NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ

23 36 0
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396 BÀI NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ I Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh nguồn luật dân Đối tượng điều chỉnh  Quan hệ tài sản: + Quan hệ sở hữu tài sản + Quan hệ dịch chuyển lợi ích vật chất từ chủ thể sang chủ thể khác (Hợp đồng) + Quan hệ bồi thường thiệt hại + Quan hệ dịch chuyển tài sản người chết cho người khác sống  Quan hệ nhân thân: quan hệ người người lợi ích phi vật chất tức lợi ích khơng có giá trị kinh tế, khơng tính thành tiền di chuyển (trừ trường hợp luật khác liên quan có quy định khác) gắn liền với cá nhân với tổ chức định Nó ghi nhận đặc tính riêng biệt đánh giá xã hội cá nhân hay tổ chức + Quan hệ nhân thân hồn tồn khơng gắn với tài sản + Quan hệ nhân thân có liên quan đến yếu tố tài sản: (i) Quyền tác giả, (ii) Quyền sở hữu công nghiệp, (iii) Quyền giống trồng Phương pháp điều chỉnh  Phương pháp thỏa thuận  Phương pháp tự định đoạt Nguồn luật dân sự:  Khái niệm: Là văn chứa đựng quy phạm pháp luật dân quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân  Điều kiện trở thành nguồn luật dân  Chưa đựng quy phạm pháp luật dân  Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành  Ban hành theo trình tự, thủ tục luật định  Phân loại nguồn: Văn quy phạm pháp luật, Tập quán, Án lệ II Áp dụng Bộ luật dân sự, Tập quán Áp dụng tương tự pháp luật Áp dụng Bộ luật dân (Điều BLDS 2015)  Bộ luật luật chung điều chỉnh quan hệ dân  Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều BLDS 2015  Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm nguyên tắc pháp luật dân  quy định BLDS 2015 áp dụng Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Trường hợp có khác quy định BLDS 2015 điều ước quốc tế Việt Nam thành viên vấn đề  áp dụng quy định điều ước quốc tế Áp dụng tập quan (Điều BLDS 2015)  Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân  Trường hợp bên khơng có thỏa thuận + pháp luật khơng quy định  áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều BLDS 2015 Áp dụng tương tự pháp luật (Điều BLDS 2015)  Trường hợp bên khơng có thỏa thuận + pháp luật khơng có quy định + khơng có tập quán áp dụng  áp dụng tương tự pháp luật  Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật  áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều BLDS 2015, án lệ, lẽ công III Quan hệ pháp luật dân Khái niệm: Quan hệ pháp luật dân quan hệ tài sản quan hệ nhân thân quy phạm pháp luật dân điều chỉnh, bên tham gia bình đẳng với mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ bên Nhà nước đảm bảo thực biện pháp mang tính cưỡng chế Nhà nước    Đặc điểm quan hệ pháp luật dân Tồn trường hợp chưa có QPPLDS trực tiếp điều chỉnh Địa vị pháp lý bên tham gia QHPLDS bình đẳng Đa dạng chủ thể, khách thể phương pháp bảo vệ quyền dân Chủ thể quan hệ pháp luật dân (Điều BLDS 2015): Cá nhân, Pháp nhân, Nhà nước CHXHCN Việt Nam tham vào số QHPLDS với tư cách chủ thể đặc biệt     Khách thể quan hệ pháp luật dân Tài sản (Quan hệ sở hữu) Hành vi (Quan hệ nghĩa vụ hợp đồng) Lợi ích nhân thân (Quan hệ quyền nhân thân) Kết hoạt động tinh thần sáng tạo (Quan hệ quyền tác giả) Nội dung quan hệ pháp luật dân Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Quyền dân sự: Là khả phép xử theo cách định chủ thể quan hệ dân để thực hiện, bảo vệ lợi ích  Chủ thể có quyền tự thực hành vi để đáp ứng lợi ích Ví dụ: A lập chi dúc để lại di sản cho người khác  Yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ thực kiềm chế không thực hành vi định để đáp ứng lợi ích Ví dụ: u cầu bên vay tài sản trả tài sản  Bảo vệ quyền lợi thơng qua Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác  Nghĩa vụ dân sự: việc mà theo quy định pháp luật, nhiều chủ thể) phải làm khơng làm lợi ích nhiều chủ thể khác Căn phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân  Sự kiện pháp lý kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân mà không phụ thuộc vào ý chí người Sự kiện pháp lý tuyệt đối kiện bất khả kháng  Phân loại kiện pháp lý  Sự biên pháp lý:  Hành vi pháp lý  Xử pháp lý  Thời hạn thời hiệu  Các định quan Nhà nước có thẩm quyền IV CÁ NHÂN – CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Năng lực pháp luật dân cá nhân  Khái niệm đặc điểm (Điều 16, 18 BLDS 2015)  Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân  Mọi cá nhân có lực pháp luật dân  Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết  Trong số trường hợp trước người sinh ra, quyền thai nhi  Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp BLDS 2015, luật khác có liên quan quy định khác + Sự hạn chế tập trung vào nhóm số nhóm định Ví dụ: + Người định cư nước sở hữu nhà điều kiện định theo quy định Luật Nhà 2014 + Người nước bị hạn chế quyền sở hữu quyền sử dụng đất Việt Nam  Nội dung lực pháp luật dân cá nhân (Điều 17 BLDS 2015)  Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản  Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Năng lực hành vi dân  Khái niệm: Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân (Điều 19 BLDS 2015)  Người thành niên (Điều 20 BLDS 2015)  Người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên  Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp bị lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi  Người chưa thành niên (Điều 21 (BLDS 2015)  Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi  Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực  Khơng tự tham gia giao dịch dân  Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi  Được thực số giao dịch định, tính chất đơn giản  Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý  Được thực hầu hết giao dịch dân  Người lực hành vi dân (Điều 22 BLDS 2015)  Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi + có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan + kết luận giám định pháp y tâm thần  Tòa án định tuyên bố người người NLHVDS  Giao dịch dân người NLHVDS phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực  Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (Điều 23 BLDS 2015) Người thành niên + tình trạng thể chất/tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi + chưa đến mức NLHVDS + có yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan + kết luận giám định pháp y tâm thần  Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Hạn chế lực hành vi dân (Điều 24 BLDS 2015)  Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình + có u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan  Tòa án định tun bố người người bị hạn chế lực hành vi dân  Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện  Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày luật liên quan có quy định khác Giám hộ  Khái niệm: Giám hộ việc cá nhân, pháp nhân luật quy định, Ủy ban nhân dân cấp xã cử, Tòa án định quy định khoản Điều 48 BLDS 2015 để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (Điều 46 BLDS 2015)  Những người giám hộ (Điều 47 BLDS 2015)  Người chưa thành niên khơng cha, mẹ khơng xác định cha, mẹ;  không xác định cha mẹ  Người chưa thành niên có cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự; cha, mẹ có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ bị hạn chế lực hành vi dân sự; cha, mẹ bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền con; cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục có yêu cầu người giám hộ;  Người lực hành vi dân sự;  Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi  Trường hợp chưa thành niên khơng có người giám hộ?  Người chưa thành niên có cha, mẹ cha, mẹ không rơi vào trường hợp lực hành vi dân sự; cha, mẹ có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi,  Lưu ý: Một người người giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ giám hộ cho ông, bà giám hộ cho cháu  Người giám hộ (Điều 48, 49, 50 BLDS 2015)  Điều kiện CÁ NHÂN làm người giám hộ: + Có lực hành vi dân đầy đủ + Có tư cách đạo đức tốt điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396 + Không phải người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xố án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác + Khơng phải người bị Tòa án tun bố hạn chế quyền chưa thành niên  Điều kiện PHÁP NHÂN làm người giám hộ: + Có lực pháp luật dân phù hợp với việc giám hộ + Có điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ  Người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên (Điều 52 BLDS 2015)  Anh chị ruột  Nếu anh/chị ruột  ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại người giám hộ  Nếu khơng có anh/chị ruột, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại  bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột dì ruột người giám hộ  Người giám hộ đương nhiên người NLHVDS (Điều 53 BLDS 2015)  Vợ/Chồng bị lực  bên chồng/vợ lại người giám hộ  Trường hợp cha mẹ lực hành vi dân người lực hành vi dân sự, người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ  người người giám hộ; người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ  người có đủ điều kiện làm người giám hộ người giám hộ  Trường hợp người thành niên lực hành vi dân chưa có vợ, chồng, có mà vợ, chồng, khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ  cha, mẹ người giám hộ  Cử, định người giám hộ (Điều 54 BLDS 2015)  Trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên  Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ  Khi có tranh chấp người giám hộ đương nhiên tranh chấp việc cử người giám hộ  Tòa án định người giám hộ  Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi  Tòa án định số người giám hộ đương nhiên quy định Điều 53 BLDS 2015  Giám hộ lựa chọn: Trường hợp người có lực hành vi dân đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho họ tình trạng cần giám hộ, cá nhân, pháp nhân lựa chọn người giám hộ người đồng ý Việc lựa chọn người giám hộ phải lập thành văn có cơng chứng chứng thực (Khoản Điều 48 BLDS 2015) Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Lưu ý: Người bị hạn chế lực hành vi dân khơng có người giám hộ (Điều 46 BLDS 2015)  Nghĩa vụ người giám hộ  Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ chưa đủ 15 tuổi (Điều 55 BLDS 2015) + Chăm sóc, giáo dục người giám hộ + Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân + Quản lý tài sản người giám hộ + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ  Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi (Điều 56 BLDS 2015) + Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân + Quản lý tài sản người giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ  Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ lực hành vi dân (Khoản Điều 57 BLDS 2015) + Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người giám hộ; + Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự; + Quản lý tài sản người giám hộ; + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ  Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (Khoản Điều 57 BLDS 2015)  Nghĩa vụ theo định Tòa án số nghĩa vụ: + Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người giám hộ; + Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự; + Quản lý tài sản người giám hộ; + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ  Quyền người giám hộ (Điều 58 BLDS 2015)  Người giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân có quyền (Khoản Điều 58 BLDS 2015): + Sử dụng tài sản người giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho nhu cầu thiết yếu người giám hộ; Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396 + Được tốn chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản người giám hộ; + Đại diện cho người giám hộ việc xác lập, thực giao dịch dân thực quyền khác theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ  Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có quyền theo định Tòa án số quyền quy định khoản Điều  Quản lý tài sản người giám hộ (Điều 59 BLDS 2015)  Người giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân có trách nhiệm quản lý tài sản người giám hộ tài sản mình; thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người giám hộ lợi ích người giám hộ  Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, chấp, đặt cọc giao dịch dân khác tài sản có giá trị lớn người giám hộ phải đồng ý người giám sát việc giám hộ  Người giám hộ không đem tài sản người giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ |Điều 51 BLDS|  Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi quản lý tài sản người giám hộ theo định Tòa án phạm vi quy định khoản Điều  Thay đổi người giám hộ (Điều 60 BLDS 2015)  Người giám hộ khơng đủ điều kiện quy định Điều 49, Điều 50 BLDS;  Người giám hộ cá nhân chết bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, lực hành vi dân sự, tích; pháp nhân làm giám hộ chấm dứt tồn tại;  Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ;  Người giám hộ đề nghị thay đổi có người khác nhận làm giám hộ  Trường hợp thay đổi người giám hộ đương nhiên người quy định Điều 52 Điều 53 BLDS 2015 người giám hộ đương nhiên; khơng có người giám hộ đương nhiên việc cử, định người giám hộ thực theo quy định Điều 54 BLDS 2015  Chấm dứt việc giám hộ (Điều 62 BLDS 2015)  Người giám hộ có lực hành vi dân đầy đủ;  Người giám hộ chết; Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên có đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ mình;  Người giám hộ nhận làm nuôi Thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú, Tuyên bố cá nhân chết Tuyên bố cá nhân chết  Thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú  Yêu cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người (Điều 64 BLDS 2015) – Biệt tích từ 06 tháng liền trở lên  Quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú (Điều 65 BLDS 2015)  Nghĩa vụ Quyền người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú (Điều 66, 67 BLDS)  Tuyên bố cá nhân tích (Điều 68, 69, 70 BLDS 2015)  Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên + áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm + khơng có tin tức xác thực việc người sống hay chết + theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan  Tòa án tun bố người tích  Trường hợp vợ chồng người bị tuyên bố tích xin ly Tòa án giải cho ly hôn theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình  Khi người bị tuyên bố tích trở có tin tức xác thực người sống theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định hủy bỏ định tun bố tích người  Trường hợp vợ chồng người bị tuyên bố tích ly dù người bị tun bố tích trở có tin tức xác thực người sống, định cho ly có hiệu lực pháp luật  Tun bố người chết (Điều 71, 72, 73 BLDS 2015)  Người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu Tòa án định tuyên bố người chết trường hợp: + Sau 03 năm, kể từ ngày định tuyên bố tích Tòa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực sống + Biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; + Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; + Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 BLDS 2015 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố chết giải người chết; tài sản người giải theo quy định pháp luật thừa kế (Khoản Điều 72 BLDS 2015)  Khi người bị tuyên bố chết trở có tin tức xác thực người sống theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người chết (Khoản Điều 73 BLDS 2015)  Quan hệ nhân thân người bị tuyên bố chết khơi phục Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người chết, trừ trường hợp sau (Khoản Điều 73 BLDS 2015): + Vợ chồng người bị tuyên bố chết Tòa án cho ly hôn theo quy định khoản Điều 68 BLDS định cho ly có hiệu lực pháp luật; + Vợ chồng người bị tuyên bố chết kết hôn với người khác việc kết có hiệu lực pháp luật  Người bị tuyên bố chết mà sống có quyền u cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản (Khoản Điều 73 BLDS 2015) V PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Khái niệm, phân loại pháp nhân  Khái niệm: Pháp nhân tổ chức thành lập hợp pháp, cấu tổ chức chặt chẽ nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập  Phân loại pháp nhân  Pháp nhân thương mại (Điều 75 BLDS 2015) + Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên + Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác + Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân thương mại thực theo quy định Bộ luật này, Luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan  Pháp nhân phi thương mại (Điều 76 BLDS 2015) + Pháp nhân phi thương mại pháp nhân khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận khơng phân chia cho thành viên + Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác + Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân phi thương mại thực theo quy định Bộ luật này, luật tổ chức máy nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan  Điều kiện trở thành pháp nhân (Điều 74 BLDS 2015)  Tổ chức thành lập hợp pháp 10 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Cơ cấu tổ chức chặt chẽ  Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Năng lực pháp luật dân pháp nhân (Điều 86 BLDS 2015)  Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật dân pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác  Năng lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký  Năng lực PLDS pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân Đại diện pháp nhân (Điều 85 BLDS 2015)  Đại diện pháp nhân đại diện theo pháp luật  Đại diện theo ủy quyền Cải tổ pháp nhân  Hợp pháp nhân + Các pháp nhân hợp thành pháp nhân + Sau hợp nhất, pháp nhân cũ chấm dứt tồn kể từ thời điểm pháp nhân thành lập; quyền nghĩa vụ dân pháp nhân cũ chuyển giao cho pháp nhân + Ví dụ: Pháp nhân A, B, C hợp thành pháp nhân D  Pháp nhân A, B, C chấm dứt tồn  Sáp nhập pháp nhân + Một pháp nhân sáp nhập (sau gọi pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác (sau gọi pháp nhân sáp nhập) + Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt tồn tại; quyền nghĩa vụ dân pháp nhân sáp nhập chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập + Ví dụ: Pháp nhân A, B, C sáp nhập vào A  Pháp nhân B, C chấm dứt tồn  Chia pháp nhân + Một pháp nhân chia thành nhiều pháp nhân + Sau chia, pháp nhân bị chia chấm dứt tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân bị chia chuyển giao cho pháp nhân + Ví dụ: Pháp nhân A chia thành pháp nhân B, C  Pháp nhân A chấm dứt tồn  Tách pháp nhân + Một pháp nhân tách thành nhiều pháp nhân + Sau tách, pháp nhân bị tách pháp nhân tách thực quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động + Ví dụ: Pháp nhân A tách thành pháp nhân B, C  Pháp nhân A, B, C tồn 11 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396 Giải thể pháp nhân  Theo quy định điều lệ;  Theo định quan nhà nước có thẩm quyền;  Hết thời hạn hoạt động ghi điều lệ định quan nhà nước có thẩm quyền;  Trường hợp khác theo quy định pháp luật Chấm dứt pháp nhân (Điều 96 BLDS 2015)  Hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân  Bị tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản VI QUAN HỆ ĐẠI DIỆN Khái niệm: Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân (Khoản Điều 134 BLDS 2015) Đại diện theo pháp luật  Đại diện theo pháp luật cá nhân (Điều 136 BLDS 2015)  Cha, mẹ chưa thành niên  đại diện, cha mẹ không người giám hộ chưa thành niên  Người giám hộ người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định  Người Tòa án định trường hợp không xác định người đại diện  Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân  Đại diện theo pháp luật pháp nhân (Điều 137 BLDS 2015)  Người pháp nhân định theo điều lệ;  Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật;  Người Tòa án định q trình tố tụng Tòa án  Lưu ý: Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140 Điều 141 BLDS 2015 Đại diện theo ủy quyền (Điều 138 BLDS 2015)  Cá nhân, pháp nhân ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân  Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản chung thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân 12 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực  Người đại diện người khơng có lực hành vi dân đầy đủ Phạm vi đại diện (Điều 141 BLDS 2015)  Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện theo cứ: Quyết định quan có thẩm quyền; Điều lệ pháp nhân; Nội dung ủy quyền; Quy định khác pháp luật  Trường hợp không xác định cụ thể phạm vi đại diện  người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác  Một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác không nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Những giao dịch dân mà người đại diện không xác lập, thực  Giao dịch nằm phạm vi đại diện (Điều 143 BLDS 2015) Ngoại lệ: + Người đại diện đồng ý; + Người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý; + Người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch khơng biết biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện Lưu ý: Người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch (Khoản Điều 143 BLDS 2015) Lưu ý: Người giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hủy bỏ giao dịch dân phần vượt phạm vi đại diện toàn giao dịch dân yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch trường hợp người đại diện đồng ý (Khoản Điều 143 BLDS 2015) Lưu ý: Trường hợp người đại diện người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực giao dịch dân vượt phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người đại diện  chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại (Khoản Điều 143 BLDS 2015) 13 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác – Điều 59 BLDS 2015  Khơng có thẩm quyền đại diện (Điều 142 BLDS 2015) Ngoại lệ: + Người đại diện công nhận giao dịch; + Người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý; + Người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực GDDS với khơng có quyền đại diện Lưu ý: Người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với mình, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch (Khoản Điều 142 BLDS 2015) Lưu ý: Người giao dịch với người khơng có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hủy bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch trường hợp người đại diện công nhận giao dịch (Khoản Điều 142 BLDS 2015) Lưu ý: Trường hợp người khơng có quyền đại diện người giao dịch cố ý xác lập, thực giao dịch dân mà gây thiệt hại cho người đại diện  chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại (Khoản Điều 142 BLDS 2015) Chấm dứt quan hệ đại diện theo ủy quyền (Khoản Điều 140 BLDS 2015)  Theo thỏa thuận;  Thời hạn ủy quyền hết;  Cơng việc ủy quyền hồn thành;  Người đại diện người đại diện đơn phương chấm dứt thực việc ủy quyền;  Người đại diện, người đại diện cá nhân chết; người đại diện, người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại;  Người đại diện khơng đủ điều kiện lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân quy định khoản Điều 134 BLDS 2015;  Căn khác làm cho việc đại diện thực Chấm dứt quan hệ đại diện theo pháp luật (Khoản Điều 140 BLDS 2015)  Người đại diện cá nhân thành niên lực hành vi dân khôi phục;  Người đại diện cá nhân chết;  Người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại;  Căn khác theo quy định BLDS 2015 luật khác có liên quan 14 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396 VII THỜI HẠN, THỜI HIỆU Thời hạn  Khái niệm: (Điều 144 BLDS 2015)  Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác  Thời hạn xác định phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy [ kiện xảy  Ví dụ: Cho đến thời điểm mà tơi chuyển nhượng quyền sử dụng đất tơi trả tiền cho cô ấy]  Phân loại thời hạn  Thời hạn Luật định Ví dụ: Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người sống hay chết theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án tun bố người tích (Khoản Điều 68 BLDS 2015)  Thời hạn theo thỏa thuận: Ví dụ: Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bên A (bên nhận chuyển nhượng) phải toán đủ số tiền tỷ đồng cho bên B (bên chuyển nhượng)  Do quan có thẩm quyền quy định: Chẳng hạn quan đăng ký kinh doanh hẹn ông A thời hạn 02 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh, lên lấy giấy chứng nhận  Thời hạn xác định: Là thời hạn có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc Ví dụ: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày 09/12/2019, ơng A phải hồn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu xe cho ông B  Thời hạn không xác định: Là không quy định rõ ràng thời điểm bắt đầu và/hoặc thời điểm kết thúc Ví dụ: Trong khoảng thời gian hợp lý, bên A phải tốn tồn số tiền gốc lãi cho bên B     Cách tính thời hạn (Điều 145 BLDS 2015) Theo quy định BLDS 2015 Theo thỏa thuận Pháp luật có quy định khác  Thời điểm bắt đầu thời hạn (Điều 147 BLDS 2015)  Khi thời hạn xác định phút, thời hạn thời điểm xác định Ví dụ: Thời hạn làm thi 90 phút, kể từ lúc 09h15  Thời điểm bắt đầu thời hạn 09h15  Khi thời hạn xác định ngày, tuần, tháng, năm ngày thời hạn khơng tính mà tính từ ngày liền kề ngày xác định Ví dụ: “Ngày 09/12/2019, A B ký hợp đồng vay tiền, theo đó, hai bên thỏa thuận, B phải trả tiền cho A 15 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396 thời hạn 02 tháng”  Thời điểm bắt đầu thời hạn từ ngày 10/12/2019 Lưu ý: Nếu có thỏa thuận khác áp dụng theo thỏa thuận  Khi thời hạn bắt đầu kiện ngày xảy kiện khơng tính mà tính từ ngày liền kề ngày xảy kiện  Thời điểm kết thúc thời hạn (Điều 148 BLDS 2015)  Khi thời hạn tính ngày thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn  Khi thời hạn tính tuần thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tuần cuối thời hạn  Khi thời hạn tính tháng thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tháng cuối thời hạn; tháng kết thúc thời hạn khơng có ngày tương ứng thời hạn kết thúc vào ngày cuối tháng  Khi thời hạn tính năm thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày, tháng tương ứng năm cuối thời hạn  Khi ngày cuối thời hạn ngày nghỉ cuối tuần ngày nghỉ lễ thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ  Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn vào lúc hai mươi tư ngày Thời hiệu  Khái niệm: Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định (Khoản Điều 149 BLDS 2015)  Áp dụng thời hiệu (Điều 149, 150 BLDS 2015)  Thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật dân sự, luật khác có liên quan  Tòa án áp dụng quy định thời hiệu khi: bên bên có yêu cầu áp dụng + yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ, việc  Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ  Các loại thời hiệu (Điều 150 BLDS 2015)  Thời hiệu hưởng quyền dân thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân Ví dụ: Điều 228 BLDS 2015  Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân miễn việc thực nghĩa vụ  Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện  Ngoại lệ: Các bên không yêu cầu áp dụng thời hiệu 16 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Thời hiệu yêu cầu giải việc dân thời hạn mà chủ thể quyền yêu cầu Tòa án giải việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng; thời hạn kết thúc quyền yêu cầu  Ngoại lệ: Các bên không yêu cầu áp dụng thời hiệu  Cách tính thời hiệu: Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày thời hiệu chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu (Điều 151 BLDS 2015)  Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân (Điều 154 BLDS 2015)  Thời hiệu khởi kiện vụ án dân tính từ ngày người có quyền u cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác  Thời hiệu yêu cầu giải việc dân tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác  Kông áp dụng thời hiệu khởi kiện (Điều 155 BLDS 2015)  Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản  Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác  Tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai  Trường hợp khác luật quy định  Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân (Điều 156 BLDS 2015)  Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan  Chưa có người đại diện trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu người chưa thành niên, lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân  Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân chưa có người đại diện khác thay VIII GIAO DỊCH DÂN SỰ Khái niệm: Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (Điều 116 BLDS 2015) Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Điều 117 BLDS 2015) 17 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập;  Phù hợp # đầy đủ  Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện;  Mục đích nội dung giao dịch dân khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội  Hình thức giao dịch dân theo quy định pháp luật.[bằng lời nói, văn hành vi cụ thể; Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tn theo quy định đó.] Giao dịch dân vô hiệu  Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123 BLDS 2015)  Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu  Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu không bị hạn chế (Khoản Điều 132 BLDS 2015)  Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Điều 124 BLDS 2015)  Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu  Ví dụ: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có giá trị tỷ, bên lập hợp đồng 200 triệu, để trốn thuế Khi này, hợp đồng trị gí 200 triệu bị vơ hiệu Hợp đồng tỷ có hiệu lực  Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu  Ví dụ: A B vợ chồng A có nghĩa vụ riêng trả nợ cho C A B thỏa thuận chia tài sản theo toàn tài sản thuộc B Đến nghĩa vụ trả nợ, A cho A khơng có tài sản để thực nghĩa vụ  Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu không bị hạn chế (Khoản Điều 132 BLDS 2015)  Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Điều 125 BLDS 2015)  Giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý  Giao dịch dân không bị vô hiệu trường hợp sau đây: 18 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396 + Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; + Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ; + Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân  Thời hiệu yêu cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu 02 năm, kể từ ngày người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân biết phải biết người đại diện tự xác lập, thực giao dịch (điểm a Khoản Điều 132 BLDS 2015)  Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Điều 126 BLDS 2015)  Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên khơng đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu  Khơng vơ hiệu mục đích xác lập giao dịch dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân đạt  Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 02 năm, kể từ ngày người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết phải biết giao dịch xác lập bị nhầm lẫn, bị lừa dối (điểm b Khoản Điều 132 BLDS 2015)  Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127 BLDS 2015)  Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu  Ví dụ: Biết đất nằm khu quy hoạch bán cho người khác  Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 02 năm, kể từ ngày người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép (điểm c Khoản Điều 132 BLDS 2015)  Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (Điều 128 BLDS 2015)  Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu  Ví dụ: Say rượu, thơi miên, … 19 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 02 năm, kể từ ngày người không nhận thức làm chủ hành vi xác lập giao dịch (điểm d Khoản Điều 132 BLDS 2015)  Giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức (Điều 129 BLDS 2015)  Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu  Khơng vơ hiệu rơi vào trường hợp sau: + Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định công nhận hiệu lực giao dịch + Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực  Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 02 năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập trường hợp giao dịch dân không tuân thủ quy định hình thức (điểm đ Khoản Điều 132 BLDS 2015) Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu (Điều 131 BLDS 2015)  Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập  Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả  Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức  Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường  Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân BLDS, luật khác có liên quan quy định Ví dụ: A th nhà B Thời hạn thuê năm, trả tiền lần Tuy nhiên, A tháng Có phát sinh, Tòa án tun bố hợp đồng vơ hiệu  ơng A trả lại nhà Ơng B trả lại số tiền tương ứng với tháng chưa Giao dịch dân vô hiệu phần (Điều 130 BLDS 2015) Giao dịch dân vô hiệu phần phần nội dung giao dịch dân vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại giao dịch 20 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Các nhận định sau hay sai? Tại sao? Quyền nhân thân quyền chuyển giao Năng lực pháp luật dân nhân hình thành từ người sinh chấm dứt kể từ người chết Người thành niên người có lực hành vi dân đầy đủ Người chưa thành niên tham gia vào giao dịch dân cần đồng ý người đại diện theo pháp luật Người bị bệnh tâm thần người lực hành vi dân Mọi cá nhân tự xác lập, thực giao dịch dân Cha mẹ người giám hộ Mọi giao dịch dân người chưa đủ mười lăm tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Khi người đại diện pháp nhân chết quan hệ đại diện pháp nhân chấm dứt 10 Người đại diện người bị tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân người giám hộ họ 11 Cải tổ pháp nhân làm chấm dứt pháp nhân 12 Người chưa thành niên người có lực hành vi dân chưa đầy đủ 13 Pháp nhân tổ chức chịu trách nhiệm dân sựu hữu hạn 14 Khi bên khơng có thỏa thuận quyền nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân áp dụng quy phạm pháp luật dân tập quán để giải 15 Khi người đại diện theo pháp luật cá nhân chết quan hệ đại diện chấm dứt 16 Giao dịch người đại diện xác lập vượt q phạm vi đại diện bị vơ hiệu 17 Tài sản cảu người bị Tòa án tuyên bố tích chết giải theo pháp luật thừa kế 18 Một quan hệ tài sản Luật dân điều chỉnh mang tính đền bù ngang giá 19 Khi người giám hộ chết việc giám hộ chấm dứt 20 Khi có kiện bất khả kháng xảy thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại từ kiện chấm dứt 21 Người chưa thành niên, người lực hành vi dân bắt buộc phải có người giám hộ 22 Khi tài sản pháp nhân không đủ để thực nghĩa vụ pháp nhân thành viên phải chịu nghĩa vụ thay tài sản riêng 23 Người bị tuyên bố chết mà sống có quyền u cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản nhận  Giải tình sau Bài tập Ơng A (Phó giám đốc công ty TNHH Nhiệt Đới) ký hợp đồng với ông B (giám đốc công ty Cổ phần Xây dựng Đông Phương) việc Công ty Đông Phương xây dựng hàng 21 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396 rào địa điểm kinh doanh Công ty Nhiệt Đới với giá triệu/mét Công ty Đông Phương tạm ứng 100 triệu đồng tiến hành công việc Sau tháng hồn thành cơng việc Cân đối khối lượng giá tiền, Cơng ty Nhiệt Đới nợ 50 triệu đồng, ông C (giám đốc công ty TNHH Nhiệt Đới) khơng tốn ơng A ký hợp đồng khơng có ủy quyền nên ơng A tự chịu trách nhiệm Theo anh (chị), công ty Nhiệt Đới có chịu trách nhiệm hợp đồng ông A ký với Công ty Đông Phương không? Giải thích nêu sở pháp lý Bài tập Trường tiểu học A muốn vận động em học sinh tiểu học trường ủng hộ nhân dân N.S làm cầu qua sông Em B, 11 tuổi, học sinh trường tự nguyện nhà đạp heo đất, lấy số tiền riêng em để dành nhiều năm qua gần triệu đồng, mang đến hiến cho quỹ nhà trường Cô T hiệu trưởng đồng ý nhận số tiền biểu dương em B trước toàn trường nghĩa cử cao đẹp Tồn số tiền mà nhà trường qun góp thầy cô giáo em học sinh 10 triệu đồng (bao gồm tiền em B ủng hộ) chuyển đến địa Được nhiều báo đưa tin, biết việc đó, ba mẹ em B đến trường đòi lại số tiền đó, cho gia đình muốn B giành giụm số tiền để rèn luyện nếp sống tự lập cho B nên tặng Theo anh/chị, bà mẹ B đòi lại tiền khơng? Giải thích Bài tập Chị H (người thu mua ve chai, phế liệu quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh) mở thùng loa cũ đống phế liệu phát gói tiền Yên Nhật (có giá trị tương đương 900 triệu đồng) chị Hồng giao số tiền cho cơng an quận Tân Bình Ngày 28/03/2018, Cơng an quận Tân Bình thơng báo cơng khai việc chị H nhặt số tiền để chủ sở hữu biết mà nhận lại Ngày 24/03/2019, chị N đến gặp Công an quận Tân Bình tự nhận tiền chồng (là người có quốc tịch nước ngồi) để qn loa từ lâu, đề nghị nhận lại số tiền nói Cơng an quận Tân Bình cho N thời gian hợp lý để bổ túc hồ sơ, đến không bổ túc Anh/Chị cho biết: Số tiền chị H phát có phải động sản vơ chủ khơng? Tại sao? Thời hạn năm tính từ 28/05/2018 kết thúc vào lúc nào? Giải tình Giải thích Bài tập Cơng ty Hà Tâm có đại diện theo pháp luật anh Hậu ký hợp đồng bán vật tư xây dựng cho anh Phúc để xây nhà với giá trị hợp đồng 1.000.000.000 đồng, hai bên 22 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396 thong số tiền thay đổi tùy thuộc vào lượng vật tư thực tế anh Phúc lấy từ cửa hàng Công ty Hà Tâm trình xây dựng Thực hợp đồng, Cơng ty Hà Tâm giao tồn số vật tư cần thiết cho anh Phúc để xây dựng cơng trình Sau việc xây nhà hồn thện, anh Hậu có ủy quyền văn cho anh Tín kế tốn Cơng ty Hà Tâm đến gặp anh Phúc để nhận tiền toán đợt I Khi gặp anh Phúc, anh Tín nhận 800.000.000 đồng ký biên xác nhận số tiền anh Phúc nợ Cơng ty Hà Tâm 200.000.000 đồng Một tháng sau, Cơng ty Hà Tâm có thơng báo gửi đến anh Phúc tổng giá trị vật tư thực tế mà anh Phúc mua 1.100.000.000 đồng, số tiền mà anh Phúc nợ Cơng ty Hà Tâm 300.000.000 đồng Anh Phúc không chấp nhận số tiền cho ký biên xác nhận số nợ lại với anh Tín 200.000.000 đồng Anh/Chị cho biết hướng giải tình BắcBun  Tài liệu mang tính chất tham khảo Trong q trình thực có sai sót, mong nhận phản hồi từ bạn để kịp thời sửa chữa  Hy vọng tài liệu phục vụ tốt cho q trình học tập bạn  “Don’t ever give up on something or someone that you can’t go a full day without thinking about.”./ 23 ... có hiệu lực giao dịch dân (Điều 11 7 BLDS 2 015 ) 17 Mã tài liệu: 23-LDS-P1 Đặng Văn Bắc 0368.345.396  Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập;  Phù hợp... LUẬT DÂN SỰ Năng lực pháp luật dân cá nhân  Khái niệm đặc điểm (Điều 16 , 18 BLDS 2 015 )  Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân  Mọi cá nhân có lực pháp luật dân. .. ngày cuối thời hiệu (Điều 15 1 BLDS 2 015 )  Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân (Điều 15 4 BLDS 2 015 )  Thời hiệu khởi kiện vụ án dân tính từ ngày người có

Ngày đăng: 07/01/2020, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan