1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019

1 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 227,84 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn Sinh học trong học kì 1, là tài liệu học tốt và ôn tập môn Sinh học rất lý tưởng mà các bạn học sinh lớp 11 không nên bỏ qua. Với đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11, các em sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu ôn tập.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018­2019 NỘI DUNG: gồm các bài sau:  Bài 17: Hơ hấp ở động vật 1. Khái niệm hơ hấp ở động vật 2. Khái niệm bề mặt trao đổi khí và đặc điểm của bề mặt trao đổi khí 3. Trình bày được các hình thức hơ hấp ở động vật 4. Mơ tả q trình trao đổi khí ở giun đất và cơn trùng. Giải thích tại sao bắt giun đất phơi nắng 1  thời gian giun đất sẽ chết 5. Hãy lí giải tại sao trao đổi khí của cá xương đạt hiệu quả cao.  6. Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan  trao đổi khí hiệu qủa của động vật trên cạn Bài 18,19: Tuần hồn máu 1. Nêu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hồn 2. Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín; hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hồn kép 3. Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hồn đơn ở cá và hệ tuần hồn kép ở người 4. Trình bày hoạt động của tim. Ngun nhân tim có khả năng hoạt động tự động 5. Phân biệt huyết áp cực đại và huyết áp cực tiểu, bệnh huyết áp cao và huyết áp thấp. Giải  thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch, ý nghĩa 6. Nêu những giải pháp để có 1 trái tim khỏe mạnh Bài 20: Cân bằng nội mơi 1. Nêu khái niệm và cơ chế cân bằng nội mơi 2. Trình bày vai trò của gan, thận và hệ đệm trong cân bằng nội mơi. Liên hệ thực tế Bài 23: Hướng động 1. Nêu khái niệm hướng động, các kiểu hướng động và vai trò của hướng động đối với đời sống  thực vật. Những ứng dụng hướng động trong thực tiễn 2. Giải thích cơ chế kiểu hướng sáng ở thân và rễ cây Bài 24: Ứng động 1. Nêu khái niệm ứng động và cho ví dụ 2. Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động khơng sinh trưởng 3. Vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật. Nêu những ứng dụng ứng động trong thực  tiễn Bài 26, 27: Cảm ứng ở động vật 1. Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch và dạng ống 2. Nêu chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh 3. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện. Cho ví dụ về phản xạ có điều  kiện và phản xạ khơng điều kiện Bài 28,29: Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động 1. Phân biệt điện thế nghỉ và điện thế hoạt động; lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có  bao miêlin và khơng có bao miêlin; liên hệ thực tế

Ngày đăng: 08/01/2020, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w