Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu sinh 9 kì I (Trang 28 - 30)

1) Mở bài : - Yếu tố nào giúp ta xác định cá thể đực và cái ? ( Chính là NST giới tính.) - Vậy ở cơ thể đực hay cái thì NST giới tính có gì khác. Và liệu con người có - Vậy ở cơ thể đực hay cái thì NST giới tính có gì khác. Và liệu con người có thể điều chỉnh được sự phân hoá giới tính hay không ?

Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

2) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa NST giới tính đực và cái

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS quan sát H8.2 bộ NST ở ruồi giấm  nêu những điểm giống nhau và khác nhau ở bộ NST ở ruồi đực và ruồi cái ?

- HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát H12.1 trả lời câu hỏi :

+ Trong bộ NST lưỡng bội của mỗi loài SV thì tồn tại mấy loại NST ?

+ Hãy so sánh số lượng NST thường, NST giới tính ? Lấy ví dụ ở ruồi giấm để xác định các loại NST ?

GV nhận xét và giải thích thêm về các trường hợp ngoại lệ :

+ Thông thường ở người, động vật có vú, cây chua me, ruồi giấm cặp NST giới tính đực là XY, cái là XX . Tuy nhiên ở một số loài chim, bướm, một số bò sát thì cặp NST giới tính đực là XX, cái là XY. Hay ở bọ xít, rệp , châu chấu thì cặp NST giới tính đực là XO, cái là XX. Ở bọ chậy cặp NST giới tính cái là XO, đực là XX

NSTGT không chỉ qui định giới tính mà còn mang gen qui định các TT liên quan hoặc không liên quan đến giới tình . Có thể yêu cầu HS nêu ví dụ từ thông tin SGK.

GV nhận xét và kết luận :

- Cá nhân quan sát kĩ và nêu được (GV có thể ghi điểm )

- HS nghiên cứu thông tin và trả lời - 2 loại + NST thường ( NST xôma)

+ NST giới tính : Nam XY Nữ XX - Gọi 1 em trả lời , các em khác nhận

xét

- Cá nhân lắng nghe và ghi nhớ thông tin

- Liên quan đến giới tính : Bệnh dính ngón tay 2,3 ( do gen nằm trên NST GT Y qui định ,nên chỉ xảy ra ở nam)

- Không liên quan đén giới tính : Bệnh mù màu, máu khó đông ( do

gen nằm trên NSTGTX qui định, nên xảy ra ở nam và nữ

TIỂU KẾT :I/ NST giới tính :: I/ NST giới tính ::

- Ở tế bào lưỡng bội :

+ Các cặp NST thường kí hiệu ( A) + 1 cặp NST giới tính - Tương đồng XX - không tương đồng XY - Các trường hơpü ngoại lệ : học SGK /38

- Các NST giới tính mang gen qui định: + Giới tính

+ Tính trạng liên quan giới tính

HOẠT ĐỘNG 2 : Cơ chế NST xác định giới tính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Trước tiên GV treo H12.2 và giới thiệu đây là sơ đồ của cơ chế xác định giới tính ở người .

+ Qua H12.2 yêu cầu HS xác định bộ NST lưỡng bội của đực và cái ? Xác định kí hiệu và số lượng của NST thường và giơí tính ?

 Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện lệnh / SGK, 39

 Trình bày khái niệm đồng giao tử, dị giao tử ? Nêu ví dụ ?

GV nhận xét và kết luận :Tỷ lệ nam : nữ ≈ 1 : 1  + 2 loại tinh

- HS quan sát hình rồi GV gọi 1 em trả lời , các em khác nhận xét .

- GV theo dõi các nhóm thảo luận và mời đại diện các nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét .

HS nêu được : + Mẹ cho ra 1 loại giao tử 22A + X.

+ Bố cho ra 2 loại giao tử: 22A + X, 22A + Y

- Đồng giao tử là cơ thể chỉ cho 1 loại giao tử

VD: XX  1giao tử X AA 1giao tử A

trùng táo ra với tỷ lệ ngang nhau + Các tinh trùng tham gia thụ tinh vơí xát suất ngang nhau . + Số lượng thống kê đủ lớn . giao tử trở lên VD: XY  2 giao tử X : Y Aa  2 giao tử A : a

( Phần này HS trả lời được GV ghi điểm ngay )

TIỂU KẾT :II/ Cơ chế NST xác định giới tính : II/ Cơ chế NST xác định giới tính :

- Học ý 1 phần ghi nhớ SGK /40 - Sơ đồ : P : XX x XY G : X X : Y F1 : XX , XY KH : XX ( Nữ ) XY ( Nam)

HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tínhHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- ĐV vốn có nguồn gốc lưỡng tính , chính do quá trình tiến hoá mới có sự phân hoá về giới tính đực và cái . + Vậy theo em người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực và cái hay không ? Và phải điều chỉnh bằng các nhân tố nào ?

+ Các nhân tố đó tác động như thế nào đếïn sự phân hoá giới tính?

+ Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất ?

GV nhận xét và giải thích thêm : Với trình độ khoa học kỹ thuật hiên nay người ta có thể xác định được bào thai làtrai hay gái từ đó sẽ điều khiển việc sinh đẻ theo ý muốn của mình nhưng bên cạnh đó vẫn có mặt hạn chế của nó

- HS nghiên cứu thông tin SGK có thể trả lời được :

+ Hoocmon

+ Nhiệt độ, cường độ ánh sáng... - Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực cái phù hợp với mục đích sản xuất

- Cá nhân lắng nghe và tiếp thu thêm kiến thức

TIỂU KẾT :

Một phần của tài liệu sinh 9 kì I (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w