1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình khoa học quản lý

104 341 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 13,91 MB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH • ■ GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUẢN LÝ Chủ biên: TS Nguyễn Đức Lợi NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH H N ội - 2008 M ỳ iặ tẦ iđ ầ Ẵ i Q uản lý m ột nhũng hoạt động ngưòi C.Mác coi việc xuất hoạt động quản lý n h dạng hoạt động đặc th ù ngưòi gắn liển vói p h t triển phân công hiệp tác lao động xã hội Q uản lý có vai trò ngày quan trọng đơl với p h át triể n tổ chức phát triể n kinh tế xã hội tấ t quốc gia th ế giới Bước sang th ế kỷ XXI, với p h át triển vũ bào khoa học - cơng nghệ xu th ế tồn cầu hố diễn n h an h chóng, khoa học quản lý có bưóc p h t triể n m ang tín h thòi đại trê n nhiều lĩnh vực C hưa ngưòi q u ản lý đớng trước nhiều thách thức hội Cũng chưa bao giò cách thức quản lý ả n h hương đến th n h bại cộng đồng cách to lón trực tiếp n h cải tiến quản lý trở th n h m ột nhiệm vụ quan trọng Mn quản lý có hiệu quả, trước hết cần phải nắm b ắ t vận dụng kiến thức khoa học q u ản lý vào thực tiễn để đáp ứng yêu cầu p h át triể n k in h t ế xã hội Đ ể góp phần phục vụ công tác đào tạo, bồi dưõng cán tà i - k ế tốn giai đoạn p h át triển mói đ ấ t nước - giai đoạn đẩy n h an h nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ môn Q uản lỷ kinh tế, Học viện Tài biên soạn cuốh giáo trìn h “Khoa học q u ẩn lý” TS Nguyễn Đức Lợi chủ biên nhám cung câp cho sin h viên kiến thức cd n h ất q uản lý khoa học quản lý T h a m g ia b iê n s o n g iá o t r ì n h n y , gổm : - TS Nguyễn Đức Lợi: Chủ biên biên soạn chương ,3 , 4, - Ths Nguyễn Thị Thu Hương: G iảng viên môn quản lý kinh tếb iên soạn chương 6, - Ths Trần Thị K im Tuyến: G iảng viên môn quản lý kin h t ế biên soạn chương Khoa học quản lý môn khoa học ứng dụng m ang tính liên ngành, nhiều vâ'n đề lý luận thực tiễn chưa n h ận thúc thơng nhâ't Do vậy, có nhiều cơ' gắng giáo trìn h x u ất lần khó trá n h khỏi thiếu sót Các tác giả mong n h ận đưỢc đóng góp ý kiến đồng nghiệp, sinh viên bạn đọc, đê cuốh giáo trìn h hồn thiện lần x u ất sau Học viện Tài tập th ể tác giả chân th n h cảm ơn n h khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Mùi; PGS TS Nguyễn Cảnh Hoan; PGS TS Lê Ngọc Tòng; Ths Trần Văn Phùng; Ths Bùi Ngọc Quyết: TS Phạm V ăn Nhật; TS Nguyễn Văn Hiệu, có nhiều ý kiến đóng góp quý báu trìn h biên soạn, nghiệm th u hồn thiện góp p hần nâng cao châ't lượng khoa học giáo trìn h Hà nội, tháng 03 năm 2008 BỘ MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ HOC VIÊN TÀI CHÍNH Chương BẢN CHẤT, Đ Õ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN c u CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.1 BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ 1.1.1 V tr ò c ủ a q u ả n lý Để tồn p hát triển, người không th ể hành động riêng lẻ mà cần phôi hợp nỗ lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung Ngay từ buổi bình m inh lịch sử nhân loại, người sổm biết quy tụ th àn h bầy, nhóm để tồn tạ i p hát triển Sự cộng đồng sinh tồn dẫn đến hình th n h tổ chức với nội dung liên kết ngưòi hoạt động theo định hưóng vái mục tiêu xác định Q uá trìn h tạo cải vật châ't, tin h th ần đảm bảo sơng an tồn cho cộng đồng xă hội ngày thực quy mô lớn hdn, vối tín h phức tạp ngày cao hơn, đòi hỏi phải có p h ân cơng hiệp tác để liên k ết ngưòi tổ chức Chính từ phân cơng chun mơn hố hiệp tác lao động làm xuất dạng lao động đặc biệt - lao động quản lý C.Mác rõ: “B ất lao động xã hội hay lao động chung m tiến hành quy mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hồ hoạt động cá nhân Một nghệ sĩ độc tấ u tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc th ì cần phải có nhạc trưởng” {C.Mác, Tư bản, tậ p tran g 28 - 30 NXB Sự th ậ t Hà Nội 1993) N hư vậy, quản lý tấ t yếu khách quan trìn h lao động xã hội, b ất kể hình th i kinh tế- xã hội Nếu khơng thực •hức n ăn g nhiệm vụ quản lý, không th ể thực đưỢc trìn h hợp tác lao động, sản xuất, khơng th ể khai thác, sử dụng có hiệu yếu tố c ù a lao động sản xuất Q uản lý cần th iế t đốỉ với phạm vi hoạt động xã hội, từ đơn vị sản x u ất kinh doanh đến toàn kinh tế quốc dân, từ gia đình, m ột đơn vị dân cư đến quốc gia hoạt động trê n phạm vi khu vực tồn cầu Q uản ỉý yếu tố định n h ấ t cho phát triển quốc gia tổ chức Vai trò quản lý đôi vổi tổ chức th ể hiên trê n mát: ■ Quản lý nhăm tạo thông nhâ't ý chí hành động th àn h viên tổ chức, thống n h ất n ^ ò i quản lý với ngưòi bị quản lý, ngưòi bị quản lý với Chỉ có tạo thơng n h ất cao đa dạng tổ chức hoạt động có hiệu • Định hưống p h át triển tổ chức sỏ xác định mục tiêu chung hưóng nỗ lực cá nhân, tổ chức vào việc thực mục tiêu chung Quản lý phơi hợp tấ t nguồn lực tổ chức (nhân sự, vật lực, tà i chính, thơng tin ) để đạt mục tiêu tổ chức với hiệu cao Mục đích quản lý đ ạt giá trị tăng cho tổ chức • Mơi trưòng hoạt động tổ chức ln có biến đổi nhan h chóng N hũng biến đổi nhanh chóng mơi trường thưòng tạo hội nguy cd b ất ngờ Q uản lý giúp tổ chức thích nghi với mơi trường, nấm bắt tậ n dụng tô t hđn hội giảm bót ản h hưởng tiêu cực nguy từ mơi trưòng, đảm bảo phát triển ổn định vững tổ chức Quá trìn h p h át triển kinh tế- xã hội hội nhập kinh t ế quốc tê ỏ Việt Nam đ ặ t yêu cầu ngày cao quản lý Những yếu tô' sau làm tăng vai trò cùa quản lý, đòi hỏi quản lý phải thích ứng: Thứ nhất, Sự phát triể n không ngừng kinih tế quy mơ, cấu trìn h độ khoa học - cơng nghệ làm táng tín h phức tạp quản lý, đòi hỏi trìn h độ q u ản lý phải nâng cao tương ứng vói p h t triể n kinh t ê T hai, Cuộc cách m ạng khoa học - công nghệ diễn vói tốc độ cao quy mơ rộng lớn trê n phạm vi tồn cầu khiến cho quản lý có vai trò h ế t sức q uan trọng, định p hát huy tác dụng khoa học- cônig nghệ vài sản xuất đồi sông Cuộc cách m ạng khoa họccông nghệ p h át triển theo nhiều hướng v ậ t liệu mối, lượng mới, điện tử, tin học, viễn thông, công nghiệ sinh học tạo khả to lốn kỹ th u ậ t v cơng nghệ Tuy nhiên, khoa học • cơng nghệ không th ể tTỊ động xâm nhập vào sản xuất vối hiệu m ong muôn, m.à phải thông qua quản lý Muôn p hát triển khoa học - côn g nghệ, kể việc tiếp n h ận , chuyển giao từ nước ngồi vàíO ứng dụng th àn h tựu khoa học - công nghệ vào sả n xuất đời sốhg, N hà nước tổ chức phải có sách chế quản lý phù hợp T h ứ ba, T rình độ xă hội quan hệ xã hội ngày cao đòi hỏi quản lý phải thích ứng T rình độ xă hội vâ quan hệ xã hội th ể ỏ mặt: T rình độ giáo dục đào tạo, trìn h độ học vấn vâ trìn h độ văn hóa nói chung đội ngũ cán bộ, người lao động tầng lỏp dân cư • Nhu cầu đòi hỏi xã hội vể vật châ't tính th ầ n ngày cao, đa dạng phong phú hđn cầu xây Yêu cầu dân chủ hoá đòi sơng kinh tê - xã hội, u người lao động tham gia ngày nhiều vào việc định vấn đê quan trọng đựng p hát triển đất nưốc công việc tổ chức T tư, Xu th ế toàn cầu hố hội nhập kính tế đ ang diễn nhanh chóng Theo xu th ế này, kinh t ế Việt Nam hội nhập ngày sáu vào kinh tê th ê giới Sau trỏ th n h th n h viên thứ 150 Tổ chức Thưdng mại th ế giới (WTO), kinh tế nói chung, tổ chức nói riêng đứng trưốc hội to lốn để phát triển như; mở rộng thị trường tiêu th ụ hàng hoá, dịch vụ: th u h ú t vốh đ ầu tư; tiếp th u công nghệ tiên tiến Bên cạnh hội thách thức lớn sức ép cạnh tran h ngày tăng trê n th ị trường th ế giới nước Quá trìn h hội n h ập kinh tế đòi hỏi N hà nưốc tổ chức kinh tế, xã hội phải nâng cao trìn h độ quản lý hình th n h ch ế quản lý phù hợp để p h át triển cách hiệu vững Ngoài yếu tơ' trên, nhiều yếu tơ" khác kinh tế v xã hội đặt yêu cầu ngày cao đôi với quản lý Việt N am như: p h t triển dân sô”và nguồn lao động quy mô cấu; yêu cầu bảo vệ, n ân g cao ch ất lượng môi trường sinh th i môi trường xã hội p h t triển 1.1.2 K h i n iệ m q u ả n lý Do vai trò đặc biệt quan trọng quản lý đốì với p h t triể n k in h tế, từ nhũng năm 1950 trỏ lại x"t rấ t nhiều cơng trìn h nghiên cứu lý th u y ết thực hàn h q u àn lý vói nhiêu cách tiếp cận khác Có th ể nêu sơ"cách tiếp cận sau: а Tiếp cận kiểu kin h nghiệm Cách tiếp cận p h ân tích quản lý cách nghiên cứu k in h nghiệm , m thông thường thông qua trường hợp cụ thể N hững ngưòi theo cách tiếp cận cho rằng, thông qua việc nghiên cứu th n h công nhữ ng sai lầm trường hỢp cá biệt n h q u ản lý, người nghiên cứu hiểu đưỢc phải làm n h th ế để quản lý cách hiệu trư òng hỢp tương tự б Tiếp cận theo h n h vi quan hệ cá nhân Cách tiếp cận theo h n h vi quan hệ cá n h ân dựa ý tưởng cho rằ n g q u ản lý làm cho cơng việc đưỢc hồn th n h thơng qua ngưòi, đó, việc nghiên cứu nên tậ p tru n g vào mốỉ liên hệ ngưòi vói người ■ Các hệ thông phức tạp, quan s t từ nhiểu gó độ có cấu khác nhau, nói cách khác hệ thông “chồng chất” cấu Vấn đề quan trọng phải kết hỢp c ấ u k h c n h a u đ ể t ì m n é t đ ặ c t r n g , đ iể n hình hệ thơng Ngày nay, phường pháp tiếp cận hệ thốhg sử dụng rấ t rộng rãi nghiên cứu hệ thông lớn phức tạp n h hệ thổhg chiến lược, sách, tổ chức lớn v.v thường k ết hợp với h phương pháp ỏ 2.6 ĐIỂU KHIỂN HỆ THỐNG 2.6.1 Đ iề u k h iể n v h ệ đ iề u k h iể n N orbert Wiener, nhà tốn học thuộc Học viện cơng nghệ M assachusetts (MIT), năm 1940 đă đưa th u ậ t ngữ điều khiển, m ơng cho có nguồn gỗc từ tiếng Hy Lạp “kubem etes” nghĩa “lái” W iener đ â dùng hình tượng để đặc trưng cho q trìn h trao đổi thơng tin, qua máy móe tổ chức vào hoạt động tự điểu chỉnh, cho phép trì trạ n g th i ổn định Theo ông, điều khiển hệ thống trìn h tác động liên tục lên hệ thống để hướng hành vi tới mục tiêu đ ịn h điểu kiện mơi trưòng ln ln biến động Hệ thống điều khiển (hệ điểu khiển) phải thỏa m ăn điều kiện sau đây: • Hệ thơng phải có câu rõ ràng với hai phân hệ chủ th ể điều khiển đôi tượng điều khiển - Hệ thông phải có mục tiêu tập hỢp trạ n g thái cho phép hệ thổhg phải có trạn g thái đạt đưỢc mục tiêu H ành vi có hướng đích vấn đề quan trọng n h ấ t điều khiển, vừa mục tiêu, vừa kết điểu khiển - Quá trìn h điếu khiển q trìn h thơng tin vói ngun tắc Trứờc hết, hệ thơng phải có khả cảm nhận, theo dõi khảo sá t tỉ mỉ khía cạnh quan trọng mơi trưòng T hai, hệ thơng phẳi gắn thơng tin n h ận đưỢc với tiêu chuẩn hoạt động hướng cho h àn h vi hệ T h ứ ba, hệ phải có khả n ăn g p h át lệch lạc đơì với tiêu chuẩn T h ứ tư, phải đế biện pháp sửa đổi x u ất chênh lệch Nếu có đầy đủ nhũng điều kiện trê n th ì hình th n h q trìn h trao đổi thơng tin liên tục hệ mơi trường, cho phép hệ bám sá t thay đổi có b iệ n p h p th íc h hđp N h v ậ y h ệ s ẽ h o t đ ộ n g m ộ t cách thông minh tiến hành tự điều chỉnh 2.6.2 Quá trìn h diều khiển hệ thơng Q trìn h điều khiển bao gồm bưóc (sơ đồ 2.6) Thông tin p h ản hồi (f) Tác động điều khiển (d) Đốì tượng đ iề u k h iể n Đ ầu vào rvi z N hiễu (N) Đ ầu ÍR S đ ổ 2.6 Q u t r ì n h đ iề u k h iể n - Bước 1: Chủ th ể điều khiển xác định mục tiêu điều khiển: Nếu hệ thông p h ân cấp phải xác định mục tiêu chung hệ thống, cụ th ể hóa th n h mục tiêu cho phân hệ p h ần tử bên Lúc đó, mục tiêu cấp phương tiện để thực mục tiêu cấp Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá h n h vi đơì tượng điều khiển - Bước 2: Thu thập xử lý thông tin môi trường v đối tư ợ n g đ iề u k h i ể n t h ô n g q u a m ô l liê n h ệ ngưỢc - Bước 3: Xây dựng phương án tác động định phưdng án tác động tối ưu, sau truyền đạt cho đốì tượng thực (đóng vai trò đầu vào đỏì tượng) • Bước 4: Đõi tượng thực điểu chỉnh h ành vi theo tác động dẫn chủ thể Như vậy, trìn h điêu khiển trìn h thu thập, xử lý, bảo quản, truyền đ t thông tin định điêu khiển 2.6.3 C ác n g u y ê n lý đ iể u k h iể n Để làm b ấ t việc gì, muốn thành công phải hiểu tu â n th ủ đòi hỏi quy lu ật có liên quan, th ể thông qua nguyên lý (hoậc nguyên tắc) hoạt động việc làm Đó quy tắc chủ đạo, tiêu chuẩn h àn h vi mà chủ th ể bắt buộc phải tuân th ủ theo trìn h điều khiển 2.6.3.1 N g u y ê n lý liê n h ệ ngư ợ c (feed b a ck) Là nguyên lý điều khiển đòi hỏi chủ th ể trìn h điều khiển phải nắm h àn h vi đốì tượng thơng qua thơng tin p h ản hồi h àn h vi (thơng tin ngược - feedback) Nếu chủ th ể nắm hành vi đốì tưỢng cần tác động d= (p (V,N) Vì chưa rõ h àn h vi đôi tưỢ ng n ê n c ầ n t ổ ch ứ c t h ô n g t i n ngược v ề R đ ể đ iể u k h i ể n cho chuẩn xác d= ọ (V,N,0- Mốì liên hệ ngược N W iener gọi linh hồn điều khiển học Còn I Nikolov th ì cho rằng: “Khơng có liên hệ ngược khơng có q trìn h quản lý MÕI liên hệ ngược đặc trư ng cho k h ả náng hệ thốhg trì trạn g th i nội cân m ình” Mơi liên hệ ngược có hai loại Mơi liên hệ ngược dương, biểu thị chỗ phản ứng đầu làm tăn g tác động đến đầu vào, đến lượt m ình, đầu vào lại tăn g th êm tác động đỐì với đầu v.v Mối liên hệ ngược dương bao giò dẫn đến th ay đổi b ản hệ thống, phá hủy trạ n g th i nội cân hệ để th iế t lập trạ n g th nội cân Đây chữ “tín ” quản lý, ổn định tương đm sách Mối liên hệ âm th ì trái lại, đầu tăn g tác động trở lại kìm hãm đầu vào, hệ thơng có mỐì liên hệ ngược âm hệ thốhg ổn định c f ' » ► Đ Ằ Sử đồ 2.7 Mối lièn hệ ngược w te p 2.6.S.2 N g u y ê n lý b ổ s u n g n g o i Đôi với hệ thống phức tạp không th ể mô tả đầy đủ từ lần đầu ngôn ngừ đó, cho dù ngơn ngữ có phong phú đến đâu Để mô tả đầy đủ hệ thông, (thông qua thơng tin phản ánh tính chất đậc trư n g hệ thông), phải bổ sung việc mô tả hệ thống ngôn ngữ khác lấy từ hệ thống Chẳng hạn để nghiên cứu hệ thống H, người nghiên cứu mơ tả H mơ hình M, hộp đen Hj Sau ngưòi quan sá t xây dựng mơ h ìn h Mj phản ánh đầy đủ H thông qua hộp đen H để tìm hiểu điều chưa rõ vê H Tức “bổ sung" cặp (Mị.Hí) cho cặp (Mi,Hi) v,v Trong quản lý, nguyên lý bổ sung r ấ t hay sừ dụng (dưới tên nguyên lý th ■sai - sủa) Điểu đòi h ỏ i c h ủ t h ể q u ả n lý m u ố n n ắ m b ắ t đưỢc đối tưỢng quản lý phải có đủ thòi gian phải thơng qua nhiều lần, nhiều tác động khác nhau, trá n h chủ quan ý chí Sơ đổ 2.8 Nguyên ỉý bổ sung 2.5.3.3 N g u y ê n lý đ ộ đ a d n g c ầ n th iế t Đòi hỏi hành vi đối tượng rấ t đa dạng ngẫu nhiên, để điểu khiển phải có hệ thòng tác động điều khiển với độ đa dạng tương ứng để h ạn chế độ bâ”t định hành vi đôi tượng điếu khiển 2.6.3.4 N g u y ê n lý p h â n c ấ p (tậ p t r u n g d â n ch ù ) Một hệ thông phức tạp, chủ th ể độc quản lý, tự m ình đề định, th ì thưòng phải xử lý khơi lượng thông tin r ấ t lớn, gặp phải hai k ết quả; 1/ Khơng có khả xử lý h ết thông tin định xác, 2/ xử lý thơng tin cũ th ì lại nảy sinh thêm thơng tin mói - tức định đề cần phải có nhiều thời gian xử lý thơng tin nên trở t h n h lạ c h ậ u Muốn điểu khiển được, chủ th ể phải p h ân cấp việc điều khiển cho phân hệ, phân hệ lại cần phải có chủ th ể điểu khiển với quyền hạn, nhiệm vụ nhâ't định Việc phân chia quyền hạn, nhiệm vụ xử lý thông tin định tấ t yếu tạo thêm cấp bậc hệ, có th ể tạo không thổhg n h â t cấp quyền hạn, nhiệm vụ lợi ích 2.6,3.5, N g u yên lý k h u x u n g y ể u Trong trìn h điểu khiển hệ thống thưòng xuất h iệ n s ự đ ộ t b iế n ỏ m ộ t v i đôl tưỢ ng n o - n h n g k h â u x u n g y ế u , với n h ữ n g môi liê n h ệ ngưỢc d n g ho ặc â m d ẫ n đ ế n s ự h o n t h i ệ n ho ặc p h vỡ c ấ u c ủ a đơi tưỢng Sự phá vđ hồn thiện kéo theo, lan truyền sang đôi iượng khác cà hệ thơVig Vì nguồn lực hộ thông bị h n chê nên chủ thể phải biết tập tru n g nguồn lực vào nhủng k h âu xung yếu để tăng cường độ hoàn thiện h ạn chế khả vỡ cho hệ thông 2.S.3.6 N g u y ê n lý th íc h n g h ỉ với m ỉ trư n g Là nguyên lý điều khiển đòi hỏi hệ thống phải biết tậ n dụng tiềm c ủ a môi trường để biến th àn h nội lực 2.6.4 C ác p h n g p h p đ iề u k h iể n Biết phải làm cần, làm th ế lại quan trọng hdn, nội dung phương pháp điều khiển Phụ thuộc vào lượng thông tin có hệ thơng, có th ể sử dụng phướng pháp điểu khiển sau: 2.6.4.1 P h n g p h p d ù n g k ế h o c h Là phương pháp điều khiển cách cho đồì tưỢng hệ đầu vào (V), quy định cho đơì tưỢng phép biến đổi f(V) để biến đầu vào th n h hệ đầu (R)- Ta có: R = f(V) ỉ- Phép b iế n đổi q u y đ ịn h cho đôl tưỢ ng đưỢc gọi k ê h o c h h a y ch n g t r ì n h h n h đ ộ n g đ ể b iế n đ ầ u vào th n h đầu Phương pháp dùng k ế hoạch có loại; a/ Loại kê hoạch chặt (kê hoạch điểm) tương ứng vối V mức đặt cho R chuẩn xác đơn trị; b/ Loại k ế hoạch lồng (kế hoạch diện) tưđng ứng vối V mức đặt cho R lựa chọn có tính đa trị Chảng h ạn k in h tế, k ế hoạch điểm giao theo cách “buộc doanh nghiệp làm 1.500 tâ n sản phẩm A” Kế hoạch diện giao theo cách cho doanh nghiệp chọn làm: 1.500 tấ n sản phẩm A, 2.000 tấ n sản phẩm B, 2.500 tấ n sản phẩm c v.v Phương pháp điểu khiển kê hoạch sủ dụng cách có hiệu chủ th ể có đầy đủ thơng tin đỐì tượng quản lý có đủ nguồn lực dể tác động 2.6.4.2 P h n g p h p d ù n g h m k ic h th íc h Là phương pháp điều khiển sử đụng chủ th ể khơng có đầy đủ thơng tin đơi tượng lực lượng mơi trường Lúc điều khiển thực gián tiếp cách cho đầu vào đốì tượng hàm kết đầu đốì tượng: I “■ í^(I^hoệct+1) Chuơng 2: Vặn dụng lý thuyết hệ thống quán Ịỷ Trong hàm lợi ích thỏa m ăn điều kiện: f(0) = Biểu thị R, 1 - th ì Vt + = (khơng làm khơnịí hưởng) f > Biểu thị R mà lớn, th ì V lỏn (Làm nhiều h n g n h iề u v ngưỢc lại) r < Biểu thị tốc độ tăn g trưởng V phải nhỏ tốc độ tăng trưỏng R (có tích lũy) Trong kinh tế, phương pháp dùng hàm kích thích phương pháp sử dụng đòn bẩy khuyến khích kinh tế Là phương pháp điều khiển có hiệu trưòng hợp khơng đầy đủ thơng tin, phương pháp dùng hàm kích thích sử dụng r ấ t rộng rãi chế thị trường 2.6.Ỗ Các phương pháp điều chỉnh Quá trìn h điều khiển thường gặp phải tác động đột biến, làm cho đơì tượng chệch quỹ đạo đự kiến chủ thể phải tác động thêm để san sai lệch Việc thực tác động thêm gọi điểu khiển chỉnh (theo nghĩa hẹp) Có phương pháp điểu chỉnh sau: 2.6.5.1 P h n g p h p k h n h iễ u (P h ò n g n g a , m a i rù a , bao cap) Là phưdng thức điều chỉnh cách bao bọc đôi tượng (hoặc hệ thông) “vỏ cách ly” so vổi môi trường để ngăn chặn không cho nhiễu xâm n h ập vào Phương pháp điều chỉnh rõ ràn g sẻ dẫn đến tình trạn g tiêu tơVi nhiều nguồn lực nên khó có thtể sử dụng thời gian dài trê n diện rộng Điều giải thích tạ i chế độ bao cấp ch ế k ế h(0 ạch hóa tập tru n g trước trước sau phải chấm dứt Điều khơng có nghĩa có th ể xóa bỏ bao câ'p đôi với đốỉ tượng Chẩng hạn chê độ bao câ”p cần th iế t đơì với đơl tượng dễ bị tổn thướng x ã hội trẻ em, người tà n tật 2.6.5.2 P h n g p h p bồi th n g n h iễ u Trong phương pháp tác động cúa nhiễu 'được đền bù tác động điêu chỉnh h n h vi cù.a hệ thơVig trì quy định Theo phương pháp ngưồi ta tác động trực tiếp lên đ ầu vào hệ th ô n g mà không cần sử dụng thông tin liên hệ ngưỢc phản ứtng ỏ đầu hệ thống (so đồ 1.9) Đế thực điều chỉnh theo phương pháp bồi thưòng nhiễu cần: (1) thơng tin nguồn gôc mức độ nhiễu: (2) xác định giá trị tác động bồi thường, (3) phvíơng pháp thực bồi thường cách có hiệu qua Phương pháp bồi thường nhiễu sử dụng rấ t rộng rãi quản lý tác nghiệp nhằm đảm bảo đầu vào cho trìn h sản xuâ't Các loại hình bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm th ấ t nghiệp hoạt động theo phướng thức điều chỉnh 2.6.Ổ.3 P h n g p h p s a n b ằ n g s a i lệch San sai lệch phương pháp điều chỉnh dựa vào thông tin phản hồi mức sai lệch giá trị thực tê Rt v giá t r ị m o n g m u ô n R*tCủa đ i lư ợ n g p h ả i đ i ề u c h ỉn h Căn vào thông tin phản hồi giá trị thự c t ế Rt, chủ th ể điều chỉnh thực tác động điều chỉnh nhằm xóa bỏ sai lệch, cho Rj = Rt*= Trong trường hợp này, thông tin phản hồi đầu đầu vào Đ mổi liên hệ ngược âm, làm yếu tác động đầu vào tác động điều chỉnh cần phải tạo nên th ay đổi ngược dấu để san sai lệch N hư vậy, mốì q u an hệ c Đ môi quan hệ khép kín San sai lệch phương pháp điều chỉnh phổ biến n h ấ t thực tế Ví đụ việc sử dụng phương pháp quản lý kinh t ế việc xây dựng quỹ dự trữ quốc gia Bảo hiểm y t ế vận h àn h theo phương pháp 2.6.S.4 P h n g p h p c h ấ p n h ậ n s a i lệch Là cách điểu chỉnh chủ th ể thừ a nhận sai lệch bằníỉ cách tự điều chỉnh lại mục tiêu tác động cho phù hợp vói sai lệch đơi tượng tạo Phưdng pháp sử dụng trưòng hợp khả lập kê hoạch kiểm sốt đơi tượng chủ th ể yếu CÂU H Ỏ I Ơ N TẬ P Hệ thơng gì? ý n g h ĩa khái niệm quản lý tổ chức? Hãy cho ví dụ vê' m ột hệ thôVig th n h p h ần hệ thốhg đó? Ngun lý điểu khiển gì? Lấy ví dụ m inh hoạ đốì với tổ chức? Điều khiển hệ thơng gì? Có nhữ ng phương pháp điều khiển nào? Lây ví dụ m inh hoạ đốì với tố’ chức? Điều chỉnh hệ thơng gì? Có phưdng pháp điều chỉnh nào? Lây ví dụ m inh hoạ tố chức? ... 1.1.4.4 Q u ả n lý m ộ t k h o a học, m ộ t n g h ệ th u ậ t, m ột nghề a Quản lý khoa học Nói quản lý khoa học quản lý có đối tượng nghiên cứu riêng mốì quan hệ quản lý Q uan hệ quản lý quan hệ tác... học không ngừng hoàn thiện Khoa học quản lý lý luận quản lý hệ thơng hố Vì vậy, để q uản lý có hiệu n h quản lý phải khơng ngừng học tập để nâng cao trìn h độ Q uản lý nghệ thuật H oạt động quản. .. q u ản lý • Cán quản lý 3) Quá trình quản lý: ■Mục t i ê u q u ả n lý • Thơng tin quản lý - Q uyết định quàn lý 1.3.3 P h n g p h p n g h iê n c ứ u Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý cách

Ngày đăng: 06/01/2020, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w