PHẦN I – QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KHAI THÁC DẦU KHÍ 3 1. Giới thiệu 3 2. Vỉa và mỏ dầu khí 4 3. Giếng khoan phát triển khai thác 6 3.1. Thiết bị đầu giếng 7 3.1.1. Cây thông khai thác 9 3.1.2. Bộ đầu treo ống khai thác 10 3.1.3. Tổ hợp đầu ống chống 10 3.2. Thiết bị lòng giếng 10 3.2.1. Phễu định hướng 11 3.2.2. Thiết bị định vị 11 3.2.3. Ống đục lỗ 12 3.2.4. Van cắt 12 3.2.5. Packer 12 3.2.6. Thiết bị bù trừ giãn nở nhiệt 13 3.2.7. Van tuần hoàn 13 3.2.8. Van dập giếng 14 3.2.9. Van an toàn sâu 14 3.2.10. Mandrel 15 3.2.11. Van Gaslift 15 4. Thu gom và xử lý dầu khí 16 4.1. Bình tách 16 4.1.1. Bình tách Test 16 4.1.2. Bình tách khai thác 16 4.2. Xử lý khí và nén 18 4.2.1. Bộ trao đổi nhiệt 18 4.2.2. Máy sàn và máy nghiềng 18 4.2.3. Máy nén 19 5. Vận chuyển dầu khí 20 6. Hệ thống an toàn và điều khiển 21 PHẦN II – BẢO VỆ ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU – KHÍ KHỎI BỊ ĂN MÒN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CATOD 22 1. Cấu tạo đường ống dẫn dầu, khí 22 2. Sự ăn mòn 23 2.1. Giới thiệu 23 2.2. Ăn mòn là gì? 23 2.3. Điều kiên ăn mòn 24 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn 25 2.4.1. Điều kiện bề mặt đường ống dẫn dầu 26 2.4.2. Ăn mòn do chênh lệch nồng độ oxi trong đất 26 2.4.3. Ăn mòn do vi sinh vật 27 2.4.4. Ống mới và ống cũ 28 2.4.5. Ăn mòn do khác nhau về loại đất 29 2.5. Phương pháp bảo vệ cathode 30 2.5.1. Một số biện pháp bảo vệ đường ống dẫn dầu 30 2.5.2. Biện pháp bảo vệ catod 31 3. Tính toán bảo vệ đường ống dẫn dầu – khí khỏi bị ăn mòn bên ngoài 35 3.1. Trình tự tính toán 35 3.2. Bài toán mẫu 37 3.2.1. Tính toán bằng tay 37 3.2.2. Tính toán bằng Exel 39
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2PHẦN I – QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KHAI THÁC DẦU KHÍ
1 Giới thiệu
Khai thác dầu khí là môn khoa học ứng dụng, thuộc lĩnh vựcthượng nguồn trong ngành công nghiệp dầu khí, có nhiệm vụ thu hồidầu khímột cách an toàn với hiệu quả kinh tế tối đa từ các mỏ dầukhí
Khai thác dầu khí có 02 phần: Hệ thống thiết bị khai thác và côngnghệ áp dụng trên hệ thống thiết bị đó Hiện nay, ngành Dầu khíViệt Nam đang khai thác dầu và khí từ các mỏ ở trên đất liền như mỏkhí Tiền Hải C từ năm 1981 (sau này có thêm mỏ Đông Quan D vàD14-STL) và ở ngoài biển-thềm lục địa phía Nam hình thành các cụmkhai thác như mỏ dầu Bạch Hổ - Rồng; Rạng Đông; Sư Tử Đen-Sư TửVàng; mỏ khí Lan Tây-Lan Đỏ và nhiều mỏ khác với nhiều cụm hệthống thiết bị khác nhau Một hệ thống khai thác dầu khí cơ bản (cảtrên đất liền và ngoài biển) bao gồm: vỉa chứa, giếng khoan, đườngống thu gom, bình tách, máy bơm/máy nén, hệ thống lưu chứa, vàđường ống xuất bán sản phẩm dầu thô và khí
Giếng khai thác tiếp nhận dầu hoặc khí từ vỉa chứa sản phẩmthông qua phần mở vỉa, đồng thời là đường ống dẫn dầukhí cùng vớinước (gọi chung là chất lưu) lên bề mặt đất cũng như cung cấp chứcnăng điều chỉnh sản lượng khai thác chất lưu của giếng Đường ốngthu gom có nhiệm vụ tập hợp dòng sản phẩm từ các giếng khai thác
và dẫn tới bình tách để tách riêng nước, khí và dầu phục vụ cho xử
lý đạt yêu cầu sản phẩm dầu khí thương mại Máy bơm, máy nénđược sử dụng để vận chuyển dầu và khí tới điểm tiếp nhận thôngqua hệ thống đường ống xuất bán Tính chất lưu biến của dầu và khíthay đổi theo nhiệt độ, áp suất trong suốt quá trình chảy từ vỉa vàogiếng cũng như qua hàng loạt các thiết bị thu gom, xử lý
Trang 3Hình 1.1 - Sơ đồ tổng thể hệ thống khai thác dầu khí
2 Vỉa và mỏ dầu khí
Một vỉa dầu khí thường là mộtlớp đất đá dưới lòng đất có độ rỗng
và độ thấm, chứa dầu khí và được giới hạn bởi các lớp đá khôngthấmhoặc các đới nước Như vậy, mỗi vỉa dầu khí được đặc trưng bởimột hệ thống áp suất riêng Tập hợp của một hay nhiều vỉa dầu khí
Trang 4ở điều kiện nhiệt độ thích hợp Dòng chảy một pha (lỏng) chiếm ưuthế trong vỉa dầu dưới bão hòa Trong khi đó, dòng chảy 2 pha (dầu
và khí) thường tồn tại trong các vỉa dầu đã bão hòa
Tùy thuộc vào tỷ số khí-dầu (GOR) hiện đang khai thác mà cácgiếng được khoan trong cùng một vỉa có thể thuộc nhóm các giếngkhai thác dầu, khí, khí ngưng tụ Những giếng đang khai thác vớiGOR cao trên 100.000scf/bbl (bộ khối/thùng) được coi là giếng khaithác khí; những giếng có GOR nhỏ hơn 5000scf/bbl thuộc nhómgiếng khai thác dầu; Nếu có GOR trong khoảng từ 5000 – 100.000scf/bbl sẽ được coi là giếng khai thác khí ngưng tụ
Trên cơ sở các điều kiện về năng lượng nội tại và ngoại biên hỗtrợ cho quá trình khai thác, các vỉa dầu có thể được phân chia thànhcác loại: vỉa có hỗ trợ năng lượng nước biên; vỉa có hỗ trợ nănglượng mũ khí; vỉa có hỗ trợ năng lượng khí hòa tan; và kết hợp củanhiều dạng năng lượng
Trang 5xung quanh và tiếp xúc trực tiếp với vùng chứa dầu.Thể tích nước kề
áp lớn thường cung cấp nguồn năng lượng đáng kể cho quá trìnhđẩy dầu về phía giếng khai thác Trong quá trình khai thác, áp suấttại vùng dầu sẽ giảm xuống làm cho nước ở vùng kề áp dãn nở và dichuyển vào, góp phần làm chậm quá trình giảm áp Khi áp suất vỉađược duy trì luôn cao hơn áp suất điểm bọt, dòng chảy trong vỉachỉ
có một pha lỏng nên làm tăng tối đa chỉ số khai thác của giếng.Cùngmột điều kiện sản lượng như nhau, vỉa dầu có hỗ trợ nước kề áp đủlớn sẽ có thời gian khai thác dài hơn so với các dạng hỗ trợ nănglượng khác.Vùng nước biên ở các cánh của thân dầu sẽ có hiệu quả
hỗ trợ năng lượng cũng như cải thiện hệ số quét dầu tốt hơn vùngnước nằm dưới đáy thân dầu do hiện tượng nón nước dễ dàng xảy rađối với các giếng khai thác gần vùng nước đáy Khi có hiện tượngnước xâm nhập vào giếng, không những sản lượng khai thác dầu sẽgiảm, mà còn làm tăng chi phí xử lý nước trước khi thải ra môitrường
Đối với vỉa có mũ khí đủ lớn, có thể là nguyên sinh hoặc thứ sinh,khi khai thác dầu làm giảm áp suất vỉa, cả mũ khí sẽ dãn nở, khíchiếm phần thể tích lỗ rỗng để duy trì áp suất đồng thời đẩy quétdầu xuống phía dưới tới giếng khai thác Áp suất vỉa giảm còn làmkhí hòa tan trong dầu thoát ra, di chuyển lên vùng cao hơn của vỉa
và góp phần làm tăng thể tích mũ khí Mặc dù năng lượng từ giãn nởcủa mũ khí góp phần quan trọng trong khai thác thân dầu, nhưng
Trang 6có cơ chế khai thác yếu nhất Tại những vùng khai thác mà áp suấtthấp hơn áp suất điểm bọt thì khí sẽ thoát ra khỏi dầu và tạo thànhdòng 2 pha chảy vào giếng Để cải thiện hệ số thu hồi dầu đối vớicác vỉa loại này, các biện pháp duy trì áp suất vỉa cần được nghiêncứu áp dụng sớm.
3 Giếng khoan phát triển khai thác
Các giếng được khoan sâu vào lòng đất để tới vị trí các vỉa sảnphẩm với các công đoạn khoan có đường kính giảm dần Sau khihoàn thành mỗi công đoạn khoan, giếng được chống ống với cấutrúc ống sau được lồng vào trong ống trước tới mặt đất hoặc có thể
là ống lửng Mỗi cột ống chống đều được trám xi măng lên tới mặtđất hoặc ít nhất cũng phải cao hơn mức của lần trám cột ống trướcđó
Ống chống cuối cùng trong giếng được gọi là ống chống khaithác, trong đó cột ống nâng được thả vào bên trong giếng và thườngđược cố định với ống chống khai thác bằng nút neo Dòng sản phẩm
sẽ từ khoảng bắn vỉa, chảy qua cột ống nâng để lên tới đầu giếngkhai thác trên mặt đất
Để hỗ trợ khả năng khai thác cho giếng khi áp suất vỉa giảm, cácvan khí nén được lắp đặt dọc theo ống nâng ở những vị trí đã đượctính toán
Các giếng khai thác được khoan thẳng đứng hoặc nghiêng địnhhướng tới vỉa sản phẩm Tùy thuộc vào đặc tính vỉa mà khoảng khaithác trong giếng khoan được thiết kế theo kiểu: thân trần; ống đục
lỗ, màng lọc, đệm sỏi lọc cát; hoặc thông thường nhất là chốngống,trám xi măng và bắn đạn xuyên vào vỉa
Đầu giếng là phần thiết bị bề mặt được lắp đặt ngay bên dưới
Trang 7chống được cấu tạo hình côn bên trong để giữ nêm treo cả cột ốngchống Đối với cột ống chống khai thác, đầu ống còn được ren và bắtchặt vào nêm nhằm tạo ma sát Tất cả các đầu ống chống đều đượclắp áp kế hiển thị áp suất trong khoảng không vành xuyến giữa cáccột ống Toàn bộ cụm thiết bị đầu giếng đều được đặt lên cột ốngchống dẫn hướng, do vậy cột ống này luôn chịu nén và thường đượctrám xi măng tới bề mặt Cột ống nâng được thả bên trong cột ốngchống khai thác với một được treo ngay trên đầu cột ống chống khaithác, đầu còn lại được cố định bởi packer ở phía đáy giếng.
Trang 93.1.1. Cây thông khai thác
Cụm thiết bị khai thác được lắp đặt ngay bên trên thiết bị đầugiếng được gọi là cây thông và được sử dụng để kiểm soát dòngchảy sản phẩm của giếng Cây thông được kết nối với đầu cột ốngnâng thông qua một thiết bị nhỏ đặc biệt Van chính được lắp ngaybên dưới đường ống dẫn sản phẩm Ngoài ra, cây thông còn đượctrang bị các van nhánh, van đỉnh để dễ dàng điều chỉnh dòng hoặcđóng giếng khi cần thiết Một áp kế thường được lắp trên đỉnh củacây thông để báo áp suất bên trong cột ống nâng.Các áp kế khácđược lắp đặt cùng với các van nhánh để kiểm soát dòng chảy chấtlưu
Trong tất cả các giếng đang hoạt động, lưu lượng chất lưu đượcđiểu chỉnh bởi các van điều dòng (choke) lắp tại mỗi nhánh khaithác Van điều dòng tạo đối áp cho toàn bộ thiết bị lòng giếng cũngnhư điều chỉnhgiảm áp đáy giếng tránh làm hỏng vỉa Với giếng khaithác khí, van điều dòng còn có tác dụng làm giảm ngưng tụ khíhoặcthành tạo hydrat khí trong ống nâng Vận hành cụm thiết bị đầugiếng khai thác cần có quy chế đóng và mở cụ thể Trước khi mở vanđiều tiết phải tiến hành kiểm tra toàn bộ thiết bị khai thác trên bềmặt, đặc biệt là van an toàn, các đầu nối, thiết bị trao đổi nhiệt,nhằm đảm bảo dòng chất lưu chảy thông suốt qua hệ thống thu gom
xử lý.Ngoài ra, các thùng chứa/bể chứa cũng cần phải sẵn sàng vàđảm bảo đủ cho lần mở giếng
Trang 10Hình 1.4 – Hình ảnh cây thông khai thác ngoài thực tế
3.1.2. Bộ đầu treo ống khai thác
Bộ đầu treo đầu ống khai thác nằm ngay bên dưới cây thông vàđược nối với đường ống dập giếng và đường tuần hoàn nghịch Tất
cả các đầu ống chống đều được lắp áp kế hiển thị áp suất trongkhoảng không vành xuyến giữa các cột ống
Bộ đầu treo cần ống khai thác bao gồm: Đầu treo cần ống khaithác; đầu bao cần ống khai thác; các van cửa, van cho áp kế và ápkế
Bộ đầu treo cần ống khai thác có các nhiệm vụ sau:
Trang 11được lắp đặt ngay sau khi trám xi măng Đầu ống chống được cấutạo hình côn bên trong để giữ nêm treo cả cột ống chống Dùng đểlàm kín khoảng không ngoài ống chống, treo ống khai thác và là bệđặt của cây thông khai thác.
Tổ hợp đầu ống chống bao gồm: Các đầu treo ống chống; cácđầu bao ống chống; gioăng và vành làm kín; van cửa, van cho áp kế
bị lòng giếng trong phương pháp khai thác tự phun bao gồm:
3.2.1. Phễu định hướng
Phễu định hướng được lắp đặt ngay tại đáy cột ống khai thác, cónhiệm vụ hướng các thiết bị tời chuyên dụng đi qua đáy cột ống khaithác khi khảo sát hay sữa chữa giếng một cách dễ dàng, không bịvướng
Trang 12Hình 1.5 – Phễu định hướng
3.2.2. Thiết bị định vị
Thiết bị định vị có nhiệm vụ định vị, cách ly và khóa giữ các thiết
bị chuyên dụng điều khiển dòng chảy tùy theo các yêu cầu kỹ thuật
Hình 1.6 – Thiết bị định vị
3.2.3. Ống đục lỗ
Ống đục lỗ cho phép dòng sản phẩm chảy liên tục vào ống khaithác trong khi tiến hành các quy trình công nghệ như khảo sát giếngbằng kỹ thuật tời
Ống đục lỗ được thiết kế tối ưu nhằm giảm thiểu tổn hao nănglượng của dòng sản phẩm chảy qua các lỗ vào ống khai thác
Trang 13Hình 1.7 - Ống đục lỗ
3.2.4. Van cắt
Là nút chẹn tạm thời, có chức năng tạo vùng kín tạm thời để tăng
áp suất trong ống khai thác nhằm mục đích mở packer và thiết bị bùtrừ, đưa chúng vào trạng thái làm việc Hầu hết các van cắt được nốitrực tiếp ngay dưới packer
3.2.5. Packer
Packer là thiết bị chuyên dụng dùng để cách ly vùng không giangiữa cột ống khai thác và cột ống chống khai thác hay giữa các dãycột ống khai thác với nhau, sữa chữa giếng hay xử lý vùng cận đáygiếng bằng các phương pháp khác nhau
Trang 14Hình 1.8 – Packer
3.2.6. Thiết bị bù trừ giãn nở nhiệt
Thiết bị bù trừ giản nở nhiệt có chức năng cân bằng sự thay đổi
độ dài của cột ống khai thác dưới tác động của áp suất và nhiệt độmôi trường trong suốt quá trình khai thác
3.2.7. Van tuần hoàn
Van tuần hoàn dùng để tạo mối liên hệ tạm thời giữa vùng khônggian vành xuyến và bên trong cột ống khai thác mà không cần phảitháo thiết bị đầu giếng hay kéo cột ống khai thác cùng với packernhằm mục đích thay thế các chất lỏng nặng bằng các hỗn hợp nhẹhơn khi gọi dòng hay dập giếng
Trang 15Hình 1.9 – Van tuần hoàn
3.2.8. Van dập giếng
Van dập giếng có chức năng tạo mối liên hệ tuần hoàn giữa vùngtrong ống khai thác và vùng không gian vành xuyến khi cần phảibơm ép khẩn cấp vào giếng chất lỏng nặng để dập giếng khi có sự
cố kỹ thuật hay nhằm mục đích khống chế sự phun trào
Hình 1.10 – Van dập giếng
3.2.9. Van an toàn sâu
Van an toàn sâu có nhiệm vụ ngăn dòng sản phẩm khai thác lên
bề mặt khi có sự cố (áp suất đáy giếng tăng đột ngột, sự cố trên bềmặt, thời tiết không thuận lợi, )
Trang 16Hình 1.11 – Van an toàn sâu
3.2.10. Mandrel
Mandrel là một trong những thành phần chính của thiết bị lònggiếng bên cạnh van gaslift Nó dùng để định vị, lắp đặt các loại vangaslift, van điều khiển, van tuần hoàn, van bơm ép hóa chất, van tiếtlưu hay van dập giếng mà không làm ảnh hưởng đến tiết diện củacột ống khai thác, đồng thời cho phép các thiết bị kỹ thuật tời và cácloại thiết bị chuyên dụng khác có thể chuyển động qua lại dễ dàng
Hình 1.12 – Mandrel
Trang 173.2.11. Van Gaslift
Van gaslift được đặt vào trong Mandrel ở độ sâu thiết kế nhằmđưa khí vào dòng sản phẩm khai thác để khí hóa cột chất lỏng phíatrên van
Van gaslift được phân loại phụ thuộc vào chế độ khai thác, chứcnăng sử dụng, nguyên lý hoạt động, cấu trúc hay nguyên lý lắp đặt
Hình 1.13 – Van Gaslift
4 Thu gom và xử lý dầu khí
Thu gom dầu khí là quá trình vận chuyển sản phẩm khai tháctheo đường ống từ các giếng đến các điểm thu gom trung tâm Thugom dầu thô tại mỏ có thể nhờ áp lực miệng giếng, chênh lệch địahình giữa đầu vào và đầu ra của đường ống hoặc dùng máy bơm.Quy trình thu gom dầu khí phải được tiến hành đồng thời với việc đolưu lượng từng giếng nhằm hiệu chỉnh các thông số thiết kế khai
Trang 184.1 Bình tách
Dòng chất lưu từ giếng khai thác thường là hỗn hợp rất phức tạpvới hàng trăm thành phần hydrocacbon khác nhau Dòng chảy dầukhí là dòng đa pha (lỏng khí) luôn có lưu lượng lớn, chảy rối, dãn nởmạnh, đôi khi có tham gia của hơi nước, nước và lẫn cả cát
4.1.1. Bình tách Test
Dùng để tách lưu lượng từ một hay nhiều giếng để phân tích và
đo lưu lượng một cách chi tiết Bằng cách này, có thế xác định chấtlượng chất lưu trong điều kiện dòng chảy áp suất khác nhau Giaiđoạn này thường diễn ra khi giếng bắt đầu được đưa vào khai thác
và sau đó đều đặn, thường là một đến hai tháng Bộ phần này cũng
có thể được sử dụng để sản xuất khí đốt để phát điện
4.1.2. Bình tách khai thác
Trong thực tế có 3 loại bình tách được phân loại thành: bình táchđứng; bình tách ngang; và bình tách hình cầu Trong đó bình táchngang còn được phân thành 2 loại: bình tách ngang thân đơn vàbình tách ngang thân kép Mỗi loại đều có những ưu nhược điểm vàphạm vi sử dụng nhất định tùy thuộc chủ yếu vào đặc tính dòng chấtlưu sẽ được tách, khoảng không gian lắp đặt và đặc biệt là giáthành Các bình tách ngang được lựa chọn nhiều nhất bởi giá thànhthấp và phù hợp với nhiều loại dầu như tỷ số khí-dầu cao; có bọt;hoặc hàm lượng nước lớn, do khi tách dầu loại này cần mặt thoángkhí - lỏng rộnghoặc cần có vách ngăn Ngoài ra bình tách ngang còn
dễ dàng lắp đặt, có thể thực hiện xếp chồng để tạo thành hệ thốngcác cấp tách, cần dùng ít đường ống kết nối với các thiết bị khác,đồng thời chi phí vận hành thấp
Trang 19Hình 1.14 – Sơ đồ nguyên lý bình tách 3 pha nằm ngang
Trong bình tách ngang, chất lưu có thời gian dài hơn khi chuyểnđộng qua các tấm và vách ngăn song song với trục của bình, nơichất lỏng tạo thành giọt và rơi xuống vùng chất lỏng bên dưới Tuynhiên, mực chất lỏng bên dưới luôn phải được điểu chỉnh cho phùhợp, tránh làm giảm hiệu suất tách pha lỏng hoặc làm cho dầu bịcuốn theo dòng chảy của khí
Bình tách đứng thường được lựa chọn đối với dầu có chỉ số GORthấp hoặc trung bình, cũng có thể phù hợp đối với dòng chất lưu códạng nút chất lỏng kích thước lớn do dầu đã tách ra sẽ không bịcuốn theo dòng khí Bình tách đứng có lợi thế diện tích chiếm chỗnhỏ, lựa chọn tối ưu đối với các giàn khai thác ngoài khơi Tuy nhiên,
do dòng chảy tự nhiên của pha khí có xu thế bay lên trên nên làm
Trang 204.2 Xử lý khí và nén
Xử lý khí trải qua một số giai đoạn, mỗi giai đoạn lấy khí từ mộtmức áp suất thích hợp trong bình tách khai thác, và từ những giaiđoạn trước đó Một giai đoạn điển hình được hiển thị bên hình 1.6,khí sẽ được làm lạnh lần đầu thông qua bộ trao đổi nhiệt Sau đó nó
đi qua máy sàn để loại bỏ chất lỏng và cuối cùng đi vào máy nén đểnén khí
4.2.1. Bộ trao đổi nhiệt
Để máy nén hoạt động hiệu quả thì nhiệt độ khí cần phải thấp.Nhiệt độ càng thấp thì năng lượng ít tiêu hao, tuy nhiên dòng chấtlưu từ giếng lên thì nhiệt độ khá là nóng nên ta cần phải làm mátdòng khí Có hai loại trao đổi nhiệt là dạng tấm và dạng ống Cácchất lỏng làm mát thường là nước tinh thiết, ức chế ăn mòn Khithiết kế bộ trao đổi nhiệt thì cần phải chú trọng đến cân bằng nănglượng nhiệt
Trang 214.2.2. Máy sàn và máy nghiềng
Khi tách chất lưu hay qua trao đổi nhiệt thì có tích tụ các hạtlỏng, cần loại bỏ nó trước khi đưa vào máy nén, nếu không chúng sẽlàm mòn các thiết bị trong máy nén Máy sàn và máy nghiền sẽ loại
bỏ các hạt lỏng này thông qua việc glycol hấp thụ Glycol đã xử lýđược bơm từ bể chứa, nó chảy từ mức này đến mức khác so với dòngkhí khi nó tràn qua các mép của mỗi cái bẫy Sau khi hấp thụ cácchất lỏng xong thì chúng ta sẽ tái chế glycol để tiếp tục quá trìnhbằng cách loại bỏ chất lỏng hấp thụ theo sơ đồ bên dưới
Hình 1.16 – Sơ đồ tái chế Glycol
4.2.3. Máy nén
Sau khi được xử lý tách dầu khí và nước, sản phẩm thương mại sẽ
Trang 222 piston, bơm hành trình đơn sử dụng với số lượng piston nhiều hơnnhằm tạo ra dòng dầu tương đối liên tục trong ống vận chuyển.
Máy nén được sử dụng để cung cấp khí với áp lực cao cho vậnchuyển bằng đường ống hoặc cho khí nâng Có 2 dạng máy nénđược sử dụng trong vận chuyển khí: máy nén dạng piston và máynén dạng ly tâm Máy nén dạng piston có hiệu suất thấp do có quánhiều chi tiết chuyển động trong quá trình vận hành Máy nén ly tâm
có hiệu suất cao hơn do chỉ có 2 bộ phận chuyển động trong quátrình làm việc là các cánh và trục quay Ngoài ra chi phí vận hànhthấp, tiêu tốn ít dầu bôi trơn và cũng không cần dùng nước làm mát
do tỷ số nén thấp nên ma sát nhỏ
Hình 1.17 – Máy nén Pittong
Trang 23Hình 1.18 – Máy nén ly tâm
5 Vận chuyển dầu khí
Đường ống dẫn dầu, khí hoặc các sản phẩm của công nghiệp dầukhí có tầm quan trọng đặc biệt trong khai thác dầu khí từ thu gomcho tới phân phối So với các phương tiện vận chuyển như tầu biển,
xe tải, đường ống có ưu thế đặc biệt do vận chuyển ổn định, liên tụcvới khối lượng lớn đi quãng đường xa với giá thành thấp Vận chuyểndầu khí bằng đường ống có tính linh hoạt rất cao và có khả năngvượt qua những phức tạp của địa hình cũng như khắc nhiệt về môitrường xung quanh.Trong hệ thống thiết bị khai thác dầu khí ngoàibiển, đường ống nội bộ mỏ có nhiệm vụ kết nối các giàn đầu giếng