ren ky nang viet van ban o tieu hoc

39 51 0
ren ky nang viet van ban o tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN Ở TIỂU HỌC CHƯƠNG I: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN MIÊU TẢ MỤC TIÊU Kiến thức: Cung cấp phát triển cho người học kiến thức văn miêu tả văn miêu tả chương trình Tiếng Việt tiểu học khái niệm, đặc điểm, nội dung, mục đích yêu cầu việc dạy văn miêu tả cho học sinh tiểu học, kiểu làm văn miêu tả, bước tạo lập văn miêu tả Kĩ năng: Rèn luyện phát triển cho người học kĩ quan sát, tìm hiểu đối tượng miêu tả, tìm ý, lập dàn ý cho văn miêu tả, thực hành viết đoạn văn, văn miêu tả; người học có kĩ hướng dẫn học sinh tiểu học quan sát, tìm hiểu đối tượng tạo lập văn miêu tả theo kiểu cụ thể cách thành thạo, hành văn yêu cầu, phong cách văn phát huy cá tính sáng tạo q trình tạo lập văn Thái độ: Giúp người học có ý thức tự rèn luyện khả hành văn thân; rèn luyện sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, phong cách, đạt hiệu quả; trau dồi kiến thức văn học, nghệ thuật góp phần giảng dạy tốt môn Tiếng Việt trường tiểu học NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ Khái niệm văn miêu tả Theo Từ điển Tiếng Việt tác giả Hồng Phê, Viện ngơn ngữ, miêu tả "dùng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc, giới nội tâm người" [TĐTV, 632] Như vậy, miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh, cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật, việc vốn có đời sống Qua văn miêu tả, người đọc hình dung trình vận động vật, tưởng tượng âm thanh, mùi vị, màu sắc vật, tượng Một văn miêu tả hay khơng phải thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết với đối tượng miêu tả Một văn miêu tả hay thể khả quan sát tinh tế người viết, rung động, tâm hồn nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú người viết vật, tượng sống hàng ngày Ví dụ văn miêu tả hoa sấu Băng Sơn: Mùa hoa sấu Vào ngày cuối xuân, đầu hạ, nhiều loài khốc màu áo sấu bắt đầu chuyển thay Đi rặng sấu, ta gặp nghịch ngợm Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta bay Nhưng nắm rơi Từ cành sấu non bật chùm hoa trắng muốt, nhỏ chng tí hon Hoa sấu thơm nhẹ Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng vị nắng non mùa hè đến vừa đọng lại (Băng Sơn, Tiếng Việt 3, tập 1, NXB Giáo dục, 2007, tr.73) Đặc điểm văn miêu tả a Tính chân thật Văn miêu tả chép, thu lượm thơng tin cách máy móc mà kết quan sát, nhận xét tinh tế người trước cảnh vật, đối tượng Văn miêu tả thể sắc, "tôi" người Bởi trước vật, tượng giống người lại có cách quan sát, đánh giá, thể tình cảm khác nhau, tùy thuộc vào vốn kiến thức, kinh nghiệm, tâm lí, tính cách, tinh tế, nhạy cảm trí tưởng tượng người Tuy nhiên, dù trí tưởng tượng có bay bổng đến đâu văn miêu tả cần thiết phải thể chân thực Văn miêu tả không hạn chế tưởng tượng, không ngăn cản sáng tạo người viết đồng thời không cho phép người viết "bịa đặt" cách tùy ý, vô Bởi miêu tả dù sáng tạo đến đâu xa rời chất đối tượng miêu tả Chẳng hạn, đoạn thơ miêu tả hoa lựu, lựu Phạm Hổ: Hoa lửa bay Quả sơn vàng bóng Hạt nằm ong Từng bọng, bọng Bông hoa lựu tác giả tưởng tượng đốm lửa đáng tóa sắc đỏ rực rỡ, nhảy múa sinh động Màu sắc bên lựu tác giả tưởng tượng so sánh sơn lớp sơn "vàng bóng", hạt lựu bên giống ong nằm khít vào "từng bọng, bọng" Hình ảnh thơ sinh động, gợi cảm cách tưởng tượng, so sánh tinh tế mà lột tả chất hoa lựu, lựu, khiến người đọc hình dung đặc điểm vật đọc câu thơ Bất kì văn miêu tả dù hay đến phải làm bật đặc điểm chất đối tượng cách chọn lọc, tinh tế, khéo léo Nhờ tính chân thật mà đọc văn miêu tả, người đọc gặp lại vật, đối tượng quen thuộc, gần gũi sống hàng ngày b Tính sinh động tạo hình Sinh động tạo hình vừa đặc trưng vừa tiêu chí đánh giá văn miêu tả hay Tính sinh động tạo hình hệ tính cụ thể, chân thực sáng tạo văn miêu tả Nó đòi hỏi người viết dù có miêu tả đối tượng nào, góc độ phải tạo hấp dẫn, truyền cảm người đọc Muốn vậy, miêu tả, người viết cần thổi hồn vào trang văn thở tình cảm, cảm xúc, khơi gợi ấn tượng cho người đọc, người nghe Một văn miêu tả coi sinh động, tạo hình vật, đồ vật, phong cảnh, người lên qua câu, dòng sống thực, tưởng cầm nắm được, nhìn ngắm Vầng trăng quê em Vầng trăng vàng thắm từ từ nhô lên sau lũy tre làng Làn gió nồm nam thổi mát rượi Trăng óng ánh hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt Trăng ơm ấp mái tóc bạc cụ già Khuya Làng quê em vào giấc ngủ Chỉ có vầng trăng thao thức canh gác đêm (Theo Phan Sĩ Châu, Tiếng Việt 3, tập 1, NXB Giáo dục, 2007, trang 142) Trong văn miêu tả, để làm bật đối tượng, người viết thường sử dụng phương tiện, biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa Nhờ có phép tu từ mà vật, tượng trở nên cụ thể, hình ảnh, sinh động, có hồn c Tính thơng báo thẩm mĩ chứa đựng tình cảm người viết Để có văn miêu tả hay, người viết quan sát, đánh giá tái lại đối tượng theo quan điểm thẩm mĩ, gửi viết tình cảm, ý kiến, suy nghĩ định Do vậy, chi tiết, hình ảnh văn miêu tả mang ấn tượng cảm xúc chủ quan người viết Phía sau làng tơi có sơng lớn chảy qua Bốn mùa sông đầy nước Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với lũ dâng đầy Mùa thu, mùa đông, bãi cát non lên, dân làng thường xới đất, xỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng vụ trước lũ năm sau đổ Tơi u sơng nhiều lẽ, hình ảnh tơi cho đẹp nhất, cánh buồm Có ngày nắng đẹp trời trong, cánh buồm xi ngược dòng sơng phẳng lặng Có cánh màu nâu màu áo mẹ tơi Có cánh màu trắng màu áo chị tơi Có cánh màu xám bạc màu áo bố suốt ngày vất vả cánh đồng Những cánh buồm rong chơi, thực đẩy thuyền chở đầy hàng hóa Từ bờ tre làng, gặp cánh buồm lên ngược xuôi Lá cờ nhỏ đỉnh cột buồm phấp phới gió bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tơi Còn buồm căng phồng ngực người khổng lồ đẩy thuyền đến chốn, đến nơi, ngả miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, ngày đêm Những cánh buồm chung thủy người, vượt qua bao sóng nước, thời gian Đến nay, có tàu to lớn, vượt biển khơi Nhưng cánh buồm sống sông nước người (Theo Băng Sơn, Tiếng Việt 5, tập 1, NXB GD, 2007, tr 175- 176) d Ngôn ngữ giàu cảm xúc hình ảnh Khác với loại văn khoa học, ngôn ngữ văn miêu tả thứ ngôn ngữ trau chuốt, chọn lọc, giàu cảm xúc hình ảnh, gây ấn tượng mạnh, tác động sâu xa trí tưởng tượng cảm nhận người đọc Ngôn ngữ văn miêu tả có khả diễn tả cảm xúc người viết, vẽ cách sinh động, tạo hình đối tượng miêu tả Ngôn ngữ văn miêu tả biểu cung bậc cảm xúc khác người viết đối tượng miêu tả Tạo nên màu sắc cảm xúc hình ảnh, người viết phải phối hợp từ loại động từ, tính từ với phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ để tạo nên hình ảnh ngơn ngữ sinh động, gợi cảm Phượng khơng phải đóa, khơng phải vài cành; phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán hoa lớn xòe mn ngàn bướm thắm đậu khít Nhưng hoa đỏ, lại xanh Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng Hoa phượng hoa học trò Mùa xuân, phượng Lá xanh um, mát rượi, ngon lành me non Lá ban đầu xếp lại, e ấp, xòe cho gió đưa đẩy (Hoa học trò, Xuân Diệu, Tiếng Việt 4, tập 2, NXB GD, 2007, tr.43) II VĂN MIÊU TẢ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Nội dung chương trình a Chương trình dạy học đoạn văn miêu tả lớp 2, Lớp Tuần Nội dung dạy học đoạn văn Trang 14 Trả lời câu hỏi 118 20 Tả ngắn: Tả ngắn bốn mùa 21 21 Tả ngắn: Tả ngắn loài chim 31 22 Sắp xếp câu thành đoạn văn 39 26 Trả lời câu hỏi 76 27 Tả ngắn biển 78 27 Tả ngắn 81 28 Trả lời câu hỏi 90 31 Tả ngắn Bác 114 34 Tả ngắn người thân 140 35 Tả ngắn: Tả người 144 35 Tả ngắn: Tả cối 145 12 Nói, viết cảnh đẹp đất nước 102 Ở chương trình lớp 2, kiểu tả ngắn nói, viết theo đề tài yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn với số lượng câu hạn định: từ đến câu b Chương trình văn miêu tả lớp 4, Loại văn miêu tả Số tiết dạy Học kì Học kì Cả năm 23 30 Chương trình văn miêu tả lớp Khái niệm văn miêu tả 1 * Miêu tả đồ vật Cấu tạo văn miêu tả đồ vật 1 Luyện tập miêu tả đồ vật 2 Quan sát miêu tả đồ vật 1 Đoạn văn văn miêu tả đồ vật 1 Luyện tập xây dựng đoạn văn 10 Kiểm tra viết 1 Trả 1 * Miêu tả cối 11 11 Cấu tạo văn miêu tả cối 1 Luyện tập quan sát cối 1 Luyện tập miêu tả phận cối 2 Đoạn văn văn miêu tả cối 1 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối 3 Luyện tập miêu tả cối 1 Kiểm tra viết 1 Trả 1 * Miêu tả vật 8 Cấu tạo văn miêu tả vật 1 Luyện tập quan sát vật 1 Luyện tập miêu tả phận vật 1 Luyện tập xây dựng đoạn văn 3 Kiểm tra viết 1 Trả 1 14 37 Chương trình văn miêu tả lớp 23 * Tả cảnh 15 15 Cấu tạo văn tả cảnh 1 Luyện tập tả cảnh 10 10 Kiểm tra viết 2 Trả 2 * Tả người Cấu tạo văn tả người 1 Luyện tập (quan sát chọn lọc chi tiết) 1 Luyện tập tả ngoại hình 2 Luyện tập tả hoạt động 2 Kiểm tra viết 1 Trả 1 Luyện tập xây dựng đoạn văn 2 * Ôn tập miêu tả (tả đồ vật, tả cối, tả 10 10 12 vật, tả cảnh, tả người) Nhìn vào bảng thống kê thấy chương trình Tiếng Việt tiểu học, văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng Ở lớp 4, văn miêu tả dạy 30/62 tiết với ba kiểu cụ thể: Tả đồ vật, tả cối, tả vật