1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý công ty cổ phần theo quy định của pháp luật việt nam

35 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÔT NGHIỆP QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỊ SỮA TÂY NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Trần Hà Linh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Đức Lớp: B15K19.3-PHKT Đà Nẵng, 2018 BAN NỘI CHÍNH TỈNH ỦY CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẮK LẮK Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP ……… , Ngày tháng năm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM ĐTTX Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……… , Ngày tháng năm MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công ty cổ phần : CTCP Công ty Trách nhiệm hữu hạn : CTTNHH Doanh nghiệp tư nhân : DNTN Doanh nghiệp nhà nước : DNNN Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 : LDN 2014 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương : CIEM Đảng Cộng sản Việt Nam : ĐCSVN Đại hội đồng cổ đông : ĐHĐCĐ Hội đồng quản trị : HĐQT 10 Giám đốc/Tổng giám đốc : GĐ/TGĐ 11 Ban Kiểm soát : BKS 12 Kiểm soát viên : KSV 13 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : GCNĐKKD 14 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : CHXHCNVN 15 Tổ chức Thương mại giới : WTO 16 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế : OECD 17 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc : UNDP LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng ty cổ phần (CTCP) loại hình doanh nghiệp có nhiều ưu việt vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế nước giới nói chung Việt Nam nói riêng nước ta hội nhập ngày sâu rộng với quốc tế Tuy nhiên, việc quản lý CTCP nước ta cịn nhiều khó khăn, bất cập, chưa thể bứt khỏi ảnh hưởng nặng nề chế kế hoạch hóa tập trung trước Chẳng hạn khó khăn, bất cập xuất phát từ việc ban lãnh đạo công ty can thiệp vào quyền tự chuyển nhượng cổ phần cổ đông; số cổ đông lớn (chủ yếu cổ đông nhà nước) nắm giữ quyền khống chế công ty, xâm hại vào quyền lợi đa số cổ đơng thiểu số; Ban Kiểm sốt mang tính hình thức, khơng phát huy chức giám sát, v.v Có thể nói, thực trạng nêu ảnh hưởng lớn tới lành mạnh hóa việc quản lý CTCP nước ta thời gian qua Thấy bất cập đó, thời gian thực tập Cơng ty Cổ phần Bị sữa Tây Ngun, em xin chọn đề tài: Quản lý công ty cổ phần theo quy định pháp luật Việt Nam – Thực tiễn cơng ty cổ phần Bị sữa Tây Ngun làm tốt nghiệp Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trình bày pháp luật quản lý CTCP theo luật doanh nghiệp 2014 Việt Nam Từ sở lý luận đó, sẽ phân tích thực trạng pháp luật quản lý CTCP Cơng ty Cổ phần Bị Sữa Tây Ngun Trên sở phân tích thực trạng, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý CTCP Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc quản lý CTCP với vấn đề như: mơ hình quản lý CTCP, cách thức tổ chức quan quyền lực công ty mối quan hệ quyền lực quan Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh để đánh giá số liệu thông tin thu thập liên quan đến vấn đề pháp lý quản lý CTCP cơng ty CP Bị Sữa Tây Nguyên Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chuyên đề bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý Công ty cổ phần Chương 2: Thực tiễn quản lý công ty cổ phần Cơng ty CP Bị Sữa Tây Ngun Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản lý công ty cổ phần CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm Công ty cổ phần CTCP bốn loại hình doanh nghiệp Việt Nam để tìm hiểu khái niệm CTCP trước tiên cần tìm hiểu khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nói chung Theo khoản Điều LDN 2014, Doanh nghiệp định nghĩa “tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh”.1 Như vậy, doanh nghiệp nói chung có đặc điểm pháp lý sau đây: • Thứ nhất, tổ chức kinh tế, có tư cách chủ thể pháp lý độc lập; • Thứ hai, xác lập tư cách (thành lập đăng ký kinh doanh) theo thủ tục pháp luật quy định; • Thứ ba, có nghề nghiệp kinh doanh Do CTCP bốn loại hình doanh nghiệp theo LDN 2014 nên mang đặc điểm nói chung doanh nghiệp sở dấu hiệu đặc trưng số lượng thành viên, cấu góp vốn, trách nhiệm pháp lý cổ đông, tư cách pháp nhân công ty, việc chuyển nhượng vốn phát hành chứng khoán, CTCP theo điều 77 LDN 2014 định nghĩa sau2: “CTCP doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; - Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu không chuyển nhượng cổ phần cho người khác hạn chế quyền tự chuyển nhượng cổ phần phổ thông thời hạn năm kể từ ngày CTCP cấp GCNĐKKD cổ đông sáng lập theo quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 LDN 2014;3 - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Có quyền phát hành chứng khốn loại để huy động vốn” 1.2 Khái niệm quản lý CTCP Theo Tiến sỹ Phạm Ngọc Côn: “Cơ cấu quản lý doanh nghiệp thiết lập, vận hành quan quyền lực doanh nghiệp mối quan hệ quan khoản Điều LDN 2014 điều 77 LDN 2014 khoản Điều 81 khoản Điều 84 LDN 2014 quyền lực Một cấu quản lý doanh nghiệp có hiệu thể hợp tác lâu dài người có quan hệ lợi ích sở cân đối trách nhiệm, quyền hạn lợi ích” 1.3 Khái quát chung quản lý CTCP theo quy định LDNVN 2014 Điều 95 LDN 2014 quy định: CTCP có ĐHĐCĐ, HĐQT, GĐ/TGĐ; CTCP có 11 thành viên (n >11) cá nhân có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có BKS ĐAI HƠI ĐƠNG CƠ ĐƠNG ĐAI HÔI ĐÔNG CÔ ĐÔNG ĐAI HÔI ĐÔNG CÔ ĐÔNG Phòng kinh doanh Phòng kế toán – tài vu Phòng kế hoach – ky thuât Phòng nhân sư Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Việt Nam (Nguồn: dangkykinhdoanhhn.com) Như vậy, theo LDNVN 2014, CTCP có bốn quan quyền lực là: ĐHĐCĐ, HĐQT, GĐ/TGĐ BKS BKS bị buộc phải lập CTCP có 11 cổ đơng cá nhân, có tổ chức nắm 50% tổng số cổ phần công ty 1.3.1 Đại hội đồng cổ đông  Thành phần ĐHĐCĐ: ĐHĐCĐ gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao CTCP5 Cổ đông tổ chức có quyền cử người đại diện theo ủy quyền tham gia vào ĐHĐCĐ để thực quyền cổ đơng theo quy định pháp luật (khoản điều 96) Cổ đơng có quyền biểu cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông (được gọi cổ đông phổ thông) cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu Cổ đơng khơng có quyền biểu cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định  Quyền nhiệm vụ ĐHĐCĐ: Phạm Ngọc Côn (2002), Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 3/2002, tr.49 khoản điều 96, luật doanh nghiệp 2014 Khoản điều 96 LDN 2014 quy định quyền nhiệm vụ ĐHĐCĐ gồm: • Quyết định số phận công ty: Bao gồm (i) Quyết định thông qua định hướng phát triển công ty; (ii) Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ; (iii) Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty • Quyết định tài cơng ty: Bao gồm (i) Quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán, định mức cổ tức hàng năm loại cổ phần, trừ trường hợp Điều lệ có quy định khác; (ii) Quyết định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty, Điều lệ không quy định tỷ lệ khác; (iii) Thông qua báo cáo tài hàng năm; (iv) Quyết định mua lại 10% tổng số cổ phần bán loại • Quyết định người lãnh đạo công ty: (i) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, thành viên BKS, xem xét xử lý vi phạm HĐQT, BKS gây thiệt hại cho công chúng cổ đông công ty; (ii) Xem xét xử lý vi phạm HĐQT, BKS gây thiệt hại cho công ty cổ đông công ty  Cuộc họp ĐHĐCĐ: ĐHĐCĐ phải tổ chức họp thường niên bất thường, năm họp lần Các họp bất thường triệu tập HĐQT trường hợp quy định sau: (i) HĐQT xét thấy cần thiết lợi ích cơng ty; (ii) Số thành viên HĐQT cịn lại số thành viên theo quy định pháp luật; (iii) Theo yêu cầu cổ đơng nhóm cổ đơng nắm giữ 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty, (iv) Theo yêu cầu Ban Kiểm soát Điều kiện tỷ lệ triệu tập họp: ĐHĐCĐ tiến hành có (i) số cổ đơng đại diện 65% tổng số cổ phần có quyền biểu triệu tập lần đầu; (ii) số cổ đơng đại diện 51% tổng số cổ phần có quyền biểu triệu tập lần 2; (iii) cổ đơng có mặt họp (không phụ thuộc số cổ đông dự họp) triệu tập lần 3.7 Thông qua định ĐHĐCĐ: Quyết định ĐHĐCĐ sẽ thông qua họp trường hợp sau đây: (a) Được số cổ đơng đại diện 75% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận định – về: (i) loại cổ phần tổng số cổ phần; (ii) sửa đổi, bổ sung điều lệ CTCP, (iv) đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản (trừ điều lệ CTCP có quy định tỷ lệ khác); (b) Được số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp nhận định định nêu điểm (a) nêu Trường hợp thơng qua định hình thức lấy ý kiến văn định ĐHĐCĐ thơng qua số cổ đơng đại diện 75% tổng số phiếu biểu chấp thuận.8 1.3.2 Hội đồng quản trị khoản khoản điều 97, LDN 2014 Điều 102 LDN 2014 khoản khoản điều 104 LDN 2014 HĐQT quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ  Nhiệm kỳ số lượng thành viên HĐQT HĐQT có khơng thành viên, không 11 thành viên, ĐHĐCĐ bổ nhiệm bãi nhiệm Thành viên HĐQT không thiết phải cổ đông CTCP (điều 109) Nhiệm kỳ HĐQT khơng q năm Thành viên HĐQT bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế  Chủ tịch HĐQT Chủ tịch HĐQT bổ nhiệm ĐHĐCĐ HĐQT theo điều lệ người kiêm TGĐ cơng ty Điều lệ cơng ty không cấm Quyền nhiệm vụ Chủ tịch HĐQT bao gồm: (i) Lập chương trình, kế hoạch hoạt động HĐQT; (ii) Chuẩn bị tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ họp; triệu tập chủ tọa họp HĐQT; (iii) Tổ chức việc thông qua định HĐQT; (iv) Giám sát trình tổ chức thực định HĐQT; (v) Chủ tọa họp ĐHĐCĐ  Quyền hạn nhiệm vụ HĐQT Quyền kiến nghị: Bao gồm: (i) Kiến nghị loại cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại; (ii) Trình báo cáo tốn tài hàng năm lên ĐHĐCĐ; (iii) Kiến nghị mức cổ tức trả, định thời hạn thủ tục trả cổ tức xử lý lỗ phát sinh trình kinh doanh; (iv) Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể yêu cầu phá sản công ty; (v) Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp ĐHĐCĐ, triệu tập họp ĐHĐCĐ lấy ý kiến để ĐHĐCĐ thông qua định Quyền định: Bao gồm định: (i) Chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn kế hoạch kinh doanh hàng năm công ty; (ii) Chào bán cổ phần phạm vi số cổ phần quyền chào bán loại; huy động thêm vốn theo hình thức khác; (iii) Giá chào bán cổ phần trái phiếu công ty; (iv) Mua lại cổ phần; (v) Phương án đầu tư dự án đầu tư thẩm quyền giới hạn theo luật Điều lệ công ty; (vi) Giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay hợp đồng khác có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ; trừ số hợp đồng giao dịch bị hạn chế; (vii) Cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội công ty, định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện việc góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác Quyền định nhân sự: Bao gồm: (i) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng TGĐ người quản lý quan trọng khác Điều lệ quy định; định mức lương lợi ích khác người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền thực quyền sở hữu cổ phần phần vốn góp cơng ty khác, định mức thù lao lợi ích khác người đó; (ii) Giám sát, đạo TGĐ người quản lý khác điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty khoản 1điều 108 LDN 2014 10 2.2.2.4 Quyền tiếp cận thông tin Việc cổ đông phổ thông thực quyền quyền biểu quyết, bổ miễn nhiệm thành viên HĐQT BKS, kiểm soát hoạt động kinh doanh, định mua bán cổ phiếu, v.v, phải dựa sở nắm bắt đầy đủ thông tin tài khả kinh doanh cơng ty Vì vậy, Luật Công ty tất nước quy định cổ đơng có quyền tìm đọc tài liệu thông báo thông tin hữu quan công ty Tuy nhiên, pháp luật nước quy định cho tất cổ đơng có quyền tìm đọc biết thơng tin nào, mà thơng thường có hạn chế mức cổ phần tối thiểu mà cổ đông cần phải nắm giữ Đối tượng quyền tìm đọc thông tin theo LDN 2014 hạn chế, bị giới hạn phạm vi: “Xem xét, tra cứu trích lục thơng tin danh sách cổ đơng có quyền biểu quyết; xem xét, tra cứu, trích lục chụp Điều lệ công ty, sổ biên họp ĐHĐCĐ nghị ĐHĐCĐ” Chỉ có cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ cơng ty có quyền xem xét trích lục sổ biên nghị HĐQT, Báo cáo tài năm hàng năm theo mẫu hệ thống kế toán Việt Nam báo cáo BKS LDN 2014 không quy định cổ đông quyền yêu cầu cung cấp thông tin giấy tờ, hồ sơ kế tốn cơng ty Trong thực tế, mức độ cơng khai minh bạch hóa thơng tin CTCP Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu Kém công khai hóa số vấn đề lớn việc quản lý CTCP Chủ sở hữu, cổ đông không nhận thông tin cơng ty cách đầy đủ, xác, kịp thời Các thơng tin bao gồm từ tổng số tài sản đến đánh giá xác thực trạng tài thơng tin lưu chuyển tiền tệ khứ Đó thông tin “cứng”, thông tin chuẩn mực cho phép nhà đầu tư đánh giá trị giá công ty theo diễn khứ; cho phép nhà đầu tư ước tính trị giá giải thể công ty tài sản công ty bán cách đơn lẻ Chủ sở hữu, cổ đơng nói chung khơng nhận thơng tin “mềm”, hay thơng tin dự tính tương lai Thơng tin loại bao gồm dự đốn HĐQT hay người quản lý khác biến đổi giá xảy loại thị trường mà công ty hoạt động (thị trường sản phẩm, thị trường cung ứng nguyên liệu, thị trường vốn, thị trường lao động v.v ), ước tính thay đổi cầu sản phẩm công ty Thông tin loại thứ thiếu để đánh giá trị giá cơng ty dịng vận động, cho phép nhà đầu tư dự tính thay đổi xảy tương lai lưu chuyển tiền tệ 2.2.2.5 Quyền khởi kiện cổ đông Trong trường hợp quyền lợi hợp pháp cổ đơng bị xâm hại, cổ đơng có quyền khởi kiện Tòa yêu cầu Tòa án buộc người xâm phạm bồi thường thiệt hại Luật Công ty nước thường quy định quyền khởi kiện cổ đơng gồm có hai loại tố tụng trực tiếp tố tụng đại diện Tố tụng trực tiếp có nghĩa thân cổ đơng làm ngun đơn khởi kiện cơng ty trước Tịa án để bảo vệ lợi ích Loại tố tụng bao gồm: yêu cầu hủy bỏ tuyên bố vô hiệu Nghị ĐHĐCĐ HĐQT, yêu cầu bồi thường thiệt hại; khởi kiện trực tiếp thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ họ có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm Điều lệ công ty nghị ĐHĐCĐ HĐQT, gây thiệt hại cho quyền lợi hợp pháp cổ đông 21 Tố tụng đại diện có nghĩa trường hợp lợi ích cơng ty bị xâm hại công ty không đứng khởi kiện cổ đơng đứng thay cơng ty để kiện Tòa kết tố tụng sẽ thuộc cơng ty Lợi ích cơng ty lợi ích cổ đơng, vậy, việc cổ đơng khởi kiện lợi ích cơng ty chất lợi ích mình, có quan hệ cách gián tiếp LDNVN 2014 khơng quy định quyền cổ đông trực tiếp khởi kiện HĐQT hay yêu cầu án xem xét miễn nhiệm thành viên HĐQT BKS trường hợp cần thiết Tuy nhiên, điều 107 LDN 2014 có thừa nhận quyền cổ đơng u cầu Tịa án Trọng tài xem xét, hủy bỏ định ĐHĐCĐ thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận biên họp ĐHĐCĐ trình tự thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ không thực theo quy định LDN 2014 điều lệ cơng ty trình tự, thủ tục định nội dung định vi phạm pháp luật Điều lệ công ty Tuy nhiên, quy định quyền tố tụng cổ đông nêu sơ sài, chưa đủ mạnh để đảm bảo khả thực thi thực tiễn Bên cạnh đó, quy định điều 107 đặt vấn đề đáng quan tâm là: ĐHĐCĐ thông qua nghị vi phạm pháp luật nghiêm trọng trải qua 90 ngày mà chưa có người khởi kiện để yêu cầu Tòa án hủy bỏ nghị nên nghị có hiệu lực pháp luật hay khơng? Nếu theo quy định nghị có hiệu lực pháp luật, nhiên nguyên tắc định mà nội dung trái với pháp luật khơng thể có hiệu lực pháp luật cho dù thông qua trước thời gian lâu Ngoài ra, thực tế, cịn có số biểu khác việc thực chưa quy định quyền cổ đông như: (i) Bỏ phiếu họp ĐHĐCĐ theo đầu người, theo số cổ phần sở hữu; (ii) Điều lệ số CTCP đặc biệt CTCP không niêm yết quy định có cổ đơng sở hữu mức cổ phần định (ít 1% có lượng giá trị tuyệt đối 50 triệu, 100 triệu, 500 triệu đồng) quyền trực tiếp tham dự họp biểu ĐHĐCĐ1 (iii) Một số không nhỏ CTCP không lập Sổ đăng ký cổ đông không cấp cổ phiếu cho cổ đông v.v Về mặt luật, sổ đăng ký cổ đông nơi xác nhận theo dõi cổ đơng Nhưng thực tế, có nhiều công ty không lập sổ đăng ký cổ đông, không cấp cổ phiếu, nghi ngờ hiệu lực pháp lý, chuyển nhượng cổ phần mà không đăng ký vào danh sách cổ đông, nên đa số mà thiểu số hay ngược lại, mặt pháp lý thực sở hữu công ty 2.2.3 Thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số LDN 2014 văn pháp luật khác khơng có quy định cụ thể cổ đơng thiểu số (cổ đông nhỏ) Cổ đông thiểu số thuật ngữ dùng để người nắm giữ lượng cổ phần công ty mà mối quan hệ họ với cổ đơng khác họ khơng đủ sức mạnh để chi phối hoạt động công ty thông qua định hay bầu chức danh quản lý công ty Tỷ lệ nắm giữ cổ phần phổ thông để coi cổ đông lớn hay cổ đông nhỏ thường Điều lệ công ty quy định sở tuân thủ LDN 2014 Chẳng hạn, điều lệ công ty quy định cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục tháng cổ đơng lớn tức cổ đơng sở hữu ≤10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục tháng cổ đơng nhỏ Theo khoản điều Luật Chứng khốn Việt Nam năm 2006 quy định: “Cổ đông lớn cổ đông sở hữu trực tiếp gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu tổ chức 22 phát hành” Như vậy, hiểu rằng, cổ đông nhỏ cổ đông sở hữu 5% số cổ phiếu có quyền biểu công ty  Thực trạng bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ thực tế việc lạm dụng quyền cổ đông lớn Thực tế năm qua cho thấy, quy định bầu dồn phiếu để bảo vệ nhóm cổ đơng thiểu số kỳ ĐHĐCĐ tuyên truyền nhiều song việc thực dường khó khăn Việc cổ đơng thiểu số có thơng tin đầy đủ kịp thời từ cơng ty mà ghi danh chủ sở hữu hoi Vướng mắc khơng hẳn trình độ cổ đơng thiểu số mà xu hướng tập trung sở hữu CTCP Thực tế là, cho dù việc tập trung sở hữu thuộc tư nhân hay Nhà nước với mơ hình này, quyền lực sẽ rơi vào nhóm người Khả xảy tình nhóm cổ đơng lớn cấu kết, thâu tóm quyền hành để phục vụ lợi ích họ, có nghĩa sẽ gây nên tác động bất lợi cho cổ đông thiểu số lớn Hàng loạt trường hợp khiếu kiện liên quan tới việc bán cổ phần cho đối tác chiến lược, cổ đông lớn hay thành lập công ty nhiều CTCP thời gian vừa qua minh chứng rõ ràng Và phần lớn trường hợp này, quyền lợi cổ đông thiểu số bị loại ngồi Dường cổ đơng lớn thường tìm cách khai thác cách triệt để lợi nhuận cho mình, bất chấp thiệt hại thuộc ai1 Ngồi ra, có số vi phạm điển hình xung quanh việc tăng vốn điều lệ công bố thông tin công ty, gây thiệt hại lớn cho cổ đông nhỏ Chẳng hạn, CTCP Vận tải xăng dầu (VIPCO) kỳ Đại hội cổ đông thường niên ngày 26/3/2008 thông qua phương án tăng vốn điều lệ từ 421,2 lên 600 tỷ đồng, theo cho phép cổ đơng lớn Tổng cơng ty Xăng dầu Việt Nam mua với giá 15.000 đồng/cổ phiếu, cịn cổ đơng nhỏ lại phải mua với giá 40.000 đồng/cổ phiếu, cao gấp 2,67 lần so với cổ đơng lớn2 Ngồi ra, trách nhiệm cơng bố thơng tin cổ đông lớn, theo quy định Thông tư 09/2010/TT-BTC, cổ đông lớn (nắm 5% số cổ phiếu có quyền biểu cơng ty niêm yết) phải cơng bố thơng tin ngày trước tiến hành giao dịch Nhưng báo cáo tổng kết năm 2009, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, qua theo dõi 484 lượt giao dịch 280 cổ đông lớn, HNX phát 38 trường hợp vi phạm công bố thông tin, 155 trường hợp vi phạm công bố thông tin giao dịch cổ đông nội Sự bất cân xứng công bố thông tin khiến cổ đơng nhỏ lẻ phải chịu thiệt hại nặng nề họ tiếp nhận thơng tin chiều khơng xác so với cổ đông nội bộ, dẫn đến việc thời điểm cổ đông nhỏ lẻ mua vào cổ phiếu hy vọng giá sẽ cịn tăng tương lai lại lúc cổ đơng lớn bán Tóm lại, trường hợp thiếu tôn trọng quyền cổ đông thiểu số thường xảy là:  CTCP không mời nhà đầu tư nhỏ lẻ đến dự ĐHĐCĐ không cung cấp tài liệu cho nhà đầu tư trước họp ĐHĐCĐ;  Khi thông qua Nghị ĐHĐCĐ, có lợi cho cổ đơng lớn người quản lý, chẳng hạn: phát hành cổ phiếu thưởng vô nguyên tắc, chọn cổ đông chiến lược thực chất bán rẻ cổ phiếu cho cổ đông “chiến lược” người thân quen, để dành quỹ khen thưởng, phúc lợi lớn cho người quản lý nhân viên;  Cơng bố thơng tin khơng xác khơng hết nội dung, có nội dung mập mờ khiến nhà đầu tư đánh giá không CTCP; 23  Nhà quản lý có tun bố khơng thẩm quyền không luật, không tôn trọng nhà đầu tư, khiến giá cổ phiếu diễn biến bất lợi cho nhà đầu tư 2.2.4 Thực trạng điều chỉnh pháp luật nghĩa vụ cổ đông Điều 80 LDN 2014 quy định cổ đông phổ thơng có nghĩa vụ sau: (i) Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua; chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty, khơng rút vốn góp cổ phần phổ thông khỏi công ty hình thức, trừ trường hợp cơng ty người khác mua lại cổ phần; (ii) Tuân thủ điều lệ quy chế quản lý nội công ty; (iii) Chấp hành định ĐHĐCĐ, HĐQT; (iv) ty; Thực nghĩa vụ khác theo quy định LDN 2014 Điều lệ công (v) Cổ đông phổ thông phải chịu trách nhiệm cá nhân nhân danh cơng ty hình thức để thực hành vi: Vi phạm pháp luật, tiến hành kinh doanh giao dịch khác để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác; toán khoản nợ chưa đến hạn trước nguy tài xảy công ty Mặc dù pháp luật quy định đầy đủ nghĩa vụ cổ đông thực tế, cổ đông phổ thông (nhất công ty chưa niêm yết) thường vi phạm nghĩa vụ như: (i) Khơng góp vốn cổ phần, khai khống vốn; (ii) Nhầm lẫn (vơ tình cố ý) vốn điều lệ số cổ phần quyền phát hành với số vốn phải góp Họ đăng ký mua mà khơng trả tiền (góp vốn), tức đăng ký để lấy quyền mua, sau đó, chuyển nhượng “quyền mua” chuyển nhượng cổ phần; (iii) Khơng tốn đủ số cổ phần đăng ký mua số cổ phần công ty phát hành; (iv) Chia vốn thặng dư công ty, hay tước đoạt tài sản công ty, làm hại chủ nợ, gây hại cho lợi ích cơng ty người có liên quan khác; (v) Mâu thuẫn nội phát sinh, có dự án lớn thu lợi nhuận; (vi) Khơng mua cổ phần mà đòi quyền biểu sở hữu cổ phần; (vii) Chưa quen với việc biểu theo số cổ phần nắm giữ mà biểu theo đầu người; (viii) Điều lệ công ty cấm cổ đông tự chuyển nhượng cổ phần, phải thông qua HĐQT chấp thuận; (ix) Có bất đồng cổ đơng hay cổ đơng với người quản lý hay khiếu nại hành chính; có thói quen “dựa vào nhà nước” mà không tự giải vấn đề nội thuộc thẩm quyền 2.3 Thực trạng điều chỉnh pháp luật họp ĐHĐCĐ 2.3.1 Về loại hình thẩm quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ 24 Điều 97 LDN 2014 phân loại ĐHĐCĐ thành hai loại ĐHĐCĐ thường niên ĐHĐCĐ bất thường ĐHĐCĐ phải họp thường niên thời hạn bốn tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính, thảo luận thơng qua vấn đề: (i) Báo cáo tài hàng năm; (ii) Báo cáo HĐQT đánh giá thực trạng công tác quản lý kinh doanh công ty; (iii) Báo cáo BKS quản lý công ty HĐQT, GĐ/TGĐ; (iv) Mức cổ tức cổ phần loại; (v) Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ họp bất thường HĐQT triệu tập trường hợp: (i) HĐQT xét thấy cần thiết lợi ích cơng ty; (ii) Số thành viên HĐQT cịn lại số thành viên theo quy định pháp luật; (iii) Theo u cầu cổ đơng nhóm cổ đơng nắm 10% tổng số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty; (iv) Theo yêu cầu BKS; (v) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty Nếu HĐQT không triệu tập họp ĐHĐCĐ quy định Chủ tịch HĐQT phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại phát sinh công ty Nếu HĐQT không triệu tập họp bất thường vịng 30 ngày tiếp theo, BKS thay HĐQT triệu tập Nếu BKS khơng làm cổ đơng nhóm cổ đơng nắm 10% tổng số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng (hoặc tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty) yêu cầu có quyền thay HĐQT, BKS triệu tập họp ĐHĐCĐ đề nghị quan đăng ký kinh doanh giám sát việc triệu tập tiến hành họp thấy cần thiết Quy định cách bảo vệ triệt để cổ đông vốn Như vậy, nói tóm lại, thẩm quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ theo LDN 2014 xếp theo thứ tự sau: HĐQT, BKS, Cổ đông Cụ thể, trường hợp HĐQT khơng triệu tập họp BKS có quyền triệu tập họp cổ đơng có quyền u cầu BKS triệu tập họp; trường hợp BKS lại không triệu tập họp cổ đơng nhóm cổ đơng đáp ứng đủ điều kiện có quyền triệu tập họp 2.3.2 Về việc triệu tập họp ĐHĐCĐ Khoản điều 100 LDN 2014 quy định “Người triệu tập họp ĐHĐCĐ phải gửi thông báo mời họp đến tất cổ đơng có quyền dự họp chậm ngày làm việc trước ngày khai mạc…” Khoảng thời gian ngày q ngắn cổ đơng cần nhiều thời gian để xem xét chương trình họp, nghiên cứu vấn đề sẽ đưa thảo luận biểu họp, suy nghĩ chuẩn bị đề án để đưa vào chương trình họp Theo Tiến sỹ Ngũn Đình Cung, có khoảng 60% CTCP Việt Nam tuân thủ trình tự thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ; khoảng 40% CTCP lại chưa tuân thủ trình tự thủ tục triệu tập ĐHĐCĐ Nguyên nhân phổ biến thực trạng nói HĐQT lúng túng, chưa hiểu rõ phải “làm gì”, “làm nào” “khi làm” để triệu tập họp ĐHĐCĐ theo quy định pháp luật Và phần lớn tranh chấp nội cổ đông CTCP xuất phát từ việc khơng thực trình tự thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ 2.3.3 Về chương trình nội dung họp ĐHĐCĐ: Về chương trình nội dung họp ĐHĐCĐ, khoản điều 99 LDN 2014 quy định người triệu tập họp phải lập danh sách cổ đơng có quyền dự họp biểu quyết; chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp dự thảo nghị vấn đề chương trình họp; xác định thời gian, địa điểm họp gửi thông báo mời họp đến cổ đơng có quyền dự họp 25 Qua điều tra thực tế quản trị CTCP Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung thực hiện, họp ĐHĐCĐ thường niên thường thảo luận định ba vấn đề: (i) báo cáo hàng năm tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh; (ii) báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tiếp theo; (iii) mức cổ tức chia Ngồi ra, số cơng ty bầu HĐQT BKS họp ĐHĐCĐ thường niên Như thực tế, ĐHĐCĐ không bàn thảo định định hướng chiến lược phát triển công ty Trong phần lớn CTCP (khoảng 85%), Chủ tịch HĐQT kiêm Giám Đốc chuẩn bị chương trình, nội dung họp tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên; cơng ty cịn lại, Chủ tịch HĐQT, thành viên thường trực GĐ/TGĐ chuẩn bị Các họp thường niên ĐHĐCĐ thường kéo dài nửa ngày (hơn 52%), ngày (khoảng 47%), số lại kéo dài ngày Diễn biến họp thường theo công thức định sẵn là: (1) Chủ tịch HĐQT GĐ trình bày báo cáo chuẩn bị sẵn; (2) BKS đọc báo cáo đánh giá “thẩm tra” chuẩn bị sẵn từ trước; (3) thảo luận chất vấn Tại hầu hết họp thường niên có chất vấn cổ đơng HĐQT Tuy vậy, họp đó, có số CTCP (gần 8%), định ĐHĐCĐ có bổ sung thêm nội dung mới, số cịn lại, thơng qua HĐQT BKS báo cáo Điều chứng tỏ ảnh hưởng cổ đông, cổ đông thiểu số, không đáng kể định chuẩn bị trước HĐQT1 Đa số tranh chấp xảy thực tế quản lý CTCP khơng tn thủ trình tự thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ Điều chứng tỏ quy định họp ĐHĐCĐ LDN 2014 chưa thực vào sống Vụ Ông Huỳnh Văn Quảng kiện CTCP Sản xuất Dịch vụ Xuất nhập Từ Liêm trình bày phần phụ lục sẽ minh họa phần cho thực trạng họp ĐHĐCĐ khơng trình tự diễn thực tế 2.3.4 Về điều kiện tiến hành họp Điều 102, LDN 2014 quy định ĐHĐCĐ tiến hành có: (i) số cổ đơng đại diện 65% cổ phần có quyền biểu Triệu tập lần 1; (ii) số cổ đơng đại diện 51% cổ phần có quyền biểu Triệu tập lần 2; (iii) cổ đơng có mặt họp (tức họp sẽ tiến hành không phụ thuộc số cổ đông dự họp tỷ lệ cổ phần biểu họ) Triệu tập lần Nếu họp lần thứ khơng thành công ty sẽ triệu tập họp lần hai vòng 30 ngày, kể từ ngày họp lần thứ Nếu họp lần hai lại khơng thành cơng ty triệu tập lần thứ ba vòng 20 ngày, kể từ ngày họp thứ hai Tuy nhiên quy định lại có phần khơng qn với quy định Nghị Quyết 71/2006/QH11 Quốc hội ngày 29/11/2006 việc phê chuẩn nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập WTO Việt Nam (Nghị 71) Nghị 71 quy định cho phép CTCP quyền quy định Điều lệ số đại diện cần thiết để tiến hành họp ĐHĐCĐ Trong thực tế, nhiều công ty niêm yết triệu tập ĐHĐCĐ lần đầu thường không đạt tỷ lệ tối thiểu 65% số cổ phần có quyền biểu theo quy định LDN Điều lệ mẫu để tiến hành Đại hội cổ đông, nên buộc phải triệu tập Đại hội cổ đông lần Chính điều gây lãng phí cải xã hội lần khẳng định cần thiết hợp lý việc cho phép CTCP quyền quy định 26 Điều lệ số đại diện cần thiết để tiến hành họp ĐHĐCĐ quy định Nghị Quyết 71 2.3.5 Về việc thông qua định ĐHĐCĐ Về hình thức thơng qua định: ĐHĐCĐ thông qua định cách biểu họp lấy ý kiến văn Trường hợp điều lệ công ty không quy định định ĐHĐCĐ vấn đề sau phải thông qua biểu họp: (i) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; (ii) Thông qua định hướng phát triển công ty; (iii) Quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán; (iv) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT BKS; (v) Quyết định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty Điều lệ công ty không quy định tỷ lệ khác; (vi) Thông qua báo cáo tài hàng năm; (vii) Tổ chức lại, giải thể công ty Về điều kiện thông qua định: Trường hợp 1: Quyết định ĐHĐCĐ sẽ thông qua họp nếu: (a) Được số cổ đông đại diện 75% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận định – về: (i) loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán; (ii) sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; (iii) tổ chức lại giải thể công ty; (iv) đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty (trừ Điều lệ cơng ty có quy định tỷ lệ khác) (b) Được số cổ đông đại 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp nhận định định nêu điểm (a) nêu Khi biểu bầu thành viên HĐQT BKS phải thực theo phương thức bầu dồn phiếu Ngồi ra, định thơng qua họp ĐHĐCĐ với số cổ đông trực tiếp ủy quyền tham dự đại diện 100% tổng số cổ phần có quyền biểu hợp pháp có hiệu lực trình tự thủ tục triệu tập, nội dung chương trình họp thể thức tiến hành họp không thực quy định Điều nghĩa có mặt để biểu quan trọng thủ tục Trường hợp 2: Thông qua định hình thức lấy ý kiến văn bản: Quyết định ĐHĐCĐ thông qua qua số cổ đơng đại diện 75% tổng số phiếu biểu chấp thuận; tỷ lệ cụ thể điều lệ công ty quy định Theo thống kê từ thực tiễn thi hành LDN 2014, có nhiều vụ tranh chấp phát sinh từ định ĐHĐCĐ xảy chủ yếu lý sau: (i) Sự tranh chấp tư cách cổ đông dẫn tới hệ tất định ĐHĐCĐ sẽ trở thành đối tượng tranh chấp; (ii) Quyết định không công bằng: Quyết định ưu đãi cho thành viên HĐQT việc mua cổ phần phát hành (số lượng, giá); Quyết định ưu đãi cho cổ đông lớn danh nghĩa cổ đông chiến lược; Quyết định ưu đãi cho “người lao động”; (iii) Quyết định không hợp pháp (cổ đông nắm đa số vốn tự ý định); (iv) Không chấp nhận định ĐHĐCĐ, vì: Quyền lợi khơng mong đợi; Cơ quan chủ quản không đồng ý với biểu tán thành người đại diện nắm phần vốn nhà nước Những nguyên nhân cho thấy LDN 2014 điều chỉnh việc thông qua định ĐHĐCĐ chưa thực vào sống 2.4 Thực trạng điều chỉnh pháp luật HĐQT 27 2.4.1 Sự xác lập địa vị trung tâm HĐQT cấu quản lý CTCP Do phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường nói chung phát triển CTCP nói riêng, HĐQT có quyền lực ngày to lớn với vai trị trọng yếu giữ vị trí trung tâm, then chốt cấu tổ chức quản lý CTCP Đi đôi với xác lập địa vị trung tâm HĐQT cấu quản lý bành trướng quyền lực nó, tăng nguy ảnh hưởng khơng nhỏ tới quyền lợi ĐHĐCĐ Trước thực trạng này, pháp luật nước khơng ngừng tìm kiếm cách thức tăng cường chế giám sát HĐQT Tại Việt Nam, cụ thể điều 108 LDN 2014, quy định kỹ chi tiết vai trò, quyền nghĩa vụ HĐQT, nước khác pháp luật quy định vấn đề tương đối khái quát Theo đó, HĐQT CTCP Việt Nam quan quản lý công ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Tuy nhiên thực tế, công việc thường nhật CTCP khơng hồn tồn HĐQT gánh chịu giải theo tập thể Thông qua cách ủy quyền, HĐQT bàn giao quyền lực không nhỏ xuống cho ban giám đốc Tổng kết thực tiễn thi hành LDN 2014 cho thấy HĐQT CTCP Việt Nam tập trung quyền lực vào vai trò chưa tương xứng Chức quyền hạn HĐQT theo LDN tập trung vào vấn đề chiến lược định hướng chiến lược, vốn cấu vốn, nhân chủ chốt, giám sát quản lý điều hành đánh giá kết quả, hiệu hoạt động Tuy vậy, hiệu lực HĐQT thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Ở Việt Nam nay, HĐQT giai đoạn tập quyền chưa tiến tới đến “phân quyền”, CTCP thường chịu ảnh hưởng nặng nề nhân vật Chủ tịch HĐQT TGĐ1 2.4.2 Tiêu chuẩn, số lượng thành viên HĐQT Về tiêu chuẩn thành viên HĐQT: Khác với LDN 1999 không quy định tiêu chuẩn thành viên HĐQT, LDN năm 2005 quy định tiêu chuẩn thành viên HĐQT áp dụng thống cho bốn loại hình doanh nghiệp gồm CTTNHH, CTCP, Công ty hợp danh DNTN Theo đó, tiêu chuẩn thành viên HĐQT bao gồm: (i) Có đủ lực hành vi dân sự, khơng thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định LDN; (ii) Là cổ đông cá nhân sở hữu 5% tổng số cổ phần phổ thơng người khác có trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản lý kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ công ty; (iii) Đối với công ty công ty mà Nhà nước sở hữu cổ phần 50% vốn điều lệ thành viên HĐQT khơng người liên quan người quản lý, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ (điều 110 LDN 2014) Về số lượng thành viên HĐQT: Khoản điều 109 LDN 2014 quy định HĐQT có khơng ba thành viên không mười thành viên Trong thực tế, số lượng thành viên HĐQT nước ta phụ thuộc nhiều vào quy mô công ty, thường gồm ba (chiếm 21% số doanh nghiệp điều tra) hay năm thành viên (khoảng 62%), bảy người (khoảng 12%); số cịn lại có số thành viên từ chín đến mười người Như vậy, số thành viên HĐQT trung bình năm người Đại đa số thành viên HĐQT trực tiếp làm việc công ty đồng thời kiêm chức danh quản lý công ty Do đó, phần lớn trường hợp, Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ/TGĐ Đa số thành viên HĐQT nước ta cổ đông lớn, đại diện cổ đông lớn; người “lớn 28 nhất” số họ thường kiêm chức TGĐ điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty 2.4.3 Về quyền nghĩa vụ thành viên HĐQT 2.4.3.1 Về quyền thành viên HĐQT a Quyền chủ tịch HĐQT Khoản điều 111 LDN 2014 quy định Chủ tịch HĐQT có quyền nhiệm vụ sau đây: (i) Lập chương trình, kế hoạch hoạt động HĐQT; (ii) Chuẩn bị tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ họp; triệu tập chủ tọa họp HĐQT; (iii) Tổ chức việc thông qua định HĐQT; (iv) Giám sát trình tổ chức thực định HĐQT; (v) Chủ tọa họp ĐHĐCĐ; (vi) Các quyền nhiệm vụ khác quy định Luật Điều lệ công ty Với quyền thực quyền Chủ tịch HĐQT khơng mạnh, HĐQT biểu theo số người diện, Chủ tịch người, trừ số phiếu (chấp thuận hay bác bỏ) hai bên ngang Chủ tịch sẽ định việc phải có ghi Điều lệ cơng ty Nói ra, quyền hạn HĐQT mạnh, quyền Chủ tịch HĐQT khơng mạnh Chủ tịch mạnh nắm đa số thành viên hội đồng Đấy nói theo luật, cịn thực tế cơng ty cổ phần hóa Chủ tịch quan chủ quản cử Nếu chủ tịch người làm TGĐ trước quyền Chủ tịch mạnh (do phe cánh); người cử xuống, TGĐ khơng đổi Chủ tịch có quyền danh nghĩa Khi người muốn giành quyền cơng ty sẽ có tranh chấp Chủ tịch TGĐ cũ Ở nhiều CTCP Việt Nam, chủ tịch HĐQT đóng vai trò người triệu tập chủ tọa hội nghị Ngoài ra, theo quy định khoản điều 116 “trường hợp Điều lệ công ty không quy Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật, Giám đốc TGĐ người đại diện theo pháp luật công ty” Quy định thể luật pháp thiên cho TGĐ làm người đại diện theo pháp luật cho công ty Quan niệm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TGĐ thực quyền điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày xử lý vấn đề đối ngoại kịp thời b Quyền thành viên HĐQT khác: LDNVN 2014 giống Luật Công ty nhiều nước khác không tập trung quy định quyền thành viên HĐQT mà quy định nhiều điều khoản, bao gồm: (i) Quyền dự họp HĐQT thực quyền biểu quyết; (ii) Quyền thực nghiệp vụ quản lý điều hành; (iii) Quyền đại diện công ty cách hữu hạn Trong phạm vi quyền hành mình, thành viên điều hành HĐQT có quyền đại diện cơng ty cơng việc đối ngoại; (iv) Quyền tìm đọc thơng tin Để thực thẩm quyền mình, thành viên HĐQT có quyền tìm đọc tài liệu tài chính, sổ biên hội nghị, v.v, có quyền thông báo thông tin quản lý kinh doanh công ty 2.4.3.2 Nghĩa vụ thành viên HĐQT Nghĩa vụ thành viên HĐQT GĐ/TGĐ người quản lý khác công ty quy định cụ thể Điều 119 LDN 2014 Theo đó, thành viên HĐQT cần phải có nghĩa vụ là: (i) Nghĩa vụ cẩn trọng - nghĩa vụ đòi hỏi thành viên HĐQT cần phải giữ thái độ cẩn thận, mẫn cán việc quản lý công việc công ty; (ii) Nghĩa vụ trung thành - Nghĩa vụ yêu cầu thành viên HĐQT phải toàn tâm, toàn ý phục vụ công ty, không sử dụng thông tin, bí 29 quyết, hội kinh doanh cơng ty, lạm dụng địa vị, chức vụ tài sản cơng ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác 2.4.4 Trách nhiệm pháp lý thành viên HĐQT Xét mối quan hệ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm, chất trách nhiệm pháp lý biện pháp hay chế tài để thúc đẩy người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ mình, để quyền lợi đảm bảo Đối tượng nghĩa vụ hành vi “cần phải làm” “không làm”, trách nhiệm hậu mà người có nghĩa vụ khơng làm trịn nghĩa vụ Trách nhiệm thành viên HĐQT có nghĩa hậu pháp định mà thành viên bắt buộc phải nhận họ vi phạm nghĩa vụ theo quy định pháp luật điều lệ công ty Về đối tượng: Các thành viên HĐQT phải chịu trách nhiệm cổ đông, trái chủ, người thứ ba, chí cơng chúng xã hội Về chủ thể gánh chịu trách nhiệm: Trách nhiệm thành viên HĐQT bao gồm trách nhiệm cá nhân trách nhiệm liên đới Trách nhiệm cá nhân xuất phát từ trường hợp thành viên HĐQT thực nghĩa vụ có lỗi cá nhân, gây thiệt hại cho công ty cho người khác Trách nhiệm liên đới xuất phát từ trường hợp số toàn thể thành viên HĐQT thông qua định trái phép gây thiệt hại cho công ty, cổ đơng người khác Về hình thức trách nhiệm: Gồm trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành trách nhiệm hình Trách nhiệm hành bao gồm kỷ luật hành xử phạt hành Trách nhiệm hình thể ảnh hưởng tiêu cực trách nhiệm thành viên HĐQT gây thiệt hại cho công ty, người thứ ba, đồng thời mang lại hậu bất lợi cho trật tự kinh tế xã hội Trách nhiệm thành viên HĐQT chủ yếu trách nhiệm dân sự, cịn trách nhiệm hành trách nhiệm hình phụ Trách nhiệm dân chủ yếu trách nhiệm tài sản, mà biện pháp chủ yếu bồi thường thiệt hại Sở dĩ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đánh giá thể lợi ích kinh tế Trách nhiệm pháp lý thành viên HĐQT theo quy định LDN 2014 thể trường hợp sau: Một là, Khi thực chức nhiệm vụ mình, HĐQT phải tuân thủ quy định pháp luật, Điều lệ công ty định ĐHĐCĐ; làm trái gây thiệt hại cho cơng ty thành viên chấp thuận thơng qua định phải liên đới chịu trách nhiệm cá nhân định phải đền bù thiệt hại cho cơng ty; thành viên phản đối miễn trừ trách nhiệm Trong trường hợp này, cổ đông sở hữu cổ phần cơng ty liên tục thời hạn năm có quyền u cầu HĐQT đình thực định nói (khoản 4, điều 108) Hai là, Xử lý cổ phần mua lại: Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu cổ phần mua lại phải tiêu hủy sau cổ phần tương ứng toán đủ Chủ tịch HĐQT TGĐ phải liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại việc không tiêu hủy chậm tiêu hủy cổ phiếu gây công ty (khoản 3, điều 92, LDN 2014); Ba là, Thu hồi tiền toán cổ phần mua lại cổ tức: Khi toán cổ phần mua lại trái với khoản điều 92 (tức sau toán hết số cổ phần mua lại, công ty không bảo đảm toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác) trả cổ tức trái với quy định điều 93 LDN 2014 cổ đơng 30 phải hồn trả cho cơng ty số tiền hay tài sản nhận; trường hợp cổ đông không hồn trả cho cơng ty cổ đơng tất thành viên HĐQT phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi giá trị số tiền, tài sản chưa hoàn lại (điều 94) Việc liên đới sẽ khó thực thực tế, bên nhận phải trả lại, bên sẽ nhắc nhở Bốn là, Triệu tập họp ĐHĐCĐ: Nếu Điều lệ không quy định thời hạn, HĐQT phải triệu tập họp ĐHĐCĐ vịng 30 ngày, kể từ ngày số thành viên HĐQT lại số quy định; theo yêu cầu BKS cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời gian liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty Trường hợp HĐQT không triệu tập họp quy định Chủ tịch phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại phát sinh công ty (điều 97); Năm là, Triệu tập họp HĐQT: Chủ tịch HĐQT phải triệu tập họp HĐQT thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị BKS, GĐ/TGĐ, hay năm người điều hành khác, thành viên HĐQT Trường hợp Chủ tịch không triệu tập họp HĐQT theo đề nghị Chủ tịch phải chịu trách nhiệm thiệt hại xảy công ty người đề nghị có quyền thay HĐQT triệu tập họp HĐQT (khoản 5, điều 112.) Sáu là, Về biên họp ĐHĐCĐ biên họp HĐQT: Điểm b đ, khoản điều 111 LDN 2014 quy định Chủ tịch HĐQT chủ tọa họp HĐQT chủ tọa họp ĐHĐCĐ Chủ tọa thư ký họp phải liên đới chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nội dung biên họp ĐHĐCĐ HĐQT (khoản điều 106 điểm i khoản điều 113) 2.4.5 Cuộc họp HĐQT HĐQT họp tháng lần (khoảng 34% số công ty điều tra), quý lần (khoảng 34%) hai tháng lần (khoảng 12%) Có HĐQT số công ty họp hai tuần/lần Tại đa số công ty, thời gian lần họp kéo dài khoảng (trên 80%); khoảng 11% công ty họp HĐQT kéo dài giờ; cá biệt có trường hợp kéo dài đến ngày Thời gian họp trung bình HĐQT khoảng đến tiếng1 Vấn đề thường thảo luận họp HĐQT đa dạng, chủ yếu tập trung vào vấn đề báo cáo kết kinh doanh (tháng, quý, nửa năm hàng năm) kế hoạch kinh doanh giai đoạn tiếp theo, thảo luận định dự án đầu tư cụ thể, giải pháp phát triển kinh doanh cụ thể, thảo luận định giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc thực kế hoạch kinh doanh, thảo luận định vấn đề nhân công ty, v.v Rất trường hợp bàn thảo định chiến lược phát triển dài hạn công ty Chủ tịch HĐQT thường người chuẩn bị nội dung chương trình họp quy định LDN (80% số cơng ty điều tra); số cịn lại thành viên HĐQT, GĐ, thư ký công ty chí trưởng phịng Tổ chức hành chuẩn bị Trong đại đa số họp (khoảng 95%) có thông qua định văn Từ thực tế vận hành HĐQT CTCP trình bày rút số kết luận sau: • Thứ nhất, Số lượng thành viên HĐQT CTCP nước ta khơng lớn, có trình độ chun môn không cao, đa số chưa phải người quản lý chuyên nghiệp (phần lớn vừa chủ sở hữu vừa người quản lý cơng ty) 31 • Thứ hai, Đại đa số thành viên HĐQT cổ đông lớn, đại diện cổ đông lớn, trực tiếp nắm giữ chức danh quản lý khác công ty; gần 75% Chủ tịch HĐQT đồng thời kiêm TGĐ, chưa có tách biệt thành viên HĐQT người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày1 • Thứ ba, Quyền lực HĐQT tập trung chủ yếu vào Chủ tịch HĐQT đồng thời kiêm TGĐ cơng ty • Thứ tư, cấu, số lượng thành phần HĐQT trình bày dẫn đến số hệ sau: (i) HĐQT CTCP nước ta “tập quyền”; nắm giữ chi phối quyền ĐHĐCĐ, quyền thân HĐQT, quyền điều hành TGĐ; (ii) Hoạt động thực tế HĐQT thiên điều hành hoạch định chiến lược giám sát thực thi chiến lược phát triển công ty; (iii) Sự giám sát cổ đông HĐQT yếu cấu sở hữu tập trung; (iv) Nguy lạm dụng quyền lực HĐQT nói chung Chủ tịch HĐQT nói riêng để thu lợi riêng cho cho người khác lớn Các hình thức lạm dụng thường thấy thực tế là: kiến nghị phát hành cổ phiếu ưu đãi cho thành viên HĐQT (và họ cổ đơng bỏ phiếu cho kiến nghị đó); kiến nghị ưu đãi riêng cho người lao động, đó, HĐQT hưởng phần nhiều so với người lao động bình thường khác; thực giao dịch nội gián giao dịch cơng ty với bên có liên quan họ; sử dụng thơng tin, bí hội kinh doanh cơng ty để phục vụ lợi ích riêng cho bên có liên quan 2.5 Thực trạng điều chỉnh pháp luật GĐ/TGĐ 2.5.1 Khái niệm, địa vị trách nhiệm pháp lý GĐ/TGĐ CTCP TGĐ chức danh có quyền nhiệm vụ điều hành công việc quản lý kinh doanh thường nhật công ty, cán quản lý cao cấp công ty HĐQT bổ nhiệm để trợ giúp HĐQT điều hành công việc kinh doanh hàng ngày cơng ty Nhìn chung, đa số nước giới nhận định rằng, GĐ/TGĐ công ty người chủ, người làm th thơng thường, mà người có quyền huy điều hành công việc hàng ngày có địa vị cấp cao cơng ty Ở nước, TGĐ nhìn chung chức danh Điều lệ cơng ty quy định mang tính tùy nghi, có vai trò trợ giúp điều hành nghiệp vụ cho HĐQT quan công ty Địa vị pháp lý quyền hạn TGĐ Điều lệ công ty HĐQT định pháp luật không quy định quyền hạn TGĐ Ở Việt Nam, LDN 2014 vừa quy định GĐ/TGĐ chức danh HĐQT bổ nhiệm để điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty lại vừa quy định kỹ lưỡng quyền hạn GĐ/TGĐ khoản điều 116 Cách quy định xuất phát từ thực trạng vận hành DNNN từ xưa nay, GĐ/TGĐ luôn quan chức nắm giữ quyền lực tồn diện thường khơng chịu kiểm soát quan doanh nghiệp Khi cổ phần hóa DNNN, tình trạng chưa cải thiện đáng kể Vì chức danh pháp định lại có quyền hạn rõ ràng theo LDN dẫn đến khơng trường hợp TGĐ CTCP nắm quyền tự có xu hướng chống đối kiểm sốt HĐQT Với cách pháp định hóa chức quyền GĐ/TGĐ trên, giới luật gia Việt Nam nhận định GĐ/TGĐ quan cơng ty hay nửa quan công ty 32 Về trách nhiệm pháp lý GĐ/TGĐ: Cũng giống trách nhiệm pháp lý thành viên HĐQT, trách nhiệm pháp lý GĐ/TGĐ chủ yếu trách nhiệm dân mà nội dung bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bao gồm trách nhiệm cá nhân trách nhiệm liên đới Trách nhiệm cá nhân GĐ/TGĐ quy định khoản điều 116 LDN 2014, theo GĐ/TGĐ phải điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty theo quy định pháp luật, Điều lệ, hợp đồng lao động ký với công ty định HĐQT Nếu làm trái mà gây thiệt hại cho cơng ty GĐ/TGĐ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho cơng ty Ngồi ra, GĐ/TGĐ cịn phải chịu trách nhiệm liên đới việc xử lý cổ phần mua lại, theo đó: “Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu cổ phần mua lại sau cổ phần tương ứng toán đủ Chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ phải liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại không tiêu hủy chậm tiêu hủy cổ phiếu gây công ty” (khoản điều 92 LDN 2014) 2.5.2 Quyền nhiệm vụ GĐ/TGĐ Quyền hạn GĐ/TGĐ xuất phát từ ủy quyền HĐQT, chất pháp lý quyền hạn GĐ/TGĐ quyền đại diện Tuy nhiên, không nên đồng ủy quyền với quyền đại diện theo pháp luật công ty LDN 2014 quy định trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật GĐ/TGĐ người đại diện theo pháp luật công ty (khoản điều 116) Quy định cho thấy luật pháp Việt Nam có xu hướng thiên cho TGĐ làm người đại diện theo pháp luật cho công ty Quan niệm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TGĐ thực quyền điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày xử lý vấn đề đối ngoại kịp thời Tuy nhiên, TGĐ vừa người đại diện theo pháp luật công ty vừa người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty sẽ dẫn đến thực trạng TGĐ có địa vị pháp lý cao so với HĐQT Điều có phần mâu thuẫn với quy định khoản khoản điều 116 “HĐQT bổ nhiệm người số họ thuê người khác làm GĐ/TGĐ” “GĐ/TGĐ chịu giám sát HĐQT chịu trách nhiệm trước HĐQT trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao” Nếu TGĐ chức danh HĐQT bổ nhiệm quyền hạn nhiệm vụ TGĐ cần phải Điều lệ công ty HĐQT xác định không nên pháp luật quy định cách trực tiếp GĐ/TGĐ quan công ty, mối quan hệ họ với công ty mối quan hệ ủy thác đại diện Việc GĐ/TGĐ thực công việc cơng ty với bên ngồi vào quyền đại diện họ Mọi quyền hạn GĐ/TGĐ xuất phát từ quyền hạn HĐQT, phụ thuộc vào HĐQT độc lập với HĐQT Khoản điều 116 LDN 2014 quy định quyền hạn nhiệm vụ GĐ/TGĐ bao gồm: (i) Quyền kiến nghị: kiến nghị lên HĐQT phương án trả cổ tức xử lý lỗ kinh doanh phương án cấu tổ chức, quy chế quản lý nội công ty; (ii) Quyền định: định vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày cơng ty mà khơng cần phải có định HĐQT, tổ chức thực định HĐQT, kế hoạch kinh doanh, phương án đầu tư công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý công ty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền HĐQT, định mức lương phụ cấp (nếu có) người lao động công ty, kể người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm GĐ/TGĐ, tuyển dụng lao động 33 Không thể phủ nhận quyền nêu đáng lẽ thuộc thẩm quyền HĐQT HĐQT quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ (khoản điều 108) Tuy nhiên, việc LDNVN 2014 phân định quyền nêu cho GĐ/TGĐ sẽ khơng tránh khỏi tình trạng GĐ/TGĐ lấn chiếm thẩm quyền HĐQT xảy thực tế Ngoài ra, theo quy định khoản điều 116 phân tích thấy LDNVN có xu hướng coi trọng GĐ/TGĐ, phần nguyên nhân tình trạng tranh chấp quyền lực thường xuyên xảy Chủ tịch HĐQT TGĐ 34 ... 1: Cơ sở lý luận quản lý Công ty cổ phần Chương 2: Thực tiễn quản lý công ty cổ phần Công ty CP Bị Sữa Tây Ngun Chương 3: Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật quản lý công ty cổ phần CHƯƠNG... quy định trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật GĐ/TGĐ người đại diện theo pháp luật công ty (khoản điều 116) Quy định cho thấy luật pháp Việt Nam. .. ty không quy Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật, Giám đốc TGĐ người đại diện theo pháp luật công ty? ?? Quy định thể luật pháp thiên cho TGĐ làm người đại diện theo pháp luật cho công ty

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:10

w