Một số đề thi và đáp án dành cho kỳ thi học sinh giỏi Ngữ văn 12

63 364 2
Một số đề thi và đáp án dành cho kỳ thi học sinh giỏi Ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu cung cấp một số đề thi và đáp án dành cho kỳ thi học sinh giỏi Ngữ văn 12, đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Ngữ văn lớp 12.

MỘT SỐ ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN  DÀNH CHO KỲ THI HSG NGỮ VĂN 12   Câu 1:  (8 đi   ểm)   Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề đặt ra trong đoạn thơ sau: “Chẳng có ai tẻ nhạt mãi trên đời Mỗi số phận chứa một phần lịch sử Mỗi số phận riêng, dù rất nhỏ Chắc hành tinh nào đã sánh nổi đâu ?” (Chẳng có ai tẻ nhạt mãi trên đời – Evgeny Evtushenko (Nga))  Câu 2:  (12 đi   ểm )  Bàn về  truyện ngắn, Từ điển Thuật ngữ Văn học (Nhà xuất bản Văn học, 1992) trang 253 có  viết: “Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cơ đúc, có dung lượng lớn và lối   hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết.” Anh (chị ) hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên./.  …………………Hết…………………   HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN VĂN Giám khảo hội đồng chấm cần lưu ý những điểm sau đây:    1. Đáp án và thang điểm chỉ là những gợi ý định hướng cho việc đánh giá, cho điểm bài làm của  học sinh. Khi chấm cần có sự linh họat 2.Chấm kỹ lưỡng và chính xác. Khuyến khích cho điểm cao những bài viết có cách tư  duy độc   đáo, sáng tạo; cảm thụ tinh tế; văn viết giản dị, trong sáng, giàu cảm xúc; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ  ràng, ý tứ mạch lạc; làm bật được yêu cầu của đề 3. Bài thi được chấm theo thang điểm 20; làm tròn số tới 0,50 điểm  Câu Ý Yêu cầu Điể m Yêu cầu: Học sinh hiểu đúng và đưa ra những ý kiến bàn luận hợp lý về   vấn đề tư  tưởng đặt ra  trong đoạn thơ. Bố  cục bài viết rõ ràng, kết cấu   chặt chẽ; diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu;   khuyến khích những bài làm sáng tạo.         Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý   sau: 1 Cảm nhận, phân tích ngắn gọn đoạn thơ để phát hiện vấn đề  được  2,5 đặt ra: ­ Tơn trọng và đề  cao con người cá nhân vì mỗi cá nhân đều có  cuộc đời, số  phận riêng phong phú, độc đáo  (khơng tẻ  nhạt, khơng hành   tinh nào sánh nổi); ­ Quan hệ giữa cá nhân và xã hội: mỗi cá nhân mang trong nó một   phần đặc tính, lịch sử  phát triển của cả  cơng đồng và dù hết sức nhỏ  bé   nhưng mỗi cá nhân góp phần làm nên sự  đa dạng cho xã hội. (“ chứa một   phần lịch sử”,…).    Phát biểu suy nghĩ về vấn đề được đặt ra trong đoạn thơ 2.1. Giải thích 3,5           ­ Mỗi con người là một cá thể độc đáo, khơng lặp lại. Nếu chịu khó  tìm hiểu con người, đi sâu vào thế  giới nội tâm của họ  sẽ  thấy mỗi cá   nhân – dù thoạt nhìn có vẻ  tẻ  nhạt, nhàm chán – là một thế  giới khơng   cùng, một quyển sách đọc khơng bao giờ hết. Những nét đặc sắc  ấy hợp  thành màu sắc phong phú, đa dạng cho xã hội. (dẫn chứng + phân tích)            ­ Khơng có từng cá nhân thì khơng thể có xã hội, cũng khơng thể có   lịch sử  phát triển xã hội. Dù khơng phải là tướng lĩnh tài ba, lãnh tụ  xuất   chúng hay nhà bác học lỗi lạc, bất kì cá nhân nào cũng có thể góp sức vì sự  phát triển chung. (dẫn chứng + phân tích) 2.2. Rút ra bài học 2,0           Hiểu đúng về quan hệ giữa cá nhân và xã hội, nhận thức rõ vai trò cá   nhân sẽ giúp ta:            ­ Tơn trọng giá trị  của mỗi con người, dù họ  làm những việc rất  giản đơn, bình thường hay khơng có tài năng gì đặc biệt            ­ Mỗi người nỗ lực phấn đấu để sống một cuộc đời phong phú, có  ích cho xã hội. Mỗi học sinh phải ra sức học tập, trau dồi kiến th ức, tu   dưỡng đạo đức để trở thành người có ích, có đóng góp cho xã hội,…            ­ Tăng cường tinh thần đồn kết để tạo nên sức mạnh chung 2 Yêu cầu:  ­ Biết vận dụng kiến thức lí luận văn học kết hợp với kiến thức    tác giả, tác phẩm để  giải quyết yêu cầu nghị  luận về  một vấn  đề   LLVH ­ Biết kết hợp nhiều thao tác nghị  luận để  làm sáng tỏ  yêu cầu   của đề ­ Bài viết có bố  cục rõ ràng, lập luận thuyết phục, văn giau cam ̀ ̉   xuc, tinh tê.  ́ ́ Một số ý cơ bản cần nêu được là: Giải thích khái niệm ­ Chi tiết trong tác phẩm văn học là những “tiểu tiết của tác phẩm   mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng” (Từ điển thuật ngữ văn học) ­ “chi tiết cơ đúc, có dung lượng lớn” là những chi tiết đã được   chọn lọc, nhào nặn, thơng qua sự  sáng tạo của nhà văn để  có thể  chun   chở những ý nghĩa rộng lớn, sâu sắc mà nhà văn muốn chuyển tải ­ “lối hành văn mang nhiều  ẩn ý”: qua cách dùng từ, đặt câu, sử  dụng các biện pháp nghệ thuật,vv… nhà văn tạo được cách diễn đạt riêng,  giọng điệu riêng góp phần thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn ­ “những chiều sâu chưa nói hết” của tác phẩm chính là những vấn  đề, những suy tư trăn trở, những quan niệm, thái độ, tình cảm,… của nhà   văn được gửi gắm phía sau hình tượng, phía sau câu chữ               Lí giải Vì sao chi tiết cơ đúc, có dung lượng lớn và lối hành văn nhiều ẩn ý   lại là yếu tố quan trong bậc nhất của truyện ngắn?  ­ Đặc trưng của truyện ngắn: quy mơ, dung lượng phản ánh hiện   thực “nhỏ”, mỗi truyện ngắn có thể ví như “một lát cắt của hiện thực đời   sống” (khắc hoạ  một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan  hệ  nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người); hạn chế  về  độ  dài tác   phẩm. Cho nên những chi tiết cơ đúc, hàm chứa nhiều ý nghĩa, lối hành   văn nhiều ẩn ý là hướng giải quyết tối ưu cho việc chuyển tải nội dung ­ Mỗi tác phẩm có một hệ  thống chi tiết nghệ  thuật. Có thể  đó là   một hệ thống chi tiết dày đặc như trong tác phẩm truyện, hoặc chỉ vài nét  chấm phá như  trong tác phẩm thơ. Nhờ hệ thống chi tiết này mà thế  giới  nghệ thuật của tác phẩm, từ con người đến cảnh vật hiện ra một cách cụ  thể, sinh động, đồng thời cũng góp phần soi tỏ ý nghĩa của tác phẩm ­ Chi tiết có ý nghĩa rất sâu sắc trong việc cắt nghĩa hình tượng  nghệ thuật của tác phẩm. Đọc hiểu hình tượng trong tác phẩm khơng thể  khơng đọc hiểu các chi tiết nghệ  thuật. Cần phải nắm lấy chi tiết nghệ  thuật quan trọng nhất của tác phẩm, tìm hiểu nó trong mối quan hệ với các  chi tiết khác trong tác phẩm để thấy được vai trò, ý nghĩa, tác dụng của chi  tiết nghệ thuật  ấy trong việc thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm, đóng  góp sáng tạo của nhà văn Chứng minh u cầu HS:  ­ Chọn được các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu và lối hành văn mang  nhiều ẩn ý trong các tác phẩm truyện ngắn; ­ Phân tích được vai trò, ý nghĩa nghệ  thuật của các chi tiết và lối   hành văn mang nhiều  ẩn ý đã chọn đối với tác phẩm nói riêng, thế  giới  nghệ thuật của nhà văn nói chung Nâng cao           Một nhà văn tài năng cần tạo dựng được những chi tiết nghệ thuật  độc đáo, giàu ý nghĩa có sức ám ảnh người đọc và giọng văn riêng cho tác   phẩm của mình MỘT SỐ ĐỀ THI VÀ GỢI Ý LÀM BÀI DÀNH CHO HSG NGỮ VĂN 12 ĐẾ 1: Câu 1 (8 điêm) ̉ Cá chép con và cua Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau   đớn, cá chép con bèn bơi lại gần và hỏi: ­ Bạn cua ơi, bạn làm sao thế? Cua trả lời:  ­ Tớ đang lột xác bạn à ­ Ơi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ? ­ Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá   chép con ạ ­ À, bây giờ thì tớ đã hiểu.  (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009) Anh (chị) có suy nghĩ gì sau khi đọc câu chuyện trên ? Câu 2 (12 điêm) ̉ Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ  làm nên nhà văn lớn”. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên? Hãy chọn hai chi tiết đặc sắc trong hai tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tn và  “Chí Phèo” của Nam Cao để làm sáng tỏ nhận định trên ĐÁN ÁN  Câu 1 ( 8 điểm)  I. u cầu về  kĩ năng :    Nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị  luận xã hội. Vận dụng nhuần   nhuyễn các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… Diễn đạt trong sáng, bố cục   rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả  II. u cầu về nội dung :   Bài viết cần làm sáng tỏ những ý sau: 1. Phân tích khái qt câu chuyện:   ­ Câu chuyện nhấn mạnh đến cách thức mà cua con “lớn lên và trưởng thành” – đó là “lột xác”   “Lột xác” là trút bỏ lớp vỏ cũ, hình thành và phát triển một lớp vỏ hồn tồn mới, vừa vặn hơn với cơ   thể. Mỗi lần lột xác là lồi cua lại lớn hơn. Song q trình “lột xác” lại rất đau đớn và thường gặp nguy   hiểm nữa.  Tuy nhiên, lồi cua khơng thể lớn lên mà khơng lột xác ­ Điều quan trọng là cách chấp nhận rất tự nhiên của cua con với q trình lột xác của họ  hàng   nhà mình, coi như đó là cách duy nhất để lớn lên và trưởng thành.  2. Bình luận: ­ Câu chuyện đã gợi cho ta bài học nhân sinh sâu sắc về  q trình lớn lên và trưởng thành của  mn lồi và con người: muốn lớn lên và trưởng thành, muốn đạt đến thành cơng thì tất cả mn lồi và   con người cần phải trải qua chơng gai thử thách, qua những q trình lột xác đau đớn ­ Cuộc đời con người là một hành trình dài, trong đó có những dấu mốc thành cơng khơng thể  phai mờ, nó đánh dấu sự trưởng thành của mỗi chúng ta trên đường đời. Nhưng để đi đến những thành   cơng  ấy, con người đã phải qua q trình “lột xác” đau đớn. Q trình này là tự thân, khơng ai thay thế  được chính bản thân ta. Do đó, để “lớn lên và trưởng thành”, con người phải tự thân vận động vượt qua  khó khăn, thử thách, chơng gai cũng như lồi cua, cua con cũng phải tự lột xác mới lớn lên được.  ­ Thái độ  chấp nhận thử  thách, khó khăn như  một điều tất yếu trong cuộc sống là thái độ  cần  thiết để  con người có thể  “lớn lên và trưởng thành” và đạt tới thành cơng. Vượt qua thử  thách cũng là   một cách để thể hiện bản lĩnh, ý chí, nghị lực sống của con người, khẳng định ý nghĩa sự sống của mỗi  con người ­ Từ q trình “lột xác” của cua con, câu chuyện cũng đưa ra một quy luật của sự sống: sự sống   là một sự phát triển liên tục mà ở  đó cái mới thay thế  cái cũ là điều tất yếu. Con người cần nhận thức  được quy luật của sự phát triển ấy để thích ứng và làm chủ bản thân trong những thử thách và chơng gai   trên đường đời. Mỗi cá nhân đều cần lột xác để trưởng thành, từ đó thúc đẩy sự phát triển đi lên của xã   hội.  *(Lưu ý: Mỗi luận điểm trên đều có phân tích dẫn chứng để  làm sáng tỏ. Dẫn chứng phải tiêu  biểu, tồn diện, xác đáng) 3. Mở rộng vấn đề:  ­ Phê phán lối sống nhu nhược, sợ hãi, khơng dám đương đầu với thử  thách và chơng gai, giam  mình trong vỏ ốc, cả đời khơng đạt đến thành cơng ­ Phê phán lối sống ỷ lại, khơng tự thân vận động, ngại thay đổi, phụ thuộc vào người khác 4.Bài học rút ra:  ­ Con người cần biết dũng cảm đương đầu với khó khăn, trong phong ba bão táp, con người sẽ  trưởng thành rất nhanh chóng và đạt đến những thành cơng trên đường đời III. Cách chấm điểm: ­ Điểm 7­8: Bài viết đáp ứng tốt các u cầu trên. Hành văn có cảm xúc, lập luận thuyết phục ­ Điểm 5­6: Bài viết đáp  ứng được những ý cơ  bản, hầu như  khơng mắc lỗi về  kĩ năng và diễn   đạt ­ Điểm 3­4: Bài viết chỉ trình bày được một nửa u cầu về kiến thức, còn mắc lỗi  về kĩ năng  và diễn đạt ­ Điểm 1­2: Bài viết chưa hiểu rõ về vấn đề hoặc khơng biết cách lập luận, mắc lỗi nhiều về kĩ  năng và diễn đạt ­ Điểm 0: Bài viết lạc đề hồn tồn hoặc học sinh khơng viết bài Câu 2 (12 điểm) I. u cầu về  kĩ năng: Viết đúng kiểu bài nghị  luận văn học dạng lí luận văn học, vận dụng   nhuần nhuyễn các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh  Diễn đạt  trong sáng, bố cục mạch lạc, rõ ràng. Khơng mắc lỗi chính tả II. u cầu về  nội dung: Học sinh có thể  trình bày nhiều cách sáng tạo song   cần đảm bảo  được những ý cơ bản sau: 1. Giải thích ­ “Chi tiết” là gì? –  Ở đây khơng phải muốn nói đến những chi tiết thơng thường cấu thành cốt   truyện mà muốn nói đến những chi tiết nghệ thuật ­  là các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về   cảm xúc và tư tưởng (Từ điển thuật ngữ văn học) ­ Vì sao “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”? (Vai trò của chi tiết đối với tác phẩm văn học và thể  hiện tài năng của nhà văn) Chi tiết nghệ thuật tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong tác phẩm. Chi tiết   có khả năng thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật của nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm  hội tụ của tư tưởng tác giả trong tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người, với truyền   thống văn hóa nghệ thuật nhất định ­> Do đó, “chi tiết nhỏ” có khả năng tạo nên “nhà văn lớn” 2. Phân tích và chứng minh a. Khái qt: ­ Tác giả, tác phẩm: tác giả Nam Cao và tác phẩm “Chí Phèo”, tác giả Nguyễn Tn và tác phẩm  “Chữ người tử tù” ­ Chọn chi tiết đặc sắc trong mỗi tác phẩm: có thể  chọn các chi tiết trong “Chí Phèo”: chi tiết  tiếng chửi của Chí Phèo   đầu truyện, chi tiết Chí Phèo tỉnh rượu sau cuộc gặp gỡ  với Thị  Nở    bờ  sơng, chi tiết bát cháo hành của Thị Nở, chi tiết Chí Phèo ơm mặt khóc rưng rức khi bị thị Nở từ chối…  Với “Chữ người tử tù” có thể chọn chi tiết cảnh cho chữ cuối tác phẩm… ­ Đánh giá được vị trí quan trọng của các chi tiết trong tác phẩm và trong việc thể hiện tài năng  của nhà văn b. Cảm nhận, phân tích cụ thể các chi tiết: ­ HS chọn và phân tích hai trong số những chi tiết đặc sắc thuộc hai tác phẩm “Chữ người tử tù”   của Nguyễn Tn và “Chí Phèo” của Nam Cao. Bám sát vai trò và ý nghĩa của chi tiết đối với tác phẩm   văn học và nhà văn, đồng thời làm rõ ý nghĩa, vai trò của chi tiết với tác phẩm cụ thể ­ Trong q trình phân tích cần đối sánh để làm nổi bật ý nghĩa của từng chi tiết đã chọn 3. Bình luận, đánh giá ­ Hai chi tiết đều là những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, góp phần khơng nhỏ tạo nên thành cơng  cho tác phẩm và nhà văn, thể hiện khả năng khái qt hiện thực và sáng tạo nghệ thuật của hai nhà văn.  ­ Q trình lao động nghệ thuật của nhà văn là q trình lao động cơng phu, chắt lọc từng chi tiết  nhỏ trong đời sống để tạo nên những chi tiết nghệ thuật sáng giá. Bởi vậy, nhận định trên hồn tồn  đúng đắn ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐẾ 2: Câu 1 (8 điểm): Suy nghĩ về câu nói sau: Đường đời khơng chỉ có một lối đi Câu 2 (12 điểm):  Mỗi nghệ sĩ có thể đến với văn chương và cuộc đời bằng con đường riêng của mình. Nhưng…   tư duy nghệ thuật dù có đổi mới đến đâu đi nữa thì cũng khơng thể vượt ra ngồi các quy luật của chân   thiện mĩ, quy luật nhân bản. Nhà văn chân chính có sứ mệnh khơi nguồn cho dòng sơng văn học đổ  ra   đại dương nhân bản mênh mơng (Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu và những trăn trở  trong đổi mới tư  duy nghệ  thuật/  Nguyễn  Minh Châu – về tác gia và tác phẩm; NXB GD; Hà Nội; 2007; trang 395) Anh (chị) hiểu nhận định trên như thế nào? Làm sáng tỏ qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của  Thạch Lam và “Chí Phèo” của Nam Cao …………………………………Hết………………………………… GỢI Ý Câu 1 (8 điểm): Đường đời khơng chỉ có một lối đi 1. Giải thích (2.0 điểm) ­ Lời khẳng định ở chỗ: khơng chỉ có một lối đi; đã nhấn mạnh: có nhiều lối đi trên đường đời –  con đường cuộc đời mỗi người. Cuộc đời nhiều ngã rẽ, nhiều nẻo đường; mỗi con đường dẫn đến  những mục tiêu khác nhau. Có con đường thẳng, phẳng phiu, có con đường chơng gai, gồ  ghề, trắc trở,   gập ghềnh; có nhiều ngả  đường dẫn đến đích; vấn đề  lối đi nào ngắn nhất, thơng minh nhất, đạt mục  tiêu sớm nhất thì còn tùy thuộc vào sự lựa chọn của mỗi người.  ­ Câu nói đặt ra vấn đề lựa chọn đường đi trên đường đời của con người 2. Bình luận (5.0 điểm) ­ Đây là vấn đề rất quan trọng đặt ra với mỗi người, nhất là những người sắp bước vào đời, đang  lựa chọn đường đi cho cuộc đời mình. Tại sao trên đường đời lại có nhiều lối đi? Bởi con đường là do  con người tạo ra, người ta đi mãi thành đường. Con đường kết nối những điểm trong khơng gian, cũng là   cái đích cần tới của con người. Tạo ra nhiều con đường cũng tức là tạo ra nhiều cách đi đến đích, tạo ra   nhiều sự lựa chọn cho con người.  Ví dụ để lập nghiệp lập thân với thanh niên có nhiều con đường: Ngày xưa để lập nghiệp người  con trai có thể trên con đường lập đức hành đạo, lập cơng, hay con đường lập ngơn. Có người lựa chọn   con đường cơng danh, người chọn con đường văn chương nghệ  thuật, con đường võ nghệ   Thời đại   cách mạng cũng mở  ra nhiều con đường với người thanh niên Việt Nam thế  kỉ  20. Có người lựa chọn   đúng đắn con đường của mình; nhưng khơng ít người lầm đường lạc lối. Lựa chọn con đường sáng – tối,   đen – trắng, phải – trái là cả vấn đề nhân cách và ý chí của con người. Ngày nay cũng vậy, có nhiều con   đường: học tập thành danh, lao động sản xuất, kinh doanh cơng nghệ, văn nghệ  thể  thao… và trên con  đường nào cũng có người thành danh nổi tiếng ­ Nhưng lưạ chọn con đường đi nào tùy thuộc vào mỗi người: mục tiêu, ước mơ, khát vọng, ham   muốn, hay bản lĩnh, ý chí của con người. Có người chọn đường đi trên đường đời đúng đắn, đi đến đích  nhanh chóng dễ dàng? Có người lựa chọn sai con đường của mình dẫn đến những sai lầm đổ vỡ?  ­ Vấn đề đặt ra: có nhiều con đường đi trên đường đời đến đích, vậy nên con người khơng nên bi  quan chán nản mỗi khi vấp ngã trên đường đời. Có những lúc băn khoăn, chao đảo, đứng ở  ngã ba cuộc   đời nhiều lối rẽ, khơng biết đi con đường nào. Lúc ấy hãy tỉnh táo nhận ra con đường đi của riêng mình   và quyết tâm dấn bước, đó là điều tiên quyết để lập thân lập nghiệp với mỗi người, nhất là người thanh   niên. Và phải chọn được con đường của riêng mình, khơng nên dẫm lên vết chân người đi trước ­ Phê phán những người hèn yếu, khơng biết chọn đường đi trên đường đời, hoặc chọn con đường   sai lầm hại dân hại nước, hại nhà hại mình; hoặc bỏ cuộc, đầu hàng số phận 3. Bài học và liên hệ (1.0 điểm) ­ Nhận thức được những ngã rẽ cuộc đời, con đường đúng đắn để đi ­ Quyết tâm thực hiện con đường mình đã lựa chọn, khơng bỏ dở con đường; có nghị lực bản lĩnh   vượt qua mọi trở ngại trên đường đời nhiều chơng gai trắc trở; biết chống lại những cám dỗ trên đường  đời, biết tránh những xấu xa trên con đường để đi đến đích.  Câu 2 (12 điểm):  1. Giải thích: (4.5 điểm) a. Mỗi nghệ sĩ… riêng mình  (1.5 điểm) Câu nói đề  cập đến cách tiếp cận, cắt nghĩa, lí giải đời sống bằng văn chương của mỗi người  nghệ sĩ: mỗi người có con đường của riêng mình. Vì sao?  + Vì đời sống là đối tượng khám phá của nghệ thuật, của văn chương. Cuộc đời là nơi xuất phát   của văn học + Đứng trước hiện thực cuộc sống phong phú, mỗi nhà nghệ  sĩ có những cảm xúc, suy ngẫm, lí   giải khác nhau, lựa chọn những mảng đề tài khác nhau, cách xử lí đề tài khác nhau để  đặt ra những vấn   đề  khác nhau. Và đó là con đường riêng họ  tạo ra cho mình. Đó cũng là u cầu xuất phát từ  đặc trưng  của VHNT: lĩnh vực của sự sáng tạo. Đó cũng là lương tâm, là trách nhiệm của mỗi người nghệ sĩ. Nam  Cao tâm niệm: “Văn chương khơng cần những người thợ khéo tay…” Nếu khơng tạo ra con đường riêng của mình thì sao? Tác phẩm của họ sẽ trở thành sự  sao chép,   sẽ chết, sẽ dẫm lên vết chân của người đi trước. Nghĩa là nó sẽ chẳng mang đến chút gì mới lạ cho văn   chương Tác dụng: Tạo ra con đường riêng của mình người nghệ  sĩ sẽ  tạo ra sự  đa dạng trong sáng tạo   nghệ thuật, khẳng định sức sống của mỗi tác phẩm, vị trí, phong cách của nhà văn, cái lí để nhà văn đứng  được với cuộc đời Có thể lấy ví dụ: Cùng một đề tài, cách xử lí khác nhau ở các nhà văn b. Tư duy NT…. quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân bản (1.5 điểm)   Đây là vấn đề đổi mới tư duy nghệ thuật – một vấn đề đặt ra như một nhu cầu bức thiết, sống   còn của nghệ thuật. Nhà văn ln phải tự  làm mới mình góp phần đổi mới nghệ  thuật. Đổi mới cái gì?  Đổi mới đề  tài, chủ  đề, cảm hứng, văn phong… Quan trọng là đổi mới tư  duy, cách nhìn nhận của nhà  văn trước cuộc đời  Nhưng mọi sự đổi mới đều khơng vượt ra ngồi quy luật chân, thiện, mĩ. Cái chân, cái thiện, cái   mĩ, cái nhân bản vẫn là cái đích hướng đến của mọi khám phá, sáng tạo nghệ thuật. Quy luật chân thiện   mĩ, nhân bản giống như sợi dây neo giữ, là giới hạn mà bán kính sáng tạo  nhà văn quay chiều nào cũng  khơng thể vượt qua. Nói cách khác, nó cũng là một tâm điểm của mọi khám phá sáng tạo nghệ thuật Văn học sở dĩ là nhu cầu, là món ăn tinh thần khơng thể thiếu của con người, vì nó là lĩnh vực đáp  ứng nhu cầu sống của con người. Văn học có nhiều chức năng (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, dự  báo,  giải trí…); có nhiều quan niệm cổ kim đơng tây, nhưng điểm giao thoa gặp gỡ vẫn cứ là cái chân ­ thiện ­   mĩ, những vấn đề mang tính nhân bản nhân văn của đời sống con người. Cái chân, là muốn nói đến chức  năng nhận thức của văn học; văn học phải chân thực. Cái thiện là nói đến chức năng giáo dục, cảm hóa   của văn học. Cái mĩ, là nói đến chức năng thẩm mĩ, chức năng cơ bản nhất, chất keo kết dính các chức   năng khác. Khi đạt tới chân thiện mĩ là văn học đạt tới chiều sâu nhân bản, hướng về con người, vì con   người c. Sứ  mệnh nhà văn chân chính… đại dương nhân bản mênh mơng (1.5 điểm) Đây là vấn đề  trăn trở  của nhiều cây viết. Chữ  dùng có thể  khác nhau, nhưng thực chất vẫn là   một. Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tn và nhiều nhà văn khác có những phát biểu về vấn đề  này. Đó  là vấn đề cái tâm của người cầm bút. Ở đây người nói đặt vấn đề: “khơi nguồn dòng sơng văn học đổ ra  đại dương nhân bản mênh mơng” – ý tưởng độc đáo.  Mọi dòng sơng đều đổ về biển rộng, cũng như mọi  khám phá sáng tạo đều có đích hướng về, những vấn đề  thuộc về  con người, nhân sinh, nhân bản. Bởi   lẽ, con người là một trung tâm khám phá của văn học nghệ thuật. Văn học có thể viết về mọi vấn đề của  đời sống, mọi hình thức sáng tạo, nhưng đều hướng tới là để đặt ra và cắt nghĩa những vấn đề của nhân   sinh. Văn học chân chính phải là thứ văn chương vị đời, nhà văn chân chính phải là nhà văn vì con người,   tác phẩm mới đạt tới tầm nhân bản 2. Chứng minh qua một vài tác phẩm (6.0 điểm) ­ Cách đến với cuộc sống của Thạch Lam qua truyện “Hai đứa trẻ”: Chuyện một phố  huyện  buồn, những đứa trẻ  nghèo với tâm hồn nhân ái, giàu mơ  ước. Qua đó nhà văn đặt ra nhiều vấn đề  sâu  sắc mang tính nhân văn, nhân bản: vấn đề khát vọng sống của con người; vấn đề quyền được sống của   trẻ em; vấn đề số phận con người và khát vọng đổi thay cuộc sống… Tác phẩm lấp lánh tư tưởng nhân  văn theo cách viết của Thạch Lam (3.0 điểm) ­ Cách đến với cuộc sống của Nam Cao qua truyện “Chí Phèo”: Chuyện về số phận bi thảm của  người nơng dân, về  khát vọng lương thiện của con người – quỷ dữ. Dù đến muộn trên văn đàn, nhưng   Nam Cao vẫn tạo được dấu ấn sâu đậm trong lòng bạn đọc chính nhờ hướng khám phá và phát hiện đời   10 Câu 1. (8,0 điểm):                                      BỨC TRANH TUYỆT VỜI Một họa sĩ suốt đời mơ ước về một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ơng đến hỏi vị giáo sĩ để biết   được điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời:   ­ Điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người Họa sĩ cũng đặt câu hỏi  tương tự với cơ gái và được trả lời: ­Tình u là điều đẹp nhất trần gian, bởi tình u làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào; mang đến   nụ cười cho kẻ khóc than; làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu   khơng có tình u Cuối cùng họa sĩ gặp một người lính mới từ trận mạc trở về. Được hỏi, người lính trả lời:  ­ Hòa bình là cái đẹp nhất trần gian, ở đâu có hòa bình, ở đó có cái đẹp  Và họa sĩ đã tự hỏi mình:  Làm sao tơi có thể cùng lúc vẽ niềm tin, hòa bình và tình u ?    Khi trở  về  nhà, ơng nhận ra niềm tin trong ánh mắt của các con, tình u trong cái hơn của   người vợ. Chính những điều đó làm tâm hồn ơng tràn ngập hạnh phúc và bình an. Họa sĩ đã hiểu thế   nào là điều đẹp nhất trần gian. Sau khi hồn thành tác phẩm, ơng đã đặt tên cho nó là : Gia đình.                                                  (Theo Phép nhiệm màu của đời, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh) Anh (chị) suy nghĩ gì về ý nghĩa cua câu chuy ̉ ện trên Câu 2. (12 điểm):  Thơ là tấm lòng nhưng trước hết thơ phải là cuộc sống.                         (Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại ­ Hà Minh Đức) Anh (chi) hiêu vân đê trên nh ̣ ̉ ́ ̀  thê nao ? Hay lam sang to băng viêc phân tich bài th ́ ̀ ̃ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ́  Sóng của  Xuân Quỳnh  đê lam sang to vân đê li luân trên.   ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ HƯỚNG DẪN I.Câu 1 (08 điêm): ̉ A. Yêu câu vê ki năng: ̀ ̀ ̃    Biêt cach lam môt bai nghi luân xa hôi đung va trung yêu câu cua đê bai. Bai viêt co bô cuc ro rang mach ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ̣   lac, lâp luân chăt che, dân ch ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ̃ ứng thuyêt phuc, không sai cac loai lôi ́ ̣ ́ ̣ ̃ B.Yêu câu vê kiên th ̀ ̀ ́ ức:    Co thê trinh bay theo nhiêu cach khac nhau nh ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ưng phai đam bao cac y c ̉ ̉ ̉ ́ ́ ơ ban sau: ̉    ­ Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống có nhiều giá trị  tinh thần tốt đẹp làm nên những “bức tranh”   đep phong phu đa dang cua đ ̣ ́ ̣ ̉ ời sơng trong xa hơi loai ng ́ ̃ ̣ ̀ ười, trong đo gia đình là  mơt trong nh ́ ̣ ững “bức   tranh tuyệt vời nhất”.    ­ Những suy nghĩ được gợi lên từ câu chuyện: + Mỗi người, từ hoan canh va điêu kiên chu quan va khach quan cua minh có th ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ể  có những quan niêm, ̣   cảm nhận khác nhau về vẻ đẹp cuộc sống (niềm tin, tình u, hòa bình…nhưng gia tri c ̃ ́ ̣ ơ ban mang tinh ̉ ́   nhân loai) ̣ + Tuy nhiên, gia đình tơt đep chính là n ́ ̣ ơi gieo mâm, ni d ̀ ương, h ̃ ội tụ những giá trị  tinh thần cao q   đó. Vì gia đình là nơi xuất phát của mọi tình u thương (tình mẫu tử, tinh cha con, tình v ̀ ợ chồng, tình   anh em, long vi tha, đ ̀ ̣ ức hi sinh…); là chỗ  dựa tinh thần vững chắc của mỗi người (nơi sum họp, chở  che, niềm an ủi, động viên…) là thế giới ấm áp, bình n, hạnh phúc. Mơi ca nhân tơt, đep mơi giai đinh ̃ ́ ́ ̣ ̃ ̀   tran ngâp tinh yêu va hanh phuc la c ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ơ sở quan trong đê xa hôi tôt đep.  ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ̣ 49   ­ Nêu bài học: + Để có một gia đình đẹp nhất trần gian, mỗi người phân đâu khơng ng ́ ́ ưng đê gia đình  th ̀ ̉ ực sự la tơ âm ̀ ̉ ́   nồng nhiệt u thương, ân cần chia sẻ, nhương nh ̀ ịn, hi sinh, thủy chung, tình nghĩa, chân thành, trung   thực,  hòa thuận, tin tưởng… nơi mơi ca nhân th ̃ ́ ực sự  được la chinh minh va ngay cang tr ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ở nên Người   + Biết q trọng, giữ  gìn, bảo vệ  gia đình, nhất là trong xã hội hiện đại, đơng th ̀ ơi cung phai biêt trân ̀ ̃ ̉ ́   trong, qui trong nh ̣ ́ ̣ ưng gia đinh khac, nh ̃ ̀ ́ ưng gia tri nhân ban, nhân văn khac cua xa hôi loai ng ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̃ ̣ ̀ ười, phân ́  đâu sông tron ven ca tinh riêng lân nghia chung, biêt sang tao, co đong gop không chi cho gia đinh ma ca ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ̃ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̉  cho xa hôi…  ̃ ̣ II. Câu 2 (12 điêm): ̉  A. Yêu câu vê ki năng: ̀ ̀ ̃        Biêt cach lam môt bai nghi luân văn hoc đung va trung yêu câu cua đê bai. Bai viêt co bô cuc ro rang ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̃ ̀   mach lac, lâp luân chăt che, dân ch ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ̃ ứng thuyêt phuc, viêt co cam xuc, không sai cac loai lôi ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̃ B.Yêu câu vê kiên th ̀ ̀ ́ ức:    Co thê trinh bay theo nhiêu cach khac nhau nh ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ưng phai đam bao cac y c ̉ ̉ ̉ ́ ́ ơ ban sau:  ̉ a) Giải thích: ­ Thơ là tấm lòng: Đăc tr ̣ ưng cơ ban cua th ̉ ̉ ơ tiêng noi tinh cam manh liêt, qua s ́ ́ ̀ ̉ ̃ ̣ ự  thê hiên tâm long  cua ̉ ̣ ́ ̀ ̉   minh nha th ̀ ̀ ơ noi lên tiêng long, t ́ ́ ̀ ư tưởng cua con ng ̉ ươi th ̀ ơi đai minh, thâm chi cua nhiêu th ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ời, moi th ̣ ời.  ­ Thơ là cuộc sống chinh đăc tr ́ ̣ ưng phản ánh hiện thực cuôc sông môt cach tâp trung cô đong. Hiên th ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ực   đời sông la côi nguôn cua sang tao th ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ­Nha th ̀  phai găn bo mau thit v ̉ ́ ́ ́ ̣ ơi cuôc sông, rung đông chân thanh manh liêt tr ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ước những vấn đề  cốt   thiết của cuộc sống mn mặt và hạnh phúc của con người, của thời đại, chỉ có như vậy, thơ mơi thanh ́ ̀   tiêng noi đông tinh, đông y, đông chi… ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ­ Nhân đinh trên đung nh ̣ ̣ ́ ưng chưa đu tiêng long nha th ̉ ́ ̀ ̀ ơ phai chon đ ̉ ̣ ược môt giong điêu, thê th ̣ ̣ ̣ ̉ ơ, tứ  thơ,   ngôn ngư, hinh anh nhip điêu, nhac điêu… phu h ̃ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ợp, va mang dâu ân riêng c ̀ ́ ́ ủa nhà thơ ­ Muôn hiêu đ ́ ̉ ược môt bai th ̣ ̀ ơ phai hiêu bôi canh lich s ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ử ma bai th ̀ ̀ ơ ra đời, năm v ́ ững đăc tr ̣ ưng thê loai, ̉ ̣   phong cach tac gia va cung cân phai co it nhiêu năng l ́ ́ ̉ ̀ ̃ ̀ ̉ ́́ ̀ ực cam thu th ̉ ̣ b) Phân tich  ́ Sóng đê ch ̉ ưng minh: ́ ­ Vai net c ̀ ́ ơ ban vê Xuân Qu ̉ ̀ ỳnh (một trong những nữ nhà thơ tiêu biểu của thơ Việt  thời cả nước đánh  Mĩ, là nhà thơ của hạnh phúc đời thường thơ Xn Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn ln khao khát  tình u, gắn bó hết mình với cuộc sống hàng ngày. Tình u trong thơ Xn Quỳnh vừa nồng nhiệt, táo   bạo, vừa tha thiết đắm say, dịu dàng, hồn nhiên, giàu trực cảm mà sâu lắng trải nghiệm suy tư) va hoan ̀ ̀  canh ra đ ̉ ơi cua  ̀ ̉ Sóng ­ Âm điệu của bài thơ  là âm điệu của những con sóng biển cũng là sóng lòng miên man vơ hồi vơ hạn  trong trái tim thi sĩ được tạo nên bởi thể thơ ngũ ngơn (linh hoạt phóng túng khi ngắt nhịp, phối âm) và  cách tổ chức ngơn từ, hình ảnh gợi nên  nhịp sóng biển và sóng lòng với nhiều sắc thái cung bậc ­ Tứ thơ: cuộc hành trình khởi đầu là sự chối bỏ cái chật chội nhỏ hẹp để vươn tới một tình u bao la,  vơ biên tuyệt đích và khát khao được được sóng hết mình, được bất tử bằng tình u, trong tình u. Đây   đâu chỉ riêng là khát vọng của riêng Xn Quỳnh ­ Hình tượng sóng bao trùm xun suốt bài thơ  với hai lớp nghĩa tả  thực và biểu tượng. Nghĩa tả  thực   sinh động cụ thể với nhiều trạng thái mâu thuẫn, nghĩa biểu tượng như có hồn người biết bộc bạch giãi   bày khi sơi nổi bồng bột, khi kín đáo sâu sắc, đắm say­tỉnh táo, nồng nhiệt – âm thầm… 50 ­ Bài thơ  còn có hình tượng em trong quan hệ tuy hai mà một, một mà hai soi chiếu nhau, khi phân đơi  làm nổi bật sự tương đồng, khi hòa nhập tạo sự âm vang cộng hưởng.  ­ Sự  vận động của hình tượng sóng qua từng khổ thơ: sóng và tâm trạng phức hợp nhiều đối cực của   người phụ  nữ  khi u; sóng và khát vọng tình u; sóng và khao khát truy ngun cội nguồn tình u;  sóng và nỗi nhớ trong tình u…; sóng và khát vọng được sống mãi trong tình u ­Tất cả  nhằm thể  hiện khát vọng tình u, tha thiết, mãnh liệt, trong sáng, thủy chung, giản dị, chân   thành, táo bạo… của một nhà thơ  từng nếm trải sự đổ  vỡ trong tình u nhưng vẫn tin vào tình u và   hạnh phúc ĐỀ SỐ 18 Câu 1 (3,0 điểm)                Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ  nhất nói: Tơi muốn   lớn lên thật nhanh. Tơi muốn bén rễ  sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xun qua lớp đất cứng   phía trên Tơi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xn  Tơi muốn cảm nhận   sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá Và rồi hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo: ­ Tơi sợ  lắm. Nếu bén những nhánh rễ  vào lòng đất sâu bên dưới, tơi khơng biết sẽ  gặp phải   điều gì   nơi tối tăm đó. Và giả  như  những chồi non của tơi có mọc ra, đám cơn trùng sẽ  kéo đến và   51 nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bơng hoa của tơi có thể nở  ra được thì bọn trẻ con   cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thơi. Khơng, tốt hơn hết là tơi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật   an tồn đã Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên   mặt đất bèn mổ ngay lập tức.  (THẢO NGUYÊN, Nguồn: Hạt giống tâm hồn ­ Từ  những điều  bình dị  ­ First News và NXB Tổng  hợp TPHCM phối hợp  ấn  hành) Suy nghĩ của anh (chị) về  vấn đề đặt ra trong câu chuyện trên? Câu 2 (7,0 điểm)     Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, Mác­xen Pruxt cho rằng:         “Một cuộc thám hiểm thực sự  khơng phải   chỗ  cần một vùng đất mới mà cần một đơi mắt   mới” Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết về truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao   và bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng, hãy làm rõ quan niệm nghệ thuật của Mác­xen Pruxt Hết HƯỚNG DẪN  Câu 1 (3,0 điểm) a. Về kĩ năng      Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc,   trong sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ hoặc đặt câu.  b.Về kiến thức       Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau: Nội dung Điểm  tối đa Giới thiệu câu chuyện và quan niệm sống tích cực mà truyện gợi ra: Sống phải có ước   0,25 đ mơ cao đẹp, dám đương đầu với những khó khăn thử thách để thực hiện ước mơ 2.  Giải thích 0,5đ ­ Tóm tắt thật ngắn gọn truyện: Hạt mầm thứ nhất muốn lớn lên, bén rễ, đâm chồi nảy  lộc, nở hoa dịu dàng nên đã mọc lên. Hạt mầm thứ hai sợ đất sâu tối tăm, sợ chồi non bị  cơn trùng nuốt, sợ trẻ con vặt hoa nên nằm im, chờ đợi, kết cục bị gà mổ tức khắc ­ Mượn câu chuyện hai hạt mầm, tác giả đã nêu lên và khẳng định một quan niệm nhân   sinh đúng đắn, tích cực: Con người sống phải có ước mơ  (mong muốn những điều tốt   đẹp trong tương lai), dám đối đầu với khó khăn để biến ước mơ thành hiện thực và tỏa   sáng. Sống khơng có  ước mơ, hèn nhát, sợ  hãi, thụ  động  chỉ  nhận được sự  thất bại,  thậm chí bị hủy diệt.  Lí giải vấn đề 1,25 đ ­ Cuộc sống rất đa dạng và phong phú: có cơ  hội cho con người lựa chọn nhưng cũng   lắm thử  thách gian nan. Hành trình sống của con người là khơng ngừng vươn lên để  sáng tạo, in dấu  ấn trong cuộc đời. Khó khăn khơng hồn tồn là trở  lực mà chính là   52 động lực thơi thúc hành động, đạt tới thành cơng.  ­ Ước mơ tạo nên bản lĩnh, là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp con người vượt qua  khó khăn “xun qua đá cứng” để sống và tận hưởng hương vị, vẻ đẹp của cuộc đời; là  động lực thơi thúc con người tìm tòi, khám phá, đóng góp sức mình làm cho cuộc sống   trở nên tươi đẹp hơn.  ­ Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người có ước mơ, khát vọng và nỗ lực vượt   khó, chinh phục mọi thử thách để sinh tồn và phát triển.  ­ Sợ hãi trước cuộc sống, khơng dám làm bất cứ điều gì, chỉ biết thu mình trong vỏ bọc   hèn nhát, thụ động chờ đợi con người sẽ trở nên yếu hèn.  ­ Cuộc sống khơng ước mơ, khơng dám đương đầu với thực tế là cuộc sống vơ vị, nhàm  chán, sống thừa, sống vơ ích, con người sẽ chỉ nhận được thất bại, thậm chí có thể tan  biến trong cuộc đời.  (Trong q trình lí giải cần chọn dẫn chứng minh họa) Bàn luận 0,75đ ­ Bên cạnh những người có  ước mơ, khơng ngừng vươn lên để  sáng tạo, cũng còn   khơng ít người sợ hãi, né tránh gian khổ, khó khăn. Bên cạnh những ước mơ chính đáng,  phù   hợp  với  mục  tiêu   cao  đẹp  của  cộng   đồng  cũng  còn  có  ước   mơ   vụn vặt,  tầm   thường, vị kỉ.     ­ Biểu dương những người có  ước mơ, có nghị  lực vươn lên. Phê phán những người   sống khơng có ước mơ, thụ động, ngại khó ngại khổ, khơng có ý chí, nghị lực.  (dẫn chứng minh họa) Liên hệ rút ra bài học về nhận thức và hành động 0,25 đ Câu 2 (7,0 điểm)  a. Về kĩ năng      ­ Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, sử  dụng linh hoạt các thao tác lập luận:   giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận      ­ Văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu  b. Về kiến thức       Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau: Nội dung Điểm Gi i thi ệ u đ ượ c v ấ n đ ề  ngh ị  lu ậ n và truy ệ n ng ắ n “Chí Phèo” c ủ a Nam Cao, bài th  “Tây   0,5đ Tiến” của Quang Dũng Giải thích ý kiến 1,5đ ­ Giải thích từ ngữ   + “Cuộc thám hiểm thực sự”: Q trình lao động nghệ thuật nghiêm túc,   gian khổ và đầy  bản lĩnh của nhà văn để sáng tạo nên tác phẩm đích thực   + “Vùng đất mới”: Hiện thực đời sống chưa được khám phá (đề tài mới)   + “Đơi mắt mới”: Cái nhìn, cách cảm thụ con người và đời sống mới mẻ → Hàm ý câu nói: Trong q trình sáng tạo nghệ thuật, điều cốt yếu là nhà văn phải có cái   nhìn và cách cảm thụ độc đáo, giàu tính phát hiện về con người và đời sống ­ Bàn luận   + Để tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhà văn phải có tài năng, tâm huyết, có bản   lĩnh và phải biết lao động nghệ  thuật nghiêm túc, gian khổ  giống như“cuộc thám hiểm   thực sự”. Nếu dấn thân vào“vùng đất mới” mà nhà văn khơng có cách nhìn, cách cảm thụ  đời sống mới mẻ thì cũng khơng thể tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị đích thực   + Dù viết về đề tài đã cũ nhưng bằng cái nhìn độc đáo, giàu tính khám phá, phát hiện, nhà  53 4 văn vẫn thấu suốt bản chất đời sống, mang lại cho tác phẩm giá trị tư tưởng sâu sắc    + Nếu nhà văn có“đơi mắt mới”, biết nhìn nhận con người và đời sống giàu tính khám   phá, phát hiện lại tiếp cận với một “vùng đất mới”, thì sức sáng tạo của nhà văn và giá trị  của tác phẩm càng độc đáo, càng cao. Vì thế, coi trọng vai trò quyết định của “đơi mắt mới”  nhưng cũng khơng nên phủ nhận ý nghĩa của“vùng đất mới” trong thực tiễn sáng tác.    + Để  có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo nhà văn phải bám sát vào hiện thực đời sống;   trau dồi tài năng, bản lĩnh (sự  tinh tế, sắc sảo ); bồi dưỡng tâm hồn (tấm lòng, tình cảm   đẹp với con người và cuộc đời ); xác lập một tư tưởng, quan điểm đúng đắn, tiến bộ.             (Trong q trình bàn luận có thể lấy dẫn chứng minh họa)  Phân tích, chứng minh  ­ Truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao           + Đề tài: Cuộc sống của người nơng dân nghèo Việt Nam thời kì trước Cách mạng   tháng Tám. Đây là đề  tài quen thuộc, được nhiều nhà văn khai thác và đã xây dựng được  những hình tượng điển hình như trong: Tắt đèn (Ngơ Tất Tố), Bước đường cùng (Nguyễn  Cơng Hoan),          + Cũng viết về cuộc sống của người nơng dân thời kì trước Cách mạng tháng Tám,   Nam Cao khơng chỉ đề cập đến nỗi khổ đau về vật chất của người nơng dân mà còn xốy  sâu vào bi kịch tinh thần đau đớn: Bi kịch bị  tha hóa, bị  cự  tuyệt quyền sống làm người   lương thiện           + Nhà văn trân trọng phát hiện phẩm chất tốt đẹp của con người. Khẳng định bản   chất lương thiện của con người khơng bao giờ mất đi cho dù họ  có bị  hủy hoại và tàn phá   cả nhân hình lẫn nhân tính   ­ Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng      Khác với các thi sĩ cùng thời, khi viết về đề tài người lính (anh bộ đội Cụ  Hồ) thời kỳ  đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Quang Dũng thể hiện một cách nhìn mới, một“đơi mắt   mới”:          + Nhà thơ khơng né tránh hiện thực mà nhìn thẳng vào cuộc chiến khốc liệt để  làm  nổi bật những hi sinh, mất mát          + Con đường Tây Tiến hiện ra vừa dữ dội, hùng vĩ vừa thơ mộng, mĩ lệ một thời            + Bức tượng đài người lính Tây Tiến (xuất thân từ tầng lớp trí thức Hà Nội) hào hoa,   lãng mạn, đậm tinh thần bi tráng  ­ Đánh giá khái qt       Nếu có“đơi mắt mới”, cách nhìn mới thì cho dù có viết về“vùng đất cũ” nhà văn vẫn tạo  ra được những áng thơ, thiên truyện độc đáo, có giá trị, có phẩm chất và cốt cách văn học, có  sức lay động lòng người, có khả năng sống mãi với thời gian Kết luận vấn đề ĐỀ SỐ 19 Câu 1 (8,0 điểm): Anh Hai                                                                                                 (Lý Thanh Thảo)  54 4,5đ 2,0đ 2,0đ 0,5đ 0,5đ ­ Ăn thêm cái nữa đi con! ­ Ngán q, con khơng ăn đâu! ­ Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! ­ Con nói là khơng ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát   mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xơ đến nhặt. Mắt hai   đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng   bảo thằng con trai: ­ Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn  Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chẳng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi   tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hơi hám, chìm hẳn ­ Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh – Con bé nói rồi thút thít ­ Ừa. Tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thơi! (Trích “Bốn mươi truyện rất ngắn”, NXB Hội nhà văn 1994) Câu chuyện trên gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? Câu 2 (12 điểm): Thơ là thơ đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng                                                                                               (Sóng Hồng) Anh (chị) hiểu ý kiến trên như  thế nào? Qua bài thơ  Tây Tiến của Quang Dũng hãy làm sáng tỏ ý  kiến trên HƯỚNG DẪN Câu 1 (8,0 điêm): ̉ 1. Yêu câu vê ki năng: ̀ ̀ ̃      Biêt cach lam môt bai nghi luân xa hôi đung va trung yêu câu cua đê bai. Bai viêt co bô cuc ro rang mach ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ̣   lac, lâp luân chăt che, dân ch ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ̃ ứng thuyêt phuc, không sai cac loai lôi.  ́ ̣ ́ ̣ ̃ 2. Yêu câu vê kiên th ̀ ̀ ́ ức:        Co thê trinh bay theo nhiêu cach khac nhau nh ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ưng phai đam bao cac y c ̉ ̉ ̉ ́ ́ ơ ban sau: ̉ * Nêu vấn đề nghị luận * Giải quyết vấn đề nghị luận:  ­ Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của câu chuyện:  + Thí sinh có thể hiểu, cảm nhận câu chuyện ở những vấn đề sau: vấn đề giàu nghèo, đồng cảm   và chia sẻ, đặc biệt là tình cảm anh em ruột thịt…  + Câu chuyện cho ta một bài học sâu sắc về  tình người: lòng u thương, sự  đùm bọc, nhường   nhịn, chia sẻ ­ Bàn luận: + Tình cảm anh em ruột thịt là vơ cùng thiêng liêng cao đẹp (dù hồn cảnh nghèo khổ nhưng vẫn   thương u, đùm bọc nhau…) + Thực tế cuộc sống, nhiều người khơng biết trân trọng tình cảm anh em; vì lợi ích cá nhân mà   chà đạp lên những ln thường đạo lí (vì tiền sẵn sàng tranh chấp, bán đứng tình anh em…) + Trong xã hội, đơi khi cuộc sống của con người dư thừa về vật chất khiến họ khơng biết trân  trọng những gì mình có 55 * Liên hệ bản thân và rút ra bài học.  Câu 2 (12,0 điểm): 1. u cầu về kỹ năng:    Biết làm kiểu bài nghị luận văn học, phân tích, chứng minh văn bản  Tây Tiến của Quang Dũng để làm  sáng tỏ một vấn đề  lí luận văn học. Lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt có cảm xúc,  ngơn ngữ chọn lọc, khơng mắc các loại lỗi 2. u cầu về kiến thức:  Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đáp ứng những u cầu cơ bản sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận * Giải thích ý kiến: ­ Thơ là thơ : Thơ trước hết phải là chính nó, nghĩa là phải mang đầy đủ những đặc trưng riêng khác   với bất kì loại hình nghệ  thuật nào: truyện, kịch… Thơ  là phương thức trữ  tình, là tiếng nói của tình   cảm, cảm xúc được thể hiện bằng một cấu tạo ngơn ngữ đặc biệt ­ Thơ đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng:  + Thơ là họa: Họa có nghĩa là hội họa, đặc trưng ngơn ngữ thơ giàu tính tạo hình, thơ có thể gợi   lên trong tâm trí người đọc những hình ảnh, chi tiết sống động, chân thực như bản thân sự sống vốn có + Thơ là nhạc: Nhạc là âm nhạc. Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính. Tính nhạc của thơ thể hiện ở: thể  thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp, thanh điệu,… +  Thơ  còn là chạm khắc: Khả  năng tạo dựng hình khối, đường nét sống động, chân thực của  ngơn ngữ thơ ca => Sóng Hồng đã khẳng định tính chất kì diệu của thơ  ca: thơ  là thơ  nhưng thơ  còn có màu sắc,  đường nét của hội hoạ, thanh âm của âm nhạc và hình khối của chạm khắc. Tuy nhiên, tất cả  những  biểu hiện ấy phải được thể hiện theo “một cách riêng” nghĩa là nhà thơ phải có phong cách nghệ thuật   riêng * Chứng minh qua bài Tây Tiến: ­ Chất thơ của Tây Tiến:  + Bài thơ  thể  hiện cảm xúc mãnh liệt của Quang Dũng: nỗi nhớ  đơn vị  cũ, nhớ  thiên nhiên núi   rừng, con người Tây Bắc.  + Ngơn ngữ thơ hàm súc, đa nghĩa, có tính biểu cảm cao ­ Tây Tiến cũng là bài thơ giàu chất hoạ, chất nhạc và điêu khắc: + Chất hoạ: Bức tranh thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, bí ẩn, dữ dội, mà mĩ lệ  thơ mộng trữ tình + Chất nhạc: phép đối, điệp âm, sử dụng từ láy, cách ngắt nhịp, phối thanh Bằng – Trắc  => tạo  nên giọng điệu gân guốc, mạnh mẽ khi nói về con đường hành qn gập ghềnh, trắc trở; giọng điệu êm   đềm man mác khi nói về  thiên nhiên thơ  mộng trữ tình; giọng thơ  vui tươi, khoẻ khoắn khi tái hiện kỉ  niệm về tình qn dân thắm thiết trong đêm liên hoan + Đường nét của điêu khắc: chạm khắc bức tượng đài về  người lính Tây Tiến sống động, chân  thực, mang vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn mà bi tráng.  ­ Bài thơ  Tây Tiến thể  hiện phong cách riêng, độc đáo của Quang Dũng: bút pháp lãng mạn và tinh  thần bi tráng, hồn thơ bay bổng và ngơn ngữ sáng tạo, tinh tế, tài hoa * Đánh giá chung ­ Ý kiến của Sóng Hồng đã khẳng định sức sống và vẻ đẹp của thơ ca ­ Bài thơ  Tây Tiến xứng đáng là một trong những thi phẩm xuất sắc của nền thi ca cách mạng Việt   Nam 56 ĐỀ SỐ 20 Câu 1:      “Kẻ mạnh khơng phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp   đỡ kẻ khác trên đơi vai mình.”(Đời thừa – Nam Cao)        Từ quan niệm trên, anh /chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ về  “kẻ  mạnh” trong mối quan hệ giữa người và người Câu 2: “Văn học và đời sống là những vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người” (Nguyễn Minh Châu­ Phỏng vấn đầu xn 1986 của báo Văn nghệ) 1.Giải thích ý  kiến trên 2.Chọn và phân tích một số tác phẩm văn học u thích trong chương trình trung học phổ thơng mơn ngữ  văn để làm sáng tỏ ý kiến trên Đáp án: Câu 1: (8 điểm) Viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ về “kẻ mạnh” trong mối quan hệ giữa   người     người a. Yêu cầu về kĩ năng ­ Nắm phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội ­ Bố cục và hệ thống ý sáng rõ ­   Biết   vận   dụng   phối   hợp   nhiều   thao   tác   nghị   luận   (giải   thích,   chứng   minh,   bình   luận…   ) ­ Văn trơi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục ­   Không   mắc   lỗi   diễn   đạt;   khơng   sai   lỗi     tả,   dùng   từ,   ngữ   pháp;   trình   bày     rõ   ràng b. Yêu cầu về kiến thức ­Giới thiệu được vấn đề nghị luận ­Giải thích: (2 điểm) +Kẻ mạnh khơng phải là kẻ  chứng tỏ  sức mạnh bằng những hành động độc ác, chà đạp người   khác. Người mạnh là người dùng sức mạnh, khả năng của mình để giúp đỡ, u thương người khác. (1  điểm) +Người mạnh là người có tài năng và biết dùng khả năng, tài năng ấy để gánh vác trách nhiệm, hi sinh,   giúp đỡ (bảo bọc, u thương, quan tâm, chia sẻ khó khăn … ) người khác. (1 điểm) ­Bình luận: ( 6 điểm) +Bênh   vực   kẻ   yểu,       phẩm   chất   cao   quý   đáng     tôn   vinh     “kẻ   mạnh”   (2   điểm) +Lên án, phê phán những kẻ  sống bất nhân, lấy sức mạnh, tài năng của mình chà đạp người khác. (2   điểm) (Lưu ý : HS cần có dẫn chứng để làm sáng tỏ ý) ­Bài học nhận thức và hành động: 57 +Lời nhận định là một phương châm sống cao đẹp, nâng đỡ con người hướng thiện, nói lên trách  nhiệm của con người đối với cuộc sống .(1 điểm) +Rèn luyện lối sống: dùng tài năng, khả năng của mình để làm những việc tốt đẹp (1 điểm) Câu 2: (12 điểm) a. u cầu chung về kĩ năng ­ Nắm phương pháp làm bài nghị luận văn học ­ Bố cục và hệ thống ý sáng rõ ­ Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, bình luận, mở rộng vấn  đề… ).  ­ Văn trơi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục ­ Khơng mắc lỗi diễn đạt; khơng sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày bài rõ ràng b. u cầu về kiến thức 1.Giải thích: ( 4điểm) a.Nhận định đặt ra mối quan hệ giữa văn học và đời sống ­Nhận định của Nguyễn Minh Châu đã khắc họa thiên chức của văn chương chính là tấm gương   phản ánh trung thành hiện thực cuộc sống khách quan qua lăng kính chủ  quan của người nghệ  sĩ. Dù   được sáng tác bằng bất cứ  thể  loại nào và trong bất cứ  thời đại nào, ngòi bút của các nhà văn ln   hướng đến cuộc sống với tất cả những nỗi niềm, dù là vui tươi u đời hay đau khổ đến phẫn uất của  con người. Đây cũng chính là mảnh đất cội nguồn màu mỡ  đã được các nhà văn đào sâu và khai phá tự  mn thuở của văn chương.(1 điểm) ­Cuộc đời vốn dĩ là nơi sản sinh ra cái đẹp của nghệ thuật nhưng khơng phải bao giờ  cuộc đời   cũng là nghệ  thuật, và rằng con người ta cần có một khoảng cách để  chiêm ngưỡng vẻ  đẹp của nghệ  thuật nhưng nếu muốn khám phá những bí ẩn bên trong thân phận con người và cuộc đời thì phải tiếp   cận với cuộc đời, đi vào bên trong cuộc đời và sống cùng cuộc đời. (1 điểm) b.Trong sáng tác văn học tâm điểm là con người ­ Tác phẩn văn học lấy con người làm đối tượng phản ánh thay cho hiện thực đời sống. Mặc dù  khơng phủ  nhận văn chương gắn với cái chung, với cộng đồng nhưng ý kiến trên còn muốn thể  hiện   một quan niệm văn chương trước hết phải là câu chuyện của con người, với mn mặt phức tạp phong  phú với tất cả chiều sâu của nó. (1 điểm) ­Nhà văn có tình u thương tha thiết với con người, mang một mối quan hồi thường trực về số  phận và những nỗi đau khổ của con người ở xung quanh   mình. Nhà văn muốn dùng ngòi bút của mình   tham gia trợ lực cho con người trong cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, đồng thời ln đặt niềm tin   vào con người, ở khả năng thức tỉnh và hướng thiện của mỗi người. Tư tưởng nhân bản là cơ  sở vững  chắc của mọi tìm tòi, khám phá sáng tạo của nhà văn. (1 điểm) 2. Chọn một số tác phẩm trong chương trình để làm rõ nhận định trên. ( 8 điểm) 58 \ Câu 1 (8 điểm): Người Do Thái có một chuyện vui cười nói về vai trò của tri thức và của cải như sau: Có  hai học giả nói chuyện với nhau. Một người nói: " Tri thức và tiền bạc cái nào quan trọng hơn? " Người  kia trả lời: "Tất nhiên là tri thức quan trọng hơn! ". Vị học giả đáp lại: "Vậy tại sao người có tri thức lại   phải làm việc cho người giàu có nhiều tiền bạc. Người giàu có lại khơng phải phục vụ  người có tri   thức!?” Từ câu chuyện trên, trình bày suy nghĩ của anh/ chị về tri thức và tiền bạc trong cuộc sống  hơm nay Câu 2 (12 điểm): Nhà phê bình văn học người Nga Biêlinxki từng viết: “Tác phẩm văn học sẽ chết nếu nó khơng phải là tiếng thét khổ  đau hay niềm vui sướng   hân hoan, nếu nó khơng đặt ra câu hỏi hay trả lời những câu hỏi.”  Anh, chị hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy chọn và phân tích một vài tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn 11 để làm rõ  ý kiến của mình ­­­HẾT­­­ Câu 1 (8 điểm): Người Do Thái có một chuyện vui cười nói về vai trò của tri thức và của cải như sau: Có  hai học giả nói chuyện với nhau. Một người nói: " Tri thức và tiền bạc cái nào quan trọng hơn? " Người  kia trả lời: "Tất nhiên là tri thức quan trọng hơn! ". Vị học giả đáp lại: "Vậy tại sao người có tri thức lại   phải làm việc cho người giàu có nhiều tiền bạc. Người giàu có lại khơng phải phục vụ  người có tri   thức!?” Từ câu chuyện trên, trình bày suy nghĩ của anh/ chị về tri thức và tiền bạc trong cuộc sống  hơm nay 59 (Lào Cai) I. Kỹ năng ­ Nắm chắc thao tác bình luận một vấn đề xã hội ­ Biết vận dụng kiến thức thực tế ­ Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, văn có cảm xúc.  II. Kiến thức Đây là một vấn đề mang tính chất gợi mở, HS có thể trình bày theo cách riêng của mình. Khuyến   khích sự sáng tạo, cá tính của học sinh dựa trên lập luận xác thực, có tính thuyết phục 1. Giải thích: ­ Tri thức: Hệ thống các thơng tin, các tài liệu, các cơ sở lý luận, các kỹ năng khác nhau, đạt được   bởi một tổ chức hay một cá nhân thơng qua các trải nghiệm thực tế hay thơng qua sự  giáo dục đào tạo   Tri thức giành được thơng qua các q trình nhận thức phức tạp: q trình tri giác, q trình học tập, tiếp  thu, q trình giao tiếp, q trình tranh luận, q trình lý luận… ­ Người có tri thức: là người có trình độ học vấn, có hiểu biết sâu rộng về  một  hay nhiều lĩnh   vực của cuộc sống, có kiến thức được thu nhận từ sách vở hay cuộc sống.  ­ Tiền bạc: Chỉ của cải vật chất. Người có tiền bạc được xem là người giàu có, có điều kiện để  đáp ứng, thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống, tiền bạc là phương tiện giúp con người có   cuộc sống sung túc, thoải mái, tiện nghi… ­ Tri thức và tiền bạc đều có vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người. Song yếu tố  nào quan trọng hơn, yếu tố  nào chi phối yếu tố  còn lại là nỗi băn khoăn của 2 vị  học giả  trong câu  chuyện. Lời đáp kết thúc câu chuyện có vẻ nghiêng về vai trò của tiền bạc: Người có tri thức phải làm  việc, phục vụ cho người giàu có nhiểu tiền bạc. Tiền bạc có thể sai khiến, điều khiển cả tri thức.  2. Bình luận, chứng minh: ­ Khơng thể  phủ nhận vai trò của cả tri thức và tiền bạc trong cuộc sống của con người, chúng   đều là những yếu tố con người tự cổ chí kim muốn được sở hữu, và làm đầy thêm + Vai trò của tiền bạc: Tiền bạc là phương tiện, là cơng cụ để thỏa mãn những nhu cầu vật chất  và cả  tinh thần của con người, của cải tiền tài giúp cho con người có được cuộc sống đầy đủ, thoải   mái, tiện nghi, người nắm trong tay tiền bạc có thể  làm được nhiều việc thiện ích cho mình và cho   người. Nhu cầu có được sự  giàu có về  vật chất, tiền bạc là nhu cầu, mong muốn chính đáng của con  người. Để  có được của cải , tiền bạc cho bản thân, con người phải nỗ lực học tập, lao động… khơng  ngừng để  biến tri thức, kỹ  năng, sự  cần cù, sáng tạo của mình thành tiền tài vật chất cụ  thể  phục vụ  cho cuộc sống của bản thân + Vai trò của tri thức: Tri thức khơng chỉ là sở hữu của cá nhân, nó là kết quả tích lũy của cả lồi   người trong hàng ngàn năm tiến hóa và phát triển, dựng xây. Tri thức giúp mỗi con người có hiểu biết,  có thể lý giải được các hiện tượng khi đối diện với tự nhiên, xã hội do đó giúp con người có thể   tồn   tại, phát triển. Tri thức giúp nhân loại tạo nên những phát minh vĩ đại, những thành quả lớn lao  Tri thức  giúp cho chúng ta có thể  thực hiện những  ước mơ, hồi bão của bản thân; giúp chúng ta tự  tin khi đối   diện với những khó khăn. Ngược lại, khơng có tri thức hoặc khơng chịu tích lũy tri thức sẽ  khiến cho  con người trở nên lạc hậu, gặp khó khăn, thất bại trong cuộc sống. Tri thức là sức mạnh. Người có tri  thức ln được xã hội kính nể, trọng vọng 60 ­ Tri thức và tiền bạc đều là những tài sản có giá trị. Tri thức là tài sản vơ hình và vơ giá, khơng   thể đo đếm được. Tiền bạc là tài sản hữu hình và có thể đong đếm được.Tri thức chỉ có thể đầy thêm   Tiền bạc có thể vơi đi. Đầu tư và tri thức khơng bao giờ thua thiệt. Đầu tư vào tiền bạc nhiều rủi ro. Có   tri thức có thể kiếm được tiền bạc. Có tiền bạc chưa chắc đã mua được tri thức. Tiền bạc có thể khiến  người khác nể sợ. Tri thức khiến người khác kính phục. Thực chất, tri thức quan trọng hơn tiền bạc như  vị học giả thứ nhất khẳng định. Sở dĩ ơng ta bị đuối lí trước lập luận hồi đáp của vị học giả thứ hai, bởi  vì vị  này đã đánh đồng hai khái niệm hồn tồn khác biệt: Tri thức và người có tri thức, tiền bạc và  người giàu có nhiều tiền bạc. Người có tri thức khơng thể  khơng hiểu giá trị  của tiền bạc, nên có thể  làm việc cho người giàu có để đem lại lợi nhuận cho bản thân là chuyện đương nhiên. Ngược lại, người   giàu có nhiều tiền bạc khơng đối lập với kẻ  có tri thức, ngược lại, chính họ  đã biến kho tri thức kinh   nghiệm phong phú vơ tận của nhân loại trở thành trí tuệ của bản thân mình, họ khơng chỉ biết giá trị của   đồng tiền mà còn biết sử dụng nó để  hợp tác với những người có tri thức, biến nó thành vật chất tiền  bạc để phục vụ cho bản thân và cộng đồng. Nhờ có tri thức, cao hơn là nhờ có trí tuệ, con người tạo ra  của cải vật chất tiền bạc cho bản thân, làm giàu cho xã hội, làm cuộc sống của mình trở  nên tiện nghi,  xã hội ngày càng hiện đại, văn minh hơn. Bản thân những của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống, sinh   hoạt của chúng ta ngày hơm nay cũng là sản phẩn của trí tuệ ngày càng trở nên mẫn tiệp, thơng thái của   con người ­ Bàn bạc, mở rộng, liên hệ thực tế: + Tri thức, trí tuệ  làm nên giá trị  con người chứ khơng phải tiền bạc. Nhưng con người tiếp thu   tri thức, phấn đấu rèn luyện hình thành nên 1 bản lĩnh trí tuệ, nhằm tạo ra tiền bạc, của cải, phục vụ  cho bản thân và cộng đồng, thì đó là nguyện vọng, mong muốn đúng đắn, chân chính của mỗi cá nhân + Người giàu có nhiều tiền bạc khơng hồn tồn đồng nghĩa với người có trí tuệ  được trọng   vọng. Bởi vật chất tiền tài họ có được có thể khơng xuất phát từ lao động chân chính. Tri thức phải gắn   liền với nhân cách, sự giàu sang phải gắn liền với đạo đức, điều đó mới tạo nên giá trị  của con người  thực sự + Phê phán hiện tượng xã hội chạy theo bằng cấp mà khơng coi trọng trí tuệ  thực lực. Lên án  những người q coi trọng đồng tiền, tìm cách làm giàu bất chấp mọi thủ đoạn, sử dụng đồng tiền với  mục đích xấu xa… 3. Bài học nhận thức và hành động: ­ Nhận thức đúng đắn vai trò của đồng tiền và tri thức đối với bản thân và xã hội ­ Tích lũy tri thức để làm giàu cho bản thân: cả về trí tuệ, nhân cách và cuộc sống vật chất ­ Kiếm tiền và sử  dụng tiền bạc một cách hiệu quả, thiết thực, giúp ích cho bản thân và cộng   đồng để trở thành người có trí tuệ và đạo đức chân chính III. Biểu điểm.  ­ Điểm 7 ­ 8: Bài viết nắm chắc vấn đề, đáp  ứng tốt những u cấu của kiểu bài nghị  luận xã hội, có ý kiến sắc sảo, có kiến thức xã hội phong phú.   ­ Điểm 5 ­ 6: Bài viết hiểu vấn đề, biết làm bài nghị  luận xã hội, dẫn chứng sinh động,   khơng mắc lỗi ­ Điểm 3 ­ 4: Hiểu vấn đề nhưng lập luận chưa chặt chẽ, ý vẫn chưa sáng, còn vài lỗi về  diễn đạt 61 ­ Điểm 1 ­ 2 : Hiểu vấn đề lơ mơ, chưa làm rõ quan niệm, chưa chú ý minh hoạ bằng dẫn   chứng cụ thể, diễn đạt còn nhiều lỗi ­ Điểm  0 : Khơng viết gì, hoặc khơng hiểu gì về đề Câu 2 (12 điểm): Nhà phê bình văn học người Nga Biêlinxki từng viết: “Tác phẩm văn học sẽ chết nếu nó khơng phải là tiếng thét khổ  đau hay niềm vui sướng   hân hoan, nếu nó khơng đặt ra câu hỏi hay trả lời những câu hỏi.”  Anh, chị hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy chọn và phân tích một vài tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn 11 để làm rõ  ý kiến của mình (Chu Văn An­Hà Nội) I. u cầu về kĩ năng: ­ Biết cách làm bài nghị luận văn học ­ Diễn đạt trong sáng, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ II. u cầu về kiến thức:  Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau. Về cơ bản, cần nêu được các ý sau: 1. Giải thích ( 2 điểm) ­ Tiếng thét khổ đau, niềm vui sướng hân hoan: sự phong phú và mãnh liệt của cảm xúc ­ Đặt ra câu hỏi hay trả  lời những câu hỏi: sự  sâu sắc trong tư tưởng của tác phẩm trong việc   đưa ra và trả lời những câu hỏi trong cuộc sống => Nhận định suy tư về sức sống và sự bất tử của tác phẩm văn học 2. Bình luận ( 9 điểm) a) Vì sao sức sống của tác phẩm văn học lại phụ thuộc vào sự mãnh liệt của cảm xúc? ­ Đối tượng phản ánh của văn học là tồn bộ  thế  giới. Nhưng trung tâm của nó, mối quan tâm  hàng đầu của nó vẫn là con người bởi “văn học là nhân học” (M.Gorki). Khi quan tâm đến con người,   văn học lại đặt trọng tâm vào thế giới tâm hồn với đủ mọi cung bậc của nó.  → Tác phẩm văn học là bách khoa tồn thư  về thế  giới tâm hồn con người. Chính sự phong phú  của cảm xúc giải thích vì sao tác phẩm văn học ln là người bạn tri âm với mỗi con người trong tồn  bộ cuộc đời của mình. Nói cách khác, tác phẩm văn học sống với buồn vui của con người và qua đó, văn   học tìm thấy sức sống của nó 62 ­ Tác phẩm văn học trước tiên là sang tác, rung động của một cá nhân. Nhưng khi những cảm xúc  đó đạt đến giới hạn sâu xa nhất, đến cường độ mãnh liệt nhất (“tiếng thét”, “hân hoan”) thì nó lại tác  động tới mẫu số chung của mọi người. Khi  ấy, tình cảm riêng của mỗi cá nhân trở  thành trải nghiệm  chung của con người ở nhiều thế hệ, nhiều thời đại.  → Sự mạnh mẽ, mãnh liệt trong cảm xúc giúp tác phẩm văn học có khả năng lan truyền và cộng   hưởng với cảm xúc của người đọc, tạo ra sức lan tỏa trong khơng gian, thời gian. Từ  đó, làm nên sức   sống lâu bền, sự bất tử của tác phẩm văn học HS đưa dẫn chứng cụ thể, phù hợp b) Vì sao sức sống của tác phẩm văn học lại phụ thuộc vào việc đặt ra câu hỏi hay trả lời những   câu hỏi? ­ Văn học có thể  đặt ra và trả  lời những câu hỏi bao qt trên tất cả  mọi bình diện khác nhau  trong đời sống con người. Tuy nhiên, thấm thía và sâu xa nhất vẫn là về sự tồn tại, sự trải nghiệm của   con người trong cuộc đời.  ­ Trả lời câu hỏi rất quan trọng nhưng nhiều khi và thường khi văn học chỉ  là đặt ra những câu   hỏi. Vì câu trả lời chỉ có một mà cuộc đời rất nhiều cảnh ngộ, nhiều số phận cho nên khó có câu trả lời   trọn vẹn cho tất cả mọi con người. Tuy nhiên, những câu hỏi chung vẫn ln ln tồn tại (về tình u,    niềm tin, ). Nó giúp mài sắc những cảm nhận của chúng ta về  cuộc đời, khơi gợi và đánh thức  ở  chúng ta những khát vọng sống. Mỗi tác phẩm lớn lại là một câu hỏi lớn.  HS lấy dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ  c) Mối quan hệ hai chiều giữa sự phong phú mãnh liệt của cảm xúc với việc đặt ra hay trả  lời  những câu hỏi trong tác phẩm văn học ­ Sự phong phú mãnh liệt của cảm xúc là cội nguồn sâu xa để  chúng ta quan tâm tới những câu   hỏi, bận tâm về câu hỏi, thơi thúc chúng ta tìm kiếm câu trả lời ­ Sự  hiểu biết sâu sắc về  thế  giới, khả  năng biết đặt ra những câu hỏi đã khiến cảm xúc của   chúng ta trở nên tinh tế hơn, mãnh liệt hơn 3. Mở rộng vấn đề (1 điểm) Làm thế nào để tác phẩm văn học có một sức sống bất tử? ­ Nhà văn: trau dồi vốn sống, sống sâu sắc với thế giới nội tâm của mình, lao động cơng phu, nỗ  lực khơng ngừng trong hoạt động sáng tạo ­ Bạn đọc: tiếp nhận tác phẩm bằng tồn bộ thế giới tinh thần của mình trên tinh thần đối thoại,   đồng sáng tạo với nhà văn 63 ... độc đáo, giàu ý nghĩa có sức ám ảnh người đọc và giọng văn riêng cho tác   phẩm của mình MỘT SỐ ĐỀ THI VÀ GỢI Ý LÀM BÀI DÀNH CHO HSG NGỮ VĂN 12 ĐẾ 1: Câu 1 (8 điêm) ̉ Cá chép con và cua Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau... lẽ, con người là một trung tâm khám phá của văn học nghệ thuật. Văn học có thể viết về mọi vấn đề của  đời sống, mọi hình thức sáng tạo, nhưng đều hướng tới là để đặt ra và cắt nghĩa những vấn đề của nhân   sinh. Văn học chân chính phải là thứ văn chương vị đời, nhà văn chân chính phải là nhà văn vì con người,... Tất cả những điều này đều được phản ánh trong văn học. ? Văn học khơng phản ánh cuộc sống một cách đơn điệu, một 21 chiều mà ở góc nhìn đa chiều. Trong mặt tốt, tích cực có cái tiêu cực, hạn chế.  Cái đẹp mà văn học đem lại khơng phải cái gì khác hơn là cái 

Ngày đăng: 08/01/2020, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ----------- Hết ----------

    • I. Yêu cầu về kĩ năng.

      • II. Yêu cầu về kiến thức.

      • III. Cách cho điểm

      • - Điểm 7-8: Bài viết nắm chắc vấn đề, trình bày một cách thuyết phục các yêu cầu về kiến thức nêu trên. Có kiến thức xã hội phong phú; hành văn mượt mà; kết cấu mạch lạc, lôgic, lập luận sắc sảo, có những phát hiện tinh tế, sáng tạo. Không vi phạm yêu cầu về kĩ năng.

      • - Điểm 5-6: Học sinh trình bày một cách tương đối các yêu cầu về kiến thức, biết làm bài nghị luận xã hội. Bố cục bài viết sáng rõ, lôgic, dẫn chứng thuyết phục. Có thể chấp nhận vài lỗi nhỏ.

      • - Điểm 3-4: Hiểu vấn đề nhưng lập luận chưa chặt chẽ, trình bày được ½ yêu cầu về kiến thức, ý văn chưa sáng, còn vài lỗi về diến đạt.

      • HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan