Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại

195 74 0
Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án nhằm Hoàn thiện cơ số, biên soạn tài liệu hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn trong điều kiện dã ngoại. Đánh giá khả năng triển khai, chất lượng nước cất, thuốc tiêm truyền glucose 5% và natri clorid 0,9% tại trạm quân y sư đoàn bằng trang bị, tài liệu đã nghiên cứu.

   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                             BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y                                          NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC PHA CHẾ,   ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THUỐC TIÊM TRUYỀN  TRONG ĐIỀU KIỆN DàNGOẠI LU Ậ N ÁN TI Ế N SĨ D ƯỢ C H Ọ C BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                      BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC PHA CHẾ,   ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THUỐC TIÊM TRUYỀN  TRONG ĐIỀU KIỆN DàNGOẠI Chuyên nganh: T ̀ Ổ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC                                     Ma sô: 9720212 ̃ ́ LU Ậ N ÁN TI Ế N SĨ D ƯỢ C H Ọ C HÀ NỘI ­ NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là cơng trình nghiên cứu  khoa học của   tơi và các thầy hướng  dẫn.  Các số  liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa  được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác Hà Nội, ngày 03 tháng 01năm 2019           NGHIÊN CỨU SINH           Nguyễn Minh Tuấn               ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận án này, trước hết tơi xin trân trọng cám ơn Đảng  ủy, Ban Giám đốc, Phịng Sau đại học, Viện Đào tạo Dược ­ Học viện   Qn y đã tạo điều kiện cho tơi học tập và nghiên cứu đề tài luận án.  Tơi xin bày tỏ  lịng kính trọng và biết  ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần   Thế  Tăng  và PGS. TS. Nguyễn Minh Chính, các thầy đã trực tiếp hướng   dẫn và dành nhiều cơng sức giúp đỡ  tơi trong q trình thực hiện luận án     Tơi xin chân thành gửi lời cám  ơn tới Thủ  trưởng Cục Qn y,  Phịng Dược, Phịng Trang bị  y tế, Trung tâm Y học dự  phịng Qn đội,   Viện Kiểm nghiệm ­ Nghiên cứu dược và trang bị  y tế Qn đội đã nhiệt   tình giúp đỡ  và hướng dẫn tơi trong q trình nghiên cứu đề tài luận án.  Tơi cũng xin chân thành cám ơn Sư đồn 316 ­ Qn khu 2, Trung tâm  huấn luyện Y học qn sự, Khoa Tổ chức Chỉ huy Tham mưu Qn y ­ Học  viện Qn y đã tạo điều kiện và giúp đỡ  tơi trong q trình nghiên cứu đề  tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ  lịng biết  ơn tới những người thân và bạn  bè, đồng đội đã hết lịng giúp đỡ, động viên tơi để  tơi hồn thành luận án  Hà Nội, ngày 03 tháng 01năm 2019           NGHIÊN CỨU SINH              Nguyễn Minh Tuấn                                            iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu trong luận án Danh mục các bảng Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… Chương 1. TỔNG QUAN TÀI  LIỆU………………………………… 1.1.  NHU   CẦU   VÀ   KHẢ   NĂNG   PHA   CHẾ   THUỐC   TIÊM  TRUYỀN  Ở  TRẠM QUÂN Y SƯ  ĐỒN TRONG CHIẾN  TRANH……………………………………………………… 1.1.1.  Sốc do vết thương, dự kiến thương bệnh binh và nhu  cầu thuốc tiêm truyền   tuyến qn y trung đồn, sư  đồn trong chiến tranh ………………………………… 1.1.2.  Khả  năng triển khai pha chế  thuốc tiêm truyền trong  chiến  tranh……………………………………………… 1.2.  THỰC TRẠNG HOẠT  ĐỘNG PHA CHẾ  VÀ TRANG BỊ,   TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN, NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ PHA  CHẾ THUỐC TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN…….  12 1.2.1.  Hoạt động pha chế  thuốc tiêm truyền  tại các đơn vị  hiện nay……………………………………………… 12 1.2.2.  Danh mục trang bị pha chế…………………………… 13 1.2.3.  Tài liệu hướng dẫn pha chế  thuốc tiêm truyền trong  điều kiện dã ngoại…………………………………… 18 iv 1.2.4.  Nguồn   nước     cải   thiện   chất   lượng  20 nước…………… TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHA  1.3 CHẾ   THUỐC   TIÊM   TRUYỀN   TRONG   ĐIỀU   KIỆN   Dà NGOẠI………………………………………………………… 30 1.3.1.  Tiêu   chuẩn   chất   lượng   thuốc   tiêm   truyền   glucose,  natri  30 clorid………………………………………………… 1.3.2       Các   phương   pháp   sản   xuất   thuốc   tiêm  truyền………… 32 Chương     ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP   NGHIÊN  35 CỨU 2.1   ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   CHẤT   LIỆU   NGHIÊN  35 CỨU…………………                     2.1.1  Đối   tượng   nghiên  cứu……………………………………           2.1.2. Chất liệu nghiên cứu……………………………………                   2.1.3   Thiết   bị   nghiên    cứu……………………………………… 35 36 37           2.1.4. Địa điểm nghiên cứu…………………………………… 37           2.1.5. Thời gian nghiên cứu…………………………………… 38 2.2   PHƯƠNG   PHÁP   NGHIÊN  CỨU……………………………          2.2.1.Thiết kế nghiên cứu………………………………… 38 38          2.2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………                   2.2.3   Nội   dung   nghiên  cứu………………………………… 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………………… Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  39 40 49 50 3.1.  KẾT QUẢ  HOÀN THIỆN CƠ  SỐ, BIÊN SOẠN TÀI LIỆU   HƯỚNG   DẪN   PHA   CHẾ   THUỐC   TIÊM   TRUYỀN   TẠI  TRẠM   QUÂN   Y   SƯ   ĐOÀN   TRONG   ĐIỀU   KIỆN   Dà NGOẠI………………………………………………………… 50 3.1.1.  Cơ số thuốc pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân  y   sư  50 đoàn………………………………………………… 3.1.2. Cải tiến và đánh giá hiệu quả  của thiết bị lọc RO cải   52 tiến 3.1.3. Xiết nút nhôm cầm tay………………………………… v 3.1.4.  Tài liệu Hướng dẫn pha chế  thuốc tiêm truyền tại  trạm   quân   y     điều   kiện   dã  ngoại……………………… 3.2.  ĐÁNH   GIÁ   KHẢ   NĂNG   TRIỂN   KHAI,   CHẤT   LƯỢNG  NƯỚC CẤT, THUỐC TIÊM TRUYỀN GLUCOSE 5% VÀ  NATRI   CLORID   0,9%   TẠI   TRẠM   QUÂN   Y   SƯ   ĐOÀN  BẰNG TRANG BỊ, TÀI LIỆU ĐàNGHIÊN CỨU…………     3.2.1   Đánh   giá   khả     triển   khai   pha  chế……………………     3.2.2   Chất   lượng   nước   cất   pha   tiêm,   thuốc   tiêm  truyền……… Chương 4. BÀN LUẬN……………………………………………… 4.1.  HOÀN   THIỆN   CƠ   SỐ,   BIÊN   SOẠN   TÀI   LIỆU   HƯỚNG  DẪN PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN TẠI TRẠM QUÂN  58 60 63 71 79 116 Y SƯ ĐOÀN…………………………………………………… 4.1.1.  Danh mục trang bị pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm  qn y sư đồn………………………………………… 4.1.2 Đóng gói trang bị  pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm   qn y sư đồn………………………………………… 4.1.3.  Về tài liệu hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại  trạm   quân   y   sư   đoàn     điều   kiện   dã  ngoại………… 4.1.4 Về   nghiên   cứu   cải   tiến,   chế   tạo   trang   bị   pha   chế……… 4.2.  ĐÁNH   GIÁ   KHẢ   NĂNG   TRIỂN   KHAI,   CHẤT   LƯỢNG  NƯỚC CẤT, THUỐC TIÊM TRUYỀN GLUCOSE 5% VÀ  NATRI   CLORID   0,9%   TẠI   TRẠM   QUÂN   Y   SƯ   ĐOÀN  BẰNG TRANG BỊ, TÀI LIỆU ĐàNGHIÊN CỨU………… 4.2.1       Khả     triển   khai   pha  chế…………………………… 4.2.2.  Chất lượng nước cất, thuốc tiêm truyền pha chế  tại   trạm   quân   y   sư   đoàn     điều   kiện   dã  ngoại……………… KẾT LUẬN…………………………………………………………… KIẾN NGHỊ………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  STT      Phần viết tắt                          Phần viết đầy đủ BC Bào chế BYT Bộ Y tế CCBĐ Cứu chữa bước đầu 79 79 83 85 92 99 99 101 111 113 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 CCCB CĐ CT CTBVTQ DD DH ĐKDN HCHC e eBB f f BB HVQY KXK L LB L/h NQYVN PCDN PCK Cứu chữa cơ bản Chuẩn độ Chỉ thị Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc  Dung dịch Dưới hầm Điều kiện dã ngoại Hợp chất hữu cơ Trung đoàn Trung đoàn bộ binh Sư đoàn Sư đồn bộ binh Học viện Qn y Khúc xạ kế Lít Lều bạt Lít/giờ Ngành Qn y Việt Nam Pha chế dã ngoại Phân cực kế vii STT      Phần viết tắt                          Phần viết đầy đủ 23 PL Phụ lục 24 PP1 Phương pháp 1 25 PP2 Phương pháp 2 Pounds Per Square Inch (Lực tác dụng trên một inh  26 PSI vuông)  27 RO Reverse Osmosis (Thẩm thấu ngược) 28 SD Standar deviation (Độ lêch chuẩn) 29 SL Số lượng 30 SSCĐ Sẵn sàng chiến đấu 31 TB  Thương binh 32 TBBB Thương binh, bệnh binh 33 TLHD Tài liệu hướng dẫn 34 TT Thuốc thử 35 TTT Thuốc tiêm truyền 36 Tr.QYf  Trạm qn y sư đồn bộ binh 166 bụi, vi khuẩn. Khi chai đóng đủ thể tích DD, đậy nút cao su, chuyển ra nơi   soi kiểm tra độ trong.  b) Kiểm tra độ trong Nếu pha chế ban ngày trong điều kiện ánh sáng mặt trời tốt, các chai   dung dịch được soi kiểm tra độ  trong bằng cách: cầm chai dịch lắc mạnh   theo kiểu lắc xốy, để  chai ngang tầm mắt hướng về  phía mặt trời, dùng  mắt thường quan sát từ  trên xuống dưới chai dịch và ngược lại. Nếu phát  hiện chai dịch có màu, vẩn đục, hoặc có các tiểu phân lơ lửng ở giữa chai,   sau 10 ­15 giây thì chìm xuống đáy hoặc nổi lên trên bề mặt lớp chất lỏng,   thì những chai TTT này khơng đạt u cầu về độ trong. Để những chai này  riêng một chỗ, sau khi lọc hết dịch trong thùng, lọc lại những chai chưa   đạt Nếu pha chế ban đêm hoặc trong điều kiện ánh sáng mặt trời khơng đủ  độ  rọi để  phát hiện màu sắc, vẩn đục, hoặc các tiểu phân lơ  lửng thì dùng  đèn soi để phát hiện. Cách sử dụng đèn soi bằng nguồn điện ắc quy hoặc pin   đều được: + Mở  hộp đèn, dùng khăn hoặc vải sạch lau sạch bụi bẩn bề  mặt   của loa đèn, kính chắn bụi, chú ý khi lau khơng làm xước loa đèn + Mở  nguồn điện hoặc lắp pin vào ngăn chứa pin theo cách mắc nối  tiếp + Bật cơng tắc tắt mở kiểm tra bóng đèn cịn hoạt động khơng + Tiến hành soi: giống như soi dưới ánh sáng mặt trời Nếu là nguồn điện ắc quy là loại 6v ­ 4,5 A và cần đảm bảo đủ điện  trong thời gian pha chế, nếu dùng pin  phải chọn pin to loại 1,5 v đấu nối   tiếp. Chú ý chỉ dùng những quả cịn tốt, đồng bộ (khơng lẫn quả mới, quả  cũ), nếu sử dụng liên tục thì 5 ngày phải thay pin mới 167 5. Xiết nút nhơm Sau kiểm tra, nếu chai đạt độ trong thì tiến hành đóng nút nhơm ­ Lấy nút nhơm đặt lên phía trên nút cao su, dùng tay đập nhẹ bên trên  để nút nhơm tiếp xúc với nút cao su và mép nút nhơm đủ độ dài ơm lấy phần  nút cổ chai.  ­ Mở chốt hãm, dùng bàn tay phải cầm cán bên trên, tay trái cầm cán  phía dưới, hai tay đồng thời kéo mạnh để vịng xiết mở ra hết.  ­ Đặt vịng xiết ơm lấy tồn bộ  nút, dùng tay phải hoặc tay trái bóp  mạnh nghe tiếng “kịch” nhẹ là được. Dùng hai tay kéo dứt khốt về 2 phía  để vịng xiết mở ra hết, nhấc xiết nút chai ra khỏi chai, đưa chai ngang tầm  mắt kiểm tra nút xiết đã đạt u cầu chưa. Nút xiết đạt khi tồn bộ  mép   dưới của nút nhơm ơm trọn miệng cổ  chai, dùng 5 ngón tay xoay nút chai   khơng thấy chuyển động là được. Nếu thấy nút cịn xoay được thì phải  xiết lại hoặc thay bằng nút khác và xiết lại Đ. Hấp thành phẩm, kiểm tra, dán nhãn 1. Hấp tiệt khuẩn dung dịch tiêm truyền Dụng cụ hấp là nồi áp suất dùng hơi nước đun than, củi, gas, điện có   dung tích 10 ­15 lít. Nồi chịu được áp suất đến kg/cm2 ­ Cấu tạo: + Là một bộ phận hình trụ bằng kim loại vỏ dày, có nắp đậy kín, có  8 ­10 ốc để vặn kín nắp nồi (cịn gọi là tai hồng), có nồi khơng dùng ốc mà  có các vam ép chặt nắp nồi với thân nồi + Trên nắp nồi có 1 van xả hơi, 1 van an tồn và một đồng hồ đo áp   suất, nhiệt độ, giữa nắp có tay cầm hoặc quai xách 168   +   Bên     nồi   có     giỏ   nhôm   đựng     dụng   cụ   đem   hấp 1. Thân nồi 2. Nắp nồi 3, 4. Tai hồng 5. Van xả hơi 6. Van an toàn 7. Đồng hồ áp lực, nhiệt độ 8. Giỏ đựng đồ cần hấp Hình 8. Nồi hấp xách tay đun củi 10 lít (nhìn bổ dọc từ trên xuống) ­ Tiến hành hấp: + Cho vào nồi hấp 1,5 ­ 2 lít nước sạch, đặt vỉ  ngăn cách xuống đáy  nồi.  + Cho những thứ muốn hấp vào giỏ, để vào nồi hấp + Vặn  ốc đối xứng từng đơi một, khơng vặn chặt từng  ốc ngay từ  đầu để tránh nắp nồi bị vênh, khi hấp hơi nước theo khe hở ra ngồi, khơng  tạo được áp suất cần thiết + Khi bắt đầu đun phải mở  van xả  hơi đến khi nước trong nồi sơi  bốc hơi theo van này ra ngồi kéo theo khơng khí trong nồi   thốt ra, khi  thấy hơi nước xì ra thành vệt màu trắng liên tục thì  đóng lại + Quan sát thấy nhiệt độ/áp suất tăng dần đến đúng u cầu hấp thì  bắt đầu tính là thời gian hấp, với TTT glucose 5% và natri clorid 0,9% hấp   169 ở áp suất 1, 1kg/cm2/15 phút. Duy duy trì nhiệt lượng cung cấp cho nồi ln  ổn định. Hấp đủ thời gian, tắt nguồn nhiệt + Nếu hấp chai lọ, chai dịch phải chờ kim áp kế  chỉ số  “0” mới mở  van xả hơi để tránh vỡ chai trong nồi + Nếu hấp đồ vải phải xả hơi ngay thì đồ vải mới khơng bị ướt + Chú ý: Van an tồn có kẹp chì chỉ tự bật khi nhiệt độ/áp suất trong   nồi tăng trên giới hạn cho phép, đe doạ  vỡ  nồi. Khơng tự  ý mở  van này  trong q trình vận hành nồi hấp 2. Soi kiểm tra độ trong, dán nhãn, nhập kho ­ Sau khi lấy các chai dịch ra khỏi nồi hấp, soi kiểm tra lần 2. Những   chai đạt u cầu mang đi dán nhãn thuốc tiêm truyền, những chai khơng đạt  u cầu dán nhãn thuốc uống hoặc dùng ngồi, nhập kho (hình 9) TRẠM QN Y FBB… BAN DƯỢC                            BAN DƯỢC …ml THUỐC DÙNG NGỒI …ml DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN ………………………………………… …………………………………………… … CD ­ LD ­ CCĐ: theo chỉ định của thầy  CD ­ LD ­ CCĐ: theo chỉ định của thầy  thuốc thuốc Ngày pha:…………………………… Ngày pha:…………………………… Người pha:……………………………… Người pha: Hạn dùng:……………………………… ……………………………… Bảo quản: để nơi khô mát Hạn dùng: Thuốc phải kê đơn ……………………………… Hình 9. Mẫu nhãn thu ốc Bảo quản: để nơi khơ mát Khơng đ ược uốngổ E. Vệ sinh sau pha chế, an tồn lao động, phịng ch ống cháy n Rx              TRẠM QN Y FBB… 1. Vệ sinh sau pha chế ­ Buồng pha chế: Dùng nước rửa sạch mặt bàn pha chế, sau đó dùng  khăn sạch lau khơ. Nếu nền pha chế  lát bằng gạch hoặc láng xi măng thì  dùng nước rửa sạch. Nếu nền pha chế lát gỗ  hoặc trải nilon trên nền đất,   dùng giẻ ướt lau 2 ­ 3 lần. Nếu sau 1 ­ 2 ngày mới pha chế tiếp thì mở cửa  170 ra vào và cửa sổ để lưu thơng khơng khí, khoảng 15 phút rồi đóng các cửa   lại ­ Vệ sinh dụng cụ pha chế:  + Bình pha chế: đổ  bỏ  dung dịch cịn trong bình, rửa sạch bình pha  chế bằng nước sạch, tráng lại bằng nước cất, mở nắp úp ngược bình cho  nước chảy hết ra ngồi, để trên bàn.  + Phễu lọc: tháo bỏ  màng lọc, rửa sạch giá đỡ, tráng lại bằng nước  cất sạch, để trên bàn pha chế, lần pha chế sau hấp tiệt trùng cùng với chai + Dụng cụ khác: vệ sinh sạch sẽ, cất vào nơi quy định.  + Đèn soi độ trong dùng pin: tháo rời pin khỏi đèn, khi nào dùng lắp lại.  2. An tồn lao động ­ Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định trong q trình làm việc ­ Khi làm việc phải sử dụng trang bị bảo hộ (quần áo, mũ, găng tay,  khẩu trang ) phù hợp, gọn gàng, đúng quy định ­ Khơng tùy tiện bỏ  vị  trí làm việc, khơng đùa nghịch, nói chuyện   riêng khi đang làm việc ­ Khơng sử dụng các trang bị pha chế vào việc khác, trừ  các trang bị  thơng thường như xơ, chậu, bàn chải, chổi lơng 3. Phịng chống cháy nổ ­ Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy phịng cháy chữa cháy ­ Khi có cháy phải bình tĩnh thực hiện đúng các thao tác chữa cháy 171 II. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH PHA CHẾ VÀ NGƯỜI THỰC HIỆN Bảng 1. Thứ tự cơng việc trong pha chế thuốc tiêm truyền  ở điều kiện dã ngoại TT Nội dung các nhóm cơng việc Thực  Giám  Lắp đặt buồng pha chế Cả kíp Lắp nồi cất nước, rửa chai, hấp chai lọ, điều  DSTH 2 sát DSĐH DSĐH chế nước cất, hấp thành phẩm Triển khai  nơi  thử  nước cất, nơi rửa tay vô  DSTH 1 DSĐH trùng, soi, định lượng, kiểm tra nước cất Vệ  sinh buồng pha chế, đưa chai, ngun liệu  DSTH 1 DSĐH vào phịng pha chế Vào sổ  pha chế, tráng chai, hịa tan, đóng dịch  DSĐH  DSTH 1  vào chai Định lượng nồng độ TTT Soi kiểm tra độ trong,  DSTH 1 DSĐH  đóng nút nhơm Kiểm tra thành phẩm sau khi hấp DSĐH DSTH 1  172 III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG TRIỂN KHAI PHA CHẾ 1. Hiệu chỉnh nồng độ  dung dịch glucose theo nhiệt độ  khi sử  dụng  khúc xạ kế đo đường Nồng độ (%) Trừ đi Nhiệt độ (oC) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 10 15 20 25 30 0,50 0,46 0,42 0,37 0,33 0,27 0,22 0,17 0,12 0,06 0,08 0,13 0,19 0,26 0,33 0,40 0,48 0,56 0,64 0,72 0,54 0,46 0,45 0,40 0,35 0,29 0,24 0,18 0,13 0,06 0,07 0,13 0,20 0,27 0,35 0,42 0,50 0,57 0,66 0,74 0,58 0,53 0,48 0,42 0,37 0,31 0,25 0,19 0,13 0,06 0,07 0,14 0,21 0,28 0,36 0,43 0,52 0,60 0,68 0,77 0,61 0,55 0,50 0,44 0,39 0,33 0,26 0,21 0,14 0,07 0,07 0,14 0,22 0,29 0,37 0,44 0,53 0,61 0,69 0,78 0,64 0,58 0,52 0,46 0,40 0,34 0,27 0,21 0,14 0,07 0,07 0,15 0,22 0,30 0,38 0,45 0,54 0,62 0,71 0,79 0,66 0,60 0,54 0,48 0,41 0,34 0,28 0,21 0,14 0,07 0,08 0,15 0,23 0,30 0,38 0,46 0,55 0,63 0,72 0,80 0,68 0,62 0,56 0,49 0,42 0,35 0,28 0,21 0,14 0,07 0,08 0,15 0,23 0,31 0,39 0,47 0,55 0,63 0,72 0,80 173 2. Lượng ngun liệu cần bổ  sung khi pha chế dung dịch glucose 5%   và natri clorid 0,9% chưa đạt nồng độ  quy định (tính tốn cho 5 lít  DD) Thấp  Lượng nguyên liệu cần bổ sung vào 5000 mL DD Glucose 5%  Natri clorid 0,9%  Nồng độ  Nồng độ  TT C ầ n  Cần  quy định thực tế  thực tế  bổ sung (g) bổ sung (g) (%) (%) (%) ­ 5 4,75 12,5 0,855 2,25 ­6 4,7 15,0 0,846 2,7 ­7 4,65 17,5 0,837 3,15 ­8 4,6 20,0 0,828 3,6 ­9 4,55 22,5 0,819 4,05 ­10 4,5 25,0 0,810 4,5 3. Lượng nước cần bổ sung khi pha chế dung dịch glucose 5% và natri  clorid 0,9% cao hơn nồng độ quy định (tính tốn cho 5 lít DD) Cao hơn TT quy định (%) +5 +6 +7 +8 +9 +10 Lượng nước cần bổ sung vào 5000 mL DD Glucose 5%  Natri clorid 0,9%  Nồng độ  Cần bổ  Nồng