1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước mưa KHU vực đại học cần THƠ

96 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN  NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Khoa học Môi trường ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MƯA TẠI KHU II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cán hướng dẫn Ths NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC Ths ĐINH DIỆP ANH TUẤN Cần Thơ, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN  NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MƯA TẠI KHU II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cán hướng dẫn Ths NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC Ths ĐINH DIỆP ANH TUẤN Cần Thơ, 2012 Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Đánh giá chất lượng nước mưa khu II, trường Đại học Cần Thơ”, Nguyễn Thị Cẩm Tú thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua Cán hướng dẫn Cán phản biện 01 Ths Nguyễn Thị Như Ngọc PGS.TS Bùi Thị Nga Cán phản biện 02 Ths Trần Sỹ Nam ii LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn: Cô Nguyễn Thị Như Ngọc anh Đinh Diệp Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức quý báu cho em suốt trình thực đề tài Cô Nguyễn Thị Thu Vân tạo điều kiện tốt cho em phân tích mẫu phòng thí nghiệm Cơ Trương Thị Nga - cố vấn học tập, tất quý Thầy Cô Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên tận tình dạy bảo, giúp đỡ hướng dẫn em làm tốt đề tài, học tốt suốt năm học trường Đại học Cần Thơ Ban chủ nhiệm dự án “Thích ứng Biến đổi khí hậu thơng qua Phát triển đô thị bền vững” thành phố Cần Thơ, (do quan phát triển quốc tế Úc Liên ban tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ (CSIRO) tài trợ) hỗ trợ kinh phí để em thực đề tài tốt nghiệp đại học Gia đình tất bạn bè động viên, hỗ trợ, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho em suốt trình học tập thực đề tài Cần Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Cẩm Tú iii TÓM LƯỢC Đề tài thực thu mẫu nước mưa đợt trận mưa vào ngày 18/11/2011, 19/11/2011 ngày 26/11/2011 mẫu đối chứng thu thời gian với mẫu nước mưa Bên cạnh đó, đề tài chọn vấn 56 hộ dân sống quận Cái Răng, Bình Thủy, Ơ Mơn Thốt Nốt nhằm nắm tình hình thu hứng sử dụng nước mưa người dân sống thành phố Cần Thơ Kết vấn cho thấy, người dân thành phố Cần Thơ sử dụng nước mưa cho mục đích ăn uống chủ yếu chiếm 63%, có 21% hộ sử dụng cho mục đích ăn uống sinh hoạt 16% hộ sử dụng cho mục đích sinh hoạt Hình thức xử lý nước mưa trước sử dụng cho mục đích ăn uống người dân có 54,2% hộ dân đun sơi trước uống, 10,8% hộ dân lọc trước uống 35% hộ dân uống trực tiếp Qua kết phân tích cho thấy chất lượng nước mưa khu II, trường ĐHCT tương đối tốt, tiêu hóa lý vi sinh như: độ đục, chất rắn lơ lửng, tổng chất rắn hòa tan, tổng coliform … giảm dần theo thời gian trận mưa, tiêu kim loại như: đồng, chì, cadimi nhơm khơng xuất nhiều nước mưa Đồng thời qua kết phân tích tiêu nước mưa thu từ loại mái nhà khác cho thấy chất lượng nước mưa bị ảnh hưởng loại mái thu iv MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM LƯỢC iv DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm nước mưa .3 2.1.1 Định nghĩa mưa .3 2.1.2 Các dạng mưa 2.1.3 Những quy định mưa 2.1.4 Diễn biến mưa theo thời gian không gian 2.1.5 Ảnh hưởng mưa đến sản xuất nông nghiệp 2.2 Tình hình sử dụng nước mưa giới 2.3 Tình hình sử dụng nước mưa Việt Nam .6 2.4 Một số thơng số lý, hóa, vi sinh để đánh giá chất lượng nước mưa 2.4.1 Các tiêu chất lượng nước cấp số nước giới 2.4.2 Các quy định chất lượng nước ăn uống Việt Nam 2.5 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ .9 2.6 Lượng mưa thành phố Cần Thơ tháng 11/2011 .10 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.1.1 Thời gian nghiên cứu .12 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Phương tiện nghiên cứu 12 3.2.1 Phương tiện thực thu mẫu nước mưa 12 3.2.2 Phương tiện thực phân tích chất lượng nước mưa 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Điều tra vấn .13 3.3.2 Khảo sát thực địa lựa chọn vị trí thu mẫu 13 3.3.3 Chuẩn bị thu mẫu phân tích mẫu .14 3.3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm .14 3.3.5 Phương pháp thu bảo quản mẫu .15 3.3.6 Phương pháp phân tích mẫu 16 3.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 v 4.1 Kết vấn, khảo sát hộ sử dụng nước mưa thành phố Cần Thơ 17 4.1.1 Thông tin đợt vấn 17 4.1.2 Kết đợt vấn 17 4.2 Đánh giá chất lượng nước mưa xác định lượng nước cần thải bỏ đầu trận mưa theo loại mái nhà 21 4.2.1 Mái tole 21 4.2.2 Mái fibro-cement 27 4.2.3 Mái ngói 32 4.3 So sánh chất lượng nước mưa thu từ loại mái nhà khác 37 4.3.1 pH 37 4.3.2 Độ đục 38 4.3.3 Chất rắn lơ lửng (SS) .39 4.3.4 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) 40 4.3.5 Tổng coliform 40 4.3.6 Hàm lượng kẽm (Zn) .41 4.3.7 Hàm lượng sắt tổng 42 4.3.8 Hàm lượng chì (Pb), đồng (Cu), Cadimi (Cd) nhôm (Al) 43 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 5.3 Đề xuất biện pháp thu tái sử dụng nước mưa 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Mơ hình thu mẫu nước mưa 13 Hình 3.2: Sơ đồ vị trí thu mẫu trường Đại học Cần Thơ 14 Hình 4.1: Hình thức thu nước mưa người dân 17 Hình 4.2 Tỷ lệ mục đích sử dụng nước mưa người dân 18 Hình 4.3 Tỷ lệ dụng cụ trữ nước mưa người dân .19 Hình 4.4 Tỷ lệ kiểu trữ nước mưa người dân .20 Hình 4.5 Tỷ lệ hộ gia đình xử lý nước mưa làm nước ăn uống .21 Hình 4.6 Chỉ tiêu pH chai thu mẫu nước mưa từ mái tole 22 Hình 4.7 Chỉ tiêu độ đục chai thu mẫu nước mưa từ mái tole 22 Hình 4.8 Chỉ tiêu TDS chai thu mẫu nước mưa từ mái tole 23 Hình 4.9 Chỉ tiêu SS chai thu mẫu nước mưa từ mái tole 24 Hình 4.10 Chỉ tiêu tổng coliform chai thu mẫu nước mưa từ mái tole 25 Hình 4.11 Chỉ tiêu Fe tổng chai thu mẫu nước mưa từ mái tole 26 Hình 4.12 Chỉ tiêu pH chai thu mẫu nước mưa từ mái fibro-cement 27 Hình 4.13 Chỉ tiêu độ đục chai thu mẫu nước mưa từ mái fibro-cement 28 Hình 4.14 Chỉ tiêu TDS chai thu mẫu nước mưa từ mái fibro-cement 29 Hình 4.15 Chỉ tiêu SS chai thu mẫu nước mưa từ mái fibro-cement 30 Hình 4.16 Chỉ tiêu tổng coliform chai thu mẫu nước mưa từ mái fibrocement 31 Hình 4.17 Chỉ tiêu pH chai thu mẫu nước mưa từ mái ngói .32 Hình 4.18 Chỉ tiêu độ đục chai thu mẫu nước mưa từ mái ngói 33 Hình 4.19 Chỉ tiêu TDS chai thu mẫu nước mưa từ mái ngói 34 Hình 4.20 Chỉ tiêu SS chai thu mẫu nước mưa từ mái ngói 35 Hình 4.21 Chỉ tiêu tổng coliform chai thu mẫu nước mưa từ mái ngói 36 Hình 4.22 Chỉ tiêu pH nước mưa thu từ loại mái nhà 37 Hình 4.23 Chỉ tiêu độ đục nước mưa thu từ loại mái nhà .38 Hình 4.24 Chỉ tiêu SS nước mưa thu từ loại mái nhà 39 Hình 4.25 Chỉ tiêu TDS nước mưa thu từ loại mái nhà 40 Hình 4.26 Chỉ tiêu tổng coliform nước mưa thu từ loại mái nhà 41 Hình 4.27 Chỉ tiêu Zn nước mưa thu từ loại mái nhà 42 Hình 4.28 Sự biến động hàm lượng sắt tổng loại mái nhà .43 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Lượng mưa tháng năm (mm) 10 Bảng 2.2 Lượng nước mưa thành phố Cần Thơ tháng 11/2011 .11 Bảng 3.1: Phương pháp phân tích tiêu lý, hóa, vi sinh nước 16 Bảng 4.1: Kết phân tích tiêu kim loại loại mái nhà .44 viii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Nước tài nguyên quan trọng sinh vật trái đất Nó trì sống, trao đổi chất cân sinh thái tồn cầu Vì nói nước thành phần thiếu sinh quyển, tất sống trái đất tồn khơng có nước Ngày nay, với phát triển cơng nghiệp, thị hóa bùng nổ dân số khu cơng nghiệp mọc lên ngày nhiều Sự hoạt động khu cơng nghiệp thải mơi trường nhiều khí nhà kính (như CO2, CH4, N2O CFC) tượng nóng lên tồn cầu…dẫn đến băng tan, nước biển dâng, xâm nhập mặn Sự xâm nhập mặn ảnh hưởng mạnh đến vấn đề kinh tế - xã hội sản xuất người dân Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên nước phải đối mặt với nguy ô nhiễm ngày nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khách quan thiên tai, lũ lụt…lẫn nguyên nhân chủ quan hoạt động sản xuất người làm suy giảm chất lượng nước Thiếu nước nguyên nhân gây nhiều bệnh tật đe dọa đến sống nhân dân Ở nước ta nguồn nước đảm bảo cho người sử dụng ngày từ 12.800 m3/người/năm vào năm 1990, giảm 10.900 m3/người/năm vào năm 2000 có khả khoảng 8.500 m3/người/năm vào khoảng năm 2020 (Trần Thanh Xuân, 2010) Ở vùng thị vấn đề nhiễm nguồn nước mặt nghiêm trọng sở sản xuất cơng nghiệp đa phần khơng có hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường Trong năm gần đây, có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ tài nguyên nước, đưa nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất thành viên xã hội nâng cao ý thức, hành động tích cực bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ tài nguyên nước nhiệm vụ cấp bách, khơng đáp ứng yêu cầu trước mắt mà tạo tảng vững cho nghiệp bảo vệ tài nguyên mơi trường tương lai Trong tình trạng nguồn nước mặt ngày bị nhiễm nước mưa nguồn tài nguyên bổ sung quan trọng cần nghiên cứu sử dụng nhằm tránh lãng phí Thu nước mưa giải pháp biết đến từ trước, việc thu nước mưa bổ sung lượng nước cho hộ gia đình, người dân sống vùng ven đô thị vùng nơng thơn chưa có nước khu vực đồng sông Cửu Long, đồng thời làm giảm việc khai thác sử dụng nước ngầm Tuy nhiên, nhìn chung hộ gia đình khu vực đồng sơng Cửu Long nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng cách thu gom sử dụng nước mưa chưa có biện pháp để thải bỏ lượng nước mưa bị ô nhiễm đầu trận mưa; 9964-1-1993) TCVN 6196 - 1996 (ISO 9964/1 - 1993) 29 Hàm lượng Natri mg/l 200 30 Hàm lượng Sunphát (*) mg/l 250 31 Hàm lượng Kẽm(*) mg/l TCVN 6193 - 1996 (ISO8288 - 1989) C 32 Chỉ số Pecmanganat mg/l TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A TCVN 6200 - 1996 (ISO9280 - 1990) B A II Hàm lượng chất hữu a Nhóm Alkan clo hố 33 Cacbontetraclorua g/l US EPA 524.2 C 34 Diclorometan g/l 20 US EPA 524.2 C 35 1,2 Dicloroetan g/l 30 US EPA 524.2 C 36 1,1,1 - Tricloroetan g/l 2000 US EPA 524.2 C 37 Vinyl clorua g/l US EPA 524.2 C 38 1,2 Dicloroeten g/l 50 US EPA 524.2 C 39 Tricloroeten g/l 70 US EPA 524.2 C 40 Tetracloroeten g/l 40 US EPA 524.2 C b Hydrocacbua Thơm 41 Phenol dẫn xuất Phenol g/l SMEWW 6420 B B 42 Benzen g/l 10 US EPA 524.2 B 43 Toluen g/l 700 US EPA 524.2 C 44 Xylen g/l 500 US EPA 524.2 C 45 Etylbenzen g/l 300 US EPA 524.2 C 46 Styren g/l 20 US EPA 524.2 C 47 Benzo(a)pyren g/l 0,7 US EPA 524.2 B c Nhóm Benzen Clo hoá 48 Monoclorobenzen g/l 300 US EPA 524.2 B 49 1,2 - Diclorobenzen g/l 1000 US EPA 524.2 C 50 1,4 - Diclorobenzen g/l 300 US EPA 524.2 C 51 Triclorobenzen g/l 20 US EPA 524.2 C d Nhóm chất hữu phức tạp 52 Di (2 - etylhexyl) adipate g/l 80 US EPA 525.2 C 53 Di (2 - etylhexyl) phtalat g/l US EPA 525.2 C 54 Acrylamide g/l 0,5 US EPA 8032A C 55 Epiclohydrin g/l 0,4 US EPA 8260A C 56 Hexacloro butadien g/l 0,6 US EPA 524.2 C III Hoá chất bảo vệ thực vật 57 Alachlor g/l 20 US EPA 525.2 C 58 Aldicarb g/l 10 US EPA 531.2 C 59 Aldrin/Dieldrin g/l 0,03 US EPA 525.2 C 60 Atrazine g/l US EPA 525.2 C 61 Bentazone g/l 30 US EPA 515.4 C 62 Carbofuran g/l US EPA 531.2 C 63 Clodane g/l 0,2 US EPA 525.2 C 64 Clorotoluron g/l 30 US EPA 525.2 C 65 DDT g/l SMEWW 6410B, SMEWW 6630 C C 66 1,2 - Dibromo - Cloropropan g/l US EPA 524.2 C 67 2,4 - D g/l 30 US EPA 515.4 C 68 1,2 - Dicloropropan g/l 20 US EPA 524.2 C 69 1,3 - Dichloropropen g/l 20 US EPA 524.2 C 70 Heptaclo heptaclo epoxit g/l 0,03 SMEWW 6440C C 71 Hexaclorobenzen g/l US EPA 8270 - D C 72 Isoproturon g/l US EPA 525.2 C 73 Lindane g/l US EPA 8270 - D C 74 MCPA g/l US EPA 555 C 75 Methoxychlor g/l 20 US EPA 525.2 C 76 Methachlor g/l 10 US EPA 524.2 C 77 Molinate g/l US EPA 525.2 C 78 Pendimetalin g/l 20 US EPA 507, US EPA 8091 C 79 Pentaclorophenol g/l US EPA 525.2 C 80 Permethrin g/l 20 US EPA 1699 C 81 Propanil g/l 20 US EPA 532 C 82 Simazine g/l 20 US EPA 525.2 C 83 Trifuralin g/l 20 US EPA 525.2 C 84 2,4 DB g/l 90 US EPA 515.4 C 85 Dichloprop g/l 100 US EPA 515.4 C 86 Fenoprop g/l US EPA 515.4 C 87 Mecoprop g/l 10 US EPA 555 C 88 2,4,5 - T g/l US EPA 555 C IV Hoá chất khử trùng sản phẩm phụ 89 90 Monocloramin Clo dư g/l mg/l Trong khoảng 0,3 - 0,5 SMEWW 4500 - Cl G B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A 91 Bromat g/l 25 US EPA 300.1 C 92 Clorit g/l 200 SMEWW 4500 Cl US EPA 300.1 C 93 2,4,6 Triclorophenol g/l 200 SMEWW 6200 US EPA 8270 - D C 94 Focmaldehyt g/l 900 SMEWW 6252 US EPA 556 C 95 Bromofoc g/l 100 SMEWW 6200 US EPA 524.2 C 96 Dibromoclorometan g/l 100 SMEWW 6200 US EPA 524.2 C 97 Bromodiclorometan g/l 60 SMEWW 6200 US EPA 524.2 C 98 Clorofoc g/l 200 SMEWW 6200 C 99 Axit dicloroaxetic g/l 50 SMEWW 6251 US EPA 552.2 C 100 Axit tricloroaxetic g/l 100 SMEWW 6251 US EPA 552.2 C 101 Cloral hydrat (tricloroaxetaldehyt) g/l 10 SMEWW 6252 US EPA 8260 - B C 102 Dicloroaxetonitril g/l 90 SMEWW 6251 US EPA 551.1 C 103 Dibromoaxetonitril g/l 100 SMEWW 6251 US EPA 551.1 C 104 Tricloroaxetonitril g/l SMEWW 6251 US EPA 551.1 C 105 Xyano clorit (tính theo CN) g/l 70 106 Tổng hoạt độ  pCi/l SMEWW 7110 B B 107 Tổng hoạt độ  pCi/l 30 SMEWW 7110 B B SMEWW 4500J C V Mức nhiễm xạ VI Vi sinh vật 108 Coliform tổng số Vi khuẩn/ 100ml E.coli Coliform chịu 109 nhiệt Vi khuẩn/ 100ml TCVN 6187 - 1,2 :1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 A TCVN6187 - 1,2 : 1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - (**) Áp dụng vùng ven biển hải đảo - Hai chất nitrit nitrat có khả tạo methaemoglobin Do vây, trường hợp hai chất đồng thời có mặt nước ăn uống tỷ lệ nồng độ (C) chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) chúng khơng lớn tính theo công thức sau: Cnitrat/GHTĐ nitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit ≤ PHẦN III CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC I Giám sát trước đưa nguồn nước vào sử dụng - Xét nghiệm tất tiêu thuộc mức độ A, B, C cở sở cung cấp nước thực II Giám sát định kỳ Đối với tiêu thuộc mức độ A: a) Xét nghiệm 01 lần/01 tuần sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/01 tháng quan có thẩm quyền thực Đối với tiêu thuộc mức độ B: a) Xét nghiệm 01 lần/06 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/06 tháng quan có thẩm quyền thực Đối với tiêu thuộc mức độ C: a) Xét nghiệm 01 lần/02 năm sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/02 năm quan có thẩm quyền thực III Giám sát đột xuất Các trường hợp phải thực giám sát đột xuất: a) Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị nhiễm; b) Khi xảy cố mơi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước; c) Khi có yêu cầu đặc biệt khác PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Trách nhiệm sở cung cấp nước Bảo đảm chất lượng nước thực việc giám sát theo quy định Quy chuẩn Chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền II Trách nhiệm Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực quy chuẩn quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp nước tham gia hoạt động khai thác, sản xuất kinh doanh nước sử dụng cho mục đích ăn uống địa bàn tỉnh, thành phố III Trách nhiệm Bộ Y tế Bộ Y tế tổ chức đạo đơn vị chức phổ biến, hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn IV Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT-BỘ Y TẾ 2009 Bảng giới hạn tiêu chất lượng nước dùng cho mục đích sinh hoạt TT Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 A TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe A TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A 350 - TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C B mg/l 300 - A mg/l 1.5 - mg/l 0,01 0,05 TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B Vi khuẩn/ 100ml 50 150 A Vi khuẩn/ 100ml 20 TCVN 6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 Màu sắc(*) TCU Mùi vị(*) - Khơng có mùi vị lạ Độ đục(*) NTU Clo dư mg/l - pH(*) - Hàm lượng Amoni(*) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanga nat Độ cứng tính theo CaCO3(* ) Hàm lượng Clorua(*) Hàm lượng Florua Hàm lượng Asen tổng số Coliform tổng số mg/l Trong khoảng 0,3-0,5 Trong khoảng 6,0 - 8,5 mg/l 0,5 0,5 mg/l mg/l E coli Coliform chịu nhiệt 10 11 12 13 14 Mức độ giám sát TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B Phương pháp thử Khơng có mùi vị lạ Trong khoảng 6,0 - 8,5 A A B B B A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) PHỤ LỤC NHẬT KÝ THU MẪU NƯỚC MƯA PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Vị trí thu mẫu nước mưa dãy nhà học A1 (vị trí B) Đường 3/2 Hệ thống thu mẫu Mái thu mẫu (fibro-cement) Vị trí thu mẫu nước mưa phòng cơng tác trị (Vị trí C) Vị trí lấy mẫu Cơng trường thi công Cổng B, Đường 3/2 50m Lắp thêm máng xối thu nước vào mái ngói Hệ thống trước sau thu mẫu Trước thu mẫu Sau thu mẫu Mơ hình A Mơ hình B Mơ hình C PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DỤNG CỤ TRỮ NƯỚC MƯA CỦA NGƯỜI DÂN Hình 1: Lu chứa nước mưa người dân sống tổ 2, khu vực Thới Ninh, phường Thới An Đông, quận Bình Thủy Hình 2: Thùng trữ nước mưa người dân sống tổ 1, khu vực Thới Ninh, phường Thới An Đơng, quận Bình Thủy Hình 3: Bồn chứa nước mưa người dân sống tổ 3, khu vực Thới Ninh, phường Thới An Đông, quận Bình Thủy Hình 4: Bồn chứa nước mưa người dân sống khu vực 1, phường Trà Nóc, quận Bình Thủy ... đề tài Đánh giá chất lượng nước mưa khu II, trường Đại học Cần Thơ thực Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước mưa nhằm phục vụ việc thu gom sử dụng nước mưa cho mục đích nước ăn uống... tình hình sử dụng nước mưa người dân thành phố Cần Thơ - Thu thập liệu nước mưa thành phố Cần Thơ (5 năm gần đây) - Xác định lượng nước mưa cần thải bỏ - Đánh giá chất lượng nước mưa theo loại vật... số thơng số lý, hóa, vi sinh để đánh giá chất lượng nước mưa 2.4.1 Các tiêu chất lượng nước cấp số nước giới Theo quy định chất lượng nước cấp số nước giới tiêu nước sử dụng để đo đạc chất lượng

Ngày đăng: 04/01/2020, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w