Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

4 101 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hi vọng Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ LỘC ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TỐN LỚP 8 ­ HỌC KÌ II   Năm học 2018 ­ 2019 I. ĐẠI SỐ: A. LÝ THUYẾT 1. Phương trình bậc nhất một ẩn   ­ Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải   ­ Cách giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0   ­ Phương trình tích và cách giải   ­ Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình  Bước 2: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu Bươc 3: Giải phương trình vừa nhận được Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ để  trả lời.    ­ Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối   ­ Giải bài tốn bằng cách lập phương trình 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn  ­ Bất đẳng thức  ­ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng  ­ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân   ­ Bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải  ­ Bất phương trình đưa được về dạng ax + b  0; ax + b   0; ax + b   0 II.HÌNH HỌC: 1. Tam giác đồng dạng  ­ Một số tính chất của tỉ lệ thức  ­ Đoạn thẳng tỉ lệ  ­ Định lí Ta – lét trong tam giác  ­ Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta – lét  ­ Tính chất đường phân giác của tam giác  ­ Định nghĩa hai tam giác đồng dạng  ­ Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác  ­ Các trường hợp đồng dạng của tam giác vng 2. Hình lăng trụ, hình chóp đều  ­ Hình hộp chữ nhật và thể tích hình hộp chữ nhật  ­ Hình lăng trụ đứng, diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng  ­ Hình chóp đều, diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều B. BÀI TẬP I. ĐẠI SỐ Bài 1: Giải các phương trình  a) 2x – 3 = 0                  b) 3x – 2 = 2x – 3                c) 10x + 3 – 5x = 4x + 12 Bài 2:    Giải các phương trình 3x 3x 2x 5x 8x 4x b)  a)   Bài 3: Giải các phương trình sau: a) (2x+1)(x­1) = 0       b) (2x­1)(x2­x+1) = 0   c) 3x­15 = 2x(x­5) d) x  – 3x = 0 e) (x+1)(x+2) = (2­x)(x+2) Bài 4: Giải các phương trình sau: a)   7x − = x −1 b) x +5 x −5 20 − = x − x + x − 25     x x 3x + 1 − = = c)   +   d)                     x + x + ( x + 1)( x + 3) x x + 10 12 Bài 4: Giải các phương trình sau: a) x c) x − = x −     f)  x   = 3x + 4  Bài 5: a) Cho a  0    b)­3x +2 > ­5       c) 4x – 8   3(2x­1) – 2x + 1             d)   Bài 7 :   a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức  x x x     3x − 3x + khơng nhỏ hơn giá trị của biểu thức    b)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức (x + 2)2 nhỏ hơn giá trị của biểu thức (x –5)2  Bài 8 :   Số lúa ở kho thứ nhất gấp đơi số lúa ở kho thứ hai. Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ và thêm  vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau. Tính xem lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu  lúa   Bài 9 :   Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4  đơn vị thì được một phân số bằng   .Tìm phân số ban đầu Bài 10:  Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km /h. Lúc về người đó đi với vận tốc  12km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút. Tính qng đường AB Bài 11: Một ca nơ xi dòng từ bến A đến bến B mất 6 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 7  giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h  Bài 12 :    Một bác thợ theo kế hoạch mỗi ngày làm 10 sản phẩm. Do cải tiến kỹ thuật mỗi ngày bác đã  làm được 14 sản phẩm. Vì thế bác đã hồn thành kế hoạch trước 2 ngày và còn vượt mức dự định 12  sản phẩm. Tính số sản phẩm bác thợ phải làm theo kế hoạch ? II. HÌNH HỌC:  Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của  ∆ ADB .      a) Tính DB b) Chứng minh hai tam giác HDA và ADB đồng dạng c) Chứng minh AD2 = DH.DB d) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH  Bài 2: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 30cm, AC = 40cm, BC = 50cm. Trên cạnh AB và  AC lấy các điểm M và N sao cho BM = 12cm, CN = 16cm a) Chứng minh MN // BC b) Tính độ dài MN Bài 3: Cho tam giác vng ABC vng tại A, AB = 12cm, AC = 16cm. Tia phân giác của góc A cắt BC  tại D: a) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD b) Tính độ dài cạnh BC của tam giác c) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD d) Tính chiều cao AH của tam giác Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Chứng minh rằng: a) AH.AD = AE.AC b) Hai tam giác AHB và HED đồng dạng Bài 5: Cho tam giác AOB cân tại O. Đường thẳng qua B và song song với đường cao AH của tam giác  AOB cắt tia OA ở E a) Chứng minh rằng  OA  = OH.OE b) Cho góc AOB bằng  45o , OA = 5cm. Hãy tính độ dài OE Bài 6: Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, góc ABD bằng góc ACD. Gọi E là  giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh rằng: a) Hai tam giác AOB và DOC đồng dạng b) Hai tam giác AOD và BOC đồng dạng c) EA.ED = EB.EC Bài 7: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có các đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Qua O kẻ các  đường thẳng song song với AB cắt cạnh bên AD và BC theo thứ tự tại E và F. Gọi I và J thứ tự là  trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng: ED BF + =1 a)  AD BC b) OE = OF c) O, I, J thẳng hàng Bài 8: Cho tam giác ABC vng tại A (AB  0    b)­3x  +2 > ­5       c) 4x – 8  3(2x­1) – 2x + 1             d)   Bài 7 :   a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức  x x x     3x − 3x + không nhỏ hơn giá trị của biểu thức

Ngày đăng: 09/01/2020, 02:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan