Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

29 105 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Đề cương ơn tập HK II ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN KHỐI 9 NĂM HỌC 2017 ­ 2018 Giới hạn về thời gian:  hết tuần 33 Mức độ nhận thức: Nhận biết 50%; Thơng hiểu 30%; Vận dụng 20% Số lượng câu và nội dung: 3 câu ­ Câu 1: Kiến thức về đọc hiểu (3,00 điểm): đọc, tìm nội dung chính, thơng tin quan trọng, lí giải ý nghĩa  văn bản, tên văn bản… ­ Câu 2: Kiến thức tiếng Việt (3,00 điểm); khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết   đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý, các biện pháp tu từ . .  ­ Câu 3: Viết bài văn nghị luận xã hội hoặc nghị luận văn học (4,00 điểm) Phần 1: ĐỌC HIỂU * Yêu cầu: ­     Đọc lại các văn bản nghị luận (từ bài 18 đến bài 21) + Nắm lại các luận điểm của bài, nội dung của từng đoạn, tồn bài + Phương thức biểu đạt + Đọc các chú thích SGK ­ Văn bản thơ (từ bài 22 đến bài 25) + Học thuộc các bài thơ, đoạn trích, + Giải nghĩa từ ngữ, ­     Tác phẩm truyện và kịch (từ bài 27 đến bài 33) + Tóm tắt, nêu được tình huống truyện, nắm vững nội dung và nghệ thuật của truyện và kịch; + Ý nghĩa nhan đề, nội dung đoạn thơ, bài thơ Phần 2: TIẾNG VIỆT Nắm được các khái niệm: khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và  hàm ý, các biện pháp tu từ  ­ Xem lại các bài tậpSGK và SBT Phần 3: TẬP LÀM VĂN ­ ­ Xem lại cách làm bài “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống”, “Nghị luận về một tư  tưởng đạo lí” “Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích”, “Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ” Đề cương ơn tập HK II GỢI Ý PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC  Bài 1: MÙA XN NHO NHỎ I. Kiến thức cần nhớ 1. T    ác     gi    ả    :  Thanh Hải (1930 – 1980) tên thật là Phạm Bá Ngỗn, q ở huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế - Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp. Là cây bút có cơng xây dựng nền văn học  giải phóng miền Nam từ những ngày đầu.Thanh Hải từng là một người lính trải qua hai cuộc kháng chiến chống  Pháp và chống Mỹ với tư cách là một nhà văn.  ­ Thơ Thanh Hải chân chất và bình dị, đơn hậu và chân thành.  ­ Sau ngày giải phóng (1975), Thanh Hải vẫn gắn bó với q hương xứ Huế, sống và sáng tác ở đó cho đến lúc qua  đời 2. Tác phẩm: a.   Bài thơ  ra đời trong một hồn cảnh đặc biệt: (tháng 11­ 1980, chỉ  ít ngày sau, nhà thơ  qua đời. Bài thơ  ra đời   trong hồn cảnh đất nước ta mới thống nhất lại đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách gay gắt (Năm 1980, Thanh Hải đau nặng phải vào bệnh viện Huế  điều trị  khoa nội. Tuy căn bệnh được các bác sĩ chẩn   đốn là khơng thể qua được nhưng Thanh Hải ln là người lạc quan u đời. Nằm ở tầng 4 của bệnh viện, những  lúc khoẻ, Thanh Hải thường ra ngắm cảnh và làm thơ…. Nhưng rồi vào một ngày cuối đơng, trời Huế  bỗng trở  lạnh và mưa lâm thâm…. Những người bạn của Thanh Hải nhận được tin như  sét đánh: Thanh Hải đã qua đời   Thương tiếc người bạn tài hoa ra đi khi tuổi đời vừa bước sang 50, mọi người đến viếng và đưa nhà thơ về nơi an  nghỉ cuối cùng. Đang lúc làm lễ, thì vợ Thanh Hải tìm gặp nhạc sĩ Trần Hồn và trao cho ơng một bài thơ cuối cùng   mà Thanh Hải đã sáng tác khi nằm viện vào tháng 11 năm 1980. Đó chính là bài thơ: Một mùa xn nho nhỏ.­ bài  thơ  cuối cùng của Thanh Hải. Nỗi thương bạn và niềm cảm xúc trào dâng mãnh liệt, nhạc sĩ Trần Hồn đã phổ  nhạc ngay bài thơ  chỉ trong vịng khơng đầy ba mươi phút và bài hát đó đã được vang lên ngay trong buổi lễ  tiễn   đưa ấy.) b. Thể  thơ 5 chữ, khơng ngắt nhịp trong từng câu, chia nhiều khổ, mỗi khổ từ 4 đến 6 dịng. Nhịp điệu và giọng   điệu của bài có biến đổi theo mạch cảm xúc.  c. Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ bắt đầu bằng những xúc cảm trực tiếp, hồn nhiên, trong trẻo trước vẻ đẹp   và sức sống của mùa xn thiên nhiên, đất trời. Từ đó, mở rộng ra thành hình ảnh mùa xn của đất nước hơm nay   và cả đất nước bốn ngàn năm. Từ đó mạch thơ chuyển sang biểu hiện suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ  được   góp “mùa xn nho nhỏ” của mình vào mùa xn lớn của dân tộc. Mạch thơ  phát triển tự  nhiên để  rồi khép lại   cũng tự nhiên, đằm thắm trong một điệu dân ca xứ Huế d. Nội dung, nghệ thuật: ­ Nội dung:  Bài thơ “mùa xn nho nhỏ” là tiếng lịng tha thiết u mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể  hiện  ước nguyện chân thành của nhà thơ  được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xn nho nhỏ” của mình   vào mùa xn lớn của dân tộc ­ Nghệ thuật: + Bài thơ theo thể 5 chữ, nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca. Sử  dụng cách gieo vần liền giữa các  khổ thơ tạo sự liền mạch của dịng cảm xúc. nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng   tạo + Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị đi từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái qt   Điều đáng chú ý là những hình ảnh biểu trưng này thường được phát triển từ những hình ảnh thực, tạo nên sự lặp   lại mà nâng cao, đổi mới của hệ thống hình ảnh (cành hoa, con chim, mùa xn) Đề cương ơn tập HK II + Cấu tứ của bài chặt chẽ, dựa trên sự phát triển của hình ảnh mùa xn. Từ mùa xn của đất trời sang mùa xn  của đất nước và mùa xn của mỗi người góp vào mùa xn lớn của cuộc đời chung + Giọng điệu bài thơ  thể  hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Giọng điệu có sự  biến đổi phù hợp với nội   dung từng đoạn: vui, say sưa   đoạn đầu; trầm lắng, hơi trang nghiêm mà thiết tha   đoạn bộc bạch những tâm  niệm; sơi nổi và tha thiết ở đoạn kết e. Ý nghĩa nhan đề bài thơ   Sự  sáng tạo đặc sắc nhất của nhà thơ  Thanh Hải trong bài thơ  là hình ảnh   “ mùa xn nho nhỏ. Người ta   dùng nhiều định ngữ gắn với mùa xn như : mùa xn chín, mùa xn xanh, xn ý, xn lịng  nhưng “mùa xn  nho nhỏ là một phát hiện mới mẻ  và sáng  tạo độc đáo trong ý tưởng thơ  và ngơn ngữ  của nhà thơ. Từ  láy  “nho  nhỏ” vừa chỉ ra cái mùa xn riêng trong lịng nhà thơ trước mùa xn lớn của cuộc đời vừa gợi lên cái vẻ xinh xinh   đáng u của nó. Hình ảnh ấy cùng với những hình ảnh cành hoa, con chim, nốt nhạc trầm xao xuyến  tất cả đều   mang một vẻ  đẹp bình dị, khiêm nhường, thể  hiện điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ.  Nhà thơ  tự  nguyện làm một mùa xn nghĩa là ơng muốn sống đẹp, có ích, sống với tất cả  sức sống tươi trẻ  của mình và  mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng, cái phần tinh t của mình, dù nhỏ bé II. Gợi ý phân tích bài thơ “Mùa xn nho nhỏ” a. Mùa xn của thiên nhiên đất nước (khổ 1) * Cảm hứng xn phơi phới của Thanh Hải đã dệt nên một bức tranh xn rất đẹp, đầy sức sống và tràn ngập   niềm vui rạo rực.  ­ Bức tranh  ấy được chấm phá bằng rất ít chi tiết: một dịng sơng xanh, một bơng hoa tím biếc, một tiếng   chim chiền chiện. Những nét chấm phá ấy đã vẽ  ra được một khơng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm của mùa   xn và cả âm thanh vang vọng, tươi vui của chim chiền chiện +Ngay hai câu mở đầu đã gặp một cách viết khác lạ. Khơng viết như bình thường : một bơng hoa tím biếc   mọc giữa dịng sơng xanh” mà đảo lại: “Mọc giữa dịng sơng xanh. Một bơng hoa tím biếc”  Động từ “mọc” đặt ở  đầu khổ thơ của bài thơ là một dụng ý NT của tác giả => khắc sâu ấn tượng về sức sống trỗi dậy và vươn lên của   mùa xn.Tưởng như  bơng hoa tím biếc kia đang từ  từ, lồ  lộ  mọc lên, vươn lên, x nở  trên mặt nước xanh của   dịng sơng xn + Tại sao màu nước sơng lại xanh mà khơng là “dịng nước trong mát” (bài “Vàm cỏ  đơng” của Hồi Vũ),   hay khơng là “dịng sơng đỏ nặng phù sa” trong thơ Nguyễn Đình Thi – bài Đất nước)? Có phải đấu là màu nước   của Hương Giang, hay chính là tín hiệu báo mùa xn đang về? Mùa xn trang trải êm trơi một dịng xanh dịu mát.  Màu xanh lam của dịng sơng hương hồ cùng màu tím biếc của hoa, một màu tím giản dị, thuỷ chung, mộng mơ và   quyến rũ. Đó là mầu sắc đặc trưng của xứ Huế.  + Tiếng chim chiền chiện tạo nên một nét đẹp nữa của mùa xn: “Ơi con chim chiền chiện. Hót chi  mà  vang trời”=>. nhạc điệu của câu thơ như giai điệu của mùa xn tươi vui và rạo rực. Các từ  “ơi”, “chi”, mang chất   giọng ngọt ngào đáng u của người xứ Huế (thân thương, gần gũi) . Câu thơ cứ  như câu nói tự  nhiên khơng trau   chuốt từ  ngữ  nhưng vẫn mang âm hưởng thi ca. Câu hỏi tu từ  “hót chi” thể  hiện tâm trạng đùa vui, ngỡ  ngàng,   thích thú của tác giả trước giai điệu của mùa xn.  ­ Quả  thật, thiên nhiên nhất là mùa xn vốn hào phóng, sẵn sàng trao tặng con người mọi vẻ  đẹp nếu con   người biết mở  rộng tấm lịng. Thanh Hải đã thực sự  đón nhận mùa xn với tất cả  sự  tài hoa của ngịi bút, sự  thăng hoa của tâm hồn. Nhà thơ lặng ngắm, lặng nghe bằng cả trái tim xao động, bằng trí tưởng tượng, liên tưởng   độc đáo:              “Từng giọt long lanh rơi       Tơi đưa tay tơi hứng” Về hai câu thơ trên, có hai cách hiểu: từng giọt ở đây là giọt mưa xn long lanh trong ánh sáng của trời xn;   nhưng cũng cịn có thể hiểu hai câu này gắn với hai câu trước: Tiếng chim đang vang xa bỗng gần lại, rõ ràng, trịn   trịa như kết thành những giọt sương óng ánh sắc màu, rơi rơi, rơi mãi tưởng chừng khơng dứt và nhà thơ  đưa tay   Đề cương ơn tập HK II hứng từng giọt âm thanh ấy. Như vậy từ một hình tượng, một sự vật được cảm nhận bằng âm thanh (thính giác),  tác giả đã chuyển đổi biến nó thành một sự vật có thể nhìn được bằng mắt (thị giác) bởi nó có hình khối, màu sắc   rồi lại được như cảm nhận nó bằng da thịt, bằng sự tiếp xúc (xúc giác).Nghệ thuật ví ngầm, chuyển đổi cảm giác   quả đã đạt tới mức tinh tế đáng khâm phục. Hai câu thơ đã biểu hiện niềm say sưa, ngây ngất, xốn xang, rạo rực   của nhà thơ  trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xn. Chắc hẳn trong lịng thi sĩ đang dạt dào tình u  q hương, đất nước, tình u cuộc đời  b.  T    mùa xn của thiên nhiên đất trời, cảm hứng thơ  chuyển sang cảm nhận về mùa xn của đất nước một    cách tự nhiên ­Đây là mùa xn của con người đang lao động và chiến đấu, của đất nước vất vả  và gian lao đang đi lên   phía trước. Hình ảnh “người cầm súng, người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động dựng   xây lại q hương sau những đau thương mất mát. Ai cũng có nhiệm vụ của mình: người lính tiếp tục bảo vệ q   hương, vịng là nguỵ trang của người chiến sĩ đang nảy những chồi non, lộc biếc như mang theo cả mùa xn cùng   các anh ra trận. Người nơng dân ra đồng làm nên hạt lúa, trên nương mạ, ruộng lúa của bác nơng dân, mầm non,   sức sống thanh xn đang đua nhau trỗi dậy, giục giã, thơi thúc lịng người. Sức gợi cảm của câu thơ  được thể  hiện qua hình  ảnh “lộc” của mùa xn gắn với người cầm súng, người ra đồng. “Lộc” là chồi non, nhưng “lộc”   cịn có nghĩa là mùa xn, là sức sống, là thành quả hạnh phúc. Câu thơ vừa tả thực, vừa tượng trưng cho sức sống   của mùa xn đất nước, sức sống của mỗi con người ­ Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầu câu.  + Từ “xơn xao” khơng chỉ đơn giản là gợi âm thanh của thiên nhiên hoặc của con người. Nó cịn gợi lên âm   thanh rộn ràng của cuộc sống nhộn nhịp lao động khẩn trương của đất nước sau thống nhất, những xúc cảm mãnh  liệt, phấn chấn trước mùa xn thiên nhiên, trời đất tươi đẹp của con người.  + Sức sống của mùa xn đất nước khơng chỉ cảm nhận trong nhịp điệu hối hả, trong âm thanh xơn xao. Mà  đất nước được hình dung bằng một hình ảnh so sánh đẹp: đất nước như vì sao. Cứ đi lên phía trước”. Hình  ảnh so   sánh  gợi liên tưởng đến vẻ đẹp, ánh sáng và hi vọng.  “Đất nước bốn nghìn năm”, hố thành những vì sao đi lên,   bay lên, ngời sáng lung linh => Cảm xúc của nhà thơ đối với đất nước: say mê, tự hào, tin tưởng con người và cuộc  sống của q hương, đất nước khi vào xn  c.  T   ừ cảm xúc về mùa xn của thiên nhiên, đất nước, mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ  những suy    ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xn đất nước ( Đoạn này, tác giả dùng phương thức biểu cảm trực tiếp. Nhân vật “ta” trực tiếp bộc lộ tâm niệm của mình. ) ­ Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng “tơi” sang “ta”  đó khơng phải là sự ngẫu nhiên vơ tình mà là dụng ý nghệ  thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc. Đó là sự chuyển từ cái “tơi” cá nhân nhỏ bé hồ vào cái “ta” chung của cộng đồng,   nhân dân, đất nước. Trong cái “Ta” chung vẫn có cái “tơi” riêng, hạnh phúc là sự hồ hợp và cống hiến. Thể hiện  niềm tự hào, niêm vui chung của dân tộc trong thời đại mới.  Sự chuyển đổi diễn ra rất tự nhiên, hợp lí theo mạch   cảm xúc đã thể hiện được tâm niệm của nhà thơ: là khát vọng được hồ nhập vào cuộc sống của đất nước, cống  hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.  ­ Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp.  + Đẹp và tự nhiên vì nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để nói lên ước nguyện của mình   Một con chim hót để cất tiếng thơ ngợi ca đất nước, làm một nhành hoa để đem lại hương thơm cho cuộc đời. Bao   trùm tất cả, ơng ước nguyện hố thành “một mùa xn nho nhỏ”, lặng lẽ, âm thầm dâng hiến tồn bộ tâm hồn, trí   tuệ, sức lực và cả sự sống của mình góp cùng mọi người : “Dù là tuổi hai mươi. Dù là khi tóc bạc” + Những hình  ảnh bơng hoa, tiếng chim hót được tác giả  phác hoạ  ở  phần đầu bài thơ  giờ  đây lại trở  lại   trong khổ  thơ  này trong giọng thơ  êm ái, ngọt ngào. Cách cấu tứ  lặp lại như  vậy tạo ra sự  đối ứng chặt chẽ  và  mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn được sống có ích,cống hiến cho đời là một lẽ  tự  nhiên như  con chim   mang đến tiếng hót, bơng hoa toả  hương sắc cho đời. Trong bài “một khúc ca xn” Tố  Hữu cũng có những suy   ngẫm tương tự: Nếu là con chim, chiếc lá Đề cương ơn tập HK II Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà khơng có trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình? => Điều tâm niệm  ấy thật cao đẹp, chân thành, là sự  phát triển tự  nhiên trong mạch cảm xúc của bài thơ   Điệp từ  “ta” như một lời khẳng định. Và cái “ta” vốn chỉ  để  nói về  mình bỗng như  trở  thành cái “ta” chung của   nhiều người, khát vọng của nhiều người. Điệp ngữ “dù là” như một lời tự khẳng định, tự nhủ với lương tâm ­> sự  kiên trì, thử thách với thời gian, tuổi già, bệnh tật để mãi làm một mùa xn nho nhỏ trong mùa xn rộng lớn của   q hương, đất nước. Giọng thơ nhỏ nhẹ, chân tình nhưng mang sức khái qt lớn.  = >  Ước nguyện của nhà thơ  cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời.Thế  nhưng   dâng hiến, hồ nhập mà vẫn giữ được nét riêng mỗi người d.      Đo   ạn cuối : Một điệu dân ca xứ  Húê quen thuộc, ngọt ngào, êm dịu., sử dụng ngơn ngữ  giàu nhịp điệu,  các vần bằng tha thiết, êm ái.  Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo ra sự đối ứng chặt chẽ, hài hồ cân đối cho bài thơ  đồng thời thể hiện rõ  hơn mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên ­ Kết thúc bài thơ là câu hát “Câu Nam ai, nam bình…” Nam Ai nam Bình là những điệu ca Huế nổi tiếng ­ Đó là ý nguyện của người tha thiết với vẻ đẹp của tâm hồn q hương đất nước mình.  Bài 2: VIẾNG LĂNG BÁC                                                                               ­ Viễn Phương­ 1. T    ác     gi    ả    :     ­ Nhà thơ Viễn Phương (1928 ­ 2005),tên thật là Phan Thanh Viễn q ở Tân Châu, An Giang. Ơng là một  trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng Văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.  ­ Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến chống  Mĩ Bạn đọc biết đến Viễn Phương với khá nhiều tập thơ hay: Mắt sáng học trị; Nhớ lời Di chúc; Như mây mùa xn;  Phù sa q mẹ…        ­. Trong niềm xúc động vơ bờ của đồn người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương viết bài thơ này. Bài thơ thể  hiện niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng  Bác 2. Tác phẩm: a.  Sáng tác: Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng   Chủ  tịch Hồ  Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ  “Viếng lăng Bác” được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ “Như mấy mùa xn” (1978) b. Thể thơ: Thơ 8 chữ nhưng khơng câu nệ vào quy định cũ nên có dịng 7 chữ, 9 chữ c. Mạch cảm xúc của bài thơ: Mạch cảm xúc đi theo trình tự vào viếng lăng Bác : bên ngồi lăng (hàng tre,  dịng người), bên trong (xúc động thấy Bác trong giấc ngủ bình n), và khi sắp phải trở về (mong ước mãi bên  Bác). Cảm xúc bao trùm của tác giả : niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn và tự hào pha lẫn xót xa  khi vào viếng lăng Bác d. Nội dung, nghệ thuật: ­ Nội dung: Bài thơ thể hiện lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ  và của mọi người khi   vào lăng viếng Bác ­ Nghệ thuật: Đề cương ơn tập HK II + Bài thơ  có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúcvừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết,   đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ vào lăng viếng Bác + Thể thơ tám chữ có dịng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ khơng cố định có khi liền khi cách nhịp. Nhịp   thơ chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng +  Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng II. Gợi ý phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác”        ­ Khổ 1: Tác giả giới thiệu hồn cảnh Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác, đồng thời bộc lộ tâm trạng dồn nén,  xúc động, bởi đây là cuộc viếng thăm thiêng liêng, đầy ý nghĩa với cách xưng hơ Con – Bác . Hình ảnh đầu tiên nhà  thơ chú ý là hàng tre thân thuộc, kiên cường, bền bỉ, biểu trưng cho đất nước, cho dân tộc Việt Nam + Câu thơ đầu: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác khơng chỉ giới thiệu hồn cảnh mà cịn gợi lên tâm trạng  đặc biệt thiêng liêng, đầy ý nghĩa của cuộc viếng lăng Bác.  Cách xưng hơ thật gần gũi, thân thương. Với mn triệu người dân VN, Bác mãi “là Cha, là Bác, là Anh. Người  khơng con mà có triệu con“  cho nên nhà thơ mới xưng con. Các nhà thơ Tố Hữu, Xn Diệu, Chế Lan Viên,  Nguyễn Đình Thi đều xưng con với Bác. Nhưng con ở miền Nam, của Viễn Phương mang một sắc thái thiêng  liêng bở đó là tiếng lịng của đứa con đi xa vắng mặt khi cha mất.  +  Cụm từ Miền Nam gợi bao niềm xúc động: Miền Nam là nơi xa xơi, mảnh đất xưa cha ơng đi mở cõi.  Miền Nam, nơi đi trước về sau. Miền Nam, mảnh đất sinh thời Bác hằng khát khao mong nhớ: Bác nhớ miền Nam  nỗi nhớ nhà­ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha(Tố Hữu).  + Chữ “thăm” được tác giả sử dụng thật tinh tế và gợi cảm. Nó vừa giảm nhẹ nỗi đau đớn xót xa, vừa như  khẳng định trong lịng mình: Bác Hồ, vị cha già kính u vẫn cịn đó, Người chỉ đang nằm nghỉ đó thơi. Và tác giả  như người con đi xa lâu ngày, nay chỉ chờ gặp lại bóng dáng người cha  thân u.  + Cảnh vật đầu tiên mà nhà thơ nhìn thấy ở bên lăng Bác là hàng tre bát ngát. Người con xa lần đầu tiên về  với q cha đã xúc động trước hàng tre xanh quanh nơi ở của Người. Hàng tre có thực bên lăng Bác được nhìn với  con mắt liên tưởng nhân hố và tưởng tượng vì thế thành hàng tre bát ngát, thành màu xanh dân tộc (xanh xanh Việt  Nam) thành những chiến sĩ trung kiên bất chấp bão táp, mưa sa (Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng). Như vậy, lăng  Bác thật gần gũi, thân thuộc như một làng q sau luỹ tre xanh. Nhưng ở đây cũng có nét tượng trưng: Tre biểu  tượng cho một dân tộc cần cù, hiên ngang, mạnh mẽ, xếp thành hàng cùng với các chiến sĩ vệ binh canh giấc ngủ  cho Người. Những câu thơ ở khổ thơ này khơng chỉ dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng với hàng tre có thật  mà cịn gợi ra những ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp được dân tộc và nơi Bác n nghỉ đời đời cũng xanh  mát bóng tre của làng q Việt Nam        ­ Khổ 2: Thể hiện cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng. Hai câu thơ đầu, nhà thơ sử dụng hình ảnh thực  và hình ảnh ẩn dụ để nói lên sự vĩ đại của Bác, lịng tơn kính của nhà thơ đối với Bác. Hai câu thơ sau tác giả sử  dụng cách so sánh ngầm mới lạ để thể hiện tấm lịng tiếc thương, sự gắn bó của nhân dân đối với Bác + Theo đồn người, tác giả vào thăm lăng Bác, nhà thơ nhìn thấy: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, nguồn sáng lớn nhất rực rỡ vĩnh viễn  của thế gian. Nhưng mặt trời ấy cịn thấy và nhận ra một mặt trời khác, một mặt trời trong lăng rất đỏ. Mặt trời  trên cao được nhân hố, nhìn mặt trời trong lăng bằng đơi mắt của mặt trời. Một hình ảnh chứa bao sự tơn kính đối  với Bác Hồ vĩ đại! Bằng hình ảnh ẩn dụ nhà thơ đã ví Bác là mặt trời. Người là mặt trời đỏ rực rỡ màu cách mạng  sẽ mãi chiếu sáng đường chúng ta đi bằng sự nghiệp của Người. Đây là nét nghệ thuật ẩn dụ đầy  sáng tạo của tác  giả. Hình ảnh ẩn dụ: Mặt trời trong lăng rất đỏ vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ, vừa ca ngợi cơng lao to lớn của  Bác, vừa thể hiện sự tơn kính của nhân dân, của tác giả với Bác +  Độc đáo hơn, nhà thơ cịn sáng tạo một hình ảnh khác để ca ngợi Bác Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn Hình ảnh dịng người đi trong thương nhớ lại kết lại thành những trành hoa chỉ là hình ảnh tả thực so sánh  những dịng người xếp lại thành hàng dài vào lăng viếng Bác trơng như những tràng hoa vơ tận. Nó cịn có nghĩa  tượng trưng: cuộc đời của họ đã nở hoa dưới ánh sáng của Bác, đó là hoa của chiến cơng, hoa của thành tích, hoa  Đề cương ơn tập HK II của lịng người. Những bơng hoa tươi thắm ấy đang đến dâng lên Người những gì tốt đẹp nhất. Dâng lên bảy  mươi chín năm tuổi  đẹp như bảy mươi chín mùa xn và đã làm ra những mùa xn cho đất nước, cho con người  của Bác. Hình ảnh hốn dụ này vừa đẹp vừa mới lạ, thể hiện tình cảm thương nhớ, kính u và sự gắn bó của  nhân dân với Bác        ­ Khổ 3: Thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ khi vào trong lăng. Khơng gian trong lăng thanh khiết, n  tĩnh; ánh sáng dịu nhẹ như ánh sáng toả ra từ vầng trăng hiền hồ. Tuy ý thức rằng Bác vẫn cịn sống mãi trong sự  nghiệp cách mạng và tâm trí của nhân dân như bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao, nhưng nhà thơ vơ cùng đau xót vì  Bác đã về cõi vĩnh hằng + Nhà thơ vào lăng, được thấy Bác nằm trong giấc ngủ bình n giữa một vầng sáng nhẹ nhẹ, dịu hiền. ánh  sáng ấy nơi Bác nằm được nhà thơ miêu tả như ánh sáng một vầng trăng dịu hiền: Bác nằm trong giấc ngủ bình n Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền ánh sáng của những ngọn đèn mờ ảo trong lăng gợi nhà thơ liên tưởng thú vị  ánh trăng, tác giả thể hiện sự am hiểu  của mình về sự liên tưởng kì lạ đó. Bởi trăng với Bác từng là người bạn tri âm, tri kỉ. ánh trăng bát ngát đã từng đi  vào thơ Bác trong nhà lao, trên chiến trận, giờ đây trăng cũng đến bên giấc ngủ của Người:  Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa Trăng ơi trăng hãy n lặng cúi đầu (Hải Như) Với hình ảnh vầng trăng sáng dịu hiền dụng ý của nhà thơ muốn tạo ra một hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví  với Bác. Người có lúc như mặt trời rực rỡ ấm áp, có lúc dịu hiền như ánh trăng rằm. Bác của chúng ta là như vậy.  Mặt trời, ánh trăng, trời xanh đó là những cái mênh mơng, bao la bất diệt của vũ trụ được nhà thơ ví với cái bao la,  rộng lớn trong tình thương của Bác. Đó cũng là biểu hiện vĩ đại, rực rỡ cao siêu của con người và sự nghiệp của  Bác.  +Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ đã được thể hiện rất chân thành và sâu sắc: Vẫn  biết trời xanh là mãi mãi­ Mà sao nghe nhói ở trong tim. Đây là cái giật mình thảng thốt, một sự mâu thuẫn giữa lí  trí và tình cảm. Lí trí tin rằng Bác vẫn cịn sống mãi cùng non sơng đất nước, như trời xanh cịn mãi trên đầu Bác sống như trời đất của ta (Tố Hữu) Nhưng trái tim lại khơng thể khơng đau nhói, xót xa vì sự ra đi của Bác. Đó là nỗi đau ồ ra từ đáy sâu của  trái tim: Bác mất rồi! Bác khơng thể gặp mặt với những đứa con miền Nam mà Người hằng chờ mong        ­ Khổ 4: Thể hiện nỗi niềm thiết tha và ước nguyện của nhà thơ muốn được mãi ở bên Bác (Chú ý điệp ngữ  muốn làm và kết cấu đầu cuối tương ứng (cây tre)). Đây là ước nguyện chân thành, lời hứa thuỷ chung của nhà thơ  với Bác. Đó cũng là lời nói hộ ý nguyện của đồng bào miền Nam, của mỗi chúng ta quyết tâm đi theo lí tưởng cao  đẹp và con đường cách mạng Bác đã vạch ra +  Khổ cuối khép lại những nỗi đau, mất mát mà cả dân tộc đã trải qua khi nghe tin Bác qua đời (1969). Chỉ  cịn lại những giọt nước mắt của người con viếng muộn: Mai về MN thương trào nước mắt. Nghĩ đến ngày mai  về miền Nam, nỗi thương xót trào rơi nước mắt. Khơng phải rưng rưng, rơm rớm, mà là trào, một cảm xúc thật  chân thành, mãnh liệt +Và theo đó là những niềm ao ước, những mong mỏi mãi mãi bên Người: Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Là chim, là hoa, là cây nhưng tất cả là ở bên lăng, ở quanh lăng. Chim dâng tiếng hót, hoa dâng mùi hương,  tre trung hiếu gác giấc ngủ êm đềm. Ước muốn đó thể hiện tình cảm thành kính, thiêng liêng của nhà thơ, một  người con Nam Bộ, nhưng đó cũng là tình cảm của nhân dân miền Nam, của dân tộc Việt Nam đối với Bác. Để  diễn tả nỗi niềm riêng nhưng mang tình cảm khái qt chung ấy, tác giả đã viết một loạt câu thơ khơng chủ ngữ,  nhấn mạnh ba lần điệp ngữ muốn làm như một khát vọng khơn ngi. Khát vọng của những người đã một lần  được về thăm lăng, những người chưa một lần được đến thăm lăng mà tấm lịng ln hướng về Bác kính u ­ Nhận xét thành cơng của bài thơ:  Bài thơ tả lại một ngày ra thăm lăng Bác, từ lúc tinh sương đến trưa, đến chiều. Nhưng thời gian trong  tưởng niệm là thời gian vĩnh viễn của vũ trụ, của tâm hồn. Cả bài thơ bốn khổ, khổ nào cũng trào dâng một niềm  Đề cương ơn tập HK II thương nhớ bao la và xót thương vơ hạn. Bốn khổ thơ, khổ nào cũng đầy ắp ẩn dụ, những ẩn dụ đẹp và trang nhã,  thể hiện sự thăng hoa của tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn con người. Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương  là một đóng góp q báu vào kho tàng thi ca viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại, kính u của dân tộc.  Chúng ta, con cháu của Bác xin nguyện như nhà thơ VP làm tiếng chim hót, làm bơng hoa đẹp, làm cây tre trung  hiếu và sẵn sàng làm mn ngàn cơng việc tốt để kính dâng lên Người BÀI 3: SANG THU I. Kiến thức cần nhớ 1. T    ác     gi    ả    :   ­ Hữu Thỉnh (Nguyễn Hữu Thỉnh) sinh năm 1942, q Vĩnh Phúc. Ơng là nhà thơ trưởng thành trong qn  đội. Từ một cán bộ văn hóa, tun huấn và sáng tác thơ, ơng đã làm Phó tổng biên tập tạp chí Văn nghệ qn đội,  Tổng biên tập báo Văn nghệ…. Từ năm 2000, ơng là Tống thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.  ­ Thơ ơng mang đậm hồn thơ Việt Nam dân dã, mộc mạc, tinh tế, nhiều rung cảm. Ơng viết nhiều về con  người, cuộc sống ở nơng thơn và mùa thu. Nhiều bài thơ thu của ơng mang cảm xúc bâng khng, vấn vương trước  đất trời trong trẻo, đang chuyển biến nhẹ nhàng 2. Tác phẩm: a.  Sáng tác:  Sang thu được sáng tác vào gần cuối năm 1977, in lần đầu trên báo Văn nghệ. In trong tập “Từ chiến   hào đến thành phố” b. Thể thơ: Năm tiếng ­ ngũ ngơn  c. Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ là những cảm nhận tinh tế, những rung động bất chợt của nhà thơ về sự  biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu d. Nội dung, nghệ thuật: ­ Nội dung: Cảm nhận tinh tế của nhà thơ  trớc thiên nhiên   thời điểm giao mùa. Thể   hiện tình cảm tha  thiết, trân trọng vẻ đẹp của q hương xứ sở. Suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời ­ Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ  láy gợi tả, hình ảnh giàu tính tư ợng trưng và các biện pháp tu từ nhân hố,  ẩn dụ kết hợp đối lập tuơng phản II. Gợi ý phân tích bài thơ “Sang thu” * Khổ 1: Tín hiệu báo thu về  a.Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vơ hình (hương, gió), mờ  ảo (sương chùng chình), nhỏ  hẹp và   gần (ngõ) => Đó là những cảm nhận rất riêng của nhà thơ ­  Đầu tiên là sự cảm nhận về hương vị. Cái hương ổi chín thường khó đọng lại trong những cơn gió nồm   nam thổi mạnh của mùa hè, giờ đây bỗng “phả vào trong gió se”, đem đến hương vị dịu ngọt, đằm thắm của mùa   thu khiến nhà thơ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng trước sự thay đổi của thiên nhiên Từ “phả” là động từ mạnh diễn tả  mùi hương ổi thơm nồng nàn lan toả. Gió se là gió nhẹ, khơ và hơi lạnh – gió của mùa thu, gió báo hiệu mùa thu đã   đến. Gió se mang theo hương ổi của đồng q. Nhận ra trong gió có hương ổi là cảm nhận tinh tế của một người   sống giữa đồng q và nhà thơ đã đem đến cho ta một tín hiệu mùa thu dân dã mà thi vị, ơng đã phát hiện ra một nét   đẹp thật đáng u của mùa thu vùng nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ ­ Trong “Sang thu”, dấu hiệu đầu thu là hương  ổi, làn gió và sương thu. Nhưng khơng phải là “sương thu   man mác đầu ghềnh” của Tản Đà mà là : “Sương chùng chình qua ngõ”­ một hình ảnh lung linh huyền ảo. Khơng  cịn là những hạt sương mà đã là một màn sương mỏng nhẹ  trơi, đang chuyển động chầm chậm nơi đường thơn   ngõ xóm. “Chùng chình”là từ láy gợi hình diễn tả hành động chậm chạp như là cố ý chậm lại. Nhà thơ đã thổi hồn   Đề cương ơn tập HK II vào câu thơ khiến cho màn sương thu chứa đầy tâm trạng, như người đi cịn vương vấn, ngập ngừng khi qua ngõ  nhà ai…… b.  Con người ( cảm xúc của nhà thơ) ­  Cảm nhận phút giao mùa sang thu là sự ngỡ ngàng. Do ngỡ ngàng nên cả khứu giác, cả xúc giác và thị giác   đều như mách bảo thu về mà vẫn chưa thể tin, chưa dám chắc. Từ “hình như” là sự phỏng đốn nửa tin, nửa ngờ,   là cái ngỡ ngàng, ngạc nhiên trong cái cảm xúc bâng khng, xao xuyến của thi sĩ. Qua đó, ta hiểu tâm hồn nhà thơ  nhạy cảm, u thiên nhiên, u hương thu với tình u tha thiết *khổ 2: Quang cảnh vào thu  ­ Sự vận động của hình ảnh thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa được cụ thể hố bằng những đổi thay   của vạn vật. Sơng lúc sang thu khơng cịn cuộn chảy dữ dội như những ngày hè mưa lũ, mà êm ả dềnh dàng như  đang lắng lại, đang trầm xuống. Một chữ “dềnh dàng” mà nói lên được cái dáng vẻ khoan thai, thong thả của con   sơng mùa thu, ngỡ như nó được nghỉ ngơi thoải mái khi mùa nước lũ cuồn cuộn đã đi qua.  ­ Đối lập với hình ảnh đó là hình ảnh đàn chim bắt đầu vội vã bay về tổ lúc hồng hơn. Từ bắt đầu” trong  ý thơ được dùng rất độc đáo “bắt đầu vội vã” chứ khơng phải là “đang vội vã”. Phải tinh tế lắm, u và gần gũi   với thiên nhiên lắm mới nhận ra được sự bắt đầu trong những cánh chim bay ­ Cánh chim trời vội vã bay đi, “có đám mây mùa hạ” cịn vương lại. Và mây lưu luyến bắc chiếc cầu:  “Vắt nửa mình sang thu” Một liên tưởng thú vị, một hình ảnh đầy chất thơ. Người ta thường nói: khăn vắt vai, con đường mịn vắt  ngang sườn núi….Hữu Thỉnh điểm vào bức tranh thu của mình một hình ảnh mới mẻ, gợi cảm: hai nửa của một   đám mây thuộc về hai mùa. Khơng phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp  của thời khắc giao mùa được sáng tạo từ một hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.Trong   “chiều sơng thương”, ơng cũng có một câu thơ tương tự về cách viết: Đám mây trên Việt n. Rủ bóng về Bố Hạ.” c.    3. Kh   ổ 3 : Những chuyển biến âm thầm trong lịng cảnh vật và  suy ngẫm của tác giả ­ Khổ cuối nói về những biến chuyển của nắng, mưa, sấm trong lúc giao mùa với những nhận xét tinh tế  của mơộ người am hiểu tường tận các hiện tượng thời tiết này: Vẫn cịn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa +Lại thêm một sự đối lập: nắng vẫn cịn nhưng mưa đã vơi dần. Mùa thu nắng sẽ nhạt dần, nhưng lúc giao  mùa, nắng cuối hạ vẫn cịn nồng, cịn sáng. Những ngày sang thu, đã ít đi những cơn mưa rào ào ạt và cũng bớt đi   những tiếng sấm bất ngờ thường chỉ có trong mùa hạ. Các từ ngữ : “vẫn cịn – đã vơi dần – cũng bớt bất ngờ” vừa   cho thấy, vẫn cịn đó dấu ấn, vẫn cịn đó dư âm của mùa hạ. Nhưng tất cả đã đi vào chừng mực, vào thế ổn định   mang nét đặc trưng của mưa nắng phút giao mùa sang thu. Những câu thơ vừa tả cảnh, vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc  giao mùa của lịng người trong mối luyến giao thấm quyện với thiên nhiên.  +  Bài thơ khép lại bằng hai dịng thơ hàm chứa ý nghĩa: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi   Hai dịng cuối bài  có hai tầng ý nghĩa: tả thực và ẩn dụ ­ gợi ta liên tưởng đến một tầng ý nghĩa khác – ý  nghĩa về con người và cuộc sống. Những tiếng sấm bất ngờ của mùa hạ đã bớt đi lúc sang thu (cũng có thể hiểu:   hàng cây khơng cịn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa), nhưng đó cịn là những vang động bất thường của   ngoại cảnh, của cuộc đời. Và hàng cây đứng tuổi   đây vừa gợi lên hình  ảnh những hàng cây khơng phải là cịn   non, vừa gợi tả những con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua   đó, con người càng trở nên vững vàng Đề cương ơn tập HK II Hai câu kết đã khép lại bài thơ vừa là hình ảnh thiên nhiên sang thu, vừa là suy nghĩ chiêm nghiệm về bản   thân, về  con người, về đât nước. Nó vừa trang nghiêm chững chạc, vừa bâng khng khiêm nhường nhưng cũng   đầy tự hào kiêu hãnh. Chính nhà thơ  Hữu Thỉnh tâm sự: với hình ảnh này, ơng muốn gửi gắm suy nghĩ của mình:   khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời   Bài thơ kết thúc, nhưng dư vị vẫn cịn để người đọc tiếp tục nghĩ suy thêm về cái điều nhà thơ tâm sự 3. Kết luận:  “Sang thu” của Hữu Thỉnh đã khơng chỉ mang đến cho người đọc những cảm nhận mới về mùa thu   q hương mà cịn làm sâu sắc hơn tình cảm q hương trong trái tim mọi người ­ Miêu tả mùa thu bằng những bước chuyển mình của vạn vật, Hữu Thỉnh đã góp thêm một cách nhìn riêng, một   lối miêu tả riêng cho mùa thu thi ca thêm phong phú BÀI 4: NĨI VỚI CON I. Kiến thức cần nhớ 1. T    ác     gi    ả    :   ­ Y  Phương sinh năm 1948, tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước ­ Q : Trùng Khánh ­ Cao Bằng, dân tộc Tày ­1993: Chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng ­ Thơ ơng thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy đầy hình ảnh của con người  miền núi 2. Tác phẩm: a.  Sáng tác: ­  Bài thơ ra đời vào năm 1980 – khi đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân cả nước nói chung, nhân  dân các dân tộc thiểu số ở miền núi nói riêng vơ cùng khó khăn, thiếu thốn ­ Nhà thơ tâm sự: “Đó là thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn… Bài thơ là lời tâm sự của tơi với đứa  con gái đầu lịng. Tâm sự với con, cịn là tâm sự với chính mình. Ngun do thì nhiều, nhưng lí do lớn nhất để bài  thơ ra đời chính là lúc tơi dường như khơng biết lấy gì để vịn, để tin. Cả xã hội lúc bấy giờ đang hối hả, gấp gáp  kiếm tìm tiền bạc. Muốn sống đàng hồng như một con người, tơi nghĩ phải bámvào văn hóa. Phải tin vào những  giá trị tích cực, vĩnh cửu của văn hóa. Chính vì thế, qua bài thơ ấy, tơi muốn nói rằng chúng ta phải vượt qua sự  ngặt nghèo, đói khổ bằng văn hóa” ­> Từ hiện thức khó khăn ấy, nhà thơ viết bài thơ này để tâm sự với chính mình, động viên mình, đồng thời để  nhắc nhở con cái sau này b. Thể thơ: Tự do c. Mạch cảm xúc của bài thơ:  đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng ra tình cảm q hương, từ những kỉ niệm gần  gũi mà nâng lên thành lẽ sống d. Nội dung, nghệ thuật: ­ Nội dung:  + Qua lời người cha nói với con, nhà thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù,  sức sống mạnh mẽ của q hương và dân tộc mình + Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi ­ gợi nhắc tình cảm gắn  bó với truyền thống q hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống ­ Nghệ thuật:  + Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa khái qt có sức gợi cảm, cách nói mộc mạc, so sánh cụ thể, thể hiện cách  nói đặc trưng của đồng bào miền núi + Lời thơ trìu mến tha thiết, điệp từ như điểm nhấn lời dặn dị ân cần, tha thiết tạo nên một giọng điệu  riêng cho lời tâm tình mộc mạc mà sâu sắc của người cha đối với đứa con 10 Đề cương ơn tập HK II Gồm có : hai cơ gái rất trẻ là Định và Nho, cịn tổ  trưởng là chị  Thao lớn tuổi hơn một chút. Nhiệm vụ của họ là  quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ  và phá bom. Cơng việc của họ  hết sức nguy hiểm vì ln phải đối mặt với thần chết trong mỗi lần phá bom và  phải làm việc giữa ban ngày dưới bom đạn của qn thù trên một tuyến đường ác liệt. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan  u đời, vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt họ  rất   gắn bó, u thương nhau trong tình đồng đội, dù mỗi người một cá tính. Cuối truyện kể về một lần phá bom, Nho  bị  thương và được Thao và Phương Định hết lịng chăm lo, Nho vừa bình phục có một trận mưa đá họ  lại hồn   nhiên vui tươi trở lại, Phương Định lại nhớ những kỉ niệm ở q nhà.  b. Ý nghĩa của truyện :  ­ Làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tình thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu vơ cùng gian khổ, hi   sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cơ gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó  chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 3 : Truyện được trần thuật từ  nhân vật nào ? Việc chọn vai kể  như  vậy có tác dụng gì trong việc thể   hiện nội dung truyện ? ­ Truyện được trần thuật từ ngơi thứ nhất và những người kể chuyện cũng là nhân vật chính. Sự lựa chọn  ngơi kể như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để  tác giả  miêu tả, biểu hiện thế  giới tâm hồn,   những cảm xcus và suy nghĩ của nhân vật. Để cho nhân vật là người trong cuộc kể lại thì câu chuyện sẽ thật hơn,   cụ  thể  và sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện hơn. Và   đây, truyện viết về  chiến   tranh, tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hi sinh, nhưng trong truyện này, hiện lên khá rõ là thế giới nội tâm của   các cơ gái thanh niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn của một thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ. Đó cũng là do   cách lựa chọn và kể của tác giả ­ nhất là vai kể ở đây lại là một cơ gái trẻ  Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với  những kỉ niệm đẹp của thời thiếu nữ Câu 4 : Tìm hiểu những nét chung và những nét riêng của ba nhân vật cơ gái thanh niên xung phong trong   truyện a. Nét chung :  ­ Họ đều thuộc thế  hệ những cơ gái thanh niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mĩ mà tuổi đời cịn   rất trẻ  (như  Phương Định vốn là một cơ học sinh thành phố), có lí tưởng, đã tạm xa gia đình, xa mái trường, tự  nguyện vào chiến trường tham gia một cách vơ tư, hồn nhiên. Việc họ lấy hang đá làm nhà, coi cao điểm đầy bom  đạn là chiến trường hàng ngày đối mặt với cái chết trong gang tấc đã nói lên tất cả. Nét chung này khơng chỉ có ở   đây mà cịn được nói đến ở  nhiều tác phẩm khác như  “Gửi em, cơ thanh niên xung phong” của Phạm Tiến Duật,   “ khoảng trời hố  bom” của Lâm Thị  Mỹ  Dạ  và truyện ngắn “mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu…   Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp và đáng u của những cơ gái mở đường thời kháng chiến chống Mĩ.  ­ Họ đều có những phẩm chất chung của những chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trường  : tinh thần  trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lịng dũng cảm khơng sợ  hi sinh, tình đồng đội gắn bó. Có lệnh là lên đường,   bất kể trong tình huống nào, nguy hiểm khơng từ nan dù phải đối mặt với máy bay và bom đạn qn thù, và đã lên   đường là hồn thành nhiệm vụ ( dẫn chứng – sgk). Khi đồng đội gặp tai nạn thì khẩn trương cứu chữa và tận tình   chăm sóc (câu chuyện Nho bị thương khi phá bom). Cuộc sống và chiến đấu   chiến trường thật gian khổ, nguy   hiểm và ln căng thẳng nhưng họ vẫn bình tĩnh, chủ động, ln lạc quan u đời, trong hang vẫn vang lên tiếng   hát của ba cơ gái ­ Cùng là ba cơ gái trẻ  với cuộc sống nội tâm phong phú đáng u  : dễ  cảm xúc, nhiều mơ   ước, hay mơ  mộng, dễ vui, dễ buồn. Họ thích làm đẹp cho cuộc sống của mình, ngay cả trong hồn cảnh chiến trường ác liệt   Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép bài hát, Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng và hát…   Cả ba đều chưa có người u, đều sống hồn nhiên tươi trẻ (chi tiết trận mưa đá bất chợt đến và niềm vui trẻ trung  của ba cơ gái khi được “thưởng thức” những viên đá nhỏ.  b. Nét riêng :  15 Đề cương ơn tập HK II ­ Nho là một cơ gái trẻ, xinh xắn, “trơng nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng”, có “cái cổ trịn và những   chiếc cúc áo nhỏ nhắn” rất dễ thương khiến Phương Định “muốn bế nó lên tay”. Nho lại rất hồn nhiên – cái hồn  nhiên của trẻ  thơ : “vừa tắm   dưới suối lên, cứ  quần áo  ướt, Nho ngồi, địi ăn kẹo”  ; khi bị  thương nằm trong  hang vẫn nhổm dậy, x tay xin mấy viên đá mưa. Nhưng khi máy bay giặc đến thì chiến đấu rất dũng cảm, hành  động thật nhanh gọn : “Nho cuộn trịn cái gối, cất nhanh vào túi, Nho quay lưng lại chúng tơi, chụp cái mũ sắt lên  đầu” … Và trong một lần phá bom, cơ đã bị sập hầm, đất phủ kín lên người ­ Phương Định cũng trẻ  trung như  Nho là một cơ học sinh thành phố, nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ  mộng và hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vơ từ về gia đình và về thành phố của mình. Ở đoạn cuối   truyện, sau khi trận mưa đá tạnh, là cả một dịng thác kỉ niệm về gia đình, về thành phố trào lên và xốy mạnh như   sóng trong tâm trí cơ gái. Có thể  nói đây là những nét riêng của các cơ gái trẻ  Hà Nội vào chiến trường tham gia   đánh giặc, tuy gian khổ nhưng vẫn giữ được cái phong cách riêng của người Hà Nội, rất trữ tình và đáng u ­ Cịn Thao, tổ  trưởng, ít nhiều có từng trải hơn, mơ   ước và dự  tính về  tương lai có vẻ  thiết thực hơn,   nhưng cũng  khơng thiếu nhưng khát  khao và rung  động  của tuổi  trẻ  « Áo lót  của chị  cái  nào cũng thêu  chỉ  màu ».Chị lại hay tỉa đơi lơng mày của mình, tỉa nhỏ như cái tăm. Nhưng trong cơng việc, ai cũng gờm chị về tính   cương quyết, táo bạo. Đặc biệt là sự « bình tĩnh đến phát bực » : máy bay địch đến nhưng chị vẫn « móc bánh quy  trong túi, thong thả nhai ». Có ai ngờ con người như thế lại sợ máu và vắt : « thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt  lại, mặt tái mét ».Và khơng ai có thể qn được chị hát : nhạc sai bét, giọng thì chua, chị khơng hát trơi chảy được  bài nào. Nhưng chị lại có ba quyển sổ dày chép bài hát và rỗi là chị ngồi chép bài h át.  => Những nét riêng đó đã làm cho các nhân vật sống hơn và cũng đáng u hơn  Câu 5    : Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Phương Định. (khoảng 12 ­> 15 câu )  Gợi ý    : Triển khai các ý sau  :  Phương Định là hình ảnh tiêu biểu của những người con gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc ­ Cơ rất trẻ ,  có thời học sinh hồn nhiên vơ tư bên người mẹ trong những ngày thanh bình của thành phố.  ­ Ngay giữa chiến trường ác liệt, Phương Định vẫn khơng mất đi sự  hồn nhiên, trong sáng  : cơ  hiện lên rất đời  thường, rất thực với những nét đẹp tâm hồn :  nhạy cảm, hay mơ  mộng và thích hát. ( Cảm xúc của Đình trước   cơn mưa đá) ­ Là cơ gái kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình. (Hay ngắm mắt mình qua gương, biết mình đẹp và   được các anh bộ đội để ý nhưng khơng tỏ ra săn sóc, vồn vã….,  nét kiêu kì của những cơ gái Hà thành) ­ Tình cảm đồng đội sâu sắc :  u mến  hai cơ bạn cùng tổ, u mến và cảm phục tất cả  những chiến sĩ mà cơ  gặp trên tuyến đường Trường Sơn. (Chăm sóc Nho khi Nho bị thương….) ­ Ngời lên những phẩm chất đáng q : có trách nhiệm với cơng việc, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin… ­ Truyện kể theo ngơi thứ nhất (nhân vật kể là nhân vật chính) phù hợp với nội dung truyện và thể hiện tâm trạng   suy nghĩ của nhân vật. Tác giả am hiểu và miêu tả sinh động nét tâm lí của những nữ thanh niên xung phong => Nhân vật Phương Định đã  để lại trong lịng người đọc nỗi niềm đồng cảm, u mến và sự kính phục về phẩm   chất tốt đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ THỰC HÀNH Đoạn văn m   ẫu    : Là con gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc, cơ mang theo những kỉ niệm đẹp của  một thời học sinh vơ  tư  lự  bên người mẹ  và những hình  ảnh, những kỉ  niệm thân thương q đối với thành phố  của cơ ( 1).  Ở  chiến  trường 3 năm, đã quen với những thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết, nhưng cơ khơng hề   mất đi  sự hồn nhiên, trong sáng và những ước mơ về tương lai : nhạy cảm, mơ mộng và thích được hát(2). Cơ hồn nhiên  đến đáng u khi gặp cơn mưa đá trên cao điểm : « Tơi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang x ra của Nho mấy viên đá   16 Đề cương ơn tập HK II nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng. Rồi mưa tạnh, tơi bỗng thẫn thờ  tiếc khơng nói nổi  »(3). Cùng với trận  mưa đá  ấy, những kỉ  niệm thời thiếu nữ  lại trào lên trong cơ « xốy mạnh như  sóng » biết bao hình  ảnh thân  thương của gia đình, thành phố và q hương (4). Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn trong hồn   cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường ( 5). Là cơ gái xinh đẹp, đầy nữ tính, biết điệu đà làm dáng nhưng lại   rất kín đáo, tế nhị, có chiều sâu  trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình  (6). Biết mình được các anh lính  để  mắt, điều đó khiến cơ vui và tự  hào nhưng cơ khơng hề  tỏ  ra vồn vã, săn đón, cơ ln kín đáo giữa đám đơng  :  « đứng ra xa, khoanh tay lại trước ngực và nhìn đi nơi khác, mơi mìm chặt » (7).  Cơ u mến đồng đội, đặc biệt là  hai người bạn gái cùng tổ, ln lo lắng sau mỗi lần phá bom : « Tơi phủi áo, căng mắt nhìn qua khói và chạy theo   chị Thao… Chi Thao vấp ngã. Tơi đỡ chị… Tơi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình  », rồi chăm sóc đồng đội như một  y tá(8). Cơ cịn u mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cơ gặp trên tuyến đường Trường Sơn ( 9).  Trong  suy nghĩ của cơ : « những người đẹp nhất, thơng mình, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc qn   phục có ngơi sao trên mũ (10).  Cuộc sống chiến đấu đối mặt với kẻ thù hàng ngày, thần Chết ln đe doạ  từng   giây phút  đã rèn luyện cho cơ gái Hà thành đức tính dũng cảm, gan dạ, tự tin để  hồn thành mọi nhiệm vụ   (11).  Cơng việc hàng ngày của cơ và đồng đội rất nhiều và nguy hiểm  : phá bom, ít nhất là 3 quả, có ngày 5 quả », cơng  việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim, nhưng cơ nói về chừng ấy cơng việc gọn gàng, khơ khốc, tĩnh nhẹ như khơng,   cơ nghĩ về cơng việc của mình q giản dị và cịn cho là có cái thú riêng  : « có ở đâu như  thê này khơng. Đất bốc   khói, khơng khí bàng hồng, máy bay đang  ầm ì xa dần. Thần kinh căng ra như  chão, tim đập bất chấp cả  nhịp   điệu, chân chạy mà vẫn khơng biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ.  Có thể  nổ bây giờ, có thể   chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ  nổ » (12).  Chiến tranh và đạn bom giặc Mỹ  đã làm cơ lớn lên, trở  thành dũng sĩ  mạnh mẽ mà cơ khơng hề biết : « quen rồi. Một ngày tơi phá bom đến 5 lần. Ngày nào ít : ba lần. Tơi có nghĩ đến   cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, khơng cụ thể » (13). Thế đấy, những cảm xúc, suy nghĩ chân thực của cơ đã  truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm, u mến và sự  kính phục ( 14).Tất cả  đã được tác giả  kể  chân   thực, sinh động và tự nhiên qua tâm lí nhân vật ở những sự việc và chi tiết có ý nghĩa trong truyện,  và những nét   tâm lí này lại được chính nhân vật nói lên qua vai kể của mình nên lại càng thấm thía(15).  Đề  : Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn « Những ngơi sao xa xơi » của Lê Minh Kh A. Mở bài :   ­ Giới thiệu con đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ ­ được coi là biểu tượng anh hùng của   cuộc chiến đấu giành độc lập tự do.  ­ Nhà văn Lê Minh Kh đã từng là thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa.  ­ Những tác phẩm của chị viết về cuộc sống chiến đấu của bộ đội và thanh niên xung phong ở  đây đã gây   được sự chú ý của bạn đọc mà truyện ngắn “những ngơi sao xa xơi” là một trong những tác phẩm ấy.  ­ Truyện viết về 3 cơ gái trong một tổ trinh sát mặt đường làm nhiệm vụ phá bom trên tuyến đường Trường  Sơn đạn bom khốc liệt. Phương Định, nhân vật kể  chuyện cũng là nhân vật chính để  lại nhiều ấn tượng đẹp và  tình cảm sâu sắc trong lịng người đọc.  B. Thân bài.  1. Cảm nhận về tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch của Phương Định.  ­ Phương Định là nữ sinh của thủ đơ thanh lịch bước vào chiến trường. Phương Định có một thời học sinh­   cái thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên và vơ tư lự  của cơ thật vui sướng ! Những hồi niệm của cơ về thời học sinh  thật đáng u  ln sống trong cơ ngay giữa chiến trường.   ­ Cơn mưa đá ngắn ngủi đột ngột xuất hiện ở cuối truyện, ngay sau trận phá bom đầy nguy hiểm cũng thức   dậy  trong cơ bao niềm vui thơ trẻ : cơ nhớ về mẹ, cái cửa sổ căn nhà, những ngơi sao to trên bầu trời thành  phố…   Nó thức dậy những kỉ niệm và nỗi nhớ về thành phố, gia đình, về  tuổi thơ  thanh bình của mình. Nó vừa là niềm  khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn trong hồn cảnh, khốc liệt và nóng bỏng của chiến trường.  17 Đề cương ơn tập HK II ­ Những thử thách và nguy hiểm ở chiến trường, thậm chí cả cái chết khơng làm mất đi ở  cơ sự hồn nhiên  trong sáng và những ước mơ về tương lai. Phương Định vẫn là người con gái nhậy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng   và thích hát.  ­ Cơ đem cả lịng say mê ca hát vào chiến trường Trường Sơn ác liệt. Cơ thích hát những hành khúc bộ đội,   những bài dân ca quan họ, dân ca Nga, dân ca Ý. Giọng của Phương Định chắc là hay lắm nên “chị  Thao thường   u cầu cơ hát đấy sao”? Định cịn có tài bịa ra lời bài hát nữa. Chị Thao đã ghi cả vào sổ những lời hát cơ bịa ra… + Phương Định là một cơ gái xinh xắn. Cũng như  các cơ gái mới lớn, cơ nhạy cảm và quan tâm đến hình   thức của mình. Chiến trường khốc liệt nhưng khơng đốt cháy nổi tâm hồn nhạu cảm của cơ. Cơ biết mình đẹp và   được nhiều người để ý : “Tơi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá…” ; cịn mắt tơi thì  các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm.”  Điều đó làm cơ thấy vui và tự hào.  + Biết mình được cánh lính trẻ  để  ý nhưng cơ ‘khơng săn sóc, vồn vã’, khơng biểu lộ  tình cảm của mình,   nhưng chưa để lịng mình xao động vì ai : “thường đứng ra xa, khoanh tay lại trước ngực và nhìn đi nơi khác, mơi  mím chặt.” Đó là cái vẻ kiêu kì đáng u của các cơ gái Hà Nội như  chính cơ đã thú nhận : “chẳng qua là tơi điệu  đấy thơi”.  ­ Cơ ln u mến đồng đội của mình, u mến và cảm phục tất cả  các chiến sĩ mà cơ gặp trên truyến   đường Trường Sơn 2. Cảm nhận về chất anh hùng trong cơng việc của cơ.  ­ Là một nữ sinh, Phương Định xung phong ra mặt trận, cùng thế hệ của mình “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu   nước mà lịng phơi phới dậy tương lai” để  giành độc lập tự  do cho Tổ  Quốc. Cơ ra đi mà khơng tiếc tuổi thanh   xn, nguyện dâng hiến hết mình cho Tổ quốc.  + Cơ kể : “chúng tơi có ba người. Ba cơ gái. Chúng tơi ở trong một cái hang dưới chân cao điểm. Con đường   đi qua trước hang bị  đánh lở  lt, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bên đường khơng có lá xanh. Chỉ  có thân cây bị  tước khơ cháy”. Trên cao điểm trống trơn, cơ và các  bạn phải chạy giữa ban ngày phơi mình ra giữa vùng trọng   điểm đánh phá của máy bay địch.  + Cơ nói về cơng việc của mình gọn gàng khơ khốc, tĩnh nhẹ như khơng  : “việc của chúng tơi là ngồi đây.  KHi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom” .  + PĐnghĩ về cơng việc của mình q giản dị, cơ cho là cái thú riêng : “có ở đâu như thế này khơng : đất bốc   khói, khơng khí bàng hồng, máy bay đang ầm ĩ xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu,   chân chạy mà vẫn khơng hay biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả  bom chưa nổ. Có thể  nổ  bây giờ, có thể   chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ”. Giản dị mà cũng thật anh hùng. Chiến tranh và đạn bom đã làm cơ lớn lên, trở  thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cơ khơng hề biết. Thật đáng phục ! 3. Cảm nhận về tình thần dũng cảm trong một cuộc phá bom đầy nguy hiểm.  ­ Lúc đến gần quả bom :  + Trong khơng khí căng thẳng và vắng lặng đến rợn người, nhưng rồi một cảm giác bỗng đến với cơ làm   cơ khơng sợ nữa : “tơi đến gần quả bom”. Cảm thấy ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ nữa. Tơi sẽ  khơng đi khom. Các anh ấy khơng thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hồng mà bước tới ». Lịng dũng cảm  của cơ như được kích thích bởi sự tự trọng.  + Và khi đã ở bên quả bom, kề sát với cái chết  có thể đến tức khắc, từng cảm giác của cơ như cũng trở nên   sắc nhọn hơn và căng như  dây đàn : “thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả  bom. Một tiếng động sắc đến gai   người cứa vào da thịt tơi, tơi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm q chậm. Nhanh lên một tí  ! Vỏ quả bom  nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”.  Thần chết nằm chực   đó chờ  phút ra tay. Cơ phải nhanh hơn, mạnh hơn nó,  khơng được phép chậm chễ một giây ­ Tiếp đó là cảm giác căng thẳng chờ  đợi tiếng nổ  của quả  bom. Thật đáng sợ  cái cơng việc chọc giận   Thần Chết đó. Ai dám chắc là quả  bom sẽ khơng nổ  ngay bây giờ, lúc Phương định đang lúi húi đào đào, bới bới   ấy. Thế mà cơ vẫn khơng run tây, vẫn tiếp tục cái cơng việc đáng sợ : “tơi cẩn thận bỏ gói thuốc mình xuống cái  18 Đề cương ơn tập HK II lỗ đã đào, châm ngịi. Tơi khoả đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình : liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng ? Khơng  thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai  Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì qi đến váng óc. Ngực tơi nhói,   mắt cay mãi mới mở  ra được. Mùi thuốc bom buồn nơn. Ba tiếng nổ  nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm   thanh trong những bụi cây. Mảnh bom xé khơng khí, lao và rít vơ hình trên đầu. Bốn quả  bom đã nổ. Thắng rồi  !  Nhưng một đồng đội đã bị bom vùi ! Máu túa ra từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm vào đất. Da xanh, mắt nhắm nghiền,   quần áo đầy bụi”  . Nhưng khơng ai được khóc trong giờ phút rất cần sự cứng cỏi của mỗi người.  ­ Cái cơng việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim  ấy khơng chỉ  đến một lần trong đời mà đến hàng ngày  :  “Quen rồi. Một ngày tơi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít : ba lần. Tơi có nghĩ đến cái chết. Nhưng một cái chết  mờ nhạt, khơng cụ thể”.  =>Cảm xúc và suy nghĩ chân thực của cơ đã truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm u mến và sự  kính phục. Một cơ nữ sinh nhỏ bé, hồn nhên, giàu mơ mộng và nhạy cảm mà cũng thật anh hùng, thật xứng đáng   với những kì tích khắc nghi trên những tuyến đường TS bi tráng. Một ngày trong những năm tháng TS của cơ là   như vậy. Những trang lịch sử TS khơng thể qn ghi một ngày như thế.  C. Kết luận.  ­ Chúng ta ln tự  hào về những chiến sĩ, những thanh niên xung phong TS như Phương Định và đồng đội   của cơ. Lịch sử những cuộc kháng chiến và chiến thắng hào hùng của dân tộc khơng thể  thiếu những tấm gương   như cơ và thế hệ những người đã đổ máu cho nền độc lập của Tổ Quốc.  ­ Chúng ta càng u mến tự hào về cơ,  càng biết ơn và  học tập tinh thần của những người như cơ trong cơng   cuộc xây dựng đất nước hơm nay.  NỘI DUNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Văn bản 1 : BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm I. Đọc, tìm hiểu chung 1.Tác giả  Chu Quang Tiềm (1897­1986) là nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc Đây khơng phải là lần đầu ơng bàn về đọc sách Bài viết là kết quả của q trình tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết, những  kinh nghiệm q báu của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau, được đúc kết bằng trải nghiệm của mấy mươi  năm, bằng cả cuộc đời của một con người ­ cả một thế hệ, một lớp người đi trước 2. Tác phẩm ­ Xuất xứ: trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách ­ Bắc Kinh,  1995 ­ Người dịch: Trần Đình Sử ­ Phương thức biểu đạt: Nghị luận ­ Vấn đề nghị luận: Bàn về đọc sách II. Đọc, tìm hiểu văn bản Ý nghĩa, tầm quan trọng của sách: 1.1 Tầm quan trọng của sách Sách là kho tàng q báu, cất giữ những di sản tinh thần của nhân loại đã thu lượm, nung nấu mấy ngàn  năm qua Là cột mốc trên con đường tiến hố của nhân loại Sách đã ghi chép cơ đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích luỹ được qua  từng thời đại 1.2  Ý nghĩa của việc đọc sách: 19 Đề cương ơn tập HK II Là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.”Học vấn khơng chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách là một  con đường quan trọng của học vấn” Là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, phát hiện thế giới mới.  Khơng có sự kế thừa cái đã qua khơng thể tiếp thu cái mới ­ Lấy thành quả của nhân loại trong q khứ làm xuất phát điểm để phát hiện cái mới của thời đại này:  “Nếu xố bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong q khứ thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất  phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy ngàn năm trước…”  Từ cách lập luận trên mà tác giả đã đưa ra ý nghĩa to lớn của việc đọc sách: đọc sách là trả món nợ với  thành quả nhân loại trong q khứ, ơn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm…”;  là sự  hưởng thụ các kiến thức , thành quả của bao người đã khổ cơng tìm kiếm mới thu nhận được Những khó khăn, các thiên hướng sai lệch của việc đọc sách: Trong tình hình hiện nay, sách vở ngày càng nhiều thì việc chọn sách lại càng khơng dễ. Trước hết tác giả chỉ  ra hai thiên hướng sai lác thường gặp khi chọn sách: ­ Sách nhiều khiến người ta khơng chun sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, khơng kịp tiêu hố ­ Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, khó chọn lựa, lãng phí thời gian 3. Cách chọn và đọc sách 3.1 Cách lựa chọn sách: Chọn cho tinh – chọn những quyển sách thực sự có giá trị, có lợi cho mình. Chon cuốn sách thuộc lĩnh vực  chun mơn, chun sâu với sách phổ thơng kế cận với chun mơn Đảm bảo ngun tắc “vừa rộng, vừa chun”, trong khi đọc tài liệu chun sâu, cần chú ý các loại sách thường  thức, kế cận với chun mơn: “khơng biết rộng, thì khơng thể chun sâu, khơng thơng thái thì khơng thể nắm gọn” 3.2 Phương pháp đọc sách Đọc khơng cốt lấy nhiều mà phải đọc cho kỹ: “miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lịng, thấm vào  xương tủy, biến thành một nguồn lực tinh thần, cả đời dùng mãi khơng cạn”. Do vậy đọc sách cần có kế hoạch, có  hệ thống, khơng đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân Đọc sách cịn là cách để rèn luyện nhân cách, tính cách con người: Đọc sách là một cuộc chuẩn bị âm thầm và  gian khổ cho tương lai. Đọc sách khơng chỉ là việc học tập tri thức mà cịn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện  học làm người.  Tác giả đã ví việc đọc sách giống như đánh trận: + Cần đánh vào thành trì kiên cố + Đánh bại qn tinh nhuệ + Chiếm cứ mặt trận xung yếu.  + Mục tiêu q nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố. Chỉ đá bên đơng đấm bên tây hố ra thành lối đánh “tự tiêu hao  lực lượng” III. Tổng kết ­ Về  nội dung Bài viết của tác giả đã nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách, phương pháp đọc sách  hiệu quả trong thời đại ngày nay ­ Về nghệ thuật Sức thuyết phục, hấp dẫn của văn bản được thể hiện ở: + Nội dung ln thấu tình đạt lý. Các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác đáng, có lý lẽ đưa ra với tư cách là một  học giả có uy tín, cách trị chuyện thân tình, chia sẻ những kinh nghiệm trong cuộc sống + Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, so sánh ví von vừa cụ thể, thú vị vừa sâu sắc Văn bản 2: TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ 20 Đề cương ơn tập HK II Nguyễn Đình Thi I. Đọc, tìm hiểu chung 1.Tác giả  ­ Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924­2003) ­ Q: Hà Nội ­ Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, soạn nhạc, viết lý luận văn học ­ Năm 1996, ơng được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật. Ơng là nhà văn cách mạng  tiêu biểu xuất sắc 2. Tác phẩm: ­ Xuất xứ: “Tiếng nói của văn nghệ” viết năm 1948 ­ Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, in trong cuốn  “Mấy vấn đề văn học”, xuất bản năm 1956 ­ Phương thức biểu đạt: Nghị luận ­ Tóm tắt:  + Nội dung tiếng nói của văn nghệ: cùng với thực tại khách quan là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng,  tình cảm cá nhân người nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn  mắt ta nhìn, óc ta nghĩ + Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là hình ảnh chiến đấu, sản xuất vơ  cùng gian khổ của nhân dân ta hiện nay (thời điểm sáng tác) + Văn nghệ có khả năng cảm hố, sức mạnh lơi cuốn của nó thật kỳ diệu ­ bởi đó là tiếng nói của tình cảm  ­ tác động của mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim II. Đọc, tìm hiểu văn bản 1. Nội dung phản ánh của văn nghệ ­ Tác phẩm nghệ thuật được xây dựng từ những vật liệu mượn ở thực tại ­ khơng đơn thuần là ghi chép, sao  chép thực tại ấy một cách máy móc mà thơng qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ (đó là cái nhìn, quan niệm  tác giả, lời nhắn nhủ riêng tư…) ­ Nội dung của tác phẩm văn nghệ khơng đơn thuần là câu chuyện con người như cuộc sống thực (đời thường)  mà ở đó có cả tư tưởng, tấm lịng của người nghệ sỹ đã gửi gắm chất chứa trong đó Văn nghệ phản ánh những chất liệu hiện thực qua lăng kính chủ quan của người nghệ sỹ ­ Tác phẩm văn nghệ: Khơng chỉ là những lời lẽ sng, lý thuyết khơ khan cứng nhắc ­ mà nó cịn chứa  đựng tất cả tâm hồn tình cảm của người sáng tạo ra nó. Những buồn vui, u ghét, mộng mơ, những giây phút  bồng bột của tuổi trẻ… Tất cả những điều đó mang đến cho người đọc bao rung động, ngỡ ngàng trước những  điều tưởng chừng như bình thường quen thuộc ­ Nó chứa đựng tâm hồn, tình cảm của người nghệ sĩ ­ Nó ln khám phá tác động mạnh mẽ đến người đọc + Những nhận thức + Những rung cảm “Mỗi tác phẩm như rọi… của tâm hồn” ­ Mở rộng, phát huy vơ tận qua từng thế hệ Tóm lại: Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người và cả thế giới bên  trong con người ­ Những bộ mơn khoa học xã hội khác đi vào khám phá, miêu tả, đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các  quy luật khách quan Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm con người  qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ 2. Vai trị ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống của con người ­ Trong những trường hợp con người bị ngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ nối họ với cuộc  sống bên ngồi Ví dụ: Những người tù chính trị từ Sở Mật Thám: + Bị ngăn cách với thế giới bên ngồi 21 Đề cương ơn tập HK II + Bị tra tấn, đánh đập + Khơng gian tối tăm, chật hẹp… Tiếng nói văn nghệ đến bên họ như phép màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn Hay những người sống trong lam lũ vất vả, u tối cả cuộc đời. Tiếng nói văn nghệ làm cho tâm hồn của họ được  sống, qn đi nỗi cơ cực hàng ngày ­ Những tác phẩm văn nghệ hay ln ni dưỡng, làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú.  Qua văn nghệ, con người trở nên lạc quan hơn, biết rung cảm và biết ước mơ ­ Dẫn chứng đưa ra tiêu biểu, cụ thể, sinh động, lập luận chặt chẽ, đầy sức thuyết phục ­ phân tích một  cách thấm thía sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người : “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong  chúng ta một ánh sáng riêng, khơng bao giờ nhồ đi, ánh sáng ấy bây giờ biến thành của ta, và chiếu toả trên mọi  việc chúng ta sống, mọi con người chúng ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, chứa đựng tình u ghét, nỗi buồn của chúng ta trong cuộc sống 3. Sức mạnh kì diệu của nghệ thuật Văn nghệ đến với con người bằng tình cảm. Nghệ thuật khơng thể nào thiếu tư tưởng ­ Tư tưởng trong nghệ thuật khơng khơ khan, trừu tượng mà thấm sâu những cảm xúc, nỗi niềm, từ đó tác  phẩm văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc đi vào nhận thức tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm, giúp con  người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình ­ Bằng cách thức đặc biệt đóm văn nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc,  lâu bền ­ Tự thân văn nghệ, những tác phẩm chân chính đã có tác dụng tun truyền Vì: Tác phẩm văn nghệ chân chính bao giờ cũng được soi sáng bởi một tư tưởng tiến bộ hướng người đọc người  nghe vào một lẽ sống, cách nghĩ đứng đắn nhân đạo mà vẫn có tác dụng tun truyền cho một quan điểm, một giai  cấp, một dân tộc nào đó +Nó khơng tun truyền một cách lộ liễu, khơ khan, khơng diễn thuyết, minh hoạ cho các tư tưởng chính trị ­ Văn nghệ là cả sự sống con người, là mọi trạng thái cảm xúc, tình cảm phong phú của con người trong  đời sống cụ thể, sinh động ­ Văn nghệ tun truyền bằng con đường đặc biệt ­  con đường tình cảm. Qua tình cảm, văn nghệ lay động  tồn bộ con tim khối óc của chúng ta. “Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào con tim khối óc chúng ta một cách tự nhiên  sâu sắc và thấm thía. Nghệ thuật vào đốt lửa trong lịng chúng ta, khiến chúng ta  tự phải bước lên con đường ấy” ­ Nghệ thuật mở rộng khả năng cảm nhận, thưởng thức của tâm hồn ­ Nghệ thuật giải phóng con người khỏi những giới hạn chật hẹp của đời sống con người Nói tóm lại, nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. Nó có sức mạnh kì diệu, sức mạnh cảm hố to lớn VD:  ­ Truyện : Bến q  (Nguyễn Minh Châu) ­ Bài thơ “thần”: “Nam quốc sơn hà” ­ Câu chuyện: Bó đũa ­ giáo dục tinh thần đồn kết ­ Bài thơ Mây và sóng  (R. Ta­go)… III. Tổng kết ­ Bố cục: Chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên ­ Cách viết: giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng tiêu biểu, đa dạng, có sức thuyết phục cao ­ Luận điểm sắp xếp theo một hệ thống hợp lý ­ Lời văn: Chân thành, say sưa nhiệt huyết Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa nghệ sỹ với bạn đọc thơng qua những rung động mãnh liệt,  sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hồn thiện nhân cách, tâm hồn mình.  Nguyễn Đình Thi đã phân tích, khẳng định những điều ấy qua bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” với cách viết  vừa chặt chẽ vừa giàu hình ảnh và cảm xúc Văn bản 3: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI 22 Đề cương ơn tập HK II I. Đọc, tìm hiểu chung  1. Tác giả: Vũ Khoan: Nhà hoạt động chính trị, đã từng làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ  thương mại, hiện là Phó thủ tướng chính phủ 2. Tác phẩm a. Sáng tác:  Bài viết ra đời trong thời điểm những năm đàu của thế kỉ XXI, thời điểm quan trọng trên con  đường phát triển và hội nhập thế giới. Bài viết đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001, được in vào tập Một góc nhìn  của tri thức, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 b.  Phương thức diễn đạt: Nghị luận (bình luận về một vấn đề tư tưởng trong đời sống xã hội) II. Đọc, tìm hiểu văn bản Luận điểm: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Hệ thống luận cứ: ­ Luận cứ 1: Vai trị của con người trong hành trang bước vào thế kỉ mới ­ Luận cứ 2: Nhiệm vụ của con người Việt Nam trước mục tiêu của đất nước ­ Luận cứ 3: Những điểm mạnh và yếu của con người Việt Nam cần nhận thức rõ 1. Vai trị của con người trong hành trang vào thế kỷ mới ­ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là chuẩn bị bản thân con người.  Đây là một luận  cứ quan trọng, mở đầu cho hệ thống luận cứ, có ý nghĩa đặt vấn đề ­ mở ra hướng lập luận tồn bài.  Lý lẽ:  + Con người là động lực phát triển của lịch sử + Ngày nay nền kinh tế tri thức phát triển, vai trị con người càng nổi trội ­ Nêu ra một cách chính xác, logic, chặt chẽ, khách quan. Vấn đề được nêu ra rất có ý nghĩa thực tiễn. Trong  thế kỷ trước, nước ta đã đạt những thành quả rất vững chắc. Chúng ta đang bước sang thế kỷ mới với nhiệm vụ  cơ bản là trở thành một nước cơng nghiệp vào năm 2020. Việc chuẩn bị hành trang (tri thức, khoa học, cơng nghệ,  tư tưởng, lối sống…) là vơ cùng cần thiết 2. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu ­ nhiệm vụ nặng nề của đất nước ­ Bối cảnh của thế giới: Khoa học cơng nghệ phát triển cùng với việc hội nhập sâu rộng ­ Mục tiên, nhiệm vụ của đất nước: + Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố + Tiếp cận nền kinh tế tri thức + Thốt khỏi nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Từ việc gắn vai trị trách nhiệm của con người Việt Nam với thực tế lịch sử, kinh tế của đất nước trong  thời kỳ đổi mới để dẫn dắt tới vấn đề cơ bản mà tác giả cần bàn luận: “những điểm mạnh và điểm yếu của con  người Việt Nam” 3. Cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam ­ Điểm mạnh: + Thơng minh, nhạy bén + Cần cù, sáng tạo, tỉ mỉ + Đồn kết, đùm bọc trong chống giặc ngoại xâm + Thích ứng nhanh ­ Yếu: + Thiếu kiến thức cơ bản, kém năng lực thực hành, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa  quen với cường độ khẩn trương + Đố kị trong làm ăn, cuộc sống đời thường + Hạn chế trong thói quen nếp nghĩ, kì thị trong kinh doanh, quen bao cấp, thói khơn vặt, ít giữ chữ tín Tác giả đã nêu phân tích cụ thể thấu đáo, nêu song song hai mặt và ln đối chiếu với u cầu xây dựng và phát  triển của đất nước hiện nay chứ khơng chỉ nhìn trong lịch sử 4. Trình tự lập luận: ­ Tính hệ thống chặt chẽ, có tính định hướng của các luận cứ ­ Kết thúc hệ thống luận cứ bằng cách khẳng định lại luận điểm đã nêu ở phần mở đầu: + Lấy đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu 23 Đề cương ơn tập HK II + Phải làm cho lớp trẻ, chủ nhan của đất nước nhận rõ điều đó. Làm quen với những thói quen tốt ngay từ  nhưungx việc làm nhỏ nhặt nhất Thái độ của tác giả: Tơn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch Tác dụng: Giúp mọi người tránhđược tâm lý ngộ nhận tự đề cao q mức, tự thoả mãn, khơng có ý thứ học hỏi  cản trở sự có hại đối với sự phát triển của đất nước trong bối cảnh hiện nay III. Tổng kết Về nội dung: ­ Nhận thức được vai trị vơ cùng to lớn của con người trong hành tran vào thế kỷ mới, những mục tiên và  nhiệm vụ quan trọng của đất nước ta khi bước vào thể kỷ mới ­ Qua bài viết, nhận thức được những mặt mạnh cũng như mặt hạn chế của con người Việt Nam để từ đó  có ý thức rèn luyện, tu dưỡng để trở thành một người cơng dân tốt Văn bản 3: CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNGTEN I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả Hi­pơ­lít Ten (H.Ten) (1828­1893) ­ Là một triết gia ­ sử gia­ nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp 2. Tác phẩm Cơng trình nghiên cứu nổi tiếng của ơng: La Phơng­ten và thơ ngụ ngơn của ơng,  ­ Phương thức biểu đạt: Nghị luận Nghị luận theo trình tự 3 bước: + Dưới ngịi bút của La Phơngten + Dưới ngịi bút của Buy­phơng + Dưới ngịi bút của La Phơngten Tác giả đã nhờ La Phơngten tham gia mạch nghị luận của ơng, vì vậy bài văn nghị luận trở nên sinh động  II Đọc, hiểu văn bản 1. Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học Cừu: Vì sợ hãi mà hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường… chúng nháo nhào co cụm lại  sợ sệt lại cịn hết sức đần độn vì khơng biết tránh nỗi nguy hiểm… muốn bắt chúng di chuyển … cần phải cần có  một con đầu đàn… bị gã chăn cừu thơi thúc hoặc bị chó xua đi. Tóm lại, đso là một lồi vật nhút nhát, đần độn Chó sói: Thù ghét mọi sự kết bạn kết bè… Nhiều chó sói tụ hội với nhau nhằm để tấn cơng một con vật to  lớn… Khi cuộc chiến đã xong xi, chúng quay về với sự lặng lẽ và cơ đơn của chúng.Tóm lại bộ mặt lấm lét,  dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hơi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng … nó thật đáng ghét, lúc sống thì có hại,  chết rồi thì vơ dụng… Tóm lại,dưới mắt nhà khoa học, chó sói chỉ là một vật hung dữ, đáng ghét * Nhận xét: Bằng cái nhìn chính xác cả nhà khoa học để nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng ­ Khơng nhìn nhận từ gó độ tình cảm (Vì đặc trưng của khoa học là chính xác, chân thực, cụ thể) ­ Khơng nói đến sự thân thương của lồi Cừu vì khơng chỉ lồi vật này có “tình cảm mẫu tử thân thương” ­ Khơng nhắc đến sự bất hạnh của lồi chó sói vì: Đấy khơng phải đặc trưng cơ bản của nó mọi nơi mọi  lúc 2. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngơn La Phơngten a) Hình tượng cừu trong thơ La Phơngten ­ Tác giả đã đặt chú cừu non bé bỏng  vào hồn cảnh đặc biệt: đối mặt với chó sói bên dịng suối ­ Dựa vào nét tính cách đặc trưng của lồi cừu: nhút nhát Khắc hoạ tính cách qua: 24 Đề cương ơn tập HK II ­ Thái độ ­ Ngơn từ ­ Đặc điểm vốn có của lồi cừu: hiền lành, nhút nhát, khơng hại ai Gặp chó sói: ­ Cừu gọi: “bệ hạ”, xưng “kẻ hèn này” ­ Ra sức thanh minh cho mình chứng tỏ vơ tội: + Khơng uống nước ở dịng suối + Khơng nói xấu sói vì chưa ra đời + Khơng có anh em Thế nhưng cừu vẫn bị sói tha vào rừng ăn thịt Ý thức là kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát ­ La Phơngten viết về lồi cừu sinh động như vậy là nhờ có trí tưởng tượng phóng khống và tình u  thương lồi vật ­ Là cách sáng tác phù hợp với đặc điểm của chuyện ngụ ngơn ­  nhân hố con cừu non là có suy nghĩ, nói  năng, hành động giống con người, khác với cách viết của Buyphơng b)hình tượng chó sói Chó sói xuất hiện kiếm cớ gây sự với cừu non bên dịng suối: ­Làm đục nước nguồn trên(dù cừu uống nước nguồn dưới) ­ Nói xấu ta năm ngối (dù khi đó cừu cịn chưa sinh) ­ Anh của cừu nói xấu (dù cừu chỉ có một mình)… ­ Chó sói đói meo gầy giơ xương đi kiếm mồi. Gặp chú cừu non đang uống nước ­ muốn ăn thị nhưng giấu  tâm địa kiếm cớ bắt tội trừng phạt cừu ­ Lời nói của sói thật vơ lý. Đó là lời lẽ của kẻ gian ngoan, xảo trá, ỷ mạnh bắt nạt kẻ yếu ­ Dựa trên đặc tính săn mồi của sói: ăn tươi nuốt sống những con vật nhỏ bé yếu hơn mình (giống nhận xét  của BuyPhơng) Chó sói được nhân hố dưới ngịibút phóng khống của tác giả ­ Sói đáng ghét bởi nó gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu, là một bạo chúa La Phơngten kể về điều đó: Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, chỉ là một gã vơ lại ln đói dài và ln bị ăn địn … “Dạ trống khơng, sói chợt tới nơi, Đói, đi lảng vảng kiếm mồi, Thấy chiên, động dại bời bời thét vang” ­Buy phơng: + Đối tượng : lồi cừu và lồi sói chung + Cách viết: Nêu lên những đặc tính cơ bản một cách chính xác + Mục đích: Làm cho người đọc tháy rõ đặc trưng cơ bản của hai lồi cừu và sói ­ La Phơngten + Đối tượng: Một con cừu non, một con sói đói meo gầy giơ xương + Cách viết: Dựa trên một số đặc tính cơ bản của lồi vật, đồng thời nhân hố lồi vật như con người + Mục đích : Xây dựng hình tượng nghệ thuật (Cừu non đáng thương, Sói độc ác, đáng ghét) Cùng viết về những đối tượng giống nhau, từ đó nêu bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật III. Tổng kết Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngơn La Phơngten với những dịng viết  về hai con vật ấy của nhà khoa học BuyPhơng, tác giả nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật 25 Đề cương ơn tập HK II  TIẾNG VIỆT I Lí THUYẾT:  (xem SGK tập 2) II BÀI TẬP Dạng 1. Khởi ngữ, thành phần biệt lập, Hàm ý Bài 1.Xác định khởi ngữ trong các câu sau: a)Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc động. (Chiếc  lược ngà ­  Nguyễn Quang Sáng) b) Giàu, tơi cũng giàu rồi. (Bước đường cùng ­ Nguyễn Cơng Hoan) c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, khơng sợ nó thiếu giàu và đẹp…( Giữ  gìn sự trong sáng của tiếng Việt ­  Phạm Văn Đồng) 26 Đề cương ơn tập HK II d)Ơng cứ đứng vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này  ơng khổ tâm hết sức. (Làng ­ Kim  Lân) e)­Vâng! Ơng giáo dạy phải !  Đ   ối với chúng mình  thì thế là sung sướng (Lão Hạc ­ Nam Cao) g) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan­xi­păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn  cháu. (Lặng lẽ Sa Pa ­  Nguyễn Thành Long) h)Đối với cháu, thật là đột ngột…( Lặng lẽ Sa Pa ­ Nguyễn Thành Long) Bài 2. Xác định các thành phần biệt lập trong những phần trích sau, chỉ rõ đó là thành phần gì? a)Với lịng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh. (tình  thái) b)Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi khơng khóc được, nên anh phảI  cười vậy thơi. (tình thái) c) Ồ, sao mà độ ấy vui thế. (cảm thán) d)  Trời ơi, chỉ cịn có năm phút! (cảm thán) e)Nhưng cịn cái này nữa mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (tình thái) g)Chao ơi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác cịn  là một chặng đường dài. (cảm thán) h)Trong giờ phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là khơng thể chết   được, anh đưa tay  vào túi, móc cây lược, đưa cho tơi và nhìn tơi một hồi lâu. (tình thái) i)Ơng lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ  cái bọn ở làng lại đốn thế  k.Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhièu hè phố, thật  là khơng dứt ra được.(tình thái) Bài 3. Xác định các thành phần biệt lập trong những phần trích sau, chỉ rõ đó là thành phần gì? a)­Này, bác có biết mấy hơm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế khơng? (gọi – đáp) b)­Các ơng, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? (gọi – đáp) ­Thưa ơng, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (gọi – đáp) c)Lúc đi, đứa con gái đầu lịng của anh­ và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (phụ chú) d)Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, và tơi càng buồn lắm. (phụ chú) e)Chúng tơi, mọi người, kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi. (phụ chú) g)Cơ bé nhà bên (có ai ngờ) (phụ chú) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q đi thơi). (phụ chú) h)Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, phải gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. (Khởi ngữ) i)Tim tơi cũng đập khơng rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim  đồng hồ. (tình thái) Bài 4. Xác định hàm ý của những câu in đậm trong phần trích sau: a)­Trời ơi, chỉ cịn có năm phút! 27 Đề cương ơn tập HK II Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ  b)Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và chỗ cơ gái: ­Đây, tơi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cơ đây là kĩ sư nơng nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi.  Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm q. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa  của n Sơn nhà anh.                                                                         c) Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: ­Vơ ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ nó gọi Ba vơ ăn cơm. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: ­Cơm chín rồi! Anh cũng khơng quay lại.  d)Thoắt trơng nàng đã chào thưa: Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! Đàn bà dễ có mấy tay, Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.  (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Bài 6 Chỉ ra các thành phần phụ chú trong các đoạn văn sau và cho biết chúng bổ sung điều gì? a.Nhà tơi chỉ ni một người ở tháng (địa phương tơi, người đi làm th chia làm ba hạng, ở năm gọi là  trường niên, làm th từng ngày gọi là đoản cơng, nhà mình cũng có cày, chỉ giỗ tết hay vụ thu tơ đến làm mướn  cho người ta thì gọi là ở tháng).                               b.Đến chiều anh dọn xong mấy thứ: một đơi bàn dài, bốn chiếc ghế dựa, một bộ tam sự và một chiếc cân.  Anh lại xin tất cả các đám tro (ở q tơi, người ta nấu bằng rơm, rạ, tro có thể dùng bón ruộng), chờ khi nào chúng   tơi lên đường là đem thuyền đến chở.  c. Nhưng rồi một chuyện khơng may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám ­ năm đó ta chưa võ trang ­  trong một trận càn lớn của qn Mĩ  Ngụy, anh Sáu hi sinh.  Dạng 2. Câu­ thành phần câu­Liên kết câu, liên kết đoạn văn Bài 1.Xác định các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những phần trích sau: a)Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những  cơng dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải  hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trị và cán bộ phải cố  gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa (Về vấn đề giáo dục ­ Hồ Chí Minh) ­ Câu 2 liên kết với câu 1: trường học của chúng ta    .> Phép lặp ­ Câu 3 liên kết với câu 2: như thế ­ trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong  kiến ta    .> Phép thế b)Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Sự sống ấy toả đều   cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chun với tất cả tâm hồn chúng ta, khơng riêng gì trí tuệ, nhất là  trí thức (Tiếng nói của văn nghệ ­  Nguyễn Đình Thi) 28 Đề cương ơn tập HK II ­ Câu 2 liên kết với câu 1: văn nghệ    .> Phép lặp ­ Câu 3 liên kết với câu 2: sự sống    .> Phép lặp ­ Câu 4 liên kết với câu 3: tâm hồn    .> Phép lặp c)Thật ra, thời gian khơng phải là một mà là hai: đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm  thế giới, vừa là một kháI niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời  gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục (Thời gian là gì?, trong tạp chí Tia sáng) Phép lặp: thời gian d)Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh (Chí Phèo ­ Nam Cao) Sử dụng từ trái nghĩa: mạnh – yếu,  ác – hiền 29 ... ­ Nhà? ?văn,  nhà thơ, nhà viết kịch, soạn nhạc, viết lý luận? ?văn? ?học ­? ?Năm? ? 199 6, ơng được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về? ?văn? ?học? ?và nghệ thuật. Ơng là nhà? ?văn? ?cách mạng  tiêu biểu xuất sắc 2.  Tác phẩm: ­ Xuất xứ: “Tiếng nói của? ?văn? ?nghệ” viết? ?năm? ? 194 8 ­ Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, in trong cuốn ... + Cách viết giàu hình ảnh, so sánh ví von vừa cụ thể, thú vị vừa sâu sắc Văn? ?bản? ?2:  TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ 20 Đề? ?cương? ?ơn? ?tập? ?HK II Nguyễn Đình Thi I. Đọc, tìm hiểu chung 1.Tác giả  ­ Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1 92 4 ? ?20 03) ­ Q: Hà Nội ­ Nhà? ?văn,  nhà thơ, nhà viết kịch, soạn nhạc, viết lý luận? ?văn? ?học. .. về hai con vật ấy của nhà khoa? ?học? ?BuyPhơng, tác giả nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật 25 Đề? ?cương? ?ơn? ?tập? ?HK II  TIẾNG VIỆT I Lí THUYẾT:  (xem SGK? ?tập? ?2) II BÀI TẬP Dạng 1. Khởi? ?ngữ,  thành phần biệt lập, Hàm ý

Ngày đăng: 09/01/2020, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan