1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập

2 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 330,8 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập là tài liệu luyện thi hữu ích dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị ôn tập cho kì thi học kì sắp tới. Qua đó, các em được hệ thống kiến thức môn học, rèn luyện kỹ năng ghi nhớ và phản xạ nhanh khi gặp các dạng đề bài khác nhau. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP BỘ MƠN: GDCD ƠN TẬP HỌC KỲ I – MƠN GDCD – LỚP 10 NĂM HỌC: 2019­2020   I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần nắm được: ­ Hệ thống hố các kiến thức đã học từ bài 1 ­> bài 9 ­ Có khả  năng liên hệ  thực tiễn, vận dụng các kiến thức đã học, phân tích và chứng minh được sự  vận động, phát triển của giới tự nhiên và một số vấn đề về đời sống xã hội ­ Từ đó rút ra được bài học về thế giới quan và phương pháp luận II. Nội dung trọng tâm: Giải đáp thắc mắc và hướng dẫn nội dung trọng tâm ơn tập III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: ­ Phương pháp: kết hợp nêu vấn đề và đàm thoại ­ Hình thức: Đàm thoại IV. Phương tiện dạy học: GV chuẩn bị nội dung ơn tập; học sinh làm đề cương ơn tập Hướng dẫn ơn tập: Có đề cương kèm theo I­ Phần 1: hệ thống hố kiến thức đã học * Cách tiến hành: I/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Qua bài học về TGQ duy vật và PPL biện chứng em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 2: Vì sao nói:Vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Cho ví dụ? Câu 3: Thế  nào là sự  thống nhất, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập? Hãy nêu ví dụ  chứng tỏ  đấu  tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng? Câu 4: Chứng minh con người là chủ  thể sáng tạo ra các giá trị  vật chất và tinh thần cho xã hội, là   động lực của các cuộc cách mạng xã hội Câu 5: Bằng những kiến thức đã học em hãy chứng minh việc chế tạo ra cơng cụ lao động có vai trò  vơ cùng quan trọng trong q trình hình thành và phát triển của con người II/ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1/: Lan ốm cả tuần khơng thể ngồi dậy được. Bố ­ mẹ thấy vậy rất lo lắng. Mấy người hàng xóm  sang chơi và mỗi người cho một lời khun khác nhau Người thì khun: Phải đưa Lan đến bệnh viện để B/S khám tìm ra bệnh và có phác đồ chữa trị cho  đúng thì mới nhanh khỏi được Người khác lại cho rằng: Phải mời thầy cúng về nhà làm lễ chứ bệnh viện chắc gì đã khỏi được Có người lại khun nên kết hợp cả hai vừa đi bệnh viện, vừa mời thầy cúng về làm lễ thì mới  nhanh khỏi bệnh Hỏi: Theo em bố ­ mẹ của bạn Lan nên nghe theo lời khun nào? Tại sao? 2 /: Trong tiết học mơn giáo dục cơng dân lớp 10 giáo viên viên nêu câu hỏi để thảo luận nhóm: “Em   hãy chỉ ra điểm khác biệt cơ bản giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính ”? *Hai bạn Lan và Vân thảo luận rất sơi nổi và mỗi bạn có ý kiến khác nhau về vấn đề này ­ Lan cho rằng: Nhận thức cảm tính chưa phản ánh đầy đủ,sâu sắc về  các sự  vật, chưa phân biệt  được bản chất của sự vật.Còn nhận thức lí tính phản ánh sự  vật sâu sắc, đầy đủ  và chính xác hơn   nhận thức cảm tính ­ Vân lại cho rằng: Nhận thức lí tính chưa phản ánh đầy đủ,sâu sắc về  các sự  vật, chưa phân biệt   được bản chất của sự vật. Nhận thức cảm tính mới phản ánh sự vật sâu sắc, đầy đủ và chính xác Câu hỏi: Theo em, ý kiến của bạn nào là đúng? Vì sao?   5/: Trong giờ thảo luận về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng Có một số ý kiến khác nhau: Qn cho rằng: “vận động chỉ đơn thuần là sự thay đổi vị trí của các SV HT.” Long cho rằng: “Chỉ có vận động, khơng có sự phát triển, mọi sinh vật ra thế nào thì sẽ giữ ngun  như thế ấy, nhất là bản tính con người ” Khang lại cho rằng: “Có vận động mới có sự phát triển, khơng có phát triển ngồi sự vận động ” Hỏi: Theo em ý kiến của ai đúng? vì sao? 6/: Từ quan niệm mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, khơng phải  bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.Em hãy nêu phương hướng của sự vận dụng quan điểm trên  vào trong cuộc sống và học tập hằng ngày của em 7/: Học xong bài nguồn gốc vận động, phát triển của SV HT.Hòa vẫn thấy băn khoăn nên hỏi Cảnh: Cảnh này, tớ thấy mâu thuẫn ln tồn tại trong mỗi SV HT, nếu giải quyết được mâu thuẫn này thì  mâu thuẫn khác lại xuất hiện, vì thế việc khắc phục, giải quyết mâu thuẫn là vơ nghĩa đúng khơng? Cảnh: Tớ cũng thấy thế, như Cơ bảo mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập thì  càng thêm phức tạp Hỏi: Em có đồng ý với quan điểm của Hòa và Cảnh khơng? Giải thích vì sao? 8/: Tục truyền: Trong một cuộc tranh luận giữa các nhà Triết học cổ  đại Hy Lạp, một bên khẳng  định là sự vật là tĩnh tại, bất động; còn bên kia thì ngược lại. Thay cho lời tranh luận, một nhà triết   học đã đứng dậy, dời bỏ phòng họp Theo em Cử chỉ ấy nói lên ơng ta thuộc phía nào của phe tranh luận? Vì sao? 9/: Qn & Hà trao đổi với nhau Hà: Khơng phải bất cứ sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự thay đổi về chất Qn: Khơng thể nào, vì mọi sự tích lũy dần về lượng đến một lúc nào đó sẽ dẫn đến sự thay đổi về  chất.Cơ giáo dạy vậy, mà tớ cũng thấy thế Hà: Tớ chắc chắn mà, vì tớ thấy dù 1kg vàng hay 10kg vàng thì vàng vẫn là vàng chứ có biến thành   kim cương đâu Hỏi: Theo em, Ý kiến của bạn nào là đúng? Vì sao? ... Qn: Khơng thể nào, vì mọi sự tích lũy dần về lượng đến một lúc nào đó sẽ dẫn đến sự thay đổi về  chất.Cơ giáo dạy vậy, mà tớ cũng thấy thế Hà:  Tớ chắc chắn mà, vì tớ thấy dù 1kg vàng hay 10 kg vàng thì vàng vẫn là vàng chứ có biến thành   kim cương đâu Hỏi: Theo em, Ý kiến của bạn nào là đúng? Vì sao?... 8/: Tục truyền: Trong một cuộc tranh luận giữa các nhà Triết học cổ  đại Hy Lạp, một bên khẳng  định là sự vật là tĩnh tại, bất động; còn bên kia thì ngược lại. Thay cho lời tranh luận, một nhà triết   học đã đứng dậy, dời bỏ phòng họp... bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.Em hãy nêu phương hướng của sự vận dụng quan điểm trên  vào trong cuộc sống và học tập hằng ngày của em 7/: Học xong bài nguồn gốc vận động, phát triển của SV HT.Hòa vẫn thấy băn khoăn nên hỏi Cảnh:

Ngày đăng: 08/01/2020, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w