển sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun + Giải pháp về mở rộng và nâng cao sản lượng chè Hồn thiện cơng tác quy hoạch Giải pháp về vốn đầu tư: Ngành chè Thái Ngun cần thu hút vốn từ các  nguồn như: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn đầu tư theo kế hoạch   của Tỉnh, Vốn ADB và tín dụng ngân hàng cho dự án phát triển chè… Nhân và đưa nhanh các giống có năng suất cao, chất lượng tốt vào các vườn  chè Tăng đầu tư cho cơng tác đào tạo cán bộ kỹ thuật, tập huấn khuyến nơng   49 cho người trồng chè: Ngành chè Thái Ngun cần tổ  chức đào tạo và đào  tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật tại cơ sở. Do hiện tại lực lượng cáh bộ kỹ  thuật còn thiếu, trình độ  còn yếu kém tay nghề  chưa cao, ngành chè Thái  Ngun cần đưa ra những biện pháp đào tạo hợp lý Nâng cao giải pháp về  quy trình  ứng dụng kỹ  thuật cơng nghệ  vào nâng   cao sản lượng chè: Chè có khâu trồng, chăm sóc, chế biến chè đều có vấn  đề  trong đảm bảo quy trình kỹ  thuật. Kiên quyết uốn nắn theo quy trình,  phát hiện được kịp thời các khuyết tật và sự cố xẩy ra.  Nghiên cứu và  ứng dụng các quy trình, tiến bộ  khoa học cơng nghệ  vào  nâng cao sản lượng chè Nâng cao chất lượng sản phẩm chè, xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra   giám sát, đánh giá chất lượng và sản lượng chè Củng cố phát triển trị trường cũ, tìm kiếm thị trường đầu ra hướng tới ổn  định thị trường tiêu thụ Xây dựng thương hiệu cho ngành chè Thái Ngun Tăng cường hoạt động thơng tin thị trường và xúc tiến thương mại để tiêu  thụ sản phẩm chè + Giải pháp về  chủ  trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phát triển sản  lượng chè  xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun Hồn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý ngành chè ở  Tỉnh Thái Ngun: Cơ  cấu tổ chức là một nhân tố quan trọng góp phần khảng định hiệu quả sản  xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế. Bởi vậy xét cho cùng thì việc tổ  chức quản lý các yếu tố sản xuất chính là việc tổ chức quản lý con người.  Do đó, hồn thiện và đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý ln là vấn đề  cần  thiết hàng đầu đặt ra với ngành chè Thái Ngun. Cơng tác tổ chức sẽ đưa  tới hiệu quả  sản xuất kinh doanh cao, tạo uy tín trên thị  trường là cơ  sở  mở rộng phát triển sản lượng chè Hồn thiện chính sách phát triển sản lượng xuất khẩu chè: Để  tạo điều   kiện cho việc phát triển sản lượng chè thuận lợi thì việc hồn thiện chính   sách phát triển ngành chè là cần thiết. Cùng với chính sách, Tỉnh cần phải   thực hiện các chính sách hỗ trợ cho sự phát triển xuất khẩu chè của Tỉnh 50 b. Kiến nghị Tăng cường sự hợp tác đồng bộ giữa các bên liên quan, phối hợp giữa các   quan quản lý nhà nước, các trường đại học cao đẳng, doanh nghiệp,   người trồng, chế biến chè Ủy ban nhân dân tỉnh sớm hồn thành việc giao đất và cấp giấy chứng   nhận quyền sử  dụng đất cho các hộ  nơng dân trồng chè n tâm đầu tư  mở rộng sản xuất. Đồng thời tăng cường hệ thống tín dụng nơng thơn để  tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nơng dân vay vốn phát triển sản xuất Cần ban hành quy định hạn chế việc sử dụng nguồn thuốc trừ sâu, khuyến   khích các hình thức bảo vệ sinh học giúp hạn chế chi phí vật chất, giảm  nhẹ  ơ nhiễm mơi trường. Đảm bảo sức khỏe cho người lao động, đồng  thời nâng cao chất lượng sản phẩm Tổ  chức lễ  hội chè hàng năm vừa phát triển văn hóa chè, vừa quảng bá  sản phẩm chè Thái Ngun 51 KẾT LUẬN Đề  tài nghiên cứu phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian và dự  báo sản  lượng chè xuất khẩu tỉnh Thái Ngun là một đề  tài mang khơng chỉ ý nghĩa về  khoa học, mà còn mang ý nghĩa quan trọng về  mặt kinh tế  ­ xã hội. Vì nó thu  thập, xử lý, và tổ chức các dữ liệu, từ đó kiểm tra, đánh giá và phân tích dự báo   kinh tế trong tương lại Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề  tài, nhóm nghiên cứu đã  thu được một số kết quả sau đây: ­ Nghiên cứu khái qt về phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế ­ Nghiên cứu khái qt về thu thập, xử lý và tổ chức dữ liệu ­ Nghiên cứu một số phương pháp phân tích dự báo: hồi quy tuyến tính, san   bằng mũ, trung bình động, holt – winter… ­ Khảo sát và phân tích thiết hệ thống, thiết kế cơ sở dữ liệu ­ Xây dựng quy trình phân tích và dự báo kinh tế ­ Xây dựng chương trình phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian và dự  báo   sản lượng chè xuất khẩu tỉnh Thái Ngun Trong tương lai nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục hồn thiện hệ thống, hướng   tới mục tiêu thu thập được nhiều loại dữ liệu phục vụ việc học tập, giảng dạy   và nghiên cứu cho ngành Hệ thống thơng tin kinh tế 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bùi Duy Phú, (2010), Xây dựng hàm cầu tiền của Việt Nam, phân tích & dự   báo qua một số mơ hình thực nghiệm, Đề tài NCKH Cấp Ngành, KNH 2010 –  06 [2]. Cục thống kê tỉnh Thái Ngun, (2012), Báo cáo tình hình sản xuất, chế biến,   tiêu thụ chè Tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2000 ­ 2012, NXB Thống Kê [3]. Cục thống kê tỉnh Thái Ngun, (2012), Niên giám thống kê Tỉnh Thái Ngun   năm 2011, NXB Thống Kê [4]. Lê Văn Dụy, (2010), Nghiên cứu ứng dụng một số phương pháp và mơ hình dự   báo ngắn hạn để dự báo các chỉ  tiêu thống kê xã hội chủ  yếu, Đề  tài NCKH  Cấp Bộ 2009 – 2010 [5]. Nguyễn Ngọc Tuyến, (2008), Xây dựng mơ hình phân tích và dự báo các chỉ   tiêu kinh tế  tài chính phục vụ  cơng tác phân tích, hoạch định và điều hành   chính sách tài chính, Đề tài NCKH Cấp Bộ 6/2007 ­ 5/2008 [6]. Nguyễn Văn Hn (2007), Ứng dụng tin học vào xây dựng hệ thống dự báo   kinh tế, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, B2006­2007 [7]. Nguyễn Văn Hn, Phạm Việt Bình, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị  Hằng,   Nguyễn Thị Hải Yến, (2013), Phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế, NXB Đại  học Quốc gia Hà Nội [8]. Phạm Thị  Thắng,Phạm Thị  Kim Vân, (2007),  Sử  dụng các mơ hình kinh tế   lượng trong phân tích và dự  báo tác động của vốn đầu tư  trực tiếp nước   ngồi đối với phát triển kinh tế­xã hội Việt Nam , Đề  tài NCKH Cấp Bộ  01/05/06 ­ 01/05/07 [9]   Phạm   Việt   Bình,   Chủ   trì   đề   tài   NCKH   cấp     B2009­TN08­01,   (2010),   Nghiên cứu và xây dựng hệ  thống thu thập, đánh giá và phân cụm thơng tin   tự động trên Internet phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập và giảng dạy [10]. Phạm Việt Bình, Nguyễn Văn Hn, Vũ Xn Nam, Lê Anh Tú, (2013), Một   phương pháp phân tích và dự báo sản lượng chè Tỉnh Thái Ngun, trang 65­ 70, Số 10 tập 110 Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ ­ Đại học Thái Ngun 53 [11]. Phùng Duy Quang, (2007),  Mơ hình chuỗi thời gian dùng để  dự  báo biến   động giá chứng khoán và áp dụng vào thị  trường chứng khoán Việt Nam , Đề  tài Cấp trường Đại học Ngoại Thương, Mã số NT 2007­02   [12]. Tổng cục thống kê Việt Nam, (2012),   Niên giám thống kê Việt Nam năm   2012, NXB Thống Kê [13]. Trần Thị Trâm Anh, (2007), Ứng dựng mơ hình phân tích, dự báo giá một số   mặt hàng tư liệu sản xuất quan trọng ở Việt Nam gian đoạn 2006­2010 , Đề tài  NCKH Cấp Bộ 01/05/06 ­ 01/05/07.  [14]. Trần Văn Tá, (2003),  Phân tích và dự báo tình hình kinh tế tài chính khu vực   và thế giới tác động đến Việt Nam, Đề tài NCKH Cấp Bộ 2/2002 ­ 2/2003 [15]. Vũ Xuân Nam, Phạm Việt Bình, Nguyễn Văn Huân, (2012),  Phương pháp   hồi quy bội trong dự  báo và  ứng dụng vào dự  báo doanh thu dịch vụ  viễn   thơng tại Viễn thơng Thái Ngun,  Trang 87­92,số  102, tập 2 Tạp chí Khoa  học và Cơng nghệ ­ Đại học Thái Ngun [16]. Vũ Xn Nam, Nguyễn Văn Hn, Trương Văn Tú, (2013), Ứng dụng phép   phân tích hồi quy đa biến trong kiểm định yếu tố quyết định hành vi chia sẻ   tri thức của người lao động trong doanh nghiệp Việt Nam, trang 123­130, Số  10 tập 110 Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ ­ Đại học Thái Ngun [17]. Daekook Kang, Wooseok Jang, Hyeonheong Lee, Hyun Joung No, (2013),  A  Review on Technology Forecasting Methods and Their Application Area, World  Academy of Science, Engineering and Technology [18]. Theodore Jay Gordon, (1994),  Integration of Forecasting Methods and the   Frontiers of Futures Research, AC/UNU Millennium Project 54 ...  phương pháp liên quan và đề xuất phương pháp phù  hợp dự báo sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun Xây dựng chương trình phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian và dự báo   sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Nguyên. .. + Chương trình phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian dự báo sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun 4. Sản phẩm:  +  Chương   trình phân   tích     dự   báo   sản   lượng   chè   xuất     tỉnh   Thái ... + Xây dựng chương trình phân tích chuỗi tuần tự  theo thời gian dự báo sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun + Đề xuất được một số  giải pháp nhằm phát triển sản lượng chè xuất khẩu Tỉnh Thái Ngun

Ngày đăng: 09/01/2020, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w