Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của các môn thể thao, cầu lông làmôn thể thao có tính nghệ thuật cao và mọi người đều có thể chơi, được pháttriển ở các nước trên thế giới.. Một trong
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Với sự phát triển mọi mặt về chính trị, văn hóa, kinh tế thể thao đã cómột vị trí quan trọng trong đời sống xã hội của dân tộc Việt Nam Thể thao ảnhhưởng trực tiếp tới các mối quan hệ giữa các dân tộc, góp phần hình thành nênnhững giá trị đạo đức lối sống con người, mang đến hòa bình, hợp tác và tìnhhữu nghị giữa các nước trên thế giới
Quá trình hình thành đó luôn được sự quan tâm của Đảng và Nhà nướcvới mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện, với chiến lược xây dựngthế hệ trẻ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinhthần, trong sáng về đạo đức
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của các môn thể thao, cầu lông làmôn thể thao có tính nghệ thuật cao và mọi người đều có thể chơi, được pháttriển ở các nước trên thế giới Tuy cầu lông có nguồn gốc từ nước Anh (1870– 1873) Nhưng hiện nay ngôi bá chủ thế giới thuộc về các nước Đông Á vàĐông Nam Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia, Indonexia, và xa hơnnữa là các nước Châu Âu như Đan Mạch, Thụy Điển… Cầu lông cũng đượcphát triển rộng rãi ở Việt Nam
Những năm gần đây môn cầu lông mới được đưa vào chương trình thi đấuchính thức ở các kỳ Đại hội Olympic, ở Việt Nam hiện nay môn cầu lông đã trởthành một trong những mũi nhọn được nhà nước chú trọng trong công tác đầu tưvào việc đào tạo VĐV thành tích cao Chúng ta đã có những VĐV đạt thành tíchcao trong các giải thi đấu ở khu vực cũng như trên trường quốc tế như NguyễnTiến Minh đứng trong tốp 10 thế giới, Vũ Thị Trang đạt HCĐ đơn nữ giải trẻOlympic thế giới Nhưng thành tích thi đấu của họ còn rất khiêm tốn và không
ổn định trong thi đấu các đấu trường khu vực, cũng như Châu lục, chưa thật sựđáp ứng được mong mỏi của đông đảo người hâm mộ trong nước Việc đào tạoVĐV cầu lông trẻ ở nước ta để kế thừa các đàn anh, đàn chị đi trước của nước tamỏng, số lượng này chưa nhiều và thực tế khó có thể thay thế cho các anh, chị đi
Trang 2trước Một trong những nguyên nhân chính mà cầu lông nước ta phát triển chưamạnh và thành tích thi đấu chưa cao đó là do trình độ kỹ thuật và thể lực ở cácVĐV còn hạn chế Để đáp ứng với xu hướng phát triển của môn cầu lông đỉnhcao trên thế giới đòi hỏi người VĐV phải có đầy đủ các tố chất kỹ thuật và thểlực mới đáp ứng được yêu cầu trong thi đấu với tốc độ nhanh và các lối đánh đadạng, giữ ổn định thể lực trong những trận đấu kéo dài Vì thế để huấn luyện ranhững VĐV trẻ đạt thành tích cao thì cần một hệ thống huấn luyện bài bản vàlâu dài trong đó huấn luyện các yếu tố kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý …cho VĐV trẻ là một quá trình lâu dài và liên tục là mục tiêu hàng đầu Vì vậyviệc đào tạo VĐV trẻ luôn là vấn đề hết sức cấp thiết, như vậy mới có hy vọnggiành được những thứ hạng cao trong khu vực, châu lục và thế giới.
Thể dục thể thao là bộ phận của một nền văn hóa xã hội, giáo dục Nhằmđào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện có tri thức, có đạo đức và hoàn thiện vềthể chất Tăng cường sức khỏe cho nhân dân, nâng cao trình độ thể chất gópphần làm phong phú đời sống và tinh thần, giáo dục con người để phục vụ sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Những thành quả mà thể dục đã, đang tồn tại và phát triển nhiều kỹ thuật,phương pháp, luật lệ, phương tiện tập luyện, kỷ lục, thành tích, các công trìnhkiến trúc thể thao là thành quả tích lũy của loài người trong hàng ngàn năm qua
Ngày nay nhu cầu thể dục thể thao không thể thiếu được đối với mỗiquốc gia, mỗi dân tộc Thể dục thể thao Việt Nam cũng đã gặt hái được một sốthắng lợi trên các đấu trường quốc tế và khu vực như môn: võ, cầu lông, điềnkinh, bóng đá, cờ vua, đá cầu, bắn súng Những thắng lợi ấy đã khẳng định sựphát triển vượt bậc của nền thể thao Việt Nam với bạn bè quốc tế Góp phần vớicác môn thể thao khác mang vinh quang về cho đất nước trong đó không thểkhông kể tới môn cầu lông
Đối với thể thao Việt Nam môn cầu lông cũng có những bước phát triển
và tiến bộ rõ rệt Chỉ sau một thời gian đã có vị trí quan trọng trong hệ thống các
Trang 3môn thể thao đỉnh cao, là môn thu hút đông đảo được người tham gia tập luyệnvới mọi lứa tuổi.
Đó là lí do lựa chọn đề tài “ Đánh giá sự phát triển kỹ thuật môn cầu lông của nam học sinh lớp 12 thông qua một số bài tập”.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số đặc điểm về tâm sinh lý và nhân cách của lứa tuổi:
1.1.1 Về thể chất
Ở thời kì này sự tăng trưởng của cơ thể đạt đến trình độ hoàn thiện, các tốchất cơ thể và chức năng cơ bản đã hoàn thành trong quá trình phát triển Vàothời kì này cơ thể cân đối, đẹp nhất và có sức lực dồi dào nhất
Từ lứa tuổi này [17 - 18]: Trong quá trình dậy thì, nhịp độ phát triển chiềucao đã giảm dần còn mức phát triển trọng lượng tăng lên, ngoài ra việc cốt hóa
Trang 4vẩn còn đang tiếp tục ở nam giới (nó chỉ kết thúc vào lúc 24 - 25 tuổi) Các cơquang tăng khối lượng và đạt đến 43 - 44% trọng lượng toàn thân Sức mạnh cơbắp và sức bền thể lực đã phát triển rất lớn, khả năng phối hợp vận động tốt lên
rõ rệt, vì vậy các VĐV có thể áp dụng các loại bài tập dụng sức mạnh sức bền các VĐV có thể tham gia vào các hoạt động tốc đọ mà không có hại cho cơ thể
-Ở lứa tuổi này (17 - 18) tỷ khối lượng tim và cơ cấu các mạch máu đã đạtđược mức tiêu chuẩn, tần số mạch và mức huyết áp đã sấp xỉ mức người lớn,hoạt động của tim trở nên ổn định hơn
Hệ thần kinh trung ương đã phát triển đầy đủ do đó hoạt động phân tích
và tổng hợp của nó trở nên tốt hơn Hệ thống tín hiệu thứ hai đã phát triển đạtmức độ hoàn thiện, có thể hiểu không chỉ ở ngôn ngữ miệng và viết của conngười mà cả ngôn ngữ bên trong cũng biểu hiện rất đa dạng Trong lúc khốilượng của não tăng không nhiều so với thời kì trước thì cấu trúc nội tế bào củanão lại trở nên phức tạp hơn nhiều, số các sọi thớ tăng lên, các quá trình hưngphấn và ức chế cũng như mối liên hệ lẫn nhau trong chúng chưa hoàn thiện Tất
cả những điều kiện đó giúp cơ thể các VĐV có thể tiếp tục phát triển tốt hơn
1.1.2 Về tâm lý:
Cảm giác - tri giác có chủ định, cảm giác - tri giác thông qua ngôn ngữ đãphát triển mạnh và đạt tới ngưỡng của người lớn, nhờ vậy ở lứa tuổi 17 - 18 cókhả năng quan sát, khả năng phối hợp vận động
Tư duy trừu tượng: gữ vai trò chủ lực, tốc độ tư duy và thao tác tư duynhanh, chuẩn xác, các VĐV tư duy dựa vào nhận thức bản chất sự vật hiệntượng Khả năng tưởng tượng phong phú, đa dạng tưởng tượng tái tạo chính xáctới mức độ khách quan Tưởng tượng tái tạo đã phù hợp với thực tiển tuy nhiên
ở lứa tuổi này vẫn thích triết lý, suy luận và kết luận vội vàng
1.1.3 Về nhân cách:
Trang 5Xu hướng nghề nghiệp thể hiện rõ trong học tập và lao động, nhận thứcđược những yêu cầu khách quan và yêu cầu chủ quan trong xã hội của nghềnghiệp định chọn, song chưa thực sự chính xác và cần có sự chỉ bảo của ngườilớn Hứng thú nghề nghiệp cũng được cũng cố nên có tác dụng mạnh đến nhucầu và đọng cơ học tập, lao động ở lứa tuổi này.
Năng lượng nhận thức trong học tập - trong lao động cũng như trong lao động
xã hội được nâng lên chất lượng mới, đóng góp có nhiều hiệu quả cao trong giađình và xã hội
Tính cách ngày càng ổn định và bền vững, đặc biệt là tình cảm trong giađình, bạn bè - đồng nghiệp, tình cảm nam nữ cũng được nảy nở, tuy nhiên cònnhiều biến động và ngộ nhận
Khả năng hoạt động tinh thần cao và ổn định do vậy các em đã tự quyếtđánh giá đúng về bản thân và người xung quanh Có khả năng giải quyết độc lậptrong nhận thức và lao động Xu hướng các em muốn làm người lớn do vậykhông thích người lớn quan tâm
Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực trong môn cầu lông:
Mềm dẻo khéo léo.
Khái niệm: là một tố chất của cơ thể, nó là tiền đề cần thiết cho một hoạt
động, đòi hỏi phải thực hiện với một biên độ lớn hoặc trong những trườnghợp phải đưa cơ thể vượt qua khoảng không gian hẹp của dụng cụ thi đấu,tập luyện
Ta có thể định nghĩa mềm dẻo khéo léo là khả năng thực hiện một hoạtđộng vận động với biên độ lớn nhờ nổ lực tối đa của cơ bắp và hệ vận động
Đặc điểm: năng lực mềm dẻo chủ yếu phụ thuộc vào tính đàn hồi của cơ
bắp, dây chằng và độ linh hoạt của ổ khớp Vấn đề này liên quan đến sự
Trang 6phát triển chưa ổn định của hệ cơ – xương – khớp – dây chằng ở lứa tuổithiếu niên.
Phân loại: 2 loại.
+ Mềm dẻo tích cực: là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn ở các
khớp nhờ nổ lực của cơ bắp
+ Mềm dẻo thụ động: là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn nhờ
tác động ngoại lực như trọng lượng cơ thể, lực ấn, ép của huấn luyện viên
Để tăng năng lực mềm dẻo người ta sử dụng các phương pháp sau:
+ Kéo giãn thời gian dài, duy trì sự kéo giãn dây chằng và các nhóm cơlâu gần như tới giới hạn chịu đựng
+ Tăng sự đàn hồi khi kéo giãn tới mức tối đa bằng các động tác đá lăngđơn giản, hoặc đè ép theo đàn hồi cho tới khi các nhóm cơ đạt tới mức độ chịuđựng lớn nhất
+ Kết hợp các động tác kéo giãn bằng đá lăng dừng lại ở vị trí cao nhất
Sức mạnh.
Khái niệm: Sức mạnh là khả năng con người khắc phục lực cản bên ngoài
hoặc chống lại lực cản đó nhờ sự nỗ lực của cơ bắp ở toàn bộ cơ thể hoặcmột bộ phận cơ thể Khi cơ bắp làm việc, lực cản của nó bao gồm hai mặt
là lực cản bên trong và bên ngoài Lực cản bên trong gồm có lưc đốikháng giữa các cơ hoặc các nhóm cơ, tính bám dính của cơ bắp Lực cảnbên ngoài gồm có lực cản của trọng lực vật thể, lực ma sát, lực cản khôngkhí
Phân loại:
+ “Sức mạnh tuyệt đối” là năng lực khắc phục lực cản của cơ bắp Người ta
cần giá trị cao nhất về năng lực sức mạnh, năng lực tối đa cho các môn thể thao
+ “Sức mạnh tương đối” là tỷ số giữa sức mạnh tuyệt đối và trọng lượng
Trang 7cơ thể.
+ “Sức mạnh tốc độ” là khả năng khắc phục lực cản với tốc độ co cao của
VĐV Sức mạnh tốc độ xác định thành tích trong các môn thể thao hoạt độngkhông chu kỳ như các môn thi đấu đối kháng hoặc các môn bóng, các môn cótính chu kỳ như môn chạy, đua xe
+ “Sức mạnh bền” là khả năng chống lại sự mệt mỏi của VĐV khi hoạt
động sức mạnh kéo dài Sức mạnh bền có thể xác định được thành tích trong cácmôn thể thao, sức mạnh bền cần khắc phục lực cản lớn trong một thời gian dài
+ “Sức mạnh tĩnh lực” là khi một bộ phận cơ thể hay toàn bộ cơ thể con
người trong quá trình hoạt động mà không sản sinh ra việc di chuyển vị trí, đó làbiểu hiện sức mạnh tĩnh lực Sức mạnh tối đa mang tính động lực của một conngười nhỏ hơn sức mạnh tối đa mang tính tĩnh lực
Sức nhanh.
Khái niệm: là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn Tố chất
tốc độ là chỉ năng lực vận động với tốc độ nhanh của cơ thể
Phân loại: Tố chất tốc độ có thể chia thành tốc độ phản ứng, tốc độ động
+ “Tốc độ di chuyển” là chỉ năng lực di chuyển vị trí tốc độ nhanh của cơ
thể trong một đơn vị thời gian
Tốc độ có ba hình thức biểu hiên chủ yếu: Thời gian tiềm phục của phảnứng vận động, tốc độ từng cử động đơn lẻ (khi lực cản bên ngoài nhỏ), tần sốđộng tác… Chính vì vậy, chỉ số đánh giá sức nhanh rất phong phú
Trang 8 Sức bền.
- Khái niệm sức bền:
Sức bền là khả năng thực hiện mọi hoạt động với cường độ cho trước hay
là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thểchịu đựng được
- Phân loại:
Sức bền có 2 loại:
- Sức bền chung là sức bền trong hoạt động kéo dài với cường độ thấp,
có sự tham gia của phần lớn hệ cơ
- Sức bền chuyên môn là sức bền trong một hoạt động chuyên môn nào đóhoặc khả năng duy trì hoạt động cao trong những bài tập chuyên môn nhất định
Đặc điểm phát triển các tố chất kỹ thuật trong môn cầu lông:
Cầu lông được xem là một môn thể thao có kỹ thuật đa dạng và tính chất
kỹ xảo cao, trong quá trình tập luyện VĐV phải được trang bị căn bản đầy đủ vàphải đảm bảo được sự phát triển đồng đều của mỗi kỹ thuật nhằm tạo nền tảngcho việc hình thành sự thuần thục trong kỹ xảo phục vụ cho mục đích thi đấu
Tuy mỗi động tác mang mỗi nét khác nhau nhưng chúng đều được xâydựng dựa trên nguyên lý chung hết sức căn bản đó là dùng vợt đánh vào cầu.Cấu trúc của tất cả các động tác kỹ thuật từ cơ bản đến nâng cao đều được thiếtlập xây dựng dựa trên các đặc tính không gian, thời gian (tư thế thân người,góc độ duy chuyển, giai đoạn chạm cầu…) bên cạnh đó còn có sự tham gia củacác yếu tố như: cách cầm vợt, mặt vợt lúc chạm cầu, kỹ thuật di chuyển…
Một tư thế hay kỹ thuật đúng là cả một sự phối hợp nhịp nhàng cùng lúccủa kỹ thuật tay và kỹ thuật bước chân, kết hợp với tốc độ, sức nhanh, sức mạnh,điểm rơi và giai đoạn chạm cầu Tất cả các yếu lĩnh kỹ thuật động tác được xâydựng dựa trên cơ sở nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc giải phẩu người, qui luật
Trang 9phát triển sinh lý học và mang nét riêng biệt trong từng môn thể thao Kỹ thuậtcầu lông được chia thành 2 nhóm đặc trưng: Thủ pháp và bộ pháp.
Kỹ thuật cầm vợt:
Đó là kỹ thuật cơ bản nhất trong cầu lông Đòi hỏi người chơi phải nắmvững kỹ thuật này Vì cầm vợt đúng không những thực hiện động tác đánh cầumạnh, chặt cầu chính xác mà còn có thể thực hiện nhiều tư thế đánh cầu khác.Ngược lại, người cầm vợt không đúng sẽ làm đường cầu đi không chuẩn và yếu lực
Có 2 cách cầm vợt: cách cầm vợt thuận tay và cách cầm vợt trái tay
Cách cầm vợt thuận tay: Là khe giữa của ngón cái và ngón trỏ đối diệncạnh nhỏ của mặt hẹp chuôi vợt, ngón cái và ngón trỏ áp vào hai mặt rộng củachuôi vợt; ngón tay trỏ và ngón giữa hơi tách ra, ngón giữa, ngón áp út và ngón
út áp khép lại nắm chặt chuôi vợt, lòng bàn tay không cần áp sát, đầu mút củachuôi vợt ngang bằng mắt cá nhỏ ở cổ tay, mặt vợt trên cơ bản vuông góc vớimặt đất
Cách cầm vợt trái tay: Trên cơ sở của cách cầm vợt thuận tay, ngón cái vàngón trỏ đưa chuôi vợt hơi quay ra ngoài; điểm dựa của ngón cái ở trên mặt rộngcủa cạnh trong, ngón giữa, ngón áp út và ngón út khép lại nắm chặt chuôi vợt
Trang 10Đầu mút của chuôi vợt áp sát vào phần tiếp giáp bàn tay với ngón út, làm cholòng bàn tay có được một khoảng trống, cạnh của vợt hướng vào bên trái cơ thể,mặt vợt hơi ngửa ra sau.
Tư thế chuẩn bị: Cầu lông thường có 3 tư thế chuẩn bị chính là: đứng
trọng tâm cao, trọng tâm thấp và trung bình
Kỹ thuật đánh cầu: Kỹ thuật đập cầu, tạt cầu, bỏ nhỏ, chặn cầu, đở
cầu, đánh cầu trên đầu, động tác đánh cầu phải trái cao tay Các kỹ thuật nàynhằm đưa đối phương vào thế bị động, tạo điều kiện thuận lợi cho ta giàng đượcđiểm
- Phương pháp tập luyện:
+ Kỹ thuật đánh cầu phải, trái tay cao tay:
Một người phát cầu cho người kia đánh cầu trên cao phải tay tần số nhanhdần một thời gian qui định sau đó chuyển qua trái tay
Hai người một cầu, một người phòng thủ người kia đánh cầu liên tục bên phảisau đó chuyển bên trái
Hai người một cầu một người phòng thủ một người phối hợp (có thể bậtlên cao, có thể tại chỗ) đánh cầu bên phải cao tay cự ly 2 người kéo dài dần ra.Nếu ở trong sân thì đứng sát đường giới hạn phát cầu xa Ở ngoài sân cáchkhoảng 12 - 13m, sau 1 một thời gian đổi lại bên trái
+ Kỹ thuật bỏ nhỏ:
Lúc đầu thực hiện động tác tại chỗ nhưng chưa tiếp xúc với cầu
Sau đó 2 người, một người tung từng quả cầu lên cho người kia thực hiện,lúc đầu chậm sau đó tăng dần tốc độ tung cầu
Hai người một cầu, vừa vụt cầu kết hợp với bỏ nhỏ
+ Kỹ thuật chặn cầu:
Một người phát cầu cao xa, người bên kia đập mạnh thẳng vào người vừaphát cầu, người phát cầu lúc này chân hơi khuỵu và đưa vợt thẳng lên làm động
Trang 11tác đỡ cầu, khoảng 20 - 30 quả bằng cả 3 động tác, chặn cầu trên đầu, bên trái,bên phải sau đó đổi vị trí cho nhau.
+ Kỹ thuật đập cầu:
Tập động tác đập cầu không có cầu
Hai người 1 cầu đập cầu luân phiên
Hai người một cầu, 1 người đập cầu 1 người phòng thủ đập cầu kết hợpvới các kỹ thuật khác
+ Kỹ thuật tạt cầu:
Một người phát cầu lao ngang mặt lưới người kia tạt cầu (bên phải, tráisau đó kết hợp lại), phát cầu với tốc độ tăng dần
Hai người một cầu tạt cầu (bên phải, trái sau đó kết hợp lại)
Một người tạt cầu với 2 người
Trang 12+ Kỹ thuật đánh cầu trên đầu:
Hai người một đánh cầu đường thẳng, sâu đó chéo Thuận tay rồi nghịchtay và phối hợp
Một người đánh với 2 người
+ Kỹ thuật phòng thủ: Động tác đánh cầu phải, trái thấp tay Động tác này
nhằm đỡ những quả tấn công của đối thủ
- Kỹ thuật giao cầu và đỡ giao cầu:
Giao cầu được xem là kỹ thuật cơ bản nhất trong các kỹ thuật của môncầu lông Ngoài tác dụng đưa cầu vào cuộc và ta muốn hơn điểm đối phương thìphải thực hiện tốt quả giao cầu Đỡ giao cầu có 2 tác dụng tấn công và phòngthủ phụ thuộc vào trình độ giao cầu của đối phương
- Phương pháp tập luyện:
+ Kỹ thuật giao cầu:
Mỗi người thực hiện giao 20 - 30 quả sao đó đổi cho người khác
Hai người một cầu thực hiện phát cầu qua lưới với nhau
Hai người một cầu thực hiện phát cầu sát lưới
+ Kỹ thuật đỡ giao cầu:
Hai người một cầu, 1 người phát cầu ngắn sát lưới, sau đó phát cầu dàikhoảng 20 - 30 rồi kết hợp lại với nhau cho người đỡ giao cầu thực hiện
Chú ý: các kỹ thuật đánh cầu đều thực hiện thuận tay sau đó mới chuyển
qua nghịch tay và phối hợp lại với nhau
Trang 13 Bộ pháp
Kỹ thuật di chuyển bước chân:
Di chuyển bước đơn, nhiều bước, bước nhảy Nó là một trong những kỹthuật cơ bản và rất quan trọng trong tập luyện và thi đấu cầu lông Di chuyểnđúng kỹ thuật sẽ làm cho động tác đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúccầu và có thể tránh được những chấn thương: lật sơ mi, lật gối…
- Phương pháp tập luyện:
+ Di chuyển bước đơn:
Tập đứng ở cả 3 tư thế chuẩn bị
Dùng gót chân trái làm trụ, xoat mũi chân trái sang một góc khoảng 80
-85 độ Sau đó bước chân phải lên trên sang trái, bàn chân tạo với hướng đánhcầu từ 130 - 135 độ
Nếu lấy gót chân phải làm trụ thì thứ tự cũng được tiến hành như trênnhưng động tác hoàn toàn ngược lại với chân trái làm trụ
+ Di chuyển nhiều bước:
Tập động tác xoay người sang phải sang trái nhiều lần
Bước từng bước luân phiên nhau, đến bước cuối cùng thì dừng lại và tựkiểm tra tư thế động tác đánh cầu thường (2 - 3 bước dừng lại kiểm tra)
Kết hợp với di chuyển lên xuống sang phải sang trái Lúc đầu chậm sau
đó nâng dần tốc độ di chuyển và tần số bước
+ Di chuyển bước nhảy:
Trang 14Chú ý: muốn tập luyện để đánh tốt môn cầu lông, người chơi phải thực
hiện thường xuyên, càng nhiều càng tốt (lập lại nhiều lần)
Loại bỏ được những điểm yếu trong quá trình tập luyện và thi đấu Chỉ cócách này kinh nghiệm của VĐV mới dần dần tăng lên và mới nâng cao hiệu quảcủa cú đánh, sữa những cái mà bản thân thấy yếu Bên cạnh đó HLV cần phảitheo sát và chỉ dẫn cho họ
Những kỹ thuật trên được xem là cơ bản nhất mà bất cứ VĐV nào cũngphải đựơc đào tạo, ngoài ra trong quá trình tập luyện và thi đấu sẽ phát sinh racác đường cầu đẹp mắt, khéo léo do thi đấu là một chuỗi các tình huống bất ngờ.Cầu lông hiện đại là VĐV sử dụng các đường cầu tấn công hiệu quả, không còntình trạng đưa đẩy kéo dài thời gian hay chờ đối phương tự đánh hỏng Do đóđiều này đã làm cho kỹ thuật tấn công trong cầu lông được phong phú và đượcnâng cao, điều này điển hình là những quả đập cầu ngày nay đã có khi lên đến380km/h
1.4.2 Khả năng phối hợp vận động:
a Khái niệm về khả năng phối hợp vận động:
Khả năng phối hợp vận động là các tiền đề xác định của VĐV đặc biệt làthông qua quá trình điều khiển vận động Các VĐV cần ít hoặc nhiều các tiền đềnày một cách cấp bấp để tiến hành có kết quả những hoạt động thể thao nhấtđịnh và lĩnh hội hoàn thiện chúng trong tập luyện Các khả năng phối hợp thểhiện các tiền đề thành tích trong mối liên quan chặt chẽ với các phẩm chất cánhân khác Các tiền đề thành tích này biểu lộ ở mức độ tốc độ của chất lượnghọc tập hoàn thiện, ổn định và áp dụng kỹ xảo kỹ thuật trong thể thao
b Phân loại:
- Năng lực liên kết vận động: Là khả năng kết hợp các động tác của các
phần cơ thể, các động tác riêng rẽ và các hoạt động với nhau trong mối quan hệvới động tác toàn thân hướng theo mục đích hành động nhất định
Trang 15- Khả năng định hướng: Đó là năng lực xác định, thay đổi tư thế vàhoạt
động của cơ thể trong không gian và thời gian
Ví dụ: Trên sân cầu lông, sân bóng…
- Năng lực thăng bằng: Là năng lực ổn định, trạng thái cân bằng của cơthể (thăng bằng tĩnh) hoặc duy trì và khôi phục nó trong và sau khi thực hiệnđộng tác
- Năng lực nhịp điệu: là năng lực nhằm biết được sự luân chuyển các đặctính chuyển động trong quá trình hoạt động động tác hoặc thể hiện nó trong khithực hiện động tác Năng lực này chủ yếu thể hiện ở sự tiếp thu một nhịp điệu từbên ngoài như âm nhạc…
- Năng lực phản ứng: là khả năng dẫn truyền nhanh chóng và thực hiệncác phản ứng, vận động một cách hợp lý và nhanh chóng đối với một tín hiệu(đơn giản hoặc phức tạp)
- Năng lực phân biệt vận động: Là năng lực thực hiện động tác một cách chính xác cao và tinh tế, hoạt động riêng rẽ, từng giai đoạn của quá trình đó Năng lực này thể hiện qua sự phân biệt có ý thức và chính xác các thông số về thời gian, không gian và dùng sức trong biểu tượng vận động của VĐV
- Năng lực thích ứng: Là năng lực chuyển chương trình hành động phùhợp với hoàn cảnh mới hoặc tiếp tục thực hiện hành động đó theo phương thứckhác nhau dựa trên các cơ sở tri giác những thay đổi của hoàn cảnh hoặc dựđoán các thay đổi đó
c Phương pháp phát triển khả năng phối hợp vận động:
Nếu tập các động tác có hoặc không có trọng lượng, đồng thời phải dichuyển bước chân nhanh và đột biến, cần chú ý thả lỏng cơ bắp
Để phát triển các khả năng phối hợp vận động trong giáo dục thể chất vàthể dục thể thao thường sử dụng các phương tiện các bài tập thể lực dưới nhiềuhình thức như: phương pháp tập luyện cơ bản, trò chơi vận động, thi đấu tậpluyện và phát triển, hoàn thiện khả năng phối hợp vận động
Trang 16* Tóm lại các tố chất kỹ thuật trên không thể thiếu của VĐV cầu lông.Căn cứ vào các đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi VĐV trẻ, cơ sở lý luận củahuấn luyện về kỹ thuật Đã có nhiều đề tài nghiên cứu kiểm tra và đánh giá mức
độ phát triển kỹ thuật của VĐV cầu lông các lứa tuổi qua một số bài tập đã được
Trang 17CHƯƠNG II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ- PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG TỔ
CHỨCNGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích nghiên cứu
“ Đánh giá sự phát triển kỹ thuật môn cầu lông của nam học sinh lớp 12 thông qua một số bài tập”.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên của đề tài, cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
2.2.1 Nhiệm vụ : Thực trạng về kĩ thuật môn cầu lông của nam học sinh
lớp 12
2.2.2 Nhiệm vụ 2: Đánh giá sự phát triển về kỹ thuật môn cầu lông của
nam lớp 12 thông qua một số bài tập
2.2.3 Nhiệm vụ 3: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kĩ thuật môn cầu
lông của nam học sinh lớp 12 thông qua một số bài tập
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:
Là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các công tình nghiên cứukhoa học Sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu nhằm phục vụchủ yếu cho công tác tìm đọc và nghiên cứu các tài liệu, sách báo có liên quanđến đề tài Tổng hợp các tài liệu, hệ thống các kiến thức liên quan đến đề tàinghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận, xây dựng nhiệm vụ, phương pháp và phântích kết quả nghiên cứu
2.3.2 Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp này nhằm xây dựng hệ thống chỉ tiêu để đánh giá năng lựcthực hành về kỹ thuật môn cầu lông của nam học sinh lớp 12 thông qua phỏngvấn các huấn luyện viên, giáo viên, trọng tài Thông qua phương pháp này có
Trang 18thêm cơ sở thực tiễn để lựa chọn được các test nghiên cứu và ứng dụng trongquá trình nghiên cứu.
2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Phương pháp này được tiến hành kiểm tra định kỳ trong suốt quá trìnhnghiên cứu nhằm kiểm tra sự phát triển kỷ thuật môn cầu lông của nam học sinhlớp 12 Dự kiến dùng các test sư phạm sau:
Các test kỹ thuật:
Test 1: Giao cầu cao xa thuận tay.
- Mục đích: Kiểm tra độ ổn định chuẩn xác của động tác.
- Sân bãi, thiết bị: sân cầu lông, vợt cầu lông, cầu.
- Cách thực hiện: Người thực hiện đứng giữa sân ở tư thế chuẩn bị giao cầu.
khi bắt đầu giao cầu tay cầm vợt từ phía sau đưa ra trước lên trên và qua mộtbên, chuyển trọng tâm từ chân sau về chân trước thực hiện hết 20 quả theoqui định, mặt và thân người hướng về phía trước
Tốt: Cầu bay cao và vào ô đúng qui định
Hỏng: Cầu bay không cao và không vào ô
Trang 19* Ghi chú: : Người thực hiện.
: Đường cầu bay
Test 2: đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân.
- Mục đích: kiểm tra sự chuẩn xác của kỹ thuật động tác.
- Sân bãi, thiết bị: sân cầu lông, vợt cầu lông, cầu.
- Cách thực hiện: Từ tư thế chuẩn bị ở giữa sân khi người phát cầu bắt
đầu phát thì người thực hiện lùi sau bên phải đánh cầu cao sâu đường thẳng vào
ô thựchiện tiếp tục như thế hết 20 quả theo qui định, mặt luôn hướng về phíatrước
Tốt: cầu phải cao sâu có lực qua lưới và vào ô qui định
Hỏng: Cầu thấp không có lực hoặc không qua lưới và vào ô qui định
Trang 20* Ghi chú: : Người thực hiện : Hướng di chuyển.
: Đường cầu bay
Trang 21Test 3: đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên.
- Mục đích: kiểm tra sức nhanh, sức mạnh trong kỹ thuật động tác tấn
công
- Sân bãi, thiết bị: sân cầu lông, vợt cầu lông, cầu.
- Cách thực hiện: từ tư thế chuẩn bị ở giữa sân khi người phát cầu bắt
đầu phát thì người thực hiện di chuyển lùi sau bên phải đập cầu dọc biên sau đó
di chuyển về giữa sân thực hiện hết 20 quả theo qui định, mặt luôn hướng vềphía trước
Tốt: đập cầu có lực qua lưới vào ô qui định
Hỏng: Đập cầu không có lực hoặc không qua lưới và vào ô qui định
* Ghi chú: : Người thực hiện
: Hướng di chuyển
: Đường cầu bay
Trang 22Test 4: tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên.
- Mục đích: kiểm tra sư phạm nhanh nhẹn, chuẩn xác của kỹ thuật động
tác
- Sân bãi, thiết bị: sân cầu lông, vợt cầu lông, cầu.
- Cách thực hiện: từ tư thế chuẩn bị ở giữa sân khi người phát cầu bắt đầu
phát người thực hiệndi chuyển ngang sang đường biên dọc bên phải đánh dọcbiên vào ô qui định, sau đó di chuyển về giữa sân thực hiện hết 20 quả theo quiđịnh, mặt luôn hướng về phía trước
Tốt: tạt cầu vào ô quy định
Hỏng: tạt cầu chưa qua lưới hoặc ra ngoài
* Ghi chú: : Người thực hiện.
: Hướng di chuyển.
: Đường cầu bay.