1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 9 kì I

35 275 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 1 Ngày soạn:4/9/2006 Tiết 1 Ngàygiảng:6/9/2006 CHƯƠNG I :CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I / Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải - Kiến thức : +Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. + Hiểu công lao và quá trình phân tích các thế hệ lai của Men-đen + Nêu được một số thuật ngữ và hiệu thường dùng trong di truyền - Kỹ năng : + Phân tích, quan sát, hệ thống hóa, thảo luận nhóm ở H/S II/ Phương tiện dạy học : :+ tranh phóng to H1.2/SGK + Bản phụ thực hiện các bài tập +H/S nghiên cứu SGK, vẽ hình1.2 III/ Tiến trình bài dạy : 1)Mở bài: + Có phải tất cả những tính trạng của con được sinh ra đều giống bố mẹ hay không ? Vì sao có sự sai khác ấy ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 2) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1 : Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của di truyền học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Ngay ở đầu bài chúng ta khẳng định là con được sinh ra có những tính trạng giống hoặc không giống với bố mẹ . Vậy các em lấy ví dụ để minh hoạ bằng cách thực hiện lệnh  SGK / 5  -Những tính trạng giống bố mẹ được gọi là gì ? và khác với bố mẹ được gọi là gì ?  - Vậy thế nào là di truyền và biến dị ?  GV nhận xét và giải thích : về hiện tượng di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản .  Để giải thích được hiện tượng di truyền và biến dị phải dựa vào kiến thức cơ sở di truyền học. Vậy mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của DTH là gì ?  GV nhận xét và kết luận . - Mỗi cá nhân tự lấy ví dụ và gọi 1- >2 em phát biểu - HS thực hiện phần lệnh ở SGK - Gọi là di truyền và biến dị - Học sinh đọc thông tin SGK và trả lời - Học sinh lắng nghe và lính hôi kiến thức - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu câu trả lời Mời 1->2 em phát biểu TIỂU KẾT : I/ Di truyền học : 1/ Khái niệm : - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu . - Biến dị là hiện tượng con sinh ra có những tính trạng khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết . 2/ Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của DTH : Học phần ghi nhớ SGK / trang7 HOẠT ĐỘNG 2 : Menđen - Phương pháp nghiên cứu của menđen H Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Phần tiểu sử của Menđen GV nói sơ lược để HS nắm  Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi : + Trong các công trình của Menđen , ông đã sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu.?  Để tìm hiểu nội dung của phương pháp này, yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi : + HS quan sát H1.2 SGK và thực hiện lệnh / 6 + Đối tượng nào được Menđen chọn làm thí nghiệm ? Và vì sao ông lại chon đối tượng đó ? + Bằng cách nào ông đã phân tích các số liệu ông thu thập được ?  GV nhận xét và đưa ra nội dung của phương pháp. Từ đó ông rút ra các quy luật di truyền và đặt nền móng cho DTH Mỗi cá nhân tự tiếp thu và ghi nhớ kiến thức - HS thu nhận thông tinh SGK - Phương pháp phân tích thế hệ lai và phương pháp lai phân tích - Các nhóm tự thảo luận giấy nháp, nêu sự tương phản của từng cặp tính trạng. - GV gọi 1 số nhóm trả lời và các nhóm khác bổ sung -HS trình bày nội dung cở bản về phương pháp phân tích các thế hệ lai TIỂU KẾT : II/ Menđen - Người đặt nền móng cho DTH: 1/ Tiểu sử của Menđen : Đọc mục " Em có biết " SGK / trang 7 2/ Nội dung phương pháp nghiên cứu của Menđen : Học SGK / trang 6 Menđen là người đặt nền móng cho DTH bởi ông là người đầu tiên phát minh ra các quy luật di truyền . HOẠT ĐỘNG 3 : Một số thuật ngữ và hiệu trong DTH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV hướng dẫn HS đọc thông tin và phân tích các thuật ngữ thường dùng trong DTH :Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền,  GV trình bày các hiệu dùng khi viết sơ đồ lai  P ; GT ; F1 ; F2 - HS đọc thông tin và có thể lấy ví dụ minh hoạ - HS ghi nhớ P: Cặp bố mẹ xuất phát X : hiệu phép lai. G :Giao tử:-Giao tử đực , Giao tử cái F : Thế hệ lai TIỂU KẾT : Học mục III SGK / trang 6,7 . IV/ Tổng kết bài học : + Mời 1-> 2 đọc phần ghi nhớ và mục " Em có biết " + Trả lời câu hỏi SGK V/ Dặn dò : - Chuẩn bị bài 2 và tham khảo trước các lệnh SGK / 8,9” Lai một cặp tính trạng” -Kẻ bảng 2 vào vở bài tập. Vẽ hình 2.3ở SGK vào vở học Tuần 1 Ngày soạn:4/9/2006 Tiết 2 Ngày giảng:9/9/2006 Tiết 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I/ Mục tiêu : - Kiến thức : + Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. + Nêu khái niệm về KH, KG, thể đồng hợp, thể dị hợp . + Hiểu và phát biểu được nội dung định luật phân li. + Giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Međen. - Kỹ năng : +Quan sát, phân tích số liệu, kênh hình , khái quát hoá, thảo luận nhóm . -GD: Niềm tin của các em vào khoa học II/ Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to H 2.1, H2.3 SGK .GV Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng 2. - HS chép bài tập điền từ vào vở bài tập. III/ Tiến trình bài dạy: 1)Mở bài : - Međen là người đầu tiên phát minh ra các quy luậtdi truyền, vậy ông đã làm thí nghiệm như thế nào để đưa ra nội dung các qui luật và dựa trên cơ sở nào để ông giải thích các qui luật đó. Hôm nay chúng ta tìm hiểu thí nghiêm đầu tiên của Menđen qua bài “Lai một cặp tính trạng” 2) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu thí nghiệm và nội dung định luật của Međen Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh *Mục tiêu:Hiểu và trình bày được TN về lai một cặp tính trạnh.  GV treo tranh phóng to H2.1 và giới thiệu đây là sơ đồ thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan .  Yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin để mô tả lại TN của Menđen và trả lời câu hỏi :  Menđen đã sử dụng phương pháp nào trong TN của mình ?. GV chốt lại và bổ sung. + Để thấy được kết quả của TN yêu cầu HS xác định tỷ lệ KH ở F 1, F 2 vào bảng 2 SGK / 8 . Từ kết quả đó em hãy phân biệt sự khác nhau về tỷ lệ KH ở F 1 , F 2 - Các tính trạng biểu hiện như : Hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn .gọi là gì ? Vậy KH là gì ?  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : + Hãy mô tả 2 phép lai trên . + Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép lai trên?  GV kết luận : Kết quả này chứng tỏ vai trò di -Mỗi cá nhân quan sát hình và đọc thông tin, sau đó GV gọi 1->2 em nêu tóm tắt nội dung thí nghiện .HS khác bổ sung. -Phân tích thế hệ lai ( ông đem lai từng cặp tính trạng và theo dõi sự di truyền riêng lẽ của TT qua các thế hệ ) -Yêu câu HS nêu được: + F 1 đồng tính về một tính trạng của bố hoặc mẹ + F 2 phân ly theo tỷ lệ 3 : 1 -GV gọi 1 em trả lời các em khác nhận xét -Các tính trạng trên được gọi là KH -Vậy KH là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể . -Yêu cầu HS nêu được: +F1đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ + F2 phân tính theo tỉ lệ gần đúng 3 :1 +Tính trạng trội( Hoa đỏ, thân cao,qủa lùn .) + Tính trạng lặn (Hoa trắng, thân lùn, quả vàng .) - Mỗi cá nhân tự thực hiện bài tập, trả truyền của bố và mẹ đều như nhau . Những tính trạng đã biểu hiện ở F 1 gọi là đồng tính. Còn tính trạng ở F 2 có sự phân tính -GV yêu cầu HS quan sát H2.2 SGK hãy thực hiện bài tập điền từ Sau đó yêu cầu HS tự rút ra nội dung định luật phân ly . lời các từ cần điền ( Đồng tính, 3trội : 1 lặn) - HS rút ra lết luận về TN của Men đen. TIỂU KẾT : I/ Thí nghiệm của Menđen : 1) Một số khái niệm : + Kiểu hình : là tổ hợp các tính trạng của cơ thể + Tính trạng trội : là tính trạng biểu hiện ở F 1 khi cặp bố nẹ đem lai là thuần chủng + Tính trạng lặn : là tính trạng đến F 2 mới biểu hiện 2) Thí nghiệm : - Nội dung TN (SGK) - kết luậnHọc SGK / trang 9 HOẠT ĐỘNG 2 : Giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Mục tiêu: Giải thích kết quả TN theo quan điểm của Men – đen. -Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin: -GV giới thiệu hình vẽ 2.3 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Trả lời 2 câu hỏi ở phần lệnh ở SGK + Từ kết quả biểu hiện KH ở F 1 , F 2 Menđen đã rút ra kết luận gì về nhân tố di truyền qui định tính trạng? -GV kết luận và hỏi thêm HS : +Là sự phân li mỗi nhân tố di truyền về mỗi giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuẩn chủng của P. -Yêu cầu HS rút ra quy luật về lai một cặp tính trạng của Men – đen. - GV bổ sung. hình thành sơ đồ lai . -HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức -QS tranh vẽ -Giải thích kết quả TN dựa vào tranh vẽ. -Các nhóm tiến hành thảo luận * Đại diện các nhóm lên trình bày. Yêu cầu HS nêu được: -GT ở F1: 1A : 1 a ( 1 : 1) - Hợp tử ở F2 : 1AA :2Aa :1aa (1 : 2 : 1 ) - Vì hợp tử :Aa biểu hiện kiểu hình trội giống hợp tử AA. - HS tiếp tục nghiên cứu thông tin và giả thích theo Men – đen. “ Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định” Quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp cặp nhân tố di truyền. -HS rút ra quy luật. Tập viết sơ đồ lai. TIỂU KẾT : II/ Giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen : -Qui ước : Gọi A là gen quy định TT trội thì đậu Hà lan hoa đỏ có kiểu gen là AA. Gọi a là gen quy định TT lặn thì đậu Hà lan hoa trắng có kiểu gen là aa. Sơ đồ lai: P : Hoa đỏ (AA) X Hoa trắng ( aa) G : A a F 1 : 100% Hoa đỏ (Aa) F 1 X F 1 : Hoa đỏ (Aa) X Hoa đỏ (Aa) G : 1A : 1a 1A : 1a F 2 : 1AA 2Aa 1aa KG : 1AA : 2Aa : 1aa KH : 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng -Menđen giải thích kết quả TN bằng cơ chế di truyền TT ( Học ý 2 phần ghi nhớ SGK /10 ) IV/ Tổng kết bài học : + Mời 2 em đọc phần ghi nhớ + Yêu cầu HS trả lời tại lớp câu 4 SGK /1 V/ Dặn dò : + Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 3 và kẻ bảng 3 SGK /13 vào vở học Tuần 2 Ngày soạn:9/9/2006 Tiết 3 Ngày giảng:13/9/2006 TIẾT 3 : LAI MỘT CĂPÛ TÍNH TRẠNG (TT) I/ Mục tiêu : - KT : + Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích, và ứng dụng của phép phép lai phân tích. + Giải thích được vì sao định luật phân li chỉ đúng khi có điều kiện nhất định. + Nêu được ý nghĩa của định luật đối với sản xuất + Phân biệt được di truyền hoàn toàn và không hoàn toàn . - KN + Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm . II/ Phương tiện dạy học: + HS kẻ bảng 3 vào vở, kẻ sẵn bài tập điền từ vào vỏ bài tập. + GV chuẩn bị tranh phóng to H3.1, bảng phụ kẻ bài tập . Tranh minh hoạ về lai phân tích. III/ Tiến trình bài dạy : * KTBC: HS làm bài tập 4. Nêu kết quả TN và quy luật về lai một cặp tính trạng của Men- đen *Mở bài : *HDCác hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : Xác định kết quả và nội dung của phép lai phân tích Hoạt động của giáo viên Hoật động của học sinh *Mục tiêu: trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. - Yêu cầu HS nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 củaTN về lai một cặp tính trạng của Menđen . -Đọc thông tin SGK /11 và xác định KG, KH, và nhận xét về KG: Aa, AA, aa. -GV phân tích các khái niệm:KG, TĐHợp, TDHợp -Yêu cầu HS xác định kết quả của phép lai : P: Hoa đỏ (AA) X Hoa trắng(aa) Và P: Hoa đỏ ( AA) X Hoa trắng (aa) -GV chốt lại ở sơ đồ rồi nêu câu hỏi: +Làm thế nào để xác định KG của cá thể mang tính trạng trội? .+ GV nói: phép lai đó gọi là phép lai phân tích. -HS nêu F 2 có tỉ lệ:1AA :2Aa :1aa -HS tự đọc thông tin và trả lời=> từ đó rút ra khái niệm về kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp: +KG là tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể. +Thể ĐH: kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau( AA Trội ; aa Lăn.) +Thể DH: . ( Aa ) -Các nhóm thảo luận rồi viết sơ đồ lại cho từng trường hợp. - Đại diện các nhóm lên bảng viết. HS bổ sung -HS dựa vào 2 sơ đồ nêu được:Muốn xác định được KG của cá thể mang tính trạng trội ( Aa ,AA) thì phải đem lai với cá thể có KG mang tính trạng lặn (aa) - HS lài bài tập điền từ: 1Trội , 2KG, 3 Lặn , 4ĐH, 5 DH. -HS nêu lại khái niệm. -Yêu cầu HS làm bài tập.Nhắc lại KN -Vậy mục đích của phép lai phân tích là gì? -HS nêu được:nhằm xác định KG của cá thể mang tính trạng trội. TIỂU KẾT : III/ Lai phân tích : KG : là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể -Thể đồng hợp : là KG chứa các gen tương đồng giống nhau ( AA, aa ) -Thể dị hợp : là KG chứa các gen tương đông khác nhau ( Aa ) - P : AA  aa - P : Aa  aa - F 1 : 100% Aa -F 1 : 50% Aa , 50% aa * Nội dung : Học SGK/11 phần điền vào ô trống HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của tương quan trội - lặn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Mục tiêu :Nêu được vai trò của quy luật phân li trong SX. -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu mối tương quan giữa trội - lăn? Cho ví dụ + Việc xác định tính trạng trội và TT lặn nhằm mục đích gì ?. Mục đích của việc kiểm tra độ chuẩn của giống trong SX để làm gì? +Làm thế nào để xác định giống đó có thuần chủng hay không ? => GV kết luận: Trong chọn giống phép lai phân tích được dùng để kiểm tra giống có thuần chủng hay không và để tập trung các gen trội quí tạo ra giống có giá trị kinh tế . -Mỗi cá nhân tìm hiểu và trả lời -Trong tự nhiên tương quan về trội, lặn rất phổ biến. -Tính trạng trội thường có lợi, tính trạng lăn thường có hại - Để loại bỏ gen xấu và tránh sự phân ly các tính trạng. Tập trung nhiều gen quí vào một KG. -Dùng phép lai phân tích ( nếu HS trả lời tốt thì GV có thể ghi điểm ngay ) HOẠT ĐỘNG 3: So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu HS ghi lại sơ đồ lai của Men đen sau đó các nhóm quan sát và đối chiếu H 3rồi rút ra nhận xét về KH ở F 1, F 2 -GV kết luận : H 3 ở F 1 biểu hiện TT trung gian giữa bố và mẹ ( gen trội lấn át không hoàn toàn gen lặn) => Gọi là trội không hoàn toàn . -Tiếp tục thực hiện ý 2 của lệnh SGK /12 +Mời 1 em nêu lại nội dung của qui luật trội không hoàn toàn -Các nhóm thảo luận và mời đại diện lên báo cáo ,nhóm khác nhận xét -Yêu cầu HS nêu được: +F 1 : Tính trạng trung gian. +F2: 1 trội :2 trung gian :1 lặn. -HS thực hiện bài tập. Sau đó nêu kết quả. - Trả lời KN về trội không hoàn toàn. *Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa -Vậy định luật phân ly của Menđen chỉ đúng khi nào ? -Sau đó GV củng cố phần này bằng cách yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 SGK bố và mẹ còn F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 :2 :1 - Khi gen trội phải trội hoàn toàn - Mỗi cá nhân hoàn thiện và GV nhận xét ghi vào vở . IV/ Tổng kết bài học : - Đọc phần ghi nhớ SGK /13 - Trả lời câu 4 SGK/13 - Hoàn thành câu hỏi SGK V/Dặn dò : - Nghiên cứu bài 4 và kẻ bảng 4 SGK /15 vào vở học. Tuần 2 Ngày soạn:9/9/2006 Tiết 4 Ngày giảng:16/9/2006 TIẾT 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ Muc tiêu:-KT:+Mô tả được TN lai 2 cặp tính trạng của Men- đen + Hiểu và phát biểu được nội dung định luật phân ly độc lập của Menđen + Giải thích khái niệm và nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp . - KN: + Quan sát, phân tích TN, so sánh, hệ thống hoá kiến thức, thảo luận nhóm. II/Phương tiện dạy học: -HS kẻ bảng 4 vào vở học -GV chuẩn bị tranh phóng to H 4 III/ Tiến trình bài dạy : 1/KTBC: So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn ? Điều kiện nghiệm đúng định lụât phân ly của Menđen 2/Mở bài : 3) HDCác hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu thí nghiệm của Menđen Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Mục tiêu:Trình bày được TN lai 2 cặp tính trạng. phân tích kết quả TN và phát biểu nội dung quy luật PLĐL. -GV yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK kết hợp thu nhận thông tin.  GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày nội dung của thí nghiệm. -Từ kết quả TN, yêu cầu HS hòn thành bảng 4. -GV gợi ý: Ở cột 3, coi 32 là một phần để tính tỉ lệ các phần còn lại. -Gv treo bảng phụ - gọi học sinh lên bảng điền vào. - GVchốt lại bảng kiến thức: KH F 2 Số hạt TLKH F 2 Tỉ lệ từng cặp tính trạng F 2 -Mỗi cá nhân tự QS hình vẽ, thu nhận thông tin . -Thảo luận nhóm-nêu tóm tắt nội dung TN. *ghi bảng: P : Vàng, trơn X Xanh, nhăn F 1 :Vàng trơn Cho F 1 : tự thụ phấn F 2 : Có 4 kiểu hình - Các nhóm thảo luận- hoàn thành nội dung bảng 4 ở SGK. - Đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ. Các nhóm khác bổ sung. Vàng,trơn Vàng,nhăn Xanh, trơn Xanh ,nhăn 315 101 108 32 9 3 3 1 tron vang = 32108 101315 + + = 140 416 = 1 3 = nhan tron 32101 108315 + + = 133 423 = 1 3 GV phân tích thêm: -Tỉ lệ của từng cặp tính trạng có tương quan đến tỉ lệ kiểu hình: +Vàng, trơn= 3/4 vàng x 3/4 trơn = 9/16. +Vàng , nhăn =3/4 vàng x 1/4 nhăn = 3/16 +Xanh, trơn = 1/4 xanh x 3/4 trơn = 3/16 +Xanh, nhăn =1/4 xanh x 1/4 nhăn = 1/16 -Từ mối tương quan này, Men đen thấy tính trạng màu sắc và hình dạng di truyền độc lập với nhau. Yêu cầu HS làm bài tập điền từ:  GV nhận xét và chốt ý : Mỗi TT có sự di truyền độc lập nhau ( Mỗi gen sẽ qui định 1 TT). (3 vàng : 1 xanh ) (3 trơn : 1 nhăn)  Từ TN đó ông đưa ra nội dung đinh luật như thế nào, yêu cầu HS thực hiện lệnh/ 15  Căn cứ vào đâu menđen cho rằng các TT màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập nhau . -HS thảo luận toàn lớp -Lắng nghe sự phân tích của GV và rút ra được là: - + Vàng trội hoàn toàn so với xanh + Trơn trội hoàn tòan so với nhăn -Hs làm bài tập điền từ. *Kết luận:Khi lai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. - HS nêu được : căn cứ vào tỷ lệ KH ở F 2 bằng tích tỷ lệ cảu các TT hợp thành nó . TIỂU KẾT : I/ Thí nghiệm của Menđen: 1/ Nội dung TN :Học bảng 4 trong vở P : Vàng , trơn x Xanh, nhăn F 1 : 100% Vàng, trơn F 1 x F 1  F 2 : 9 vàng , trơn 3 vàng , nhăn 3 xanh, trơn 3 xanh , nhăn 2/ Nội dung định luật : - Học phần điền vào chỗ trống SGK/15 : HOẠT ĐỘNG 2 : Khái niệm và nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh  Yêu cầu HS quan sát 4 KH ở F 2 rồi so sánh KH ở P sau đó rút ra nhận xét -Ở F 2 kiểu hình nào khác với bố mẹ? -Vậy thế nào là biến dị tổ hợp ? -HS đọc thông tin SGK và nêu nguyên nhân biến dị tổ hợp?  Trong TN của Menđen thì biến dị tổ hợp xuất hiên chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng số kiểu tổ hợp ?  GV đưa ra phép lai : P : Vàng nhăn x Xanh trơn - HS nêu được ởF 2 xuất hiện những KH khác bố mẹ (P). là:Vàng, nhăn và Xanh , trơn -Do sự sắp xếp và tổ hợp lại KG của P -KH : Vàng - Nhăn :3/16 Xanh - Trơn: 3/16 Tỷ lệ BDTH là : 6/16 F 1 : Vàng trơn F 2 : 9 Vàng trơn : 3 Vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn Yêu cầu HS rút ra tỷ lệ BDTH ở F 2  GV kết luận: Biến dị này phổ biến ở SV có hình thức sinh sản hữu tính và đây là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc . - HS tiếp thu kiến thức . TIỂU KẾT : II/ Biến dị tổ hợp : 1/ Khái niệm : - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại của các TT ở P làm xuất hiện các KH khác P . 2/ Nguyên nhân : - Do sự sắp xếp và tổ hợp lại của các gen qui định TT bố mẹ lám xuất hiện các KH khác P. IV/ Tổng kết bài học : + Đọc phần ghi nhớ SGK /16 +Trả lời câu 3 SGK / 16 V/ Dặn dò : + Trả lời hết câu hỏi SGK /16 + Chuẩn bị bài mới và kẻ bảng 5 SGK /18 vào vở học Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 5 Ngày giảng: TIẾT 5 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG ( TT) I/ Mục tiêu : - Kiến thức : + Giải thích được kết quả TN lai 2 cặp TT của Menđen + Trình bày nội dung quy luật phân li độc lập + Phân tích được ý nghĩa của định luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá - Kỹ năng : + Quan sát và phân tích kênh hình , hoạt động nhóm II/ Phương tiện dạy học: -Phương tiện : + HS : Kẻ bảng 5 vào vở + GV : Tranh phóng to H5 III/ Tiến trình dạy học : 1)Mở bài : 2)HD Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : Menđen giải thích kết quả TN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Mục tiêu:Hiẻu và giải thích KQ thí nghiệm theo quan niệm của Men đen. -GV yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng ở. -Từ kết quả đó cho ta rút ra kết luậnngì ? -Từ kết luận trên ta sẽ qui ước gen như thế nào ? - HS trả lời +Vàng : Xanh = 3 :1  Vàng trội hoàn toàn so với xanh + Trơn : Nhăn = 3 :1  Trơn trội hoàn toàn so với nhăn -Các cặp tính trạng có sự phân li độc lập với nhau.( Men đen cho rằng :Mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền qui định.) -GV treo tranh H 5 / 17, yêu cầu HS trả lời câu hỏi : HS nêu lại tổng tỷ lệ KH ở F 2 và tương ứng bao nhiêu tổ hợp giao tử + Để có được 16 tổ hợp giao tử thì mỗi bên cần đưa ra mấy giao tử và tỷ lệ bao nhiêu?  GV Nhận xét và từ tỷ lệ 9:3:3:1 = ( 3 :1) ( 3:1) kết luận mỗi gen sẽ phân ly độc lập và qui định một TT nhất định .  Yêu cầu HS đọc thông tin SGK / 17 kết hợp quan sát H5 thiết lập sơ đồ lai từ P  F 1 -GV nêu cách xác định KH , KG ở F 2 +Gọi A là gen quy định hạt vàng. +Gọi a .xanh. +Gọi B .Trơn. + Gọi b .nhăn. Kiểu gen vàng , trơn là: AABB Kiểu gen xanh, nhăn là :aabb. - giới thiệu sơ đồ lai hình 5 –Yêu cầu HS hoàn thành.-GV chốt ý và hoàn thành vào bảng 5. - A : Vàng B : Trơn a : Xanh b : nhăn -16 tổ hợp giao tử: Do có sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao tử đực với 4loại giao tử cái- Khi lai F 1 x F 1 sẻ có 16 hợp tử ở F 2 -HS nghiên cứu thông tin trả lời được : cho ra 4 loại giao tử - HS Nếu HS thiết lập và giải thích đúng GV ghi điểm - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời ( phần này GV phải giải thích rõ để HS hiểu ) - HS tiến hành thảo lụân và hoàn thành vào giấy nháp , mời đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác bổ sung. TIỂU KẾT : I/ Menđen giải thích kết quả TN : - Sơ đồ lai : P : AABB X aabb G : AB ab F : AaBb F 1 F 1 : AaBb X AaBb G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab   AB Ab aB Ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB AaBb ab AaBb Aabb aaBb Aabb GV nêu:Từ kết quả này,Men đen đã phát hiện ra qui luật phân li độc lập với nội dung: “Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phat sinh giao tử.” HOẠT ĐỘNG 2 : Ý nghĩa quy luật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Yêu cầu HS đọc thông tin SGK /18 , trong TN của Menđen. Trả lời các câu hỏi - ở F 2 biến dị tổ hợp là những KH nào ? Và tại sao có sự xuất hiện những biến dị đó ? -Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú? - HS nghiên cứu SGK và trả lời, các nhóm khac bổ sung. -Yêu cầu HS nêu được: +Do có sự tổ hợp các nhân tố di truyền làm xuất hiện nhiều KG khác bố mẹ [...]... TIT 13 : DI TRUYN LIấN KT I/ Mc tiờu : - Kin thc : + HS gii thớch c vỡ sao Moocgan chn i tng l rui gim + Mụ t v gii thớch c thớ nghim ca Moocgan + Nờu c ý ngha ca di truyn liờn kt, c bit trong lnh vc chn ging - K nng : + Quan sỏt, t duy thc nghim, h thng hoỏ, tho lun nhúm II/ Phng phỏp - Phng tin - Phng phỏp : + Trc quan, ging gii, vn ỏp tỡm t i, t i hin - Phng tin : + Tranh phúng to H13 SGK/42 III/... cõu hi /33Chun b bi mi v nghiờn cu k s 11/ 39 Tun 6 Tit 11 Ngy son Ngy ging TIT 11 : PHT SINH GIAO T V TH TINH I/ Mc tiờu : - Kin thc : + Trỡnh by c quỏ trỡnh phỏt sinh giao t ng vt + Nờu c nhng im ging v khỏc nhau ca quỏ trỡnh phỏt sinh giao t c v c i + xỏc nh c quỏ trỡnh th tinh thc cht l gỡ ? + Phõn tớch c ý ngha ca quỏ trỡnh phỏt sinh giao t - K nng : + Quan sỏt, h thng hú, tho lun nhúm II/ Phng... to ra cỏc giao t mang b NST n bi (n NST ) nh quỏ trỡnh th tinh gia giao t c v giao t c i ó phc hi li b NST lng bi ca loi ( 2n NST) - Hc ý 3 phn ghi nh SGK V/ Tng kt bi hc : - c phn ghi nh SGK/36ỡ - Tr li cõu 4,5/ 36 Dn dũ : -V nh tr li cõu 1,2,3/ 36 - Chun b bi 12 v xem li bi NST Tun 6 Tit 12 Ngy son Ngy ging TIT 12 : C CH XC NH GII TNH I / Mc tiờu - Kin thc : +Mụ t c mt s c im ca NST gii tớnh +Trỡnh... : v H8.1 vo v III/ Tin trỡnh bi dy : 1)M bi : Gii thiu chng II vo bi Nhim sc th 2) Cỏc hot ng: HOT NG 1 : Tỡm hiu tớnh c trng ca b NST Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh *Mc tiờu: Hiu c mc ớch , ý ngha ca NST vi di truyn hc - GV yờu cu HS kim tra H8.1 trong v v kt hp QS hỡnh v ca SGK t ú tr li cõu hi: - Th no l cp NST tng ng ? - Phõn bit b NST lng bi v b NST n bi? - Gi 1 em tr li v cỏc em khỏc... to H9.1, 9. 2 /27,28 SGK, + Bng ph III/ Tin trỡnh bi dy : 1)KTBC: Trỡnh by cu trỳc v chc nng ca NST 2)M bi : 3) HDCỏc hot ng : HOT NG 1 : Tỡm hiu s bin i hỡnh th i ca NST trong chu kỡ t bo Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh * Mc tiờu: HS trỡnh by c s bin i - HS nghiờn cu thụng tin, QS hỡnh v hỡnh th i NST trong chu kỡ TB - Yờu cu HS c thụng tin SGK , kt hp - HS t i hiờn li kin thc v gi 1 em tr li... thc vố qui lut di truyn + Bit vn dng lớ thuyt vo gii bi tp - K nng : + Gii bi tp trc nghim, t lun II Phng tin dy hc: - Bng ph ghi cỏc bi tp.Tranh v cng c III Tin trỡnh bi dy 1) M bi : V mt lớ thuyt chỳng ta ó tỡm hiu xong cỏc quy lut di truyn ca Men Den vy cỏch ỏp dng vo gii bi tp nh th no v cỏc dng bi tp m chỳng ta thng gp 2) HDCỏc hot ng : Hot ng 1:GV trỡnh by cỏc dng bi tp thng gp : LAI MT CP... tỡm hiu 2) Cỏc hot ng : HOT NG 1 : S hỡnh thnh giao t c v c i Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Trc tiờn GV gi 1 em nờu li kt - Gi 1 em tr li ( GV cú th ghi qu ca quỏ trỡnh gim phõn , sau im ngay ) ú GV treo tranh H11yờu cu HS ch ra giai on nguyờn phõn, gim phõn ? H11 l s ca quỏ trỡnh phỏt sinh giao t , HS quan sỏt tht k v tr li cõu hi : + Ti sao trờn s ny ngi - Vỡ 2 quỏ trỡnh phỏt sinh giao... giao t c v c i GV gii thớch thờm v quỏ trỡnh hỡnh thnh giao t c v c i TV phn - HS t lnh hi kin thc "Em cú bit " TIU KT : I/ S phỏt sinh giao t: Cỏc t bo con c hỡnh thnh qua gim phõn s phỏt sinh thnh giao t v s hỡnh thnh giao t c v c i khỏc nhau l : a S ging nhau : - Cỏc t bo mm ( noón nguyờn bo, tinh nguyờn bo ) u thc hin nguyờn phõn liờn tip nhiu ln - Noón bo bc 1 v tinh bo bc 1 thc hin gim phõn ớ... tp vit s lai - Nghiờn cu trc bi Nhim sc th v hỡnh 8.3 v 8.5 vo v Tun Tit 8 Ngy son Ngy ging CHNG II : NHIM SC TH TIT 8 : NHIM SC TH I/ Mc tiờu : - Kin thc : + Nờu c tớnh c trng ca b NST mi loi + Mụ t c cu trỳc hin vi in hỡnh ca NST kỡ giaca nguyờn phõn + Hiu c chc nng ca NST i vi s di truyn ca cỏcTT - K nng : + Quan sỏt, phõn tớch kờnh hỡnh, tho lun nhúm II/ Phng tin dy hc : - Phng tin : + GV :Tranh... NST gi tớnh ngi + Phõn tớch cỏc yu t nh hng n s phõn hoỏ gii tớnh - K nng : + Quan sỏt, phõn tớch kờnh hỡnh, ht hng hoỏ tho lun nhúm II / Phng phỏp- phng tin - Trc quan, vn ỏp t i hin, tỡm t i, ging gii - Tranh phúng to hỡnh 12.1, 12.2 / 38, 39 III/ Kim tra bi c : 1/ Hóy so sỏnh quỏ trỡnh hỡnh thnh giao t c v c i ? Trỡnh by ý ngha ca gim phõn v th tinh? IV/ Tin trỡnh bi dy 1) M bi : - Yu t no giỳp ta . +Ở kì giữa có sự đóng xoắn cực đ i. + từ kì sau→ kì trung gian tiếp tục du i xoắn. Từ kì sau  kì TG : NST du i xoắn TIỂU KẾT : I/ Biến đ i hình th i của. : + Gi i b i tập trắc nghiệm, tự luận . II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ ghi các b i tập.Tranh vẽ để củng cố. III. Tiến trình b i dạy 1) Mở b i : Về

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Xem thêm: sinh 9 kì I

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ Nội dung TN :Học bảng 4 trong vở            P : Vàng , trơn      x           Xanh, nhăn - sinh 9 kì I
1 Nội dung TN :Học bảng 4 trong vở P : Vàng , trơn x Xanh, nhăn (Trang 8)
-Ở F2 kiểu hình nào khác với bố mẹ? -Vậy thế nào là biến dị tổ hợp ? - sinh 9 kì I
2 kiểu hình nào khác với bố mẹ? -Vậy thế nào là biến dị tổ hợp ? (Trang 8)
- giới thiệu sơ đồ lai hình 5 –Yêu cầu HS hoàn thành.-GV chốt ý và hoàn thành vào bảng 5. - sinh 9 kì I
gi ới thiệu sơ đồ lai hình 5 –Yêu cầu HS hoàn thành.-GV chốt ý và hoàn thành vào bảng 5 (Trang 10)
IV/ Tổng kết bài thực hàn h: - sinh 9 kì I
ng kết bài thực hàn h: (Trang 12)
-Các nhóm tiến hành và ghi vào bảng 6.1  - sinh 9 kì I
c nhóm tiến hành và ghi vào bảng 6.1 (Trang 12)
- Bảng phụ ghi các bài tập.Tranh vẽ để củng cố. - sinh 9 kì I
Bảng ph ụ ghi các bài tập.Tranh vẽ để củng cố (Trang 13)
Hoàn thành bảng sau: - sinh 9 kì I
o àn thành bảng sau: (Trang 23)
HOẠT ĐỘNG 1: Sự hình thành giao tử đực và cái - sinh 9 kì I
1 Sự hình thành giao tử đực và cái (Trang 25)
1/ Hãy so sánh quá trình hình thành giao tử đực và cá i? Trình bày ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh? - sinh 9 kì I
1 Hãy so sánh quá trình hình thành giao tử đực và cá i? Trình bày ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh? (Trang 28)
-HS quan sát hình rồi GV gọi 1 em trả lời , các em khác nhận xét . - sinh 9 kì I
quan sát hình rồi GV gọi 1 em trả lời , các em khác nhận xét (Trang 29)
Hoàn thành bảng sau: - sinh 9 kì I
o àn thành bảng sau: (Trang 33)
b/ Nội dung của di truyền liên kết: - sinh 9 kì I
b Nội dung của di truyền liên kết: (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w