Sinh lý người và động vật

43 116 0
Sinh lý người và động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Hệ thống truyền tin hóa học trong tế bào: Các tế nào truyền tin với nhau qua “vật truyền tin” là các chất hóa học. Các loại truyền tín hiệu hóa học giữa các tế bào: 1. Autocrine signal: Chất tự điều khiển. 2. Paracrine signal: Chất điều khiển tế bào gần nó. 3. Endocrine signal hormon: Hormon điều khiển tế bào xa nó. 4. Neurohormon: Do tế bào thần kinh tiết ra. 5. Neurontransmitter: Chất dẫn truyền thần kinh. 6. Pheromone:Là những chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học giữa các cá thể cùng loài, những chất này được tiết ra ngoài cơ thể côn trùng và có thể gây ra những phản ứng chuyên biệt cho những cá thể khác cùng loài.

PHẦN: HỆ NỘI TIẾT I Hệ thống truyền tin hóa học tế bào: - Các tế truyền tin với qua “vật truyền tin” chất hóa học - Các loại truyền tín hiệu hóa học tế bào: Autocrine signal: Chất tự điều khiển Paracrine signal: Chất điều khiển tế bào gần Endocrine signal hormon: Hormon điều khiển tế bào xa Neurohormon: Do tế bào thần kinh tiết Neurontransmitter: Chất dẫn truyền thần kinh Pheromone:Là chất sử dụng tín hiệu hóa học cá thể loài, chất tiết ngồi thể trùng gây phản ứng chuyên biệt cho cá thể khác loài - So sánh hệ thần kinh hệ tiết, mối liên hệ chúng: • Hệ thần kinh hệ nội tiết hoạt động để kiểm soát phối hợp tế bào thực hoạt động sinh lý chức thực vật • Hệ thần kinh hoạt động khác với hệ nội tiết: Hoạt động hệ thần kinh Hoạt động hệ nội tiết - Tín hiệu điện tín hiệu hóa học - Tín hiệu hóa học (hormon) - Nhanh - Chậm, kéo dài - Tín hiệu thần kinh nhắm đến - Tín hiệu nội tiết phân bố rộng mục tiêu xác khắp thể động vật - Kiểm sốt nhanh chóng đến - Kiểm soát rộng kéo dài hoạt rời rạc động ( ví dụ: thay đổi đối xứng II Phân biệt hệ nội tiết ngoại tiết: - Tuyến nội tiết (endocrine gland): chất tiết qua dịch gian bào vào máu → điều khiển Các tuyến nội tiết thể: Tuyến tùng Tuyến yên Vùng đồi Tuyến giáp Tuyến cận giáp Tuyến ức Tuyến thận Tuyến tay Buồng trứng 10.Tinh hoàn - Tuyến ngoại tiết (exocrine gland): chất tiết có hệ thống ống dẫn vào đổ vào bề mặt thể → bảo vệ, chức - Tuyến pha: tuyến nội tiết+ tuyến ngoại tiết III Hormon: - Gây hưng phấn, làm kích thích Bản chất: chất hóa học có nhiệm vụ mang truyền thông tin cho tế bào Được sản xuất với lượng nhỏ nhóm tế bào hoạt tính cao Đặc hiệu: tiết vào dịch gian bào → máu → quan đích (Tuyến nội tiết) Tác dụng đến quan đích qua thụ thể (receptor) đặc hiệu Tạo dây chuyền phản ứng tế bào đích thơng qua tin mang đến cho tế bào Hầu hết khơng đặc trưng cho lồi Phản ứng dây chuyền tế bào- khuyếch đại tín hiệu hormon: Cấu trúc hóa học hormon: - Cấu trúc hóa học hormon đinh cách hormon tiếp xúc với tế bào đích: • Lipid, phân tử nhỏ: xuyên qua màng, vào receptor tế bào chất hay nhân • Protein, phân tử lớn, khơng tan lipid: gắn vào receptor màng tế bào - Acid amin - Glutamate, aspartate, glycine, gammaaminobutyric acid (GABA) - Amin - Catecholamines: dopamine, norepinephrine, epinephrine (dẫn suất tyrosine) - Hormon tuyến giáp (dẫn xuất tyrosine) - Serotonine (dẫn suất trytophan) - Histamine (dẫn xuất histidine) - GH, Prolactin, Insulin/ Thyrotropin seleasing hormon, oxytocin, ADH, - Protein/ pepetides - Tan nước không tan lipid - Tan nước không tan lipid trừ hormon tuyến giáp - Tan nước không tan - Glycoprot ein - Lipid - Acid béo calcitonin, glucagon, ACTH, endorpin, somatostatin -FSH, LH, TSH, PTH - Estrogen Progestin (progesterone) Testosterone Mineralocorticoid Glucocorticoid Dẫn xuất arachidonic acid: prostaglandins, leukotriens, thromboxanes lipid - Không tan nước, xuyên màng tế bào - không tan nước, xuyên màng tế bào Tiết vận chuyển hormon: - Các hormon tan nước tiết nhờ q trình xuất màng (exocytosis) → khơng cần protein - Các hormon không tan nước khuếch tán vào máu vận chuyển máu nhờ protein vận chuyển → cần protein Tương tác hormon tế bào đích: - Hormon tác dụng đến tế bào đích thơng qua receptor đặc hiệu • Tính đặc hiệu receptor: receptor gắn với hormon hay hormon lớp • Sự gắn với receptor ngắn, thuận nghịch • Ái lức horrmon với receptor: H-R • Liên kết hormon-receptor phụ thuộc nồng độ Hormon, nồng độ Receptor, lực H-R - Con đường truyền tín hiệu từ hormon đến tế bào đích: Tiếp nhận tín hiệu (reception) 2.Truyền tín hiệu (Transduction) (Response) 3.Đáp ứng - Chất kích thích chất đối kháng receptor → ứng dụng sản xuất thuốc: • Chất kích thích receptor: chất gắn với receptor gây đáp ứng tế bào • Chất đối kháng receptor: chất gắn với receptor không đáp ứng tê bào - Hormon- receptor: • Gắn với receptor tế bào đích • Receptor màng:  Hormon hòa tan nước  Hormon co khối lượng phân tử lớn  Cơ chế tác dụng: Điều khiển kênh ion màng Thay đổi hoạt động enzyme nội bào, phospho hóa protein tế bào Hoạt hóa G- protein  Receptor màng gắn với kênh ion:  Kênh nhanh: recceptor kênh protein  Ví dụ: + Acetylcholin: Na+ (HP) + Serotonin: Na+ (HP) + Glutamate: Na+ (HP) + Glycine: Cl- (UC) + GABA: Cl- (UC)  Receptor màng gắn với enzym:  Phần lớn tyrosine kinase  H-R làm thay đổi cấu hình R nên tyrosine kinase hoạt động, phosphoryl hóa protein, đáp ứng tế bào  Ví dụ: + Insulin + GH + Prolactin + Các yếu tố sinh trưởng • Receptor nội bào:dụng nhanh receptor - Tác  Ở tế bào chất hay nhân màng  Hormon hòa tan lipid - G-protein liên kết receptor: • domain xuyên màng • Ngồi găn hormon, gắn G-protein (GDP) • G-protein: α, β, γ; α-GDP • G-protein điều khiển hoạt động enzyme xúc tác cho phản wunsg tạo chất truyền tin thứ 2:  cAMP  Inositol triphophate (IP3)  Diacyglycerol (DAG)  Ca2+ H- G-protein R → Adenylate cyclase → cAMP → protein kinase A - Hormon có chất lipid (steroid hormon) xuyên màng, gắn với receptor nội bào làm thay đổi hoạt động gene Điều hòa tiết hormon: - Hormon vùng đồi: • Hormon giải phóng  PRH: kích thích tiết prolactin  TRH: kích thích tiết TSH • Hormon ức chế      GnRH: kích thích tiết FSH, LH GHRH: kích thích tiết GH hay STH CRH: kích thích tiết ACTH Somatostatin (GHIH): ức chế tiết GH, TSH Dopamin (PIH): ức chế tiết prolactin • Oxytocin • Vasopressin (ADH) - Tuyến n: • Kích thước nhỏ • Nằm hố yên xương bướm đáy sọ não • Tuyến hạ não • Ba thùy: thùy trước+ giữa: tổ chức tuyến yên điển hình, thùy sau: tế bào thần kinh • Hormon thùy trước  Kích giáp tố (TSH)  ACTH (Adren ocortic otropin )  Hormo n sinh trưởng (GH  Kích giáp tố (TSH)  Là glycoprotien, gồm hai chuỗi peptide α β  Kích thích tuyến giáp: tăng số lượng, kích thước tế bào tuyến giáp, tăng gắn iot vào tyrosin tạo hormon tuyến giáp  Khi cắt tuyến yên, tuyến giáp teo lại tiêm TSH gây ưu tuyến giáp  ACTH (Adrenocorticotropin)  Là chuỗi polypeptide gồm 39 amino acid  Tác động lên chức năng, cấu trúc vỏ tuyến thượng thận  Tham gia trình chuyển hóa: tổng hợp glucid, gây biến tính protein, tăng giữ nước natri  Tác dụng lên não  Tác dụng lên tế bào sắc tố: thiếu ACTH làm da khơng có sắc tố, thừa ACTH làm da có mảng sắc tố  Hormon sinh trưởng (GH hay STH)  Là protein có 191 amino acid, phân tửu có hai cầu nối disunfua, có khả hay STH)  Kích hồng thể tố (LH)  Kích tố nang trứng (FSH) tạo kháng thể  Kích thích tăng trưởng hầu hết mô, xương + Tăng khả hấp thu acid amin tổng hợp protein tế bào, làm tăng kích thước tế bào + Kích thích phân bào, làm tăng số lượng tế bào  Điều khiển trao đổi chất: + Tăng glucose, acid béo glycerol máu + Tăng sử dụng chất béo tạo lượng thay glucose  Tác dụng trực tiếp: gắn với receptor màng  Tác dụng gián tiếp: kích thích tạo yếu tố sinh trưởng  GHRH: kích thích tiết GH  GHIH (somatostatin) ức chế tiết GH  Thiếu GH (bệnh lùn tuyến yên): Trước tuổi dạy (xương phát triển; hình dạng, trí tuệ bình thường; chức sinh dục châm phát triển; GH tái tổ hợp) sau tuổi dạy (lờ đờ, chậm chạp, tăng cân, chức sin học)  Thừa GH: Trước tuổi trưởng thành (khổng lồ); sau tuổi trưởng thành (xương khơng dài đường kính xương to  Kích hồng thể tố (LH)  Glycoprotein  Làm rụng trứng, phát triển, trì thể vàng  Kích thích phát triển sinh tinh, kích thích tế bào Leydig tiết testosteron  Kích tố nang trứng (FSH)  Là glycoprotein, 236 amino acid  Kích thích phát triển nang trứng → oestrogen  Kích thích phát triển ống sinh tinh,  Kích nhũ tố: prolact in • Hormon thùy • Hormon thùy sau (- Là nơi tích trữ giải phóng hai hormon ADH oxytocin tế bào thần kinh tiết hypothalamus tiết - Đều chuỗi peptide gồm amino acid, có cầu nối disunfua.) - Tuyến giáp: • Đặc điểm:  MSH  Hormo n chống bào niệu, chống lợi tiểu (Antidi uretic hormo nADH, vasopr essin)  Oxytoc in trì sinh tinh  Kích nhũ tố: prolactin  Kích thích phát triển tuyến vú, tiết sữa (nữ)  Kích thích phát triển tuyến tiền liệt (nam)  MSH  Là peptide gồm 18 amino acid  Động vật có xương bậc thấp: kích thích tế bào sắc tố phát triển, tổng hợp phân bố melanin → màu da thích nghi với mơi trường  Thí nghiêm cắt tuyên yên ếch làm da ếch trở nên vàng nhạt thiếu MSH  Động vật bậc cao: MSH khơng có tác dụng rõ ràng  Vasopressin  ADH  Chống tiết nước tiểu làm tăng tái hấp thu nước ống lượn xa ống góp  Tăng huyết áp, co trơn  Thiếu ADH làm giảm huyết áp, tăng niệu, gây đái tháo nhạt  Oxytocin  Co bóp trơn tử cung, thúc đẻ Enzyme Oxytocinase tăng 80 lần thời kỳ mang thai, tác dụng phân giải Oxytocin  ứng dụng: trường hợp tử cung co bóp yếu đẻ, tiêm thêm Oxytocin  Nằm trước sụn giáp  Gồm nhiều nang giáp  Tế bào tăng tiết thyroxin  Tế bào tiết calcitonin • Hormon tuyến giáp:  Thyroxin:  Do Tyroxin iot hóa tạo thành, iot chiếm 65%  Nồng độ iot tế bào > máu 30 lần, tuyến giáp hoạt động mạnh lên tới 250 lần  Tác dụng: + Chuyển hóa Iot + Phát triển thể Trẻ ưu tuyến giáp xương phát triển cốt hóa bình thường + Trưởng thành thành thục chức thể + Chuyển hóa: Với glucid: tăng phân giải glycogen thành glucose, tăng oxy hóa đường để sinh nhiệt, Với lipid: tăng phân giải lipit, giảm cholesteron huyết tương Với protein: vừa tăng phân giải vừa tổng hợp + Thúc đẩy phát triển não thời kỳ bào thai + Hệ thống tim mạch: làm giãn mạch, tăng nhịp tim, + Hệ thống thần kinh cơ: tăng tính hưng phấn hệ thần kinh nên người ưu tuyến giáp thường căng thẳng, lo lắng mức, run  Ưu tuyến giáp: + Tuổi chưa trưởng thành: lớn nhanh, tăng chuyển hóa sở 50- 100%; dự trữ lipid, glucid giảm, tim đập nhanh, mạch, thần kinh hưng phấn + Tuổi trưởng thành: bệnh Basedow; tuyến giáp tăng 2- lần; TSH giảm; T3, T4 tăng; mắt lồi, tay run, khó ngủ, sút cân, (Chức T3, T4: tăng chuyển hóa, tăng nhiệt độ, ATP; phát triển trưởng thành quan, đặc biệt hệ thần kinh; tăng tiết, tác dụng hỗ trợ GH, hỗ trợ tác dụng adrenalin nonadrenalin, tăng tiết insulin)  Nhược tuyến giáp: • Cường độ kích thích tăng → tăng số đơn vị co hoạt động → lực co tăng → tối đa, khơng phụ thuộc cường độ kích thích tất đơn vị co cơ, tế bào hoạt động - Co bậc thang: • Xảy với nghỉ thời gian dài • Cơ bị kích thích cường độ tối đa, tần số thấp • Lực co tăng dần sau kích thích đạt mức tối đa • Khởi động vận động viên - Các loại co cơ: • Co đẳng trương:  Lực co không thay đổi  Chiều dài thay đổi (ngắn lại) • Co đẳng trường:  Chiều dài không thay đổi (co ngắn lại không đáng kể)  Lực co tăng dần  Giữ vật vị trí: giữ tạ đầu • Trương lực cơ:  Sức căng không đổi trương thời gian dài: giữ cho đầu thẳng lên trên, tay, chân thẳng  Một số lượng lớn đơn vị vận động hoạt động thay đổi thời điểm - Sự mệt mỏi: • Làm giảm khả hiệu làm việc, thường xảy sau thời gian làm việc tích cực • Xảy ba mức độ:  Do hệ thần kinh: mệt mỏi tâm lý Cơ làm việc nhận thức khơng muốn làm  Do cơ: hết lượng, thiếu ATP  Do synap thần kinh- cơ: chất môi giới không kịp tổng hợp lại synap, điện hoạt động không dẫn truyền đến • Sự cứng sau chết:  ATP ngừng tạo sau chết  Ca2+ có tế bào → cầu nối myosin actin tạo không đủ ATP để giải phóng theo chu kỳ bình thường → co cứng lại bị phân hủy - Năng lượng co cơ- nợ oxy: • ATP:  Creatine phosphate + ADP → ATP + creatine • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • •  Hơ hấp hiếu khí: tạo 38 ATP; sử dụng glucose, acid béo, amino acid; chậm  Hô hấp kị khí: hiệu (2 ATP), nhanh Nợ Oxy: lượng oxy cần nhiều bình thường sau thời gian hoạt động mạnh  Tạo ATP creatin phosphate bù lượng dùng  Chuyển Acid lactic → acid pyruvic → glucose → glycogen (cơ, gan) - Các loại sợi , tập luyện phát triển bắp: Sợ chậm: nhỏ, nhiều mạch máu, lâu mệt Hơ hấp hiếu khí, nhiều myoglobin: thịt đỏ (sẫm) Sợi nhanh: hơ hấp kị khí, nhiều glycogen, nhanh mệt: thịt trắng Số lượng tế bào không thay đổi Muscle hypertrophy (sự phát triển mô làm tế bào to hơn): tăng kích thức tế bào: tăng số tơ cơ, sacromere, mạch máu, ti thể, mô liên kết Muscle atrophy: teo Xương - Chức năng: Nâng đỡ Bảo vệ Chuyển động: gân, cơ, khớp, dây chằng Dự trữ: Ca, P, chất béo Tạo máu - Hình dạng: Xương dài Xương ngắn Xương dẹt Xương có hình dạng khác biệt - Cấu tạo mô xương: Mô liên kết Tế bào xương Khuôn ngoại bào khống hóa - Khn ngoại bào: 35% chất hữu cơ- tính đàn hồi 65% chất vơ cơ- tính vững chắc, chịu lực xương - Các loại tế bào xương: Tế bào tạo xương • Tế bào xương (phát triển từ tế bào tạo xương: osteoblast→ osteocyte) • Tế bào hủy xương (osteoclast):  Tế bào lớn, nhiều nhân, màng hủy xương  Hủy xương:  H+ bơm qua màng màng ngồi, tạo mơi trường acid hòa tan phosphate canxi, giải phóng Ca P  Enzyme thủy phân protein - Sự tạo xương: • Từ tế bào tạo xương: xương sọ mỏng, xương hàm, xương đòn • Từ sụn: xương dài nhiều xương khác Khi sụn tiếp hợp đầu xương bị xương hóa hồn tồn: khơng cao - Sự hủy xương - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển xương: • Vitamin D: hấp thụ Ca2+ • Vitamin C: collagen • Hormon: GH, Thyroid hormon, hormon sinh dục Sụn Khớp Gân Dây chằng PHẦN: HỆ TIÊU HÓA Bản chất tiêu hóa - Cơ thể khơng thể sử dụng trực tiếp loại thức ăn mà cần đơn vị thành phần cấu tạo nên chất tạo nên chất cho - Các tế bào khơng có khả hấp thụ trực tiếp đại phân tử - Tiêu hóa q trình phân hủy thức ăn từ dạng đại phân tử , oligo thành đơn vị thành phần cấu tạo nên chúng Các hoạt động tiêu hóa nhằm tăng tốc độ phản ứng thủy phân - Các hoạt động học: nhai, nhào trộn - Làm tăng độ hòa tan: nhũ tương hóa chất béo - Các enzyme xúc tác cho phản ứng thủy phân - Môi trường acid dày làm tăng tốc độ phản ứng thủy phân - Nhiệt độ thể Hệ tiêu hóa người - Ống tiêu hóa: miệng → hậu môn - Các quan phụ trợ: răng, lưỡi, tuyến tiêu hóa Các hoạt động tiêu hóa - Đưa thức ăn vào dày - Nhai - Nuốt - Nhào trộn - Tiết dịch - Tiêu hóa - Hấp thu - Thải phân - Điều hòa hoạt động tiêu hóa Tiêu hóa ống tiêu hóa - Bao gồm giai đoạn: • Tiêu hóa khoang miệng Nhai nuốt • Tiêu hóa dày • Tiêu hóa hấp thu ruột non • Tiêu hóa ruột già • Sự thải phân - Sự tiêu hóa phần ống tiêu hóa bao gồm trình bản: • Tiêu hóa học • Tiêu hóa hóa học Tiêu hóa khoang miệng - Chủ yếu tiêu hóa học, phần nhỏ tiêu hóa hóa học (đối với tinh bột) - Các cấu trúc: Răng+ lưỡi+ tuyến nước bọt Cấu tạo - Men răng: • Là phân tửu photphatcanxi nằm kề sát bên nhau, nguyên bào men sinh • Bền vững bị ăn mòn acid khoang miệng → sâu - Ngà răng: cấu trúc tương tự xương, bảo vệ men bị vỡ - Tủy răng: nơi phân bố sợi thần kinh mạch máu - Xi măng: • Dạng cấu trúc đặc biệt xương • Bao quanh chân răng, giúp nằm vị trí - Màng ngồi răng: • Nằm lớp xi măng xương hàm • Gồm sợi collagen giúp cố định nhwung xê dịch hố chân Lưỡi hầu 10 11 - Lưỡi: • Là khối vân phủ ngồi lớp màng nhầy, có nhiều mạch máu thần kinh đến • Phần đầu cử động tự do, phần gốc dầy dính với khoang miệng • Trên mặt lưỡi có gai cảm giác tiếp nhận kích thích vị giác 2/3 phần trước lưỡi • Các đơi gốc lưỡi gắn lưỡi với xương trâm, xương móng, xương cằm; cấu trúc vân gồm sợi dọc, ngang, thẳng đan vào làm lưỡi vận động linh hoạt - Hầu: • Ống nối tiếp với khoang miệng • Sụn thiệt đóng kín khí quản nuốt thức ăn Các tuyến nước bọt - Các tuyến nhỏ nằm rải rác khoang miệng - đơi tuyến chính: • Tuyến mang tai: lớn nhất, đổ vào khoang miệng khoảng tiền hàm hàm • Tuyến hàm: đổ vào miệng, phía lưỡi • Tuyến lưỡi: nằm hàm- móng miệng Mỗi tuyến có nhiều ống dẫn đổ miệng - Các tuyến lớn có tế bào tuyến tiết enzyme, tế bào tuyết chất nhày mucin - Thành phần dịch nước bọt: • Chất nhầy mucin chủ yếu tuyến nước bọt nhỏ tiết • Amylase thủy phân tinh bột • Lyszsozym tiêu diệt vi khuẩn Tiêu hóa học khoang miệng- phản xạ nhai - Phản xạ nhai có thức ăn vào miệng (phản xạ nửa tùy ý) - Các nhai hàm nâng lên hạ xuống, cắt, xé, nghiền thứ ăn - Lưỡi, má giúp xáo trộn thức ăn, thức ăn xáo trộn, ngấm nước bọt thành viên nhỏ, trơn Tiêu hóa hóa học khoang miệng - Chiếm phần nhỏ.Amylase nước bọt thủy phân tinh bột thành đường đôi maltoze dextrin - Nước bọt có pH = 7, trắng, nhầy, 1500ml/ 24h; thành phần nước bọt tiết phụ thuộc loại thức ăn: • Thức ăn khô: nhiều nước bọt • Thức ăn khơng ăn được: nước bọt chứa enzyme 12 13 14 15 16 17 - Phản xạ tiết nước bọt phản xạ khơng điều kiện có điều kiện - Protein lipid chưa phân hủy khoang miệng Phản xạ nuốt - Viên thức ăn lưỡi thụt lại đưa phía sau, kích thích vào thành hầu tạo xung gửi đến trung khu nuốt hành tủy làm cho hầu co: màng sụn thiệt nâng lên đóng kín xoang mũi hầu đường xuống quản, khí quản, khơng cho thức ăn vào đường hô hấp thức ăn tiếp tục bị đẩy xuống làm sụn thiệt bị đẩy xuống bịt kín hồn tồn đường vào quản, khí quản; đường xuống thực quản mở, thực quản nhô lên, viên thức ăn rơi vào thực quản - Thức ăn tác động vào thực quản kích thích tạo cử động nhu động thực quản, đẩy thức ăn xuống dày Thức ăn qua ống thực quản 22 cm hết 23s - Thức ăn vào mang theo khí, lượng khí bị đẩy ngồi động tác ợ khí Tiêu hóa dày- thành dày: lớp Niêm mạc dày tuyến vị - Niêm mạc dầy phủ chất nhầy dịch vị - Niêm mạc gấp nếp tạo hốc dày chứa tuyến vị: • Tế bào cổ tiết chất nhầy • Tế bào tiết pepsinogen • Tế bào viền tiết HCl, yếu tố nội sinh giúp hấp thu B12 • Tế bào G tiết Gastin - Thức ăn → thành dày → gastin → tuyến vị → dịch vị Tiêu hóa học dày - Thành dày đàn hồi tốt nhờ cấu trúc có lớp - Tâm vị đóng mở thức ăn kích thích vào thực quản pH dịch vị tăng bị thức ăn trung hòa (hiện tượng ợ chua, ợ nóng) - Dạ dày co bóp theo nhịp (20 nhịp/s) Sự nhào trộn thức ăn dày - Thức ăn nhào trộn theo chiều từ xuống sát bên thành dày nhồi lại từ - Thức ăn ngấm dịch vị chuyển xuống hạ vị - Thành hạ vị dày, co bóp mạnh, thức ăn nghiền nát trộn dịch vị tạo nhũ chấp (chyme) - Dạ dày co tạo áp lúc đẩy thức ăn xuống tá tràng Độ acid vị chấp làm mơn vị đóng lại đến mơi tường kiềm tá tràng trở bình thường Tiêu hóa hóa học dày 18 19 20 21 - Amylase nước bọt tiếp tục tác dụng thủy phân tinh bột glycogen đến bị acid dày bất hoạt - Dịch vị: pH 0.9-1.5; lẫn thức ăn: 1.5-2.5 lít/ ngày; enzyme tiêu hóa: pepsin, chymosin; HCl, chất nhầy - Dịch vị tiết thức ăn tác động lên khoang miệng tác động vào thành dày: pepsinogen → (HCl) → pepsin hoạt động, pepsin cắt đại phân tửu protein thành peptid nhỏ (4-12 amino acid) - Chất béo chưa tiêu hóa dày Tiêu hóa hấp thu ruột non - Ở tá tràng, viên thức ăn (chyme) trộn với dịch tụy chứa enzyme tiêu hóa HCO3- để trung hòa acid từ dày, với dịch mật có HCO3- muối mật giúp tiêu hóa chất béo - Các loại thức ăn tiêu hóa triệt để ruột ấp thụ qua tế bào biểu mơ niêm mạc ruột - Q trình tiêu hóa hấp thu diễn song song, tá tràng, tiếp tục kế thúc phần lại ruột non - Nếu bữa ăn không lớn, thức ăn hấp thu 20% phần đầu ruột non hay trước thức ăn đến hồi tràng - Như khả hấp thu ruột non lớn Ruột non - Là đoạn dài ống tiêu hóa (2.5-3 m người), chia làm đoạn: • Đoạn đầu (20-25cm) tá tràng • Tiếp theo hỗng tràng (1m) • Phần lại hồi tràng (1.5m) - Thành ruột cấu tạo hai lớp: dọc (ngồi) vòng (trong) - Niêm mạc ruột có nhiều lơng ruột nhung mao Niêm mạc ruột - Nhung mao: • Tế bào hấp thu • Tế bào goblet: chất nhầy • Tế bào hạt: bảo vệ niêm mạc ruột khỏi vi khuẩn • Tế bào nội tiết: hormon • Hệ thống mạch máu bạch huyết - Tuyến tiết chất nhầy dịch ruột: • Tuyến ruột (Lieberkuehn): tiết dịch ruột khắp niêm mạc ruột • Tuyến tá tràng (tuyến Brunner): tiết chất nhầy tá tràng • Tế bào niêm mạc ruột bong lần/ ngày Dịch tụy, dịch mật dịch ruột giúp tiêu hóa thức ăn để ruột non 22 23 24 25 26 27 28 - Dịch tụy từ tuyến tụy ngoại tiết dịch mật gan sản xuất dựng túi mật đổ vào tá tràng qua thắt Oddi • Dịch tụy: HCO3-, amylase, lipase, protease, nuclease tuyến tụy • Dịch mật: HCO3- muối mật - Cơ thắt Oddi mở tiết dịch tụy dịch mật có thức ăn vào tá tràng - Dịch ruột: chất nhầy, chất điện giải, H2O, enzyme: làm trơn, bảo vệ thành ruột khỏi tác dụng acid từ dày, tác dụng enzyme tiêu hóa ruột Tiêu hóa học ruột non - Nhờ cử động học ruột: • Cử động co thắt phần: vòng co • Cử động lắc: dọc • Cử động nhu động: vòng dọc, cử động lan truyền từ dày xuống • Cử động phản nhu động: cử động nhu động ngược từ phía ruột già lên:  Hiên tượng nôn  Lồng ruột trẻ em - Các cử động phối hợp, điều hòa nhịp nhàng điều khiển hệ thần kinh giúp q trình tiêu hóa hấp thu thức ăn thực triệt để • Thần kinh giao cảm giúp tăng hoạt động • Thần kinh phó giao cảm giúp làm giảm hoạt động Tiêu hóa hóa học hấp thu ruột non Sự tiêu hóa enzyme tiêu hóa ruột non: - Các enzyme tiêu hóa tiết vào ruột non dạng tiền enzyme (chưa hoạt động): trypsinogen, chymotrypsinogen, procarnoxypeptidase - Tế bào biểu mô niêm mạc ruột tiết enteroskinase hoặt hóa trypsinoen → trypsin hoạt hóa enzyme khác Tiêu hóa hóa học ruột non với protein Hấp thụ chuyển hóa amino acid - Amino acid đồng vận chuyển với Na+ qua tế bào biểu mô ruột vào màng đỉnh - Amino acid khỏi biểu mô ruột qua màng đáy khuyếch tán - Amino acid vào mao mạch nhung mao ruột vận chuyển đến gan Tiêu hóa hóa học ruột non với lipid Muối mật nhũ tương hóa mỡ - Thwusc ăn khơng tan nước → tạo hạt nhũ trấp thức ăn 29 30 31 32 33 34 35 - Dịch mật (muối mật- dẫn xuất cholesterol) nhũ tương hóa hạt chất éo tạo hạt chât béo nhỏ làm cho lipase dễ tác dụng - Lipase tiếp xúc tiêu hóa mặt ngồi hạt mỡ thành acid béo glycerol - Acid béo monoglycerid khuếch tán vào tế bào - Acid béo, glycerol + muối mật → thể micelle - Quá trình tiêu hóa hấp thu mỡ thực liên tục từ tá tràng - Khi đến hỗng tràng hạt mỡ tiêu hóa hết, muối mật hấp thu trở lại máu Hấp thu lipid - Monoglycerid, acid béo khuếch tán vào tế bào biểu mô niêm mạc ruột tổng hợp thành triglycerid mạng lwois nội bào trơn - thể Golgi, triglycerid kết hợp với protein tạo thành chylomicron lipoprotein - Chylomicron tiết qua màng đáy đến khoảng gian bào vào mao mạch bạch huyết → tuần hoàn máu Các hợp chất lipid - Lipid khơng hòa tan nước → vận chuyển dạng kết hợp với protein → lipoprotein Tiêu hóa glucid ruột non Hấp thụ đường- glucose - Giống chế tái hấp thu đường ống thận - Vận chuyển tích cực (bơm Na+/K+) - Đồng vận chuyển - Khuếch tán Hấp thụ vận chuyển nước - 9L H2O / ngày: nước ăn, uống+ nước từ dịch tuyến tiêu hóa: 90% hấp thụ ruột non; 6-7 % hấp thụ ruột già - Thẩm thấu: chất dinh dưỡng vào máu kéo theo nước nhờ thẩm thấu; ruột → djch ngoại bào → máu Hấp thu ion - NA+, K+, Mg2+: vận chuyển chủ động - Ca2+: vận chuyển chủ động phụ thuộc Calcitonin, - Cl-: vận chuyển thụ động theo Na+: tá tràng, hỗng tràng; vận chuyển chủ động: hồi tràng Hấp thu vitamin - Vitamin tan chất béo (A,D,E,K) hấp thụ chất béo - Vitamin hòa tan nước cần có protein vận chuển vận chuyển chủ động hay khuếch tán - B12 hấp thu gắn yếu tố nội sinh dày sản xuất 36 37 38 - Các chất hấp thu ruột vào máu đư đến gan qua tĩnh mạch cử gan - Một số chất lấy từ gan liên tjc chuyển hóa: • Glucose ↔ glycogen • Amino acid → acid béo • Tổng hợp glycoprotein • Chuyển hóa NH3 → ure Điều hòa tiết dịch tiêu hóa - Thần kinh phó giao cảm tăng tiết dịch ruột, dịch mật, dịch tụy - Thần kinh giao cảm, morphin ức chế tiết - H+ tá tràng → niêm mạc tá tràng → secretin → tụy: tăng tiết H2O, NaHCO3.; gan: tăng tiết mật (H2O, HCO3-) vào túi mật; ruột: tăng tiết dịch ruột - Sản phẩm tiêu hóa (lipid, protein) → niêm mạc tá tràng → cholecystokinin (CCK)/ pancreozymin → tụy: tăng tiết enzyme; tui mật: co túi mật, đẩy mật vào tá tràng; ruột: tăng tiết dịch ruột Tiêu hóa ruột già - Đoạn cuối ống tiêu hóa, ngắn ruột non (1.5-2m), thiết diện lớn: đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đaị tràng sgma, trực tràng - Hấp thu nước thải phân - Niêm mạc mỏng, khơng có nhung mao, khơng tiết dịch tiêu hóa, tiết dịch nhầy - Cử động nhu động phản ứng nhu động 1-2 lần/ ngày đẩy chất bã xuống tồn lưu trực tràng - Hệ vi sinh vật rât phát triển: lên men monosacchrid, amino acid không hấp thu tạo acid latic, acetic, butyric, CO2, CH4, H2S, chất độc cadaverin, putressin, indol, scatol, mecaptan làm phân có mùi thối - Một só vi khuẩn tổng hợp viramin K, B12 gấp thu lại vào máu - Tái hấp thu → đoạn đầu ruột già, chất bã bị cô đặc → phân → trực tràng Phân phân giải phân - Thức ăn hấp thu 80- 100%, chất cặn bã bị cô đặc lại thành phân Thành phần phân: niêm mạc ruột bị bong ra, dịch tiêu hóa, xác vi khuẩn - Thải phân: phản xạ không điều kiện nửa tùy ý: ruột già đẩy phân xuống trực tràng → áp suất trực tràng tăng kích thích niêm mạc trực tràng → đốt tủy sống (FGC) trực tràng, trơn co bóp, mở thắt hậu môn, co thành bụng → tống phân ngồi PHẦN: SINH LÝ HƠ HẤP: - Hơ hấp q trình sinh hóa chuyển lượng từ thức ăn thành ATP - Hơ hấp ngồi q trình học vận chuyển O2 từ mơi trường đến phổi mô, vận chuyển CO2 từ mô phổi mơi tường - Chức năng: trì cân nồng độ O2 CO2 thể - Tại cần Oxy: • Mỗi tế bào tự sản xuất ATP nó, ATP khơng lưu trữ, hoạt dộng tế bào phụ thuộc vào khả tạo ATP chình tế bào thời điểm hoạt động • ATP tạo nhờ q trình Oxy hóa chất dinh dưỡng - Tại động vật cần hệ hơ hấp: • Sự vận chuyển khuếch tán diễn chậm: khuếch tán – vận chuyển theo gradient nồng độ, nhờ lượng mơi tường • Thời gian khuếch tán tỉ lệ với bình phương khoảng cách khuếch tán → khuếch tán: tế bào/ tổ chức sống có bán kính nhỏ 0.9mm - Động vật dùng khuếch tan vận chuyển theo dòng/ đối lưu để vận chuyển khí hơ hấp • Khuếch tán: chuyển động phân tửu khí hay chất tan theo gradient nồng độ (chất tan dung dịch) gradient ấp suất riêng phần (khí) phân tử đó- nhiệt phân tử • Chuyển động đối lưu theo dòng: vận chuyển dòng khí/ chất lỏng gây gradient áp suất- thành phần có dòng khí/ chất lỏng vận chuyển theo- dùng ATP - Đặc điểm chung hệ hô hấp: • Sử dụng gradient áp suất khí để vận chuyển khí (vận chuyển đối lưu) đến bề mặt hơ hấp • Sử dụng khuếch tán để trao đổi khí bề mặt hơ hấp • Diện tích bề mặt trao đổi khí rộng • Bề mặt trao đổi khí ẩm ướt- hòa tan khí giúp q trình khuếch tán • Hệ thống mạch máu dày đặc bề mặt trao đổi khí • Sắc tố hơ hấp - Các thành phần hoạt động hơ hấp- q trình: Thơng khí: vận chuyển khí vào khỏi phổi • Thành phần quan hệ hơ hấp người:  Hình thành từu ống tiêu hóa sơ cấp xuất từ tháng hình thành vào tháng giai đoạn thai bào  Gồm cấu trúc:  Mũi ngồi Đường hơ hấp  Khoang mũi  Hầu  Thanh quản Đường hô hấp  Khí quản  Phế quản  Phổi Trao đổi khí phổi (khuếch tán) • Phổi:  Hình chóp, đáy rộng, lõm theo chiều cong hồnh, phần đỉnh hẹp, nhơ lên phía xương đòn  lá: trái (2 thùy), phải (3 thùy)  Lá tạng: bao sát phổi, thành sát với thành lồng ngực, gặp rốn phổi  Khoang màng phổi: chứa dịch màng phổi • Vùng dẫn khí: làm nhiệm vụ dẫn khí vào phổi/ phế nang  Thanh quản  Khí quản  Nối với quản  Gồm 16-20 vòng sụn hình chữ C, phần sau hở  Dài 10-11 cm, đường kính 1.2-2 cm, nằm sát trước thực quản, từ quản đến đốt sống V  Phế quản  Tiểu phế quản • Vùng hô hấp: tiểu phế quản tận cùng, tiểu phế quản hơ hấp (chỉ có trơn), phế nang, nơi diễn trao đổi khí hơ hấp • Phế nang: nơi tận đường hơ hấp, nơi diễn trao đổi khí; đường kính 100-300 micromet; phổi: 700 triệu phế nang, 140 m2 Cấu trúc phế nang:  Tế bào phế nang loại I: tế bào biểu mô nằm lớp màng  Tế bào loại II: tiết chất chống sức căng bề mặt  Đại thực bào chuyển động bề mặt tế bào biểu mô phế nang  Mơ bao quanh phế nang có sợi đàn hồi làm cho co giãn thở ra, hít vào tạo đàn hồi cho phổi  Lỗ phế nang: tạo áp suất nơi phổi • Sự thơng khí phổi (thở): thực theo qui luật dòng chảy đối lưu:  Khơng khí đưa từ ngồi vào phổi từ phế nang chênh lệch áp suất khí (Patm= 760 mmHg) áp suât phế nang (Pavl- Pavl thay đổi thể tích phế nang/ phổi thay đổi)  Hít vào: Patm > Pavl  Thở ra: Patm < Pavl  Tốc độ dòng khí: Trong đó: R tổng sức cản dòng khí  Thay đổi thể tích phổi:  Phổi mơ đàn hồi, co giãn thụ động theo co giãn lồng ngực  Cơ hô hấp: hoành, liên sườn ngoài, liên sườn  Khoang màng phổi với áp lực âm so với áp suất khí  Chất chống sức căng bề mặt loại tế bào phế nang tiết  Áp lực âm khoang màng phổi:  Tạo dịch màng phổi thành tạng  Luôn nhỏ Patm (= -4 mmHg nghỉ)  Tạo lực gây chênh lệch áp suất phổi khoang màng phổi chống lại lực đàn hồi làm phổi co lại sau giãn, giữ cho phổi không bị xẹp thở  Phổi xẹp khoang màng phổi áp lực âm • Sức căng bề mặt tác dụng chất chống căng bề mặt phổi  Do bề mặt ẩm ướt phổi: lớp nước bao quanh phế nang tạo nên phân cách nước- khơng khí phế nangphế nang bóng nước  Sức căng bề mặt có su hướng kéo , thu nhỏ phế nang  Chất làm giảm sức căng bề mặt: có tác dụng trì cấu trúc phổi, tránh cho phổi bị xẹp, sau tác động thở • Nhịp thở:  Động tác hít vào thở nhịp nhàng thành chu kì tạo nên nhịp thở (người: 12-17 nhịp/ phút)  Thay đổi theo trạng thái hoạt động sinh lý thể, hoạt động mạnh, nhịp thở nhanh, xúc cảm, nhiệt độ tăng, nhịp thở nhanh • Các thể tích hơ hấp:  TV: thể tích hít vào, thở bình thường  IRV: thể tích dự trữ hít vào  ERV: thể tích dự trữ thở  RV: thể tích cặn • Áp suất riêng phần:  Áp suất hỗn hợp khí tổng áp suất khí thành phần tạo nên hỗn hợp khí  Áp suất riêng phần loại khí tỉ lệ % khí hỗn hợp khí nhân với tổng áp suất hỗn hợp khí • Sự trao đổi khí xảy tiểu phế quản tận cùng, ống phế nang phế nang • Khí trao đổi từ máu phế nang ngược lại thông qua màng hơ hấp • Tốc độ khuếch tán khí qua màng hô hấp phụ thuộc:  Độ dày màng hô hấp  Khả khuếch tán khí qua màng  Bề mặt màng  Chênh lệch áp suất riêng phần khí bên màng Vận chuyển khí theo máu (sắc tố hơ hấp) mơ (khuếch tán): • Vận chuyển Oxy:  Thực chủ yếu nhờ kết hợp với Hb hồng cầu  1.5% vận chuyển dạng hòa tan  Vai trò Hb:Khơng có Hb, huyết tương vận chuyển 3ml O2/ l máu (nếu PO2 =100mmHg)  Độ bão hòa Hb O2 phụ thuộc PO2, nhiệt độ pH  PO2 50: áp suất riêng phần O2 mà 50% Hb bão hòa với O2; PO2 50 thấp, lực Hb với O2 cao ngược lại Ở mô: tăng hoạt động → tăng CO2 → giảm pH → tăng PO2 50 → lực Hb O2 giảm → O2 dễ dàng giải phóng khỏi Hb Ở phổi: pH tăng→ giảm PO2 50 → lực Hb với O2 tăng → O2 dễ dàng kết hợp với Hb • Vận chuyển CO2:  4-7% CO2 hòa tan, 23% kết hợp với Hb 70% kết hợp với nước vận chuyển dạng HCO3-  Máu khử Oxy tăng khả vận chuyển CO2 Điều hòa hơ hấp: • Cơ chế thần kinh:  Phản xạ thở phản xạ nửa tùy ý  Trung khu hô hấp cầu não hành tủy • Cơ chế thể dịch:  Thụ cảm thể hóa học ngoại biên nhạy với PO2 < 60 mmHg, PCO2 H+  Thụ thể hóa học trung tâm hàn tủy- nhậy cảm với H+, CO2  Tăng CO2 có tác dụng mạnh giảm O2 ... HỆ VẬN ĐỘNG- SINH LÝ CƠ VÀ XƯƠNG I Thành phần hệ vận động Cơ - Các loại cơ: • Cơ vân: xương trong, xương ngồi • Cơ trơn Cơ tim: Xương thủy tinh: khoang trống chứa dịch, bao bọc cơ: động vật thân... thuộc vào cường độ tần số kích thích:  Đơn vị vận động  Số đơn vị vận động hoạt động - Một số đơn vị vận động: neuron vận động+ tất tế bào mà điều khiển Cường độ co tỉ lệ với số đơn vị vận động. .. trái lên động mạch chủ lần co tim (60-80 ml) • Lưu lượng tim (CO): thể tích máu tống vào vòng tuần hồn lớn phút- nhịp tim 70 → 4-5l máu tống vào động mạch chủ/ phút= thể tích máu bơm vào tâm thất

Ngày đăng: 07/01/2020, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan