1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH Li 9 chi tiet

22 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- Kế hoạch Vật 9 I/ Đặc điểm tình hình. 1. Đặc điểm tình hình của trờng: Trờng THCS Đồng Thanh là một trờng loại vừa trong huyện Kim Động. Trờng có 12 lớp trong đó khối 9 có 3 lớp, trờng có 4 giáo viên dạy môn Vật ( khối 9 có 1 giáo viên ). 2. Đặc điểm của học sinh: Nói chung học sinh Đồng Thanh học có t Chất song do đặc điểm tình hình xã Đồng Thanh là một xã thuần nông, đời sống còn nhiều khó khăn, các phụ huynh học sinh còn mải lo kiếm tiền ít có điều kiện quan tâm sát xao tới việc học tập của con em mình nên đại đa số học sinh có lực học trung bình và trung bình khá ( chiếm khoảng 70% ). 3. Đặc điểm về đội ngũ giáo viên giảng dạy: Đồng Thanh là một trờng có đội ngũ giáo viên khá đồng đều, đều đạt từ chuẩn trở lên và tơng đối yêu nghề, t tởng luôn ổn định, luôn biết học hỏi lẫn nhauvà th- ờng xuyên trau rồi về chuyên môn nghiệp vụ. Đây là một điểm rất thuận lợi. 4. Đặc điểm về cơ sở vật chất: Trong vài năm gần đây với việc ngành GD đợc toàn xã hội quan tâm nhiều hơn về mọi mặt thì cơ sở vật chất của Đồng Thanh phục vụ cho giảng dạy ngày càng tốt hơn cụ thể là đồ dùng, tranh ảnh phục vụ cho việc giảng dạy ngày càng đầy đủ hơn. 5. Đặc điểm của môn Vật 9: Chơng trình Vật 9 thuộc giai đoạn thứ 2 của chơng trình Vật THCS. Chơnh trình Vật 9 có vị trí đặc biệt quan trọng vì lớp 9 là lớp kết thúc cấp học này và do đó nó có nhiệm vụ thực hiện tron vẹn mục tiêu của cấp học này. Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 1 Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- II/ Nhiệm vụ của bộ môn Vật 9 * Trên cơ sở kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập mà HS đã đạt đợc qua các lớp 6; 7 và 8. Chơng trình Vật 9 tạo điều kiện phát triển các năng lực của học sinh lên một mức cao hơn và đặt ra những yêu cầu cao hơn đối với họ: - Đó là khả năng phân tích, tổng hợp các thông tin và các dữ liệu thu đợc. - Đó là khả năng t duy trơu tợng, khái quát hoá trong quá trình xử thông tin để hình thành khái niệm rút ra các quy tắc, quy luật và các định luật Vật Lí. - Đó là những khả năng suy quy lạp và diễn dịch để đề xuất các giả thuyết, rút ra các hệ quả có thể kiểm tra. * Chơng trình Vật 9 còn có nhiệm vụ giúp học sinh phát triển khả năng phát hiện mối quan hệ định lợng đối với một đại lợng Vật Lí. * Vật 9 củng cố và hoàn thiện các kĩ năng đã đợc hình thành và phát triển ở các lớp 6; 7 và 8. Nó giúp HS có hứng thú hơn khi học môn Vật Lí. Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 2 Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- Tên ch- ơng (1) Mục tiêu cơ bản (2) Kiến thức cơ bản (3) Đồ dùng giảng dạy (4) PP giảng dạy (5) Tài liệu tham khảo (6) Thực hành thực tế (7) Kiểm tra (8) Chơng I 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định luật Ôm. - Nêu đợc cách tính R dựa vào I và U. nhận biết đợc đơn vị của R. - Nêu đợc đặc điểm của I; U và R tơng đơng đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. - Nêu đợc mối quan hệ giữa R của dây dẫn với l, s và . - Nêu đợc biến trở là gì Gồm 21 tiết: - ĐL Ôm. Điện trở của dây dẫn. - Điện trở của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song. - Điện trở của dây đãn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và chất liệu làm dây dẫn. Biến trở và các loại biến trở kĩ thuật. - Công suất của dòng điện. 1. 1 R bằng nikênin. 2. Ampekế. 3. Vôn kế. 4. Công tắc. 5. Nguồn điện. 6. Các đoạn dây nối. 7. Các chốt kẹp nối các dây dẫn. 8. Biến trở con chạy. 9. Bóng đèn. 10. Công tơ điện. 11. Bảng phụ. 1. Tổ chức cho Hs khảo sát Đl Ôm và điện trở của đoạn mạch bằng thực nghiệm. 2. Cho HS khảo sát bằng thực nghiệm mối quan hệ I, U và R tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp và song song. 3. Cho HS tự lực giải các bài tập vận dụng ĐL Ôm. 4. Cho HS thảo luận cách thức và tiến hành khảo sát bằng thực nghiệm sự phụ thuộc của 1. SGK 2. SGV 3. SBT 4. SBD 5. Các tài liệu tham khảo khác 1. Xác định R của một dây dẫn bằng Ampekế và vôn kế. 2. Xác định công của một dụng cụ điện. 3. Kiểm nghiệm lại định luật Jun Tiết 19 Kiểm tra (45 ) Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 3 Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- và dấu hiệu nhận biết các biến trở trong kĩ thuật. - Nêu đợc ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điên năng. - Viết đợc công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Nêu đợc một số dấu hiệuchứng tỏ dòng điện có năng lợng. - Chỉ ra đợc sự chuyển hoá năng lợng khi các đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. - Xây dựng đợc hệ thức Q = I 2 Rt của định luật Jun Len xơ và phát biểu định luật này. - Công của dòng điện. Điện năng tiêu thụ R vào từng yếu tố l, svà của dây dẫn R = l/s. Cho HS tự lực giải các bài tập vận dụng công thức này. 5. Cho HS quan sát tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoật động và thực hành mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh I chạy qua mạch. 6. Cho HS tự lực giải các bài tập vận dụng ĐL Ôm và công thức R = l/s. 7. Cho HS quan sát nhận dạng các điện trở trong thực tế. 9. Cho HS thảo luận về ý nghĩa các trị số vôn và oát có ghi trên các thiết bị tiêu Lenxơ. Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 4 Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- 2. Kĩ năng: - Xác định đợc R bằng vôn kế và Ampekế. - Tính đợc R tơng đơng bằng thí nghiệm trong đoạn mạch nối tiếp hoặc song song. - So sấnh R tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp và song song đối với các điện trở thành phần. - Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở. - Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa R của dây dẫn với l,s và của dây dẫn đó. - Vận dụng công thức R = l/ s để tính mỗi đại l- ợng khi biết các đại lợng thụ điện năng. Thảo luận P = UI từ kết quả thí nghiệm. 10.Thảo luận quá trình chuyển hoá năng lợng trong một số dụng cụ điện. Thảo luận Q = I 2 Rt và phát biểu đợc định luật này. Thảo luận các biện pháp an toàn và tiết kiệm điện năng. Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 5 Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- còn lại và giải thích các hiện tợng đơn giản liên quan đến R của dây. - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở để điều chỉnh I trong mạch. - Vận dụng ĐL Ôm và công thức R =l/s để giải các bài toán về mạch điện đợc sử dụng với U không đổi trong đó có mắc biến trở. - Xác định đợc công suất của đoạn mạch bằng vôn kế và Ampekế. Vận dụng công thức P = UI; A = Pt =UIt để tính đợc một đại l- ợng khi biết các đại lợng còn lại. - Vận dụng định luật Jun Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 6 Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- Lenxơ để giải thích các hiện tợng đơn giản. - Giải thích đợc tác hại của hiện tợng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. - Giải thích và thực hiện đợc các biện pháp thông thờng để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng. 3. ý thức thái độ: Có hứng thú học tập bộ môn Vật Lí, có ý thức trách nhiệm và cẩn thận trong công công việc. Chơng II 1. Kiến thức: - Mô tả đợc từ tính của nam châm vĩnh cửu. - Nêu đợc sự tơng tác giữa các cực của nam châm. - Mô tả đợc cấu tạo của Gồm 20 tiết: - Nam châm vĩnh cửu. - Nam châm điện. - Từ trờng, từ phổ. Đờng sức từ. 1. NC. 2. Mạt sắt. 3. Nguồn điện 4. Biến trở. 5. Công tắc. 6. Ampekế. 7. Giá thí nghiệm. 1. Cho HS làm thí nghiệm nhận biết các cực của nam châm. 2. Cho HS làm thí nghiệm xác định vị trí cân bằng của kim nam châm quay tự dố với ph- 1.SGK 2.SGV 3.SBT 4.SBD 5.Các tài liệu tham 1. Mắc mạch điện với rơle điện từ tự động ngắt mạch. 2. Vận Tiết 36 Kiểm tra học kì I Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 7 Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- la bàn. - Mô tả đợc cấu tạo của nam châm điện và nêu đợc tác dụng của lõi sắt làm tăng tác dụng từ của nam châm. - Nêu đợc một số ứng dụng và chỉ rõ tác dụng của nam châm điện trong các hoạt động của các ứng dụng này. - Phát biểu quy tắc bàn tay trái về chiều của lực điện từ. - Mô tả cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện. - Mô tả đợc thí nghiệm hoặc nêu đợc thí dụ về hiện tợng cảm ứng điện từ. - Nêu đợc dòng điện - Lợc điện từ. Quy tắc bàn tay trái, động cơ điện. - Hiên tợng cảm ứng điện từ. - Máy phát điện, sơ lợc về dòng điện xoay chiều. - Máy biến thế. Tải điện năng đi xa. 8. Mô hình động cơ điện một chiều. 9. Mô hình máy phát điện xoay chiều. 10. Bút dạ. 11. Bảng phụ. ơng Bắc Nam của trái đất và rút ra nhận xét. 3. HS làm thí nghiệm về sự tơng tác giữa các cực từ và NC Cách xác định tên các cực của một NC. 4. HS làm TN ƠXTET. 5. HS làm TN tìm hiểu từ tính của NC điện và NC vĩnh cửu. 6. Thông báo tác dụng nhiễm từ của lõi sắt đợc đặt trong nam châm điện. Không giải thích cơ chế vi mô của hiện t- ợng này. 7. HS làm TN phát hiện ra sự tồn tại của từ trờng nhờ kim NC thử. 8. HS quan sát TN tạo khảo khác hành máy biến thế và máy phát điên xoay chiều. Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 8 Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- cảm ứng xuất hiện khi số đờng cảm ứng từ xuyên qua tiết diện của các cuộn dây biến thiên. - Mô tả đợc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung quay hoặc có nam châm quay. - Nêu đợc các dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều. - Nhận biết đợc các kí hiệu trên vôn kế và ampekế xoay chiều. Nêu đợc ý nghĩa số chỉ của các dụng cụ này. - Nêu đợc công suất hao phí trên đờng dây tải tỉ lệ nghịch với bình phơng U đặt vào hai đầu đờng dây. từ phổ của NC vĩnh cửu, của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, trong ống dây cách vẽ đờng sức từ. 9. Thảo luận sự giống nhau giữa các đờng sức từ của NC thẳng và ống dây. Tìm hiểu quy tắc bàn tay phải và bài tập vạn dụng quy tắc này. 10. HS làm TN trong các trờng hợp khác nhau để rút ra KL: dòng điện cảm ứng xuất hiện khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên. 11. Không yêu cầu HS đi sâu tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của cổ góp Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 9 Trờng THCS Đồng Thanh ----------&----------- - Mô tả đợc cấu tạo của máy biến thế. Nêu đợc hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn. Mô tả đợc ứng dụng quan trọng của máy biến thế. 2. kĩ năng: - Xác định đợc các cực của kim nam châm. - Xác định đợc cực của một nam châm vĩnh cửu trên cỏ sở biết cực của một nam châm khác. - Giải thích đợc hoạt động của la bàn và biết sử dụng la bàn để tìm hớng địa lí. - Giải thích đợc hoạt động của nam châm điện. điện của máy phát điện và khung dây quay. 12. Phân biệt đợc dòng điện một chiều và dòng xoay chiều. 13. Thông báo kí hiệu AC trên Ampekế và vôn kế xoay chiều và các số chỉ khác trên các dụng cụ này. Không định nghĩa mà chỉ thông báo ý nghĩa cờng độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng. 14. GV làm TN với máy biến thế. Tổ chức HS vận dụng kiến thức để giải thích nguyên tắc hoạt động của thiết bị này. Từ kết quả TN tổ chức cho HS rút ra hệ Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp ------------------------------------------ 10 [...]... Thấu kính hội tụ 6 Giá quang học 7 Màn hứng 8 Thấu kính phân kì 9 Mô hình máy ảnh 1 Hình thành các kh i niệm về sự kh c xạ ánh sáng bằng TN và vẽ hình biểu diễn tia tới tia kh c xạ, pháp tuyến, góc tới, 1.SGK 2.SGV 3.SBT 4.SBD 5.Các tài li u góc kh c xạ các đậc điểm đậc trng của hiện t- tham kh o ợng này Kh ng đề cập tới ĐL kh c xạ ánh sáng kh c 2 Nhận dạng thấu kính hội tụ qua quan sát trực tiếp các... vào kh năng thực hiên công hoặc làm nóng các vật kh c - TN về sự chuyển hoá các dạng năng lợng kh c nhau - Thông báo sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng - Qua tranh ảnh hoặc hình vẽ, cho HS tìm hiểu trao đổi và thảo luận về sự biến đổi các dạng năng lợng kh c nhau thành điện năng 4.SBD 5.Các tài li u tham kh o kh c học kì II 18 Trờng THCS Đồng Thanh & - hợp chuyển hoá các dạng năng lợng kh c... bội giác kh c nhau và sử dụng kính này để quan sát ảnh 14 Trờng THCS Đồng Thanh & - sáng màu và tác dụng của tấm lọc màu - Nêu đợc rằng chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu kh c nhau và mô tả đợc cách phân tích anh sáng trắng thành các ánh sáng màu kh c nhau - Nhận biết đợc ánh sáng màu đợc trộn với nhau khi chi u vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đi vào mắt Khi trộn... hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp 12 Trờng THCS Đồng Thanh & - Chơng 1 Kiến thức: III - Mô tả đợc hiện tợng kh c xạ ánh sángtrong trờng hợp ánh sáng truyền từ kh ng kh sang nớc và ngợc lại - Chỉ ra đợc tia phản xạ, tia kh c xạ, góc kh c xạ , góc phản xạ và góc kh c xạ - Nhận biết đợc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì qua hình vẽ tiết diện của chúng - Mô tả đợc đặc điểm đờng truyền... nguồn này phát ra 9 Tiến hành TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính và bằng đĩa CD 10 Tiến hành các TN trộn hai, ba hoặc nhiều ánh sáng máu để thu đợc ánh sáng có màu kh c hẳn hoặc thu đợc ánh sáng trắng 15 Trờng THCS Đồng Thanh & - màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu kh c Vật có màu trắng có kh năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen kh ng tán xạ bất... thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chi u đờng sức từ trong lòng ống dây khi biết chi u dòng điện và ngợc lại - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố ( chi u của đờng sớc từ, của dòng điện và của lực từ) khi biết hai yếu tố kia - Giải thích đợc các bài tập định tính về nguyên Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp... 19 Trờng THCS Đồng Thanh & - IV/ Chỉ tiêu phấn đấu: XL Lớp 9A 9B Giỏi Kh Trung bình Yếu (%) (%) (%) (%) V/ Biện pháp thực hiện: 1 Giáo viên: - Luôn cải tiến, đổi mới phơng pháp giảng dạy, luôn lấy HS là trung tâm trong quá trình học Đảm bảo thời gian quy định, luôn bám sát định hớng năm học, đảm bảo đặc trng bộ môn Đảm bảo công bằng, chính xác trong đánh giá chất lợng Kh ng ngừng... Trờng THCS Đồng Thanh & - nhân gây ra dòng điện cảm ứng - Giải thích đợc hoạt động của máy phát điện xoay chi u có khung dây quay hoặc nam châm quay - Giải thích đợc tại sao có sự hao phí điện năng trên đờng dây tải điện - So sánh đợc tác dụng của dòng điện xoay chi u và dòng điện một chi u - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy biến thế 3 ý thức thái độ: Có hứng thú học tập bộ môn Vật Lí,... thái độ: Có hứng thú học tập bộ môn Vật Lí, có ý thức trách nhiệm và cẩn thận trong công công việc Tiết 70 1 Tranh vẽ phóng - Kh ng đa ra định 1.SGK Chơng - Nêu đợc một số vật có Gồm 8 tiết: năng lợng khi vật đó có - Sự chuyển hoá to hình 59. 1 SGK nghĩa năng lợng Chỉ yêu 2.SGV IV kh năng thực hiện công các dạng năng l- 2 Tranh vẽ minh cầu HS nhận biết vật có 3.SBT Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Tiến Hiệp... chất lợng Kh ng ngừng học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu tài li u tham kh o để nâng cao trình độ chuyên môn 2 Học sinh: - Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp học ( hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm ) Chuẩn bị kĩ kiến thức mà giáo viên giao, làm bài và học bài đầy đủ Luôn biết đặt câu hỏi vì sao, tại sao khi nghiên cứu một vấn đề Biết xâu chuỗi li n hệ kiến thức cũ và mới thành một hệ thống Ngời lập . và khung dây quay. 12. Phân biệt đợc dòng điện một chi u và dòng xoay chi u. 13. Thông báo kí hiệu AC trên Ampekế và vôn kế xoay chi u và các số chỉ kh c. đợc hiện tợng kh c xạ ánh sángtrong tr- ờng hợp ánh sáng truyền từ kh ng kh sang nớc và ngợc lại. - Chỉ ra đợc tia phản xạ, tia kh c xạ, góc kh c xạ , góc

Ngày đăng: 17/09/2013, 04:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

9. Mô hình máy phát điện xoay  chiều. - KH Li 9 chi tiet
9. Mô hình máy phát điện xoay chiều (Trang 8)
8. Mô hình động cơ điện một  chiều. - KH Li 9 chi tiet
8. Mô hình động cơ điện một chiều (Trang 8)
10. Mô hình mắt. - KH Li 9 chi tiet
10. Mô hình mắt (Trang 13)
9. Mô hình máy ảnh. - KH Li 9 chi tiet
9. Mô hình máy ảnh (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w