độ  Cần bổ  thực tế (%) Sung (mL) thực tế (%) sung (mL) 5,25 5,30 5,35 5,40 5,45 5,50 250 300 350 400 450 500 0,945 0,954 0,963 0,972 0,981 0,990 250 300 350 400 450 500 4. Tương quan áp suất ­ nhiệt độ trong nồi hấp 174 Áp suất chỉ trên  Nhiệt độ  Áp suất chỉ  Nhiệt độ  áp kế (kg/cm2) tương ứng  trên áp kế  tương ứng (0C) (0C) (kg/cm2) 0,05 100 1,37 125,40 0,07 100,76 1,57 128,02 0,17 104,24 1,77 130,48 0,27 106,55 1,97 132,80 0,37 108,72 2,17 135,0 0,47 110,76 2,37 137,09 0,57 112,70 2,57 139,09 0,67 114,54 2,77 141,0 0,77 116,90 2,97 142,82 0,87 117,27 3,47 147,09 0,97 119,57 3,97 150,99 1,17 122,59 4,47 154,59 2  5. Tương đương giữa áp suất tính theo Lb/inch và nhiệt độ trong nồi  hấp Kim đồng hồ Nhiệt độ (0C)  Áp suất tính theo Lb/inch2 Áp suất tính theo kg/cm2 tương ứng 10 15 20 25 30 0,35 0,70 1,05 1,40 1,75 2,10 CHƯƠNG III. MỘT SỐ CƠNG THỨC PHA CHẾ 1. Thuốc tiêm truyền glucose 5% * Cơng thức 110 115 120 125 130 135 175 ­ Glucose pha tiêm khan:  250g ­ Nước cất pha tiêm VĐ: 5000 mL Nếu glucose khơng phải dạng khan thì phải tính cơng thức và cân   theo thực tế ngun liệu * Phương pháp pha chế Hịa tan glucose trong nước cất, lọc qua màng lọc MT, đóng chai thuỷ  tinh 250 hoặc 500 mL, hấp ở áp suất 1,12kg/cm2/15 phút (1210C).  * Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp đánh giá ­ Tính chất: Dung dịch trong, khơng màu hoặc màu hơi vàng nhưng  khơng đậm hơn màu vàng nhạt + Độ trong: Bật đèn và soi từng chai chế phẩm dưới đèn soi. Loại bỏ  những chai có các tiểu phân treo lơ lửng hoặc đi xuống phía dưới của dung   dịch + Màu sắc: Lấy 10 mL chế  phẩm vào  ống nghiệm có chia vạch và  kiểm tra bằng cảm quan, màu sắc của dung dịch phải đạt u cầu đã nêu +  pH: pH từ  3,5 ­ 6,5 khi thử với giấy đo pH vạn năng ­ Định lượng + Yêu cầu: Nồng độ glucose C6H12O6: từ 95,0 đến 105,0% so với nồng   độ ghi trên nhãn.  + Cách tiến hành: Hiệu chỉnh khúc xạ kế Định lượng nồng độ  dung dịch: Nồng độ  DD glucose đo được bằng  khúc xạ kế đo đường từ 4,75 ­ 5,25% * Công dụng, liều dùng ­ Chống sốc, bù nước và dinh dưỡng cho bệnh nhân bị  mất máu, phẫu   thuật 176 ­ Liều dùng theo chỉ định của thầy thuốc kê đơn * Điều kiện bảo quản, hạn dùng, dán nhãn ­ Để nơi khơ thống ­ Hạn dùng: 10 ngày kể từ khi pha chế ­ Dãn nhãn thuốc tiêm truyền 2.  Thuốc tiêm truyền natri clorid 0,9% * Cơng thức ­ Natri clorid pha tiêm: 45g ­ Nước cất pha tiêm VĐ: 5000 mL * Phương pháp pha chế Hịa tan natri clorid trong nước cất, lọc qua màng lọc MT, đóng chai   thuỷ tinh 250 hoặc 500 mL, hấp ở áp suất 1,1 kg/cm2/15 phút (1210C).  * Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp đánh giá ­ Tính chất: Dung dịch trong, khơng màu + Độ trong: Bật đèn và soi từng chai chế phẩm dưới đèn soi. Loại bỏ  những chai có các tiểu phân treo lơ lửng hoặc đi xuống phía đáy chai + Màu sắc: Dung dịch khơng được có màu đậm hơn màu của 10 mL  nước cất đạt tiêu chuẩn dưới ánh sáng khuếch tán trên nền trắng +  pH: pH từ  4,5 ­ 7.   ­ Định lượng:  + u cầu: Nồng độ  của natri clorid, NaCl, từ  95,0 đến 105,0% so  với nồng độ ghi trên nhãn +Cách tiến hành: Sử dụng khúc xạ kế đo muối Nồng độ DD natri clorid từ: 0,85 ­ 0,95% khi đo bằng khúc xạ kế đo  muối cầm tay * Công dụng, liều dùng: 177 ­ Chống sốc, bù nước và điện giải cho bệnh nhân bị  mất máu, phẫu   thuật ­ Liều dùng theo chỉ định của thầy thuốc kê đơn * Điều kiện bảo quản, hạn dùng, dán nhãn: ­ Để nơi khơ thống ­ Hạn dùng: 10 ngày kể từ khi pha chế ­ Dãn nhãn thuốc tiêm truyền 3.  Thuốc tiêm truyền Levodex * Cơng thức ­ Đường kính đạt tiêu chuẩn pha tiêm: 240 g ­ Acid hydrocloric (HCl) dược dụng  0,1N: 16 mL ­ Nước cất pha tiêm VĐ: 5000 mL * Phương pháp pha chế Hịa tan đường kính trong nước cất pha tiêm, thêm HCl 0,1N. Lọc qua   màng lọc MT, đóng chai thuỷ  tinh 250 hoặc 500 mL, hấp     áp suất   1,1  kg/cm2/60 phút (1210C).  * Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp đánh giá ­ Dung dịch trong suốt, khơng màu ­ pH = 3,5 ­ 5,5 khi thử với giấy đo pH vạn năng ­ Nồng độ từ 2,25 ­ 2,5% tính theo glucose * Cơng dụng, liều dùng ­ Thay thế khi khơng có TTT glucose 5% ­ Liều dùng theo chỉ định của thầy thuốc kê đơn * Điều kiện bảo quản, hạn dùng: Để  nơi khơ thống; Hạn dùng: 10 ngày  kể từ khi pha chế 4. Nước muối rửa natri clorid 0,9% 178 * Cơng thức ­ Natri clorid dược dụng: 45g ­ Nước cất VĐ: 5000 mL * Phương pháp pha chế Hịa tan natri clorid trong nước cất, lọc qua màng lọc MT, đóng chai   thuỷ tinh 250 hoặc 500 mL, hấp ở áp suất 1,1 kg/cm2/15 phút (1210C).  * Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp đánh giá ­ Tính chất: Dung dịch trong, khơng màu + Độ trong: Bật đèn và soi từng chai chế phẩm dưới đèn soi. Loại bỏ  những chai có các tiểu phân treo lơ lửng hoặc đi xuống phía đáy chai + Màu sắc: Dung dịch khơng được có màu đậm hơn màu của 10 mL  nước cất đạt tiêu chuẩn dưới ánh sáng khuếch tán trên nền trắng +  pH: từ  4,5 – 7 khi thử với giấy đo pH vạn năng    ­ Định lượng:  + Yêu cầu: Nồng độ  của natri clorid, NaCl, từ  95,0 đến 105,0% so  với nồng độ ghi trên nhãn + Cách tiến hành: Sử dụng khúc xạ kế đo muối Nồng độ DD natri clorid từ: 0,85 ­ 0,95% khi đo bằng khúc xạ kế đo  muối cầm tay * Công dụng, liều dùng ­ Rửa vết thương, vết bỏng, viêm mũi họng ­ Thấm vào băng gạc, rửa nhẹ  nhàng lên vết thương. Đóng lọ  nhỏ  giọt, nhỏ 2 ­ 3 giọt/lần vào lỗ mũi * Điều kiện bảo quản, hạn dùng, dán nhãn: ­ Để nơi khơ thống ­ Hạn dùng: 10 ngày kể từ khi pha chế 179 ­ Dãn nhãn thuốc dùng ngồi PHỤ LỤC 3 (PL3) MẪU THU THẬP SỐ LIỆU KẾT QUẢ THỰC HÀNH  TRIỂN KHAI PHA CHẾ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN DàNGOẠI Nơi triển khai: …………………………………………………………………………… Người xây dựng mẫu thu thập: Nguyễn Minh Tuấn Thời gian:   + Bắt đầu:           + Kết thúc:           + Ngày…… tháng…….năm……… TT Nội dung ĐV tính Dự kiến Khơng có  TLHD Triển khai phòng pha chế Triển   khai   bếp   cất   nước,  hấp Năng suất nước cất  Chất lượng nước cất Thời gian pha chế  Kiểm tra độ trong Nồng độ TTT Số lượng TTT pha được Phút Phút L/h 5 chỉ tiêu Phút Chai  % Chai  Có TLHD 180 Thời gian hấp tiệt khuẩn                                 XÁC NHẬN          (Ghi rõ họ tên, chữ ký) Phút Người tham gia    ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                      BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC? ?PHA? ?CHẾ,   ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THUỐC TIÊM TRUYỀN  TRONG? ?ĐIỀU KIỆN DàNGOẠI... Kết quả ý kiến? ?đánh? ?giá? ?tài liệu Hướng dẫn? ?pha? ?chế? ?thuốc? ? tiêm? ?truyền? ?tại trạm quân y sư  đoàn? ?trong? ?điều? ?kiện? ?dã? ? ngoại 62 3.21 Các nhóm cơng việc khi triển khai? ?pha? ?chế ? ?thuốc? ?tiêm? ? truyền? ?trong? ?điều? ?kiện? ?dã? ?ngoại. .. với cơng tác tiếp tế qn y? ?trong? ?giai đoạn hiện nay Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đề tài ? ?Nghiên? ?cứu? ?tổ? ?chức? ?pha   chế,   đánh   giá   chất   lượng   thuốc   tiêm   truyền     điều   kiện   dã   ngoại  có các mục tiêu:

Ngày đăng: 08/01/2020, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1.1. Sốc do vết thương chiến tranh

    • Thươngbinh

    • * Nguồn: theo Nguyễn Minh Chính và cs (2014) [15]

    • Số liệu ở bảng 1.3 cho thấy: Nhu cầu TTT dự kiến cho một đợt chiến đấu ở tuyến e là 63 L, tuyến f là 148 L.

    • Với khả năng đảm bảo thuốc, vật tư y tế để cứu chữa của 1 cơ số Y là 25 TB, 1 cơ số K là 50 TB, thì số lượng cơ số được cấp phát và khối lượng TTT natri clorid 0,9% và glucose 5% có sẵn trong cơ số được trình bày ở bảng 1.4.

    • * Nguồn: theo Nguyễn Minh Chính và cs (2014) [15]

    • Bảng 1.4 cho thấy: Nếu được tiếp tế 13 cơ số Y, số lượng TTT glucose 5% và natri clorid 0,9% có trong cơ số là 45,5 L; với 19 cơ số K thì số lượng TTT có trong cơ số là 133 L, số lượng TTT có sẵn là 178,5 L. Trong khi nhu cầu phải có là 211 L, do đó lượng TTT còn thiếu là: 211 - 178,5 = 32,5 L.

    • Số lượng TTT còn thiếu (32,5 L) phải được triển khai pha chế tại Tr.QYf để chủ động đáp ứng đủ nhu cầu cứu chữa cho TB [15]. Chính vì vậy, ngoài khối lượng TTT glucose 5% và natri clorid 0,9% có sẵn, CQY đã đóng gói 1000g natri clorid nguyên liệu pha tiêm trong mỗi cơ số K [15]. Điều đó cho thấy, việc triển khai pha chế TTT tại Tr.QYf đã nằm trong phương án bảo đảm của NQYVN, vừa góp phần chủ động đáp ứng nhu cầu thuốc, vừa giảm bớt khối lượng vật tư quân y phải đóng gói, vận chuyển trong điều kiện chiến đấu cơ động, nhất là điều kiện địa hình rừng núi, chứ không chỉ là nhiệm vụ đột xuất trong giai đoạn hiện nay.

      • - Làm trong nước bằng phương pháp để lắng tự nhiên hoặc lọc qua than cát sỏi

      • - Làm trong, sạch và mềm nước bằng phương pháp lắng cưỡng bức

      • c.Tạo nước sạch bằng thiết bị lọc thẩm thấu ngược (RO)

      • đ. Tạo nước tinh khiết bằng máy lọc nước Nano

      • 2.1.3. Thiết bị nghiên cứu

      • 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.2. PH­ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

        • Tham khảo tài liệu về nhu cầu thuốc tiêm truyền và hoạt động pha chế trong các cuộc chiến tranh trước đây

        • Phân tích thực trạng trang bị pha chế, tài liệu hướng dẫn, nguồn nước

        • Sự cần thiết

        • phải tiến hành nghiên cứu

        • Xây dựng danh mục trang bị pha chế,

        • biên soạn tài liệu hướng dẫn

        • quy trình pha chế thuốc tiêm truyền tại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan