1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án môn Cảng - Đường thủy: Cảng biển

61 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 817,67 KB

Nội dung

Đồ án với các nội dung: số liệu đầu vào; tính toán các kích thước cơ bản và đề xuất giải pháp kết cấu bến; tính toán tải trọng tác động lên cầu tàu; phân phối lực ngang và tổ hợp tải trọng; phân tích kết cấu bến cầu tàu...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MƠN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU ĐẦU VÀO I.  Số liệu tính tốn Kết cấu cơng trình bến :  Cầu tàu cừ sau Phương pháp tính kết cấu : Số  liệu về  địa chất cơng trình:chiều dày và chỉ  tiêu cơ  lý các lớp đất  theo bảng sau:   Lớ                Mơ tả lớp đất p h (m) Độ  sệt C (T/m ) (Độ ) (T/m2) B    1 Cát pha hạt mịn lẫn bùn sét   3,0   0,77   1,70 12,0   1,80    2 Sét   pha   màu   nâu   hồng   dẻo    4,0 mềm   0,55   1,78 16,0   3,25    3 Sét   pha   dẻo   cứng   đến   nửa      ­ cứng   0,23   1,85 18,0   3,85                                 Bảng 1: Chiều dày và chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất Số liệu về khí tượng, thủy văn : Số liệu  mực  nước  Số liệu  về gió  (m/s) MNCTK MNTTK MNTB Vgdt Vgnt Vdcdt Vdcnt +4,5 +0,7 +2,6 13,0 15,0 2,2 0,5 Số liệu về dòng chảy (m/s)                             Bảng 2 : Số liệu về khí tượng, thủy văn    SVTH: TRỊNH THẾ TÔN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 1   Số liệu về tàu thiết kế : ­ Trọng tải tàu : 6,000 DWT; ­ Chiều dài tàu : Lt = 119 (m); ­ Chiều rộng tàu  : Bt  = 16,1 (m); ­ Lượng dãn nước  : 8,000 (Tấn); ­ Mớn nước đầy tải  :  7,3 (m); ­ Mớn nước không tải : 2,9 (m); Cấp tải trọng : Cấp 2, q =3,0 (T/m2) ­ ­ Tải trọng hàng hóa, thiết bị :   Thiết bị trên bến :  Cần trục bánh lốp, sức nâng 30 Tấn, áp lực chân lớn nhất P = 25 Tấn ; Ơtơ H30 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI  PHÁP KẾT CẤU BẾN 2.1   Xác định các kích thước cơ bản của bến 2.1.1 Các cao trình bến a  Cao trình mặt bến (CTMB)          Cao trình mặt bến lấy theo 2 tiêu chuẩn sau :  Tiêu chuẩn thiết kế chính             +). ∇ CTMB  = ∇ MNTB + a a – Độ  cao dự  trữ  do bảo quản hàng hóa và q trình bốc dỡ  theo tiêu chuẩn   thiết    kế. Ta lấy a =  2,0 (m)  ∇ CTMB = 2,6 + 2= 4,6 (m)  Tiêu chuẩn kiểm tra            +). ∇ CTMB  = ∇ MNCTK + a TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MÔN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY            a – Độ  cao dự  trữ do bảo quản hàng hóa và q trình bốc dỡ  theo tiêu chuẩn   kiểm   tra. Ta lấy a = 1.0(m)  ∇ CTMB = 4,5 + 1= 5,5 (m) Vậy ta chọn cao trình mặt bến bằng: ∇ CTMB = 5,5 (m) b  Chiều sâu trước bến Chiều sâu trước bến là độ  sâu nước tối thiểu sao cho tàu cập bến khơng bị  vướng mắc.Trong đó có kể đến mớn nước của tàu khi chứa đầy hàng theo quy định và   các độ sau dự phòng khác Ta có cơng thức xác định độ sâu trước bến như sau: H0 = Hct + Z4 (m).  Trong đó : Hct  ­ Là chiều sâu chạy tàu ,    Hct = T + Z0+ Z1+ Z2+ Z3 T = 7,3 (m).   ­   Mớn nước khi tàu chở đầy hàng  Z0 – Mức dự phòng cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hóa lên tàu khơng đều và do  hàng hóa bị xê dịch           Z1 ­ Độ dự phòng tối thiểu tính với an tồn lái tàu           Z2 –Độ dự phòng do sóng, theo bài ra trước bến khơng có sóng           Z3 ­  Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so  với mớn nước của tàu khi neo đậu nước tĩnh          Z4 – Độ dự phòng do sa bồi   Xác định các độ dự phòng  Z 0,  Z1,  Z2,  Z3,  Z4.    (Được lấy trong tiêu chuẩn 22­TCN­207­92 )            Z0 = 0.026 x Bt = 0,026 x 16,1 = 0,4186 (m) Z1 = 0.06 x T = 0,03 x 7,3  = 0,438 (m) Z2 = 0 (m) Z3 = 0,15 (m) Z4 = 0,5 (m) Ta có chiều sâu chạy tàu là:                   Hct =  7,3 + 0,4186 + 0,438 + 0,09 + 0,15 =  8,4 (m) Vậy ta có độ sâu trước bến là :                   H0 = Hct + Z4 = 8,4 + 0,5 = 8,9 (m) SVTH: TRỊNH THẾ TƠN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 3 c  Cao trình đáy bến (CTĐB) Cao trình đáy bến được xác định như sau:       ∇ CTĐB = ∇ MNTTK ­ H0 ∇ CTĐB = 0,7  ­ 8,9  = ­8,2 (m)   ­   Chiều cao trước bến : H = 5,5  ­ (­ 8,2) = 13,7 (m).  2.1.2 Chiều dài bến:              Chiều dài tuyến bến được xác định phụ thuộc vào chiều dài tàu Lt và khoảng  cách       dự phòng d, theo cơng thức sau:                                               Lb = Lt + d           Trong đó d được lấy theo bảng  1­3 / trang 18/ CTBC  , lấy d = 15 (m)                          Suy ra :               Lb = 119 + 15 = 134 (m).          Chọn  chiều dài bến Lb = 134 (m)        Ta chia bến thành 3 phân đoạn, hai phân đoạn dài 46 (m).một phân đoạn dài 42 (m) 2.1.3 Chiều rộng bến          Chiều rộng bến cầu tàu được xác định theo : Cơng nghệ bốc xếp trên bến Dựa vào độ dốc ổn định mái dốc và chiều cao trước bến Với :                    B = m.H                Trong đó: H ­  chiều cao trước bến. H = 13,7 (m) m ­  Độ dốc ổn định của mái đất dưới gầm cầu tàu m = cotg  ;   chọn m= 2 => B = m x H = 3,0 x 13,7 = 27,4 (m)  .         Nhưng do công nghệ  thiết bị  bốc xếp trên bến là Cần trục bánh lốp không cần   chiều rộng bến quá lớn nên chọn :        Chiều rộng bến B = 20 (m).    2.2   Giải pháp kết cấu bến 2.2.1 Hệ kết cấu bến  Cơng trình bến cầu tàu nói chung so với các loại bến mái nghiêng khác như : Trọng   lực, tường cừ, thì bến cầu tầu nổi bật với đặc điểm sau :Kết cấu nhẹ, ít tốn vật   TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MƠN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY liệu,có nhiều cấu kiện được đúc sẵn cho nên   thi cơng nhanh và khá dễ  dàng   Ngồi ra bến cầu tầu cừ sau là giải pháp cho các kết cấu trên nền đất yếu,ổn định  mái dốc kém và thiết kế bến cho tàu có tải trọng lớn. Chính vì thế với số liệu thiết   kế  cho ban đầu thì em chọn giải pháp bến cầu tầu cừ  sau, kết cấu bệ là bản có   dầm 2.2.2 Phân đoạn bến ­ Với chiều dài bến là : Lb = 134 (m) ­ Vậy ta chia bến thành 3 phân đoạn ,hai phân đoạn bên ngồi dài 46 (m), một   phân đoạn bên trong dài 42 (m).  ­ Chọn 6 bích neo chạy suốt chiều dài bến  ­ Các khe lún có bề rộng 3 cm 2.2.3 Giả định kích thước cọc, bản, dầm , cừ a  Dầm          Chọn hệ dầm ngang ,dọc đan nhau.với kích thước như sau : ­ Kích thước dầm dọc : bxh = 70x100 (cm) ­ Kích thước dầm ngang : bxh = 70x100 (cm) b  Bản  ­ Chọn chiều dày bản bê tơng hb = 30 (cm) c  Cọc  ­ Chọn cọc BTCT tiết diện 40x40 (cm) ­ Cọc đóng sâu vào lớp đất thứ  3,bước cọc theo chiều ngang bến là 3,5 m, theo   chiều dọc bến là 4,0 m ­ Đóng cọc sâu xuống lớp đất thứ 3 d  Cừ  : Chọn cừ Larssen IV ­ Chiều sâu chơn cừ chọn sơ bộ : Chơn cừ xuống hết lớp đất thứ 2, tức là tại cao  trình (­15,2 m) CHƯƠNG 3 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CẦU TÀU SVTH: TRỊNH THẾ TƠN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 5 3.1  Giới thiệu khái qt về tải trọng tác động lên cơng trình bến Có rất nhiều tải trọng tác động lên cơng trình bến và chúng được quy về các dạng  sau: TT thường xun,TT tạm thời,TT đặc biệt 3.2  Tải trọng bản thân Kết cấu bên trên của cầu tàu bao gồm bản , dầm dọc, dầm ngang và vòi voi được đổ  liền khối với nhau. Tải trọng bản thân của kết cấu bến bao gồm tải trọng bản thân  của bản, hệ dầm dọc, dầm ngang và vòi voi 3.2.1 Tải trọng bản thân bản Tải trọng bản thân của bản là tải trọng phân bố được xác định :        qban = γbt .b.h Trong đó:                   b : Bề rộng dải bản tính tốn.(b= 3,5 m)                   hb : Chiều dày giả định của bản (hb = 30cm)                             qban = 2,5.0,3.3,5 = 2,625 (T/m.) 3.2.2 Tải trọng bản thân dầm ngang Trọng lượng bản thân dầm ngang có dạng phân bố  đều trên chiều dài, có giá trị  trên   một mét dài (trừ đi phần dầm nằm liền khối trong bản) là :                  qdn = 2,5.(1,0 – 0,3).0,7 = 1,225 T/m 3.2.3 Tải trọng bản thân dầm dọc Xét một đoạn dầm dọc có chiều dài 4,0 m nằm vng góc và phân bố  đều về  2 phía  của một dầm ngang bất kì. Tải trọng bản thân dầm dọc có dạng tải trọng tập trung   đặt tại điềm giao nhau của dầm ngang và dầm dọc và được tính như sau                    P1 = 2,5.( 1,0 – 0,3).0,7.(4,0 – 0,7) = 4,043 (T) 3.2.4 Tải trọng bản thân vòi voi Tải trọng bản thân vòi voi được tính một cách tương đối theo các kich thước đã chọn  và thiên về an tồn, có dạng tập trung đặt tại đầu dầm ngang và có giá trị                     Pvv = 4,5 (T) 3.3  Tải trọng do tàu Theo 22TCN222 – 95 khi tính tốn cơng trình thủy chịu tải trọng do tàu (vật nổi) cần  xác định :   Tải trọng do gió, dòng chảy và sóng tác động lên tàu  Tải trọng tàu đang neo đậu   bến tựa lên cơng trình bến dưới tác dụng   của gió, dòng chảy và sóng gọi là tải trọng tựa tàu TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MƠN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY Tải trọng va khi tàu cập vào cơng trình bến  Tải trọng kéo vào dây neo khi gió, dòng chảy tác động lên tàu 3.3.1  Tải trọng gió tác dụng lên tàu Theo mục 5.2/22TCN222­95 – trang 65, ta có thành phần ngang Wq (KN) và thành phần  dọc Wn (KN) của lực gió tác dụng lên vật nổi phải xác định theo các cơng thức sau:                                                                        Trong đó:  Aq, An – diện tích cản gió theo hướng ngang tàu và dọc tàu (m2) Vq, Vn – thành phần ngang và thành phần dọc của tốc độ gió có suất  đảm bảo 2%, m/sec q   , n­ hệ số lấy theo bảng 26/22TCN222­95  ­ trang 65 Kết quả tính tốn tải trọng gió được thể hiện ở bảng sau:          Bảng 3 Trường  hợp Aq An Đầy hàng     Khơng hàng Vq Vn Wq Wn m 2 m 2 m/s m/s Ngang Dọc kN kN 975 245 15 13 0,65 104,95 80,74 1470 310 15 13 0,65 158,23 121,73  3.3.2 Tải trọng dòng chảy tác dụng lên tàu      Theo mục 5.3/22TCN222 – 95 – trang 66, ta có thành phần ngang Qw (kN) và thành  phần dọc Nw  (kN) của lực do dòng chảy tác dụng lên tàu được xác định theo cơng  thức:                                                      l l2 t t2 Qw = 0,59.A V  Nw = 0,59.A V         Trong đó: Al  , At – tương ứng là diện tích chắn nước theo hướng ngang và hướng   dọc tàu, m2, được xác định theo các cơng thức sau : A l = T.Lw     ;  At =  T.Bt   (với Lw =107 m, Bt = 16,1 m) SVTH: TRỊNH THẾ TƠN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 7 Vl, Vt – Thành phần ngang và thành phần dọc của vận tốc dòng chảy với   suất đảm bảo 2%, m/s Kết quả tính tốn tải trọng dòng chảy được thể hiện trong bảng sau đây Bảng 4 Trường hợp T Al At Vl Vt Qw Nw m m 2 m 2 m/s m/s kN kN      Đầy hàng 7,3 781,1 117,5 0,5 2,2 115,21 335,53    Không hàng 2,9 310,3 46,7 0,5     2,2 45,76 133,35 3.3.3 Tải trọng tựa tàu        Theo mục 5.7/22TCN222 – 95 – trang 68, ta có trải trọng phân bố q (kN) do tàu neo  đậu   bến tựa trên bến dưới tác động của gió dòng chảy được xác định theo cơng   thức:                                    q = (1,1.Qtot)/Ltx Trong đó: Qtot= (Wq  + Qw) : lực ngang do tác động tổng hợp của gió, sóng, dòng   chảy, kN Ltx – Chiều dài đoạn tiếp xúc giữ tàu với cơng trình Ta có: Lb = 134 (m) > Lw = 107 (m) Kết quả tính tốn tải trọng tựa tàu được thể hiện trong bảng sau Bảng 5  Trường hợp Đầy hàng Wq Qw Qtot Ltx q kN kN kN m kN/m 104,95 115,21 220,16 44 5,50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MƠN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY  Khơng hàng 158,23 45,76 203,99 32 7,01 3.3.4 Tải trọng va tàu khi tàu cập bến  Theo mục 5.8/22TCN222 – 95 – trang 69, ta có: khi tàu cập vào cơng trình bến cảng   thì động năng va chạm của tàu Eq (kJ) được xác định theo cơng thức                           Trong đó: D – Lượng rẽ nước của tàu tính tốn. (Tấn) Thành phần vng góc (với mặt trước cơng trình) của tốc độ  cập tàu,  m/s. Tra theo bảng 29/22TCN222 – 95 – trang 69, ta có: với tàu biển có  D =  8000 Tấn   = 0,138 m/s  ­ Hệ    số  phụ  thuộc kết cấu cơng trình bến và loại tàu.Nếu tàu khơng   chứa hàng hoặc tàu chỉ  có nước đối trọng thì giá trị     giảm đi 15%. Theo  bảng 30/22TCN222­95 – trang 70, tra với tàu biển cập vào bến cầu tàu liền  bờ trên nền cọc có mái dốc dưới gầm bến, ta có: o Khi tàu đầy hàng : o Khi tàu chưa có hàng:  Kết quả tính tốn động năng va của tàu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 6 Trường hợp Đầy hàng D Eq Tấn m/s ­ kJ 8000 0,138 0,55 41,89 Nhận xét: Động năng khi tàu chở đầy hàng lớn hơn khi tàu khơng có hàng, do đó ta chỉ  tính giá trị động năng khi tàu chở đầy hàng.                                                                        Eq = 41,89 (kJ) SVTH: TRỊNH THẾ TƠN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 9 ­ Với Năng lượng biến dạng của thiết bị  đệm tính  được như  trên,dựa vào Hình 9 ­  Phụ lục 6/22TCN222­95 “Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình bến cảng biển” dùng phương  pháp đồ thị ta chọn loại đệm  800H với các đặc điểm như sau: + Cấu tạo bằng cao su, μ=0,5 + Dạng liên kết cứng + Chiều dài tiêu chuẩn : L = 2,5 (m) + Chiều cao giới hạn : 800 (mm) Vậy : ­ Tải trọng va tàu theo phương vng góc với mặt bến là: Fq = 160 kN ­ Tải trọng va tàu theo phương song song với mép bến:                         Fn =  Fq = 0,5.160 = 80 kN Bố  trí đệm tàu tại các đầu dầm ngang, mỗi phân đoạn có 2 đệm tàu dọc tuyến mép   bến 3.3.5 Tải trọng neo tàu      Theo mục 5.11/22TCN222 – 95  ­ trang 71,tải trọng kéo của các dây neo phải xác  định bằng cách phân phối thành phần vng góc với mép bến của lục Q tot (kN) cho các  bich neo. Lực Qtot bao gồm cả lực cả gió và dòng chảy tác động lên một tàu tính tốn  Lực neo S (kN) tác động lên một bích neo khơng phụ thuộc vào số lượng tàu buộc dây   neo vào bích neo đó và được xác định theo cơng thức:                                                     Hình 1     :       Trong đó: n – Số lượng bích neo chịu lực tra theo bảng 31/22TCN – 95  ­ trang 72, lấy n= 6 bích neo   ­ góc nghiêng của dây neo, được lấy theo bảng 32/22TCN222­95 – trang  73, như sau:                     Bảng 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MƠN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY    at =  mm =  0,071   = 1,25   => Đam bao điêu kiên ôn đinh tr ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ượt SVTH: TRỊNH THẾ TÔN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 53 O1 24000 S1 a a S2 11 10 S3 S4 Bảng xác định lực cắt các cọc : tn tz lc hi σa σp Mc(T.m) F 0 1.2 12.6 6.650 13.400 0.00 E 7.49 5.99 1.2 12.3 5.230 15.600 55.85 6.78 D 6.1 4.88 1.2 10.4 5.150 12.640 26.76 3.99 C 5.39 4.31 1.2 9.6 4.360 11.350 19.50 3.29 B 5.17 4.14 1.2 8.5 4.210 9.650 13.96 2.45 A2 5.16 4.13 1.2 6.3 3.630 8.620 12.75 2.25 A1 5.81 4.65 1.2 6.1 3.230 8.370 16.66 2.61 Tổng Phân  tố Qc(T) 21.36 3 3 V1(m ) V2(m ) V3(m ) V4(m ) Wi(T) αi Mtri Wi (cosαi) tanφ ci.li Mgi TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MÔN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY 13.5 10.1 0 41.5 52.0 32.707 11.382 8.10 19.482 16 31.2 0 81.9 42.0 54.785 27.094 7.74 34.834 16 45.4 0.78 107 28.0 50.367 20.136 7.56 27.696 35.7 9.2 77 13.0 17.320 15.946 13.33 29.271 31.8 14.3 79.6 6.0 8.315 22.683 13.98 36.658 24.2 16 0.89 71.3 2.0 2.486 20.412 14.63 35.037 16.6 16 0.93 58.4 ­3.0 ­3.056 16.720 15.60 32.320 10.2 15.9 0.65 46.8 ­10.0 ­8.115 13.197 14.95 28.147 8.2 10.6 32.9 ­24.0 8.604 14.63 23.229 10 9.68 2.61 21.1 ­35.0 3.673 15.60 19.273 11 2.53 0 4.3 ­46.0 0.635 15.60 16.235 ­ 13.360 ­ 12.098 ­3.093 126.26 302.18 b Đối với tâm trượt O2 ­ Bán kính R = 27,29 (m) tại tọa độ O2 ( ­3,42 ;10 )  Tơng mơ men gây tr ̉ ượt la: = ̀  R.159,88 T.m Tơng mơ men gi ̉ ữ la: = ̀  R.372,59 T.m K == 2,33 >  = 1,25   => Đam bao điêu kiên ôn đinh tr ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ượt SVTH: TRỊNH THẾ TÔN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 55 27290 O2 S1 a a S2 11 10 S3 S4 Bảng xác định lực cắt các cọc : tn tz lc hi F 0 1.2 12.6 E D 7.49 6.1 5.99 4.88 1.2 1.2 12.3 10.4 C B 5.39 5.17 4.31 4.14 1.2 1.2 9.6 8.5 A2 5.16 4.13 1.2 6.3 A1 Tổng 5.81 4.65 1.2 6.1 Phân  tố V1(m3) V2(m3) 24.2 28.8 16 16 47.7 49.5 V3 (m 3) 0.3 10 σa 6.65 5.23 5.150 4.36 4.210 3.63 3.23 V4(m3)  Wi (T) σp Mc(T.m ) 13.400 0.00 15.600 12.640 55.85 26.76 6.78 3.99 11.350 9.650 19.50 13.96 3.29 2.45 8.620 12.75 2.25 8.370 16.66 2.61 21.36 Qc(T) αi Mtri W i (cosαi).tanφ ci.li 92.6 52.0 72.934 25.380 8.10 0.12 110 132 42.0 28.0 73.860 62.003 36.529 24.788 7.74 7.56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MÔN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY 36.4 16 6.25 102 13.0 22.916 21.099 13.33 0 29.2 21.6 16 16 12.9 14.8 102 92.6 6.0 2.0 10.655 3.229 29.068 26.517 13.98 14.63 14.1 16 14.7 79.6 ­3.0 ­4.166 22.794 15.60 0 7.8 8.8 13.4 3.25 66.5 49.5 ­10.0 ­24.0 ­11.547 ­20.105 18.778 12.949 14.95 14.63 10 11 Tổn g 0 12 13.6 16 16 15 4.2 0.26 48.7 30.6 ­35.0 ­46.0 ­27.895 ­22.000 8.469 4.517 15.60 15.60 159.88 c Đối với tâm trượt O3 ­ Bán kính R = 31,12 (m) tại tọa độ O2 ( ­3,7 ; 9,6) ; Tơng mơ men gây tr ̉ ượt la: = ̀  R.199,83 T.m Tông mô men gi ̉ ữ la: = ̀  R.507,65 T.m K == 2,54 >  = 1,25   => Đam bao điêu kiên ôn đinh tr ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ượt SVTH: TRỊNH THẾ TÔN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 57 31120 O3 S1 a1 a2 S2 13 12 11 10 S3 S4 Bảng xác định lực cắt các cọc : tn tz lc hi F 0 1.2 12.6 E D 7.49 6.1 5.99 4.88 1.2 1.2 12.3 10.4 C B 5.39 5.17 4.31 4.14 1.2 1.2 9.6 8.5 A2 5.16 4.13 1.2 6.3 A1 Tổng 5.81 4.65 1.2 6.1 σa 6.65 5.23 5.150 4.36 4.210 3.63 3.23 σp Mc(T.m ) 13.400 0.00 15.600 12.640 55.85 26.76 6.78 3.99 11.350 9.650 19.50 13.96 3.29 2.45 8.620 12.75 2.25 8.370 16.66 2.61 21.36 Qc(T) TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MÔN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY Phân  V1(m3 tố ) 18.2 16 16 16 10 11 12 13 Tổn g V2(m3 ) 21.5 45.6 49.5 49.5 36.4 29.2 21.6 14.8 8.3 8.8 12 12 12.5 V3(m3 ) 0 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 9.4 V4(m3 ) 0 5.28 14.8 22.4 30.6 30.2 30.3 28.8 25.3 18.6 7.6 Wi(T) 69.3 106 151 169 132 135 121 110 95.9 90.2 83.3 62.9 38 αi 49.0 47.0 32.0 19.0 11.0 7.0 2.0 1.5 ­3.0 ­10.0 ­23.0 ­32.0 ­46.0 Mtri 52.289 77.765 80.068 54.921 25.136 16.411 4.223 2.870 ­5.015 ­15.663 ­32.528 ­33.338 ­27.311 Wi (cosαi).tanφ 20.244 32.295 27.239 33.904 37.080 38.325 34.677 31.427 27.438 18.881 16.289 11.342 5.608 199.83 CHƯƠNG 8: THỐNG KÊ VẬT LIỆU VÀ BIỆN PHÁP THI  CƠNG Thống kê vật liệu chính cho tồn bến I – Khối lượng cốt thép cần dùng cho tồn bến là : 479,58 (Tấn) – Khối lượng Bê tơng dùng cho tồn bến là :     Be tơng dầm dọc : 1325,4 m3  Bê tơng dầm ngang : 1377 m3  Bê tơng bản : 1294,38 m3  Bê tơng vòi voi : 149,76 m3 Vậy tổng khối lượng bê tơng cần dùng cho tồn bến là: 3996,78 m3 SVTH: TRỊNH THẾ TƠN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 59 ci.li 8.10 7.74 7.56 13.33 13.98 14.63 15.60 14.95 14.63 15.60 15.60 15.60 15.60 Thống kê vật liệu chính cho một phân đoạn bến II – Khối lượng cốt thép cần dùng cho một phân đoạn bến là : 159,86(Tấn) – Khối lượng bê tông dùng cho 1 phân đoạn bến:  Bê tông dầm dọc: 441,8 m3  Bê tông dầm ngang: 459 m3  Bê tơng bản : 431,46 m3  Bê tơng vòi voi: 49,92 m3  Vậy tổng khối lượng bê tơng cần dùng cho một phân đoạn bến là: 1332,26 m3 Phương pháp thi cơng III – Cọc bê tơng cốt thép ứng suất trước được đúc sắn – Hạ cọc bằng phương pháp đóng, và hạ xuống độ sâu ­28,7m, xuống lớp đất thứ  – Kết cấu dầm bản đổ tồn khối tại chỗ – Dầm vòi voi là cấu kiện lắp ghép – TÀI LIỆU THAM KHẢO – Cơng trình bến cảng – Phạm Văn Giáp,Nguyễn Hữu Đẩu, Nguyễn Ngọc  Huệ. NXB xây dựng,1998 – Kết cấu bến cảng trên nền đất yếu – Phạm Văn Giáp, Nguyễn Mạnh  Tiến.1991 – 22 – TCN – 207 – 92. Cơng trình bến cảng biển. Hà Nội – 1992 – 22 – TCN – 222 – 95. Tải trọng và tác động lên cơng trình thủy. Hà Nội –  1995 – 22 – TCN – 219 – 94. Cơng trình bến cảng sơng. Hà Nội – 1994 – TCVN – 4116 – 85. Thiết kế bê tơng và BTCT cơng trình thủy cơng. Hà Nội –  1985 – TCVN 7888­2008. Tiêu chn vê coc bê tơng  ̉ ̀ ̣ ứng st tr ́ ước. Ha Nôi­2008 ̀ ̣ Kêt câu bê tông côt thep – GS.TS Ngô Thê Phong, GS.TS.Nguyên Đinh Công, ́ ́ ́ ́ ́ ̃ ̀ ́   PGS.TS.Phan Quang Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MÔN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY Muc luc ̣ ̣ SVTH: TRỊNH THẾ TÔN_MSSV : 889354_LỚP 54CB1                              Page 61 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MƠN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY Loại tàu Tàu biển Vị trí bích neo Tại mép bến Góc nghiêng của dây neo (độ) 30 Đầy hàng... λp = tan2(45° + φ/2)   TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MÔN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY                           λac = 2tan(45° ­φ/2)   ; λpc = 2tan(45° + φ/2)... Xác định sơ bộ chiều dài tính tốn của cọc             Sơ đồ xác định chiều dài cọc tính tốn sơ bộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG                                                ĐỒ ÁN CẢNG BIỂN   BỘ MƠN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY E F D C B A2

Ngày đăng: 07/01/2020, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w