Chương trình TLV lớp tiếp tục dạy văn miêu tả với hai kiểu bài: Tả cảnh – 15 tiết, tả người – 12 tiết 10 tiết ôn tập kiểu văn miêu tả Như vậy, thấy văn miêu tả lớp 4, chiếm tỉ lệ 50% tổng thời lượng tiết dạy học tập làm văn cho học sinh Mục đích, yêu cầu Mục đích việc dạy văn miêu tả tiểu học, giúp học sinh có thói quen quan sát, biết phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết truyền rung cảm vào đối tượng miêu tả; biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, câu văn sáng rõ nội dung, chân thực tình cảm Một văn văn mà đọc, người đọc thấy trước mắt mình: người, cảnh vật, đồ vật,…cụ thể, sống động tồn thực tế sống Như vậy, xem văn miêu tả tranh vật ngôn từ Và để làm tốt văn miêu tả, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp môn học Kiến thức môn học cộng với vốn sống thực tế giúp học sinh trình bày suy nghĩ cách mạch lạc sống động Qua đó, bồi dưỡng cho em tình u q hương đất nước, vốn sống, vốn ngôn ngữ khả giao tiếp Nội dung chương trình trọng luyện tập thực hành nhằm rèn luyện kĩ phận, đồng thời bước đầu hình thành tri thức sơ giản văn kết cấu phần văn (mở bài, thân bài, kết luận), đặc điểm, phương pháp làm kiểu văn miêu tả cụ thể Học sinh học tập để hình thành rèn luyện kĩ sản sinh văn như: kĩ phân tích đề; kĩ tìm ý lập dàn ý; kĩ lựa chọn từ ngữ, tạo câu, viết đoạn văn; kĩ đánh giá sửa chữa văn Các kĩ tổ chức học tập rèn luyện cho học sinh qua nhiều bước, bước có yêu cầu cụ thể vận dụng kiến thức biết để hình thành phát triển loại kĩ phận, làm tiền đề cho bước học tập học sinh Điểm đáng ý chương trình tập làm văn miêu tả gắn với chủ điểm Do vậy, trình thực kĩ học sinh mở rộng vốn từ theo chủ đề, chủ điểm, nói lên tâm tư, tình cảm mình, mở rộng vốn hiểu biết sống Từ đó, tư hình tượng trẻ rèn luyện tiếp tục phát triển III RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ THEO CÁC DẠNG BÀI Rèn kĩ quan sát, tìm hiểu đối tượng a Quan sát Trong văn miêu tả, quan sát quan trọng Việc quan sát vị trí quan sát tốt, góc quan sát phù hợp: xa hay gần, hay ngoài, ban ngày hay ban đêm, mùa xuân hay mùa hạ,… giúp ta nắm thần đối tượng, cảm nhận đối tượng cách rõ ràng, cụ thể tinh tế Có thể thấy, qua quan sát Tơ Hồi mà gà chọi lên với nét khác thường Từ đôi chân cứng lẳn hai sắt phủ đầy vẩy lớn vàng đến mặt tím lịm, lùi xùi mào, tai ria mép Nổi bật lên tất màu da: đỏ gay, đỏ gắt, đỏ tía, đỏ bóng Rõ ràng gà khơng giống gà khác Tơ Hồi tìm nét chính, nét riêng biệt gà chọi Quan sát đối tượng không thị giác em nghĩ, mà phải biết huy động giác quan: thính giác (nghe), khứu giác (ngửi), xúc giác (sờ, nắm), vị giác (nếm) Những đoạn văn hay hấp dẫn kết tinh thành công tác giả việc dùng nhiều giác quan để quan sát Cũng tả gà nhà văn Võ Quảng lại vào tả cụ thể ba gà Mỗi dáng vẻ, đặc điểm sinh động tính cách Trình tự miêu tả từ tiếng gáy (thính giác), đến màu sắc, hình dáng hoạt động (thị giác), để từ làm bật lên tính cách (nội tâm): Con gà anh Bốn Linh: tiếng gáy dõng dạc, dáng oai vệ, kiêu hãnh, vẻ phớt lờ, thách thức; Còn gà ơng Bảy Hố lại có: mã đẹp, lơng trắng, mỏ búp chuối, mào có hai cánh hai vỏ trai úp Đặc điểm ngoại hình tạo nên ưu “láo kht”, thích “tán tỉnh” gà Cuối gà bà Kiến, gà trống tơ, không đẹp, khơng khoẻ: Lơng đen, chân chì, giò cao, cổ ngắn Tính nết bộc lộ rõ tư thế: Nó xoè cánh, nghển cổ, chuẩn bị chu đáo, rốt rặn ba tiếng éc, e, ê cụt ngủn Tuy nhiên, tuỳ kiểu ta có cách quan sát khác Đối với kiểu tả đồ vật ta quan sát theo trình tự: mắt nhìn, tay sờ, tai nghe, mũi ngửi,… văn tả cối cần phải quan sát theo trình tự: từ xa đến gần, từ bao quát đến phận, quan sát nét khác biệt với khác Đối với văn tả loài vật ta quan sát: ngoại hình đến thói quen sinh hoạt hoạt động vật Còn văn tả cảnh, ta quan sát theo trình tự: thời gian, theo đặc điểm bật cảnh theo góc độ cảnh Với văn tả người, lại cần phải quan sát kĩ về: ngoại hình (tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,…); tính tình hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, việc làm…) Trong tự nhiên, vật có đặc điểm riêng, ta nắm đặc điểm riêng vật viết có hình ảnh thật Thế nhưng, làm bật đặc điểm bên ngồi thơi chưa đủ, mà cần nêu đặc sắc ẩn chứa bên vật để nói lên suy tư, tình cảm khơng người viết gửi gắm vào mà vật Muốn làm điều này, dứt khốt phải có quan sát tinh tế phải có phát riêng đối tượng rung cảm với Người đọc thực bất ngờ thích thú trước phát độc đáo, mẻ Trần Đăng Khoa tả: “Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi”; “Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” đa rụng đêm vắng b Ghi chép Quan sát liền ghi chép Ghi chép làm giàu thêm cho trí nhớ, ghi chép giúp em học sinh lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc Vậy phải ghi chép nào? Cần phải xây dựng cho học sinh thói quen ghi chép quan sát Phải ghi đặc điểm bản: hình dạng, màu sắc, hoạt động,… đối tượng, cố tìm viết điều mà người khác khơng nhìn thấy để viết có mới, riêng, độc đáo Quan sát biết ghi chép lại quan sát cách có chọn lựa, yếu tố quan trọng học tập phân môn Tập làm văn, đặc biệt kiểu văn miêu tả học sinh tiểu học Kĩ tìm ý, lập dàn ý a Vai trò dàn ý Để có văn dù ngắn hay dài, người viết bỏ qua khâu lập dàn ý Dàn ý gọi dàn hay đề cương, xếp điều cốt yếu văn, hệ thống ý văn nói viết Dàn ý giúp định hướng cách bao quát, toàn cục nội dung chủ yếu yêu cầu mà viết cần đạt theo yêu cầu đề Nắm vững kĩ lập dàn ý, người viết văn có viết có hệ thống lơ gic cao, đủ ý, tránh tượng lạc đề hay văn lủng củng Nhờ có định hướng đùng từ dàn ý làm cho văn triển khai trọng tâm, chặt chẽ mạch lạc b Các loại dàn ý Dàn ý văn miêu tả dàn ý văn phổ biến chung gồm có ba phần: phần mở (đặt vấn đề), phần thân (giải vấn đề), phần kết luận (kết thúc vấn đề) Dàn ý văn miêu tả thơng thường có hai loại: dàn ý đại cương dàn ý chi tiết * Dàn ý đại cương: dàn ý ghi hệ thống đề mục lớn nhất, ý chủ yếu Nhìn vào dàn ý đại cương người đọc thấy ý bài, thấy 10 Kể ngắn 76 10 Kể ngắn: Kể người thân 85 13 Kể ngắn: Kể gia đình 110 15 Kể ngắn: Kể anh, chị, em 126 18 Kể ngắn 151 26 Trả lời câu hỏi 76 29 Trả lời câu hỏi 98 30 Trả lời câu hỏi 106 33 Kể chuyện chứng kiến 132 Kể gia đình 28 Kể lại buổi đầu em học 52 Kể người hàng xóm 68 Kể ngắn 74 16 Nói thành thị, nơng thơn 138 18 Kể ngắn, kể việc học tập em học kì 153 19 Trả lời câu hỏi 12 22 Kể ngắn: Kể người lao động trí óc 38 23 Kể ngắn: Kể buổi biểu diễn nghệ thuật 48 26 Kể ngắn: Kể ngày hội 72 27 Kể ngắn: Kể anh hùng chống ngoại xâm 78 29 Kể ngắn: Kể lại trận thi đấu thể thao 96 32 Kể ngắn: Kể lại việc làm bảo vệ môi trường 120 35 Kể ngắn (theo đề bài) 145 Ở lớp 2, kiểu kể ngắn nói, viết theo đề tài yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn với số lượng hạn định từ đến câu b Chương trình Văn kể chuyện lớp 4, Loại văn kể chuyện Số tiết dạy Học kì Chương trình văn kể chuyện lớp Học kì Cả năm 19 19 * Khái niệm kể chuyện 1 * Nhân vật truyện 4 Nhân vật truyện 1 Kể lại hành động nhân vật 1 25 Tả ngoại hình nhân vật văn kể 1 chuyện Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật 1 * Cốt truyện 2 Cốt truyện 1 Luyện tập xây dựng cốt truyện 1 * Đoạn văn 3 Đoạn văn văn kể chuyện 1 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 1 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 1 * Phát triển câu chuyện 4 Luyện tập phát triển câu chuyện 1 Luyện tập phát triển câu chuyện 1 Luyện tập phát triển câu chuyện 1 Luyện tập phát triển câu chuyện 1 * Mở bài và kết bài văn kể chuyện 2 Mở văn kể chuyện 1 Kết văn kể chuyện 1 * Ôn tập, kiểm tra, trả bài 3 Kể chuyện (trả kiểm tra viết) 1 Trả văn kể chuyện 1 Ôn tập văn kể chuyện 1 10 10 Chương trình văn kể chuyện lớp Ơn tập văn kể chuyện Thống kê chương trình văn kể chuyện lớp 4, cho thấy nội dung chương trình tập trung giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm, thành phần cốt yếu câu chuyện Học sinh rèn luyện bước xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện liên kết đoạn thành văn kể chuyện hoàn chỉnh Nội dung chương trình lớp chủ yếu ơn lại luyện tập để học sinh có kĩ thục viết văn kể chuyện Mục đích, yêu cầu Nội dung chương trình trọng luyện tập thực hành nhằm rèn luyện kĩ phận, đồng thời bước đầu hình thành tri thức sơ giản văn 26 kết cấu phần văn (mở bài, thân bài, kết luận), đặc điểm, phương pháp làm văn kể chuyện theo yêu cầu cụ thể đề Học sinh học tập để hình thành rèn luyện kĩ sản sinh văn như: kĩ phân tích đề; kĩ tìm ý lập dàn ý; kĩ lựa chọn từ ngữ, tạo câu, viết đoạn liên kết đoạn thành văn; kĩ đánh giá sửa chữa văn Các kĩ tổ chức học tập rèn luyện cho học sinh qua nhiều bước, bước có yêu cầu cụ thể vận dụng kiến thức biết để hình thành phát triển loại kĩ phận, làm tiền đề cho bước học tập học sinh Điểm đáng ý chương trình tập làm văn kể chuyện giống với văn miêu tả gắn với chủ điểm Do vậy, trình thực kĩ học sinh mở rộng vốn từ theo chủ đề, chủ điểm, nói lên tâm tư, tình cảm mình, mở rộng vốn hiểu biết sống Từ đó, tư hình tượng trẻ rèn luyện tiếp tục phát triển III RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN KỂ CHUYỆN Kĩ phân tích đề Để có kĩ phân tích đề hướng dẫn HS phân tích, tìm u cầu đề tập làm văn, người GV cần hiểu rõ nhân tố hoạt động giao tiếp có ảnh hưởng đến trình tạo lập văn kể chuyện HS - Nhân vật giao tiếp: Người viết HS người đọc trước hết GV chấm Đây nhân vật tham gia vào q trình giao tiếp thơng qua văn làm văn Tuy nhiên, có số đề với yêu cầu linh hoạt, đề mở hay đề kể chuyện sáng tạo, đòi hỏi người viết phải đóng vai nhân vật khác để kể lại nội dung câu chuyện theo yêu cầu đề - Mục đích giao tiếp: vấn đề cụ thể đặt cần phải đạt yêu cầu đề cụ thể, nhằm đem lại hiệu giao tiếp định - Nội dung giao tiếp: nội dung cụ thể nói tới văn theo yêu cầu đề - Hoàn cảnh giao tiếp: việc xảy ra, tồn xung quanh trình giao tiếp, ảnh hưởng đến nội dung, hiệu văn 27 - Cách thức giao tiếp: yêu cầu, gợi ý cụ thể thể loại văn đặt đề làm văn Chính vậy, dạy tập làm văn nhà trường, người GV cần thiết phải hướng dẫn HS kĩ phân tích, tìm hiểu u cầu đề, để xác định xác nhân tố hoạt động giao tiếp Trên sở đó, GV giúp HS tạo lập văn đáp ứng yêu cầu đề đạt hiệu giao tiếp cao Hướng dẫn học sinh thao tác phân tích đề: - Bước 1: Đọc kĩ đề gạch chân từ ngữ quan trọng - Bước 2: Xác định thể loại văn - Bước 3: Xác định nội dung giới hạn nội dung kể Trong chương trình văn kể chuyện tiểu học khơng có tiết dạy kĩ phân tích đề riêng biệt Nhưng kĩ thiết phải GV hướng dẫn, rèn luyện cho HS thực hành, luyện tập, đặc biệt trước sau tiết kiểm tra viết Ví dụ đề cụ thể: Hãy tưởng tượng kể câu chuyện lòng hiếu thảo gồm ba nhân vật: bà mẹ ốm, người bà tiên.(Chú ý: kể lời người dẫn truyện kết theo lối mở rộng) - Bước 1: gạch chân từ ngữ quan trọng: tưởng tượng kể, tưởng tượng kể, ba nhân vật, lời người dẫn truyện, kết theo lối mở rộng - Bước 2: Xác định thể loại văn bản: Đây kiểu văn kể chuyện, cụ thể kiểu kể chuyện sáng tạo - Bước 3: Xác định nội dung giới hạn nội dung kể: + Nội dung kể: lòng hiếu thảo + Giới hạn nội dung: * Nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên * Cách kể: kể theo lời người dẫn truyện * Các xây dựng truyện: kết theo lối mở rộng Kĩ tìm ý, lập dàn ý 28 a Hướng dẫn học sinh kĩ tìm ý văn kể chuyện Kể chuyện kể lại chuỗi việc có mở đầu, kết thúc liên quan đến nhân vật Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa Muốn kể câu chuyện hay cần xây dựng cốt truyện nhân vật truyện - Hướng dẫn HS xây dựng nhân vật truyện: Nhân vật truyện người hay vật, đồ vật, cối, chim mng nhân hóa có lời nói, suy nghĩ, tình cảm người Ngoại hình, lời nói, hành động, suy nghĩ nhân vật truyện nói lên tính cách, số phận nhân vật + Hướng dẫn HS kể hành động nhân vật truyện: Khi kể hành động nhân vật, người kể cần biết lựa chọn hành động tiêu biểu nhân vật (vì hành động góp phần bộc lộ tính cách nhân vật) Thông thường, hành động xảy trước kể trước, hành động xảy sau kể sau Ví dụ bài: Kể lại hành động nhân vật (Tiếng Việt 4, tập 1, tr.21) 1) Đọc truyện sau: Bài văn bị điểm không 2) Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không truyện Theo em hành động cậu bé nói lên điều gì? 3) Nhận xét thứ tự kể hành động nói GV hướng dẫn HS lập phiếu tập sau: Nhân vật Hành động tiêu biểu Thứ tự hành động Ý nghĩa hành động - Giờ làm tập: nộp giấy trắng Cậu bé Theo trình tự - Giờ trả bài: im lặng, thời gian nói Thể tính trung thực - Lúc về: khóc bạn hỏi + Hướng dẫn HS miêu tả ngoại hình nhân vật truyện: Trong văn kể chuyện, cần thiết phải miêu tả ngoại hình nhân vật Muốn tả ngoại hình nhân vật cần ý đến hình dáng, vóc người, khn mặt, đầu tóc, trang phục, cử 29 Khi tả, người viết cần ý đặc điểm ngoại hình bật, góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật, làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn Ví dụ bài: Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật (Tiếng Việt 4, tập 1, tr.24), HS lớp viết sau: Như thường lệ, hôm bà lão đồng từ sáng sớm Đến gần trưa, bà nhà Vừa bước vào sân bà thấy lạ: sân vườn sẽ, nhà cửa gọn gàng Bà liền nấp sau cánh cửa rình xem điều xảy Bỗng bà thấy từ chum nước nàng tiên bước Chao ôi, nàng tiên đẹp làm sao! Nước da nàng trắng ngần, mái tóc đen nhánh dài nửa lưng, khuôn mặt trái xoan trắng hồng Nàng mặc váy màu xanh da trời dài tha thướt Nàng lại nhẹ nhàng nhanh thoăn Nàng vừa cầm chổi quét nhà vừa hát khe khẽ Bà già liền chạy lại chum nước, lấy vỏ ốc đập vụn nát + Hướng dẫn HS kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật truyện: Trong văn kể chuyện, nhiều người viết cần thiết phải kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Lời nói, ý nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện Ví dụ bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật (Tiếng Việt 4, tập 1, tr.32) 1) Tìm câu ghi lại lời nói ý nghĩ cậu bé truyện Người ăn xin 2) Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu? GV giúp HS thực tập phiếu tập sau Lời nói cậu bé Ý nghĩ cậu bé Ý nghĩa - Ơng đừng giận cháu, - Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm Cậu bé người cháu khơng có nát người đau khổ thành nhân hậu, giàu lòng ơng xấu xí biết nhường thương người, lòng - Cả tơi nữa, tơi vừa nhận trắc ẩn với người nghèo khổ chút ơng lão Có hai cách kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật: kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp) kể lời người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp) Ví dụ bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật (Tiếng Việt 4, tập 1, tr.32) 30 3) Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp GV hướng dẫn HS hoàn thành tập phiếu sau: Lời dẫn gián tiếp Lời dẫn trực tiếp Vua nhìn thấy miếng trầu têm Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo hỏi bà hàng nước xem trầu khéo hỏi bà hàng nước: têm - Thưa cụ! Cụ cho hỏi trầu têm Bà lão bảo tay bà têm ạ? Bà lão bảo: - Dạ thưa đức vua, tay già têm ạ! Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật Nhà vua khơng tin, gặng hỏi mãi, bà lão gái bà têm đành nói thật: - Thưa đức vua, trầu thật gái già têm ạ! - Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện văn kể chuyện: Cốt truyện chuỗi việc liên tiếp có liên quan đến nhau, làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện Có thể chia cốt truyện thành ba giai đoạn: mở đầu, diễn biến, kết thúc Mỗi câu chuyện có nhiều việc, việc kể thành đoạn văn Để giúp HS xây dựng cốt truyện văn kể chuyện, GV cần nắm thao tác sau: 1) Xác định yêu cầu đề bài: + Đề yêu cầu xây dựng cốt truyện sở truyện có sẵn hay truyện sáng tác mới? + Chủ đề truyện gì? Truyện gồm nhân vật? 2) Thực hành xây dựng cốt truyện: + Tưởng tượng (hoặc nhớ lại) diễn biến truyện: Truyện gồm việc nào? trình tự xảy việc sao? Mở đầu kết thúc truyện nào? + Kể vắn tắt việc theo trình tự diễn biến câu chuyện Ví dụ bài: Luyện tập xây dựng cốt truyện (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 45) 31 Đề bài: Hãy tưởng tượng kể câu chuyện lòng hiếu thảo gồm ba nhân vật: bà mẹ ốm, người bà mẹ tuổi em bà tiên Dựa vào gợi ý SGK, GV hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện theo trình tự: Bước 1: Xác định yêu cầu đề Đề yêu cầu xây dựng cốt truyện sở sáng tác mới, phải tưởng tượng diễn biến việc kể lại Chủ đề truyện ca ngợi lòng hiếu thảo trung thực người Truyện gồm ba nhân vật: bà mẹ ốm, người bà mẹ tuổi em bà tiên Bước 2: Thực hành xây dựng cốt truyện: Kể lòng hiếu thảo Sự việc 1: Người mẹ ốm nào? (ốm nặng) Sự việc 2: Người chăm sóc người mẹ nào? (rất tận tình, chu đáo) Sự việc 3: Để chữa bệnh cho mẹ, người gặp phải khó khăn gì? (phải vào rừng tìm thuốc q) Sự việc 4: Người tìm thuốc sao? (lặn lội vào rừng sâu khơng tìm thấy thuốc) Sự việc 5: Bà tiên giúp hai mẹ nào? (bà tiên tặng thuốc quý cho hai mẹ con) Sự việc 6: Kết bệnh tình người mẹ sao? (người mẹ khỏi bệnh) Bố cục cốt truyện gồm phần: Mở đầu (sự việc 1), diễn biến (sự việc 2,3,4,5), kết thúc (sự việc 6) Căn vào việc nêu trên, HS lập thành cốt truyện sau: Một bà mẹ ốm nặng Mặc dù cô gái tận tình chăm sóc thuốc thang cho mẹ bà mẹ khơng đỡ Có người mách cho bà thứ thuốc quý rừng sâu chữa khỏi bệnh Thương mẹ, cô gái lặn lội ngày đêm vào rừng sâu tìm thuốc q cho mẹ khơng tìm Bỗng có bà tiên xuất hiện, thương gái hiếu thảo, bà tặng cho thứ thuốc q Cô bé mừng rỡ, cảm ơn bà tiên mang thuốc nhà Bà mẹ uồng thuốc khỏi bệnh, hai mẹ lại sống hạnh phúc bên b Hướng dẫn HS kĩ lập dàn ý văn kể chuyện 32 Sau HS tìm ý, GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho văn kể chuyện Thông thường, tiểu học em HS lập dàn ý cho văn gồm ba phần: - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể - Thân bài: Xây dựng nội dung cốt truyện, xây dựng nhân vật với hành động, lời nói, ý nghĩ kết hợp với miêu tả ngoại hình nhân vật - Kết bài: Kết thúc câu chuyện lời nhận xét, đánh giá câu chuyện Rèn kĩ liên kết đoạn thành bài văn kể chuyện Đoạn văn hình bóng văn thu nhỏ Vì vậy, việc rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn nhiệm vụ quan trọng, lặp lặp lại nhiều lần tiết học kể chuyện Mỗi kiểu kể chuyện cung cấp kiến thức đoạn văn qua kiểu hình thành kiến thức Từ đó, HS nhận thức được: - Về nội dung: đoạn văn kể chuyện có nội dung định (mỗi việc kể thành đoạn văn, bộc lộ tình cảm, thái độ người viết nhân vật (hoặc việc) kể) - Về hình thức: Mở đoạn viết hoa chữ đầu, lùi vào đầu dòng, kết thúc đoạn văn có dấu kết thúc xuống dòng Lời văn kể chuyện cần chân thực, giàu hình ảnh, cảm xúc (sử dụng từ ngữ gợi tả, biện pháp liên tưởng, so sánh hay nhân hóa) - Có kiểu đoạn văn kể chuyện sau: + Đoạn mở gián tiếp trực tiếp + Đoạn kết mở rộng không mở rộng + Đoạn thân Đơn vị trung gian văn đoạn văn Các đoạn văn cần liên kết với hướng nội dung, tạo thành văn hoàn chỉnh + Về nội dung: đoạn văn hướng chủ đề, đối tượng kể + Về hình thức: để thành văn hồn chỉnh, người viết phải dùng phép liên kết (phép nối, lặp, ), phát mối quan hệ đoạn văn để thực hành liên kết đoạn văn thành văn Kĩ hướng dẫn HS hoàn thiện bài văn (phát và sửa lỗi bài văn) 33 Để làm tốt văn, HS cần rèn luyện kĩ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp (đối chiếu văn viết thân với mục đích giao tiếp yêu cầu diễn đạt, sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt) HS phải có khả tự nhận xét làm bạn mình, biết rút kinh nghiệm tự chữa (hoặc viết lại) văn (đoạn văn) GV chấm (ở tiết trả bài) Để tiết dạy trả đạt hiệu quả, GV cần thực theo bước sau: Bước 1: Nhận xét chung kết viết HS - Giúp HS xác định lại yêu cầu đề để tự đối chiếu với kết viết xem thực đến đâu - Nêu rõ ưu, khuyết điểm làm công bố kết điểm số, biểu dương HS có làm tốt, tiến Ưu, khuyết điểm viết, GV phân tích mặt sau: + HS xác định yêu cầu đề nào? + Bố cục văn sao? + Cách xếp ý nào? + Diễn đạt từ ngữ, câu, đoạn văn sao? + Mở bài, thân bài, kết nào? + Chính tả, hình thức trình bày văn đạt yêu cầu chưa? Bước 2: Hướng dẫn HS chữa - GV viết bảng (hoặc bảng phụ) lỗi phổ biến viết HS - GV trả bài, yêu cầu HS đọc thầm lại toàn viết mình, lời nhận xét GV chỗ GV lưu ý viết - GV tổ chức cho HS tự chữa Sau đó, HS đổi cho nhau, kiểm tra, giúp đỡ lẫn việc sửa lỗi Bước 3: Hướng dẫn HS học tập cách viết văn hay GV lựa chọn giới thiệu văn hay, đoạn văn hay HS lớp bạn lớp HS thảo luận, rút nhận xét, học tập hay làm bạn (về bố cục, cách xếp ý, cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu, sử dụng biện pháp tu từ ) 34 Bước 4: Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn làm Tùy điều kiện thời gian cho phép, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu lớp luyện thêm nhà để nâng cao kĩ viết văn Đoạn văn chọn viết lại là: + Đoạn có nhiều lỗi, viết lại tả + Đoạn viết câu sai, diễn đạt rắc rối, viết lại cho sáng + Đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn, sinh động + Đoạn mở trực tiếp viết lại thành mở gián tiếp + Đoạn kết không mở rộng, viết lại thành kết mở rộng TÓM TẮT CHƯƠNG III Nội dung chương cung cấp kiến thức văn kể chuyện văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt tiểu học khái niệm, đặc điểm văn kể chuyện; cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, yếu tố hư cấu…; nội dung, mục đích, yêu cầu việc dạy làm văn kể chuyện cho học sinh tiểu học, bố cục văn kể chuyện, bước tạo lập văn kể chuyện Sau phần lí thuyết dạng tập giúp người học rèn luyện kĩ cần thiết để tạo lập văn kể chuyện theo yêu cầu cụ thể CÂU HỎI ÔN TẬP/ BÀI TẬP Hãy kể lại kỉ niệm khó quên tình bạn Hãy kể lại câu chuyện học mà em thích Hãy hướng dẫn HS tìm ý lập dàn ý cho đề sau: a Trong giấc mơ, em gặp bà tiên cho em ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian (Tiếng Việt 4, tập 2, tr.75) b Trên đường học về, em gặp phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc Em giúp cô xách đồ quãng đường Hãy kể lại câu chuyện (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 11) Viết đoạn văn ngắn kể gương hiếu học, sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu 35 Hãy kể câu chuyện vui, câu liên kết với ba cách: lặp từ ngữ, thay từ ngữ dùng từ ngữ nối Viết đoạn mở cho văn "Kể bạn tổ" có câu mở đầu khái quát chung tổ em Viết đoạn kết theo kiểu mở rộng cho truyện Ông trạng thả diều (Tiếng Việt 5, tập 1, tr.104), có câu kết đoạn nêu ý nghĩa truyện Dựa vào nội dung Bác Hồ rèn luyện thân thể (Tiếng Việt 2, tập 2, tr.144), em viết thành đoạn văn ngắn theo gợi ý sau: a) Câu chuyện kể việc gì? b) Bác Hồ rèn luyện thân thể cách nào? c) Mục đích việc tập luyện Bác gì? d) Em có nhận xét đọc câu chuyện đó? Hãy kể lại câu chuyện mà em nghe, đọc người có lòng nhân hậu 10 Em kể câu chuyện gương rèn luyện thân thể 11 Lập dàn ý chi tiết cho bài: Sự tích Cuội cung trăng, Thư gửi bà 12 Kể lại câu chuyện người có lòng trung thực mà em gặp sống 13 Kể lại truyện Ba lưỡi rìu lời kể em HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm hiểu nội dung chương trình dạy văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt Tiểu học Khái quát mục đích, yêu cầu việc dạy văn kể chuyện cho học sinh tiểu học chương trình Tiếng Việt GỢI Ý TRẢ LỜI/ GIẢI BÀI TẬP Hãy kể lại kỉ niệm khó quên tình bạn a Thân bài: Giới thiệu kỉ niệm tình bạn 36 - Tình bạn với - Kỉ niệm xảy nào? Ở đâu? b Thân bài: kể diễn biến việc diễn dẫn tới kỉ niệm - Sự việc 1: mở đầu câu chuyện diễn nhân vật nào? hoàn cảnh nào? - Sự việc 2, 3, : Diễn biến câu chuyện nhân vật xoay quanh tình bạn đẹp (tình cảm yêu thương, đồng cam cộng khổ, giúp đỡ hay giận dỗi, hiểu lầm người bạn thân ) c Kết bài: Kết thúc câu chuyện, nhân vật hiểu nhau, yêu thương nhiều Từ họ hạnh phúc tình bạn Nêu suy nghĩ người viết tình bạn kỉ niệm 13 Kể lại truyện Ba lưỡi rìu lời kể em a Mở bài: Giới thiệu câu chuyện Ba lưỡi rìu (trực tiếp gián tiếp) b Thân bài: Xây dựng cốt truyện, nhân vật (ngoại hình, hành động, lời nói, ý nghĩ) theo trình tự: - Sự việc 1: Chàng tiều phu đốn củi bị văng lưỡi rìu xuống sơng: ngoại hình chàng tiều phu nào? hành động? Chàng nói bị văng lưỡi rìu? - Sự việc 2: Một cụ già hứa vớt giúp lưỡi rìu: Ngoại hình cụ già? Cụ hứa sao? Chàng trai cảm ơn nào? - Sự việc 3: Lần thứ cụ vớt lên lưỡi rìu vàng: vẻ mặt chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu? Lời nói hành động? - Sự việc 4: Lần thứ hai cụ già vớt lên lưỡi rìu bạc: vẻ mặt chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu? Lời nói hành động? - Sự việc 5: Lần thứ ba cụ già vớt lên lưỡi rìu sắt: vẻ mặt chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu? Lời nói hành động? - Sự việc 6: Cụ già khen chàng trai nào? Vẻ mặt chàng trai sao? Thái độ cụ già chàng trai? c Kết bài: Nhận xét, đánh giá câu chuyện (mở rộng không mở rộng) 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Đào Ngọc, Tiếng Việt thực hành, NXB GD, 2007 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, NXB GD 2002 Chu Thị Hà Thanh, Ngữ pháp văn dạy học Tập làm văn tiểu học, NXB Đại học Vinh, 2013 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2002 Trần Đỉnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2010 Bộ SGK Tiếng Việt từ lớp đến lớp 5, NXB Giáo dục, 2002 - 2014 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, 2002 Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH H.1973 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn, Đại cương ngơn ngữ học (2 tập), NXB Giáo dục 2011 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 11 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB ĐHSP, 2002 12 Đỗ Việt Hùng, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục 2011 13 Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB GD, NXB ĐHSP, 2007 14 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II, NXB ĐHSP, 2009 15 Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh, Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục 2006 16 Hoàng Phê, Chữ viết tiếng Việt: đặc điểm vài vấn đề, ngonngu.net 17 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, 1999 18 Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình Lý luận văn học, (2 tập), NXB Giáo dục, 2006 19 Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB ĐHSP, 2008 20 Phan Thiều, Rèn luyện ngôn ngữ, (2 tập), NXB Giáo dục 1998 38 21 Nguyễn Trí, Phan Phương Dung, Dạy học hội thoại cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, 2009 22 Nguyễn Thị Xuân Yến, Xây dựng tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu Tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 103, 2004 23 Viện Văn học, Từ điển văn học, NXB Văn học, 1998 24 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 25 Viện Ngơn ngữ học, Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục 1995 26 Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp theo chương trình CCGD, NXB Giáo dục, 2007 Email tác giả: Nguyễn Thị Thắng: thangvan.bn@gmail.com 39 ... cành sấu non bật chùm hoa trắng muốt, nhỏ chng tí hon Hoa sấu thơm nhẹ Vị hoa chua chua thấm v o đầu lưỡi, tưởng vị nắng non mùa hè đến vừa đọng lại (Băng Sơn, Tiếng Việt 3, tập 1, NXB Gi o dục,... têm kh o hỏi bà hàng nước xem trầu kh o hỏi bà hàng nước: têm - Thưa cụ! Cụ cho hỏi trầu têm Bà l o b o tay bà têm ạ? Bà l o b o: - Dạ thưa đức vua, tay già têm ạ! Vua gặng hỏi mãi, bà l o đành... chuối, m o có hai cánh hai vỏ trai úp Đặc điểm ngoại hình t o nên ưu “l o khoét”, thích “tán tỉnh” gà Cuối gà bà Kiến, gà trống tơ, khơng đẹp, khơng khoẻ: Lơng đen, chân chì, giò cao, cổ ngắn

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan