1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình: Phương pháp tổng hợp nano clay hữu cơ

21 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Phương pháp biến tính hữu cơ hoá khoáng sét

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 2. Phản ứng trao đổi ion

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3. Chế tạo vật liệu nano clay hữu cơ

  • Sơ đồ công nghệ chế tạo vật liệu nano clay hữu cơ

  • Slide 11

  • 3.2 Ảnh hưởng của một số nhóm thế trong muối amoni

  • 4. Các phương pháp phân tích cấu trúc

  • Slide 14

  • 4.2 Hình thái học

  • Slide 16

  • 5. Tính chất ưa dầu của clay hữu cơ

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • 6. Ứng dụng

Nội dung

Phương pháp biến tính hữu cơ hoá khoáng sét, phản ứng trao đổi ion, chế tạo vật liệu nano clay hữu cơ ,... là những nội dung chính trong bài thuyết trình Phương pháp tổng hợp nano clay hữu cơ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt chi tiết.

Phương pháp tổng hợp nano clay  hữu cơ Sinh viên: Đỗ Thị Nga                   Bùi Thị Hiền                  Lớp: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học  K10 1. Phương pháp biến tính hữu cơ hố  khống sét  Khống sét có rất nhiều  ứng dụng thực tiễn dựa trên cơ sở  việc biến tính bề mặt của sét rất dễ dàng. Gần đây các nhà  khoa  học  đã  sử  dụng  khống  sét  với  thành  phần  chính  là  Montmorillonit  để  làm  vật  liệu  gốc  chế  tạo  vật  liệu  nanocomposit hữu cơ lai vơ cơ.  Có nhiều cách cải biến khống sét bentonit 2 :1 trong đó bao  gồm cải biến làm tăng tính chất của khống sét như : ­ Sự hấp thụ bề mặt ­ Trao đổi ion với các cation vơ cơ và những tổ hợp hữu cơ ­ Trao đổi ion với các cation hữu cơ ­ Liên kết anion vơ cơ với hữu cơ ­ Ghép các hợp chất lai hữu cơ lại với nhau ­ Phản ứng với các axit ­ Polyme hóa các lớp với polyme hóa nội hạt             ­Tách lớp và tái kết tụ của khống sét tẩy bẩn             ­Các phương pháp xử lý vật lý như làm khơ lạnh chân  khơng, siêu âm, plasma             Nhóm đi    R  MMT    +  +  Na Na   +  Na Nhóm đầu    R    Na MMT  +  + MMT  Na   +  Na+  Na+  Na+    MMT  Mơ hình hóa hữu cơ khống sét       MMT  2. Phản ứng trao đổi ion Biến tính clay là chuyển các clay từ dạng ưa nước  sang ưa hữu cơ với những gốc thế hữu cơ khác nhau và  có khả năng trương nở trong dung mơi hữu cơ, khuếch  tán và tương hợp tốt trong các polyme thơng qua q trình  hòa tan trong dung mơi hữu cơ hoặc q trình nóng chảy.  Q trình tương tác giữa các chất MMT hữu cơ với  các dung mơi hữu cơ hóa MMT tạo lên vật liệu ưa dầu.  Đấy chính là q trình trao đổi ion Na+, K+ với nhóm  mang điện tích dương, phần đầu của hợp chất hữu cơ  mà điển hình là nhóm amonium với phần đi là các gốc  hữu cơ khác nhau. Phần đi của hợp chất có tính ưa dầu  là tác nhân đẩy xa khoảng cách giữa các lớp khống sét.  Trong  dung  dịch  nước  phản  ứng  hữu  cơ  hóa  khống  sét  phụ  thuộc nhiều vào q trình trương nở của MMT. Q trình này  có thể chia làm hai giai đoạn ­  Giai  đoạn  1:  khoảng  cách  giữa  các  lớp  sét  tăng  1­  2,2A0,  ngun nhân do hiện tượng hidrat hóa các ion dương Na+, K+ ­ Giai đoạn 2: MMT chứa các ion (+) hóa trị 1 tiếp tục trương  nở hình thành lực phát tán trên bề mặt do hình thành lớp điện  tích kép. Lực này lớn hơn lực Van der Walls dẫn tới tách li các  lớp MMT. Lực liên kết chính là lực phần dưới lớp trên với mặt  trên  lớp  dưới,  trạng  thái  này  hình  thành  như  dạng  paste  hoặc  gel.  Khi  lượng  nước  càng  tăng  thì  liên  kết  bề  mặt  “dưới”  –  “trên” các lớp yếu đi dẫn tới trạng thái tách li. Phản  ứng hữu  cơ hóa MMT được thực hiện  ở giai đoạn này bằng phản  ứng  trao đổi ion:       MMT­Na+ + R4­N+X­       MMT­N+R4 + Na+X­  Phản  ứng trên chỉ xảy ra với khống sét có cấu trúc 2:1, đặc  biệt  Montmorillonite  (MMT)  và  Vermeculite  có  dung  lượng  trao đổi ion lớn nhất tương đương 80­100 meq/100g và 100­ 150meq/100g.     Cơng thức hố học  Tên gọi  điểm chảy  (0C)  CH3N+H3Cl­  CH3 (CH2)2 NH2  CH3 (CH2)3 NH2  CH3 (CH2)7 NH2  CH3 (CH2)9 NH2  CH3 (CH2)11 NH2  CH3 (CH2)15 NH2  CH3 (CH2)17 NH2  HOOC (CH2)5 NH2  HOOC (CH2)11 NH2  Methylamine hydrochloride  Propyl amine  Butyl amine  Octyl amine  Decyl amine   Dodecyl amine  Hexadecyl amine  Octadecyl  (hoặc Stearyl) amine  Axit 6­ Aminohexanoic  Axit 12­ Aminododecanoic  228  ­83  ­50  ­3  13  30  46  57  205  186  Một số chất hữu cơ làm tác nhân ưa dầu  hoả khoáng sét  3. Chế tạo vật liệu nano clay hữu cơ   Sơ đồ công nghệ chế tạo vật liệu nano clay    hữu cơ   Clay bột      Nước    Khuếch tán trong nước  Khuấy trộn   (clay dạng huyền phù)      Dung dịch alkyl      Thành phẩm  amoni  Trao đổi  ion  Lọc  Sấy khô  800C  Lọc  Rửa   Vật liệu nano MMT­ hữu cơ hay nano clay hữu cơ được chế  tạo dựa vào cơ chế phản ứng trao đổi ion, giữa cation hữu  cơ amoni với ion kim loại Na+ hoặc K+ tồn tại trong lớp  giữa cấu trúc MMT. Tác nhân để chế tạo nano clay hữu cơ  được sử dụng chủ yếu là alkylamoni với bậc thế có thể là  bậc 1, bậc 2, bậc 3  Ion alkylamoni có thể trao đổi hồn tồn với các cation trên  bề mặt.      CnH2n+1N+H3Cl­ + MMT­Na+        MMT­N+H3CnH2n+1 +  NaCl (MMT­N+H3CnH2n+1: Sét hữu cơ)  Khả năng trao đổi phụ thuộc: điện tích và kích thước của các  phân tử amin. Với nhóm alkyl có kích thước càng dài càng  đẩy xa khoảng cách, cấu tạo gốc R càng cồng kềnh thì khả  năng trao đổi càng khó, mặt khác R như nhau khoảng cách  3.2 Ảnh hưởng của một số nhóm thế  trong muối amoni Kết quả nghiên cứu nhiễu xạ Ronghen cho thấy ảnh  hưởng của gốc thế khi có cùng số cacbon thì khoảng cách  giữa hai lớp MMT tăng lên theo thứ bậc của amoni 4. Các phương pháp phân tích cấu trúc 4.1 Phổ hồng ngoại Phổ hồng ngoại là phương pháp nhanh nhạy để có thể nghiên  cứu cấu trúc nano clay hữu cơ Bằng việc xác định phổ hồng ngoại của vật liệu clay – bentonit và nanoclay hữu cơ chứng minh được sự hình thành  nano clay hữu cơ từ phản ứng hữu cơ hóa clay 4.2 Hình thái học Với độ phân giải cao  ta  thấy  các  lớp  clay  sắp  xếp  xen  kẽ  bởi  những  hợp  chất  hữu  cơ.  Những  nano  clay  này có khả năng phân  tán  cao  trong  mơi  trường  hữu    polyme 5. Tính chất ưa dầu của clay hữu cơ 5.1 Sự phụ thuộc hiệu số hấp thụ nước với số  lượng cacbon trong gốc thế alkyl Tính chất hấp thụ nước của MMT­R với số  cacbon khác nhau 5.2 S ựượ  ph ụ thuộc c ủa hiệều s ố hấp thụ n ướốc  Số l ng nhóm th ế càng nhi u (trialkyl) thì hi ệu s   hấp thụ nước giảm nhưng khơng lớn lắm và khả năng  của nano clay hữu cơ vào số nhóm thế  khuếch tán và trùng hợp polyme càng cao alkyl 6. Ứng dụng  Nanocomposite Epoxy/Clay ứng dụng làm lớp phủ bảo  vệ kim loại Các loại polyme trong polyme clay nanocomposit ứng  dụng trong lớp phủ bảo vệ là các polyme nhiệt dẻo, có  trọng lượng phân tử tương đối thấp như: polyeste,  polyarcrylic, polyuretan, epoxy Lớp phủ clay nanocomposit có tính ưu việt như: ­ Có tính che chắn, bảo vệ chống ăn mòn cao ­ Khả năng chống xước, chịu mài mòn ­ Có độ thấm oxi và hơi nước thấp ­ Có tính chất cơ lí, độ bền cao và có khả năng chống  ... bentonit và nanoclay hữu cơ chứng minh được sự hình thành  nano clay hữu cơ từ phản ứng hữu cơ hóa clay 4.2 Hình thái học Với độ phân giải cao  ta  thấy  các  lớp  clay sắp  xếp  xen  kẽ  bởi  những  hợp ... 46  57  205  186  Một số chất hữu cơ làm tác nhân ưa dầu  hoả khống sét  3. Chế tạo vật liệu nano clay hữu cơ   Sơ đồ cơng nghệ chế tạo vật liệu nano clay   hữu cơ   Clay bột      Nước    Khuếch tán trong nước ... ­ Trao đổi ion với các cation vơ cơ và những tổ hợp hữu cơ ­ Trao đổi ion với các cation hữu cơ ­ Liên kết anion vơ cơ với hữu cơ ­ Ghép các hợp chất lai hữu cơ lại với nhau ­ Phản ứng với các axit

Ngày đăng: 09/01/2020, